Bài giảng môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán - Kế toán Quản trị - TS. Đỗ Quang Giám
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán - Kế toán Quản trị - TS. Đỗ Quang Giám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ke_toan_quan_tri_va_kiem_toan_ke_toan_quan_tri.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán - Kế toán Quản trị - TS. Đỗ Quang Giám
- Bài giảng Kế toán Quản trị TS. Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán Khoa Kế toán và QTKD
- Giới thiệu môn học • Nội dung, yêu cầu – Lý thuyết: 35 tiết – Bài tập và kiểm tra: 10 tiết • Điều kiện dự thi - Đi học đủ số giờ theo quy định, - Có bài kiểm tra trên lớp • Đánh giá – Chuyên cần (Dự giờ, bài tập ): 10% số điểm – Kiểm tra giữa kỳ: 30% số điểm – Thi hết môn: 60% số điểm
- Nội dung • Chương 1: Giới thiệu chung • Chương 2: Chi phí&Phân loại CP trong KTQT • Chương 3: Lập dự toán SXKD • Chương 4: Phân tích mối quan hệ CVP • Chương 5: Thông tin thích hợp cho việc ra QĐ • Chương 6: Định giá SP và dịch vụ
- Chương 1: Giới thiệu chung về KTQT TS. Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị&Kiểm toán Khoa Kế toán và QTKD
- Mục đích Giúp sinh viên hiểu được kiến thức sau: - Bản chất, chức năng của hệ thống kế toán trong QLDN - Các mục tiêu của một tổ chức và giải thích được các chức năng của nhà QL. - Mối quan hệ giữa KTTC, KTQT& PTKD - Vai trò của kế toán QT trong quản lý DN - Các phương pháp và công cụ của kế toán QT - Nội dung của kế toán QT - Các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của kế toán QT
- Một số khái niệm Để thực hiện các chức năng của kế toán, trong DN hình thành 2 hệ thống kế toán là: KTTC và KTQT. • Kế toán tài chính Là việc thu thập, xử lý, k.tra, PT và cung cấp t.tin k.tế, TC bằng báo cáo TC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng t.tin của đơn vị kế toán (Luật Kế toán, Khoản 2, Điều 4). • Kế toán quản trị Là việc thu thập, xử lý, PT và cung cấp t.tin k.tế, TC theo yêu cầu của QT và QĐ k.tế, TC trong nội bộ đơn vị kế toán (Luật Kế toán, Khoản 3, Điều 4).
- Sự cần thiết phải có KTQT - Hệ thống kế toán TC chỉ phản ánh tổng hợp, chủ yếu phục vụ cho việc lập BCTC định kỳ để cung cấp thông tin cho các đối tượng bên ngoài - Do các mối quan hệ trong KD ngày càng phức tạp, KTTC không thể đáp ứng yêu cầu thông tin chi tiết, kịp thời cho nhu cầu QL của từng cấp trong DN. - Các nhà QTDN cần phải có hệ thống thông tin để điều hành, xử lý và ra quyết định SXKD, nên cần có hệ thống kế toán phục vụ mục đích này – đó là Kế toán Quản trị.
- Bản chất của KTQT • Thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho việc ra các quyết định quản lý một cách tinh gọn, dễ hiểu và kịp thời bằng các phương pháp riêng. • Cung cấp thông tin về HĐ kinh tế TC trong phạm vi QL nội bộ DN mà nó có ý nghĩa với những người, những bộ phận, những nhà QLDN. • Là bộ phận của công tác kế toán nói chung và là công cụ quan trọng trong QL nội bộ DN.
- Đặc điểm của KTQT • Chủ yếu phục vụ mục tiêu nội bộ DN • Không nhất thiết phải tuân theo các chuẩn mực kế toán • Chứa đựng những thông tin TC, phi TC cũng như những đánh giá chủ quan • Trọng tâm nhấn mạnh đến kết quả tương lai • Đánh giá nội bộ, dựa trên những thông tin cụ thể.
- Nhiệm vụ KTQT trong DN . Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung KTQT của đơn vị xác định theo từng thời kỳ. . Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán. . Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo cáo KTQT. . Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra quyết định của Ban lãnh đạo DN.
- Nội dung của KTQT • Lập dự toán ngân sách SXKD nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế. • KTQT nhằm cung cấp các thông tin về hoạt động nội bộ của DN, như: Chi phí của từng bộ phận (trung tâm chi phí), từng công việc, sản phẩm; • Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ; • Phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi nhuận; • Lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài hạn; KTQT là công việc của từng DN, Nhà nước chỉ hướng dẫn các nguyên tắc, cách thức tổ chức, các nội dung và phương pháp KTQT chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho DN thực hiện.
- Vai trò của KTQT với công tác QL • Cung cấp thông tin cho nhà QL để lập KH, điều hành và kiểm soát HĐ của tổ chức, đánh giá được hiệu quả của một kế hoạch để có thể kịp thời điều chỉnh hoạt động và ra mục tiêu. • Thúc đẩy các nhà QL đạt được các mục tiêu của tổ chức • Đo lường hiệu quả HĐ của các nhà QL và các bộ phận, đơn vị trực thuộc trong tổ chức.
- Vai trò của KTQT với công tác QL
- Chức năng QT và chu trình kế toán Xác định mục Đề ra các chi tiêu tiêu KT Xây dựng kế Lập bảng dự toán hoạch Tổ chức thực Thu thập kết quả hiện thực hiện Kiểm tra, đánh Lập các báo cáo giá thực hiện
- Hệ thống kế toán DN Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Hệ thống kế toán DN Xử lý Phản ánh Phân loại Tổng hợp Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính Kế toán tài chính Kế toán quản trị Lập báo Lập dự toán Kiểm soát hoạt cáo SXKD ngắn và dài động SXKD để ra TC hạn QĐ
- Sự phát triển của KTQT Vấn đề Lợi ích hành vi và chi phí Thông tin Phát triển và động lực và thích nghi Kế toán Quản trị Những chủ đề trong kế toán cho công tác quản lý 1-16
- Sự phát triển của KTQT Trên thế giới: Xuất phát điểm của KTQT là KT chi phí và KTQT hình thành từ các nước có nền kinh tế thị trường. Quá trình hình thành và PT qua các giai đoạn sau: • Trước năm 1960: Kế toán chỉ tập trung vào 1 lĩnh vực chủ yếu là kế toán TC: ghi chép, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhằm lập nên BCTC của 1 tổ chức. • Từ 1960-1980: Khi trình độ QL phát triển nhanh, cạnh tranh trong KD trở nên gay gắt, nhu cầu thông tin đối với các nhà quản trị DN trong việc ra QĐ càng trở nên quan trọng. Bởi vì, để đạt LN tối đa DN cần cố gắng tăng DT và giảm thiểu CP. Tuy nhiên, việc tăng DT còn phụ thuộc vào các yếu tố khách quan trong khi biện pháp hạ thấp CP thường được tập trung hơn vì nó phụ thuộc vào nhân tố chủ quan. Điều này đòi hỏi các thông tin về CP và đã thúc đẩy kế toán CP ra đời (tiền thân của kế toán QT) như là một chuyên ngành riêng biệt của kế toán TC.
- Sự phát triển của KTQT Từ sau 1980 đến nay: dqgiam.weebly.com -Do công nghệ SX và công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, nhu cầu sử dụng thông tin KT- TC của DN ngày càng trở nên đa dạng và phong phú, giúp họ ra quyết định KD chính xác. KTQT từ đó đã ra đời và PT nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ ra quyết định. -Một trong những nhiệm vụ đặc trưng của KTQT là kiểm soát CP. -Ở Mỹ và các nước áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế thì giai đoạn đầu gọi KTQT là kế toán CP hay kế toán ra quyết định KD, còn ở Pháp và các nước áp dụng chế độ kế toán Pháp thì gọi KTQT là kế toán phân tích. Vậy, ở Việt Nam thì sao?
- Sự phát triển của KTQT Ở Việt Nam: Trước năm 2000, tên gọi và nội dung của KTQT còn mới mẻ, do VN mới chuyển sang nền KTTT. Tháng 6/2006, Bộ TC đã ban hành Thông tư số 53/2006/TT-BTC h.dẫn áp dụng KTQT trong DN. Có thể thấy HT kế toán VN hiện nay theo mô hình hỗn hợp giữa KTTC và KTQT, được thể hiện qua một số nội dung sau: + Các phương pháp hạch toán CP để tính giá thành SP, DV phục vụ cho kiểm soát và QL chi phí là nội dung của KTQT. + Các phương pháp phân bổ CP và tính giá trị hàng tồn kho cũng là những biểu hiện đặc điểm của KTQT. + Kế toán chi tiết là một phần của KTQT, từ đó KTQT có thể thiết kế thành các báo cáo đặc biệt nhằm hỗ trợ nhà QT ra quyết định KD. + Chế độ hướng dẫn trong Hệ thống kế toán VN thể hiện thông tin định hướng cho KTQT
- Phân biệt KTTC và KTQT
- Phân biệt KTTC và KTQT KHÁC NHAU KTQT KTTC • Đối tượng sử dụng Các nhà quản trị trong nội bộ DN Chủ yếu là các cá nhân, tổ chức thông tin bên trong và bên ngoài DN •Đặc điểm thông tin 1. Hướng về Tlai 1. Phản ánh quá khứ 2. Linh hoạt, kịp thời 2. Tuân thủ các chuẩn mực 3. Có thể đo bằng hiện vật, thời 3. Biểu hiện dạng giá trị gian, tiền •Yêu cầu thông tin Không đòi hỏi chính xác cao gần Đòi hỏi chính xác cao gần như như tuyệt đối tuyệt đối •Phạm vi cung cấp Từng phần, từng khâu, từng bộ Toàn bộ DN thông tin phận trong DN •Các loại báo cáo Báo cáo đặc biệt Báo cáo tài chính nhà nước quy định •Kỳ hạn lập báo cáo Thường xuyên Định kỳ •Quan hệ với các ngành Quan hệ với nhiều ngành, nhiều Ít quan hệ với các ngành, các học khác lĩnh vực lĩnh vực khác •Tính pháp lệnh Không có tính pháp lệnh Có tính pháp lệnh
- MỐI QUAN HỆ: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ-KẾ TOÁN CHI PHÍ – KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
- Sự phân cấp quản lý Phân cấp QL chính nhằm thúc đẩy việc thực hiện mục tiêu của tổ chức, đồng thời là cơ sở để thiết lập thống kế toán trách nhiệm. Một hệ thống kế toán trách nhiệm trong tổ chức chỉ phát huy tác dụng và hoạt động có hiệu quả khi có sự PCQL cao. Mức độ PCQL tùy thuộc vào quy mô của tổ chức, hầu hết các tổ chức có qui mô lớn đều thực hiện PCQL rất sâu. Sự phân cấp QL diễn ra khi các nhà QL bộ phận trong tổ chức được trao quyền tự chủ trong việc ra quyết định. Để áp dụng hệ thống kế toán trách nhiệm có hiệu quả, cần thiết phải xem xét các lợi ích và sự đánh đổi của việc PCQL . Thảo luận: Lợi ích?? Bất lợi??
- Phân cấp quản lý, cơ chế báo cáo và đánh giá thực hiện trong hệ thống kế toán trách nhiệm Bộ phận Kế Thực Biến CẤP QUẢN LÝ hoạch tế động Báo cáo của giám đốc: Trưởng phòng bán hàng x x x Báo cáo thực hiện của giám đốc tổng hợp toàn bộ số liệu của toàn Trưởng phòng kỹ thuật x x x công ty. Vì các biến động đã được cung cấp nên giám đốc có thể Trưởng phòng SX $26.000 $29.000 $3.000 xác định được nơi nào ông ta và những người phụ tá cần lưu ý Trưởng phòng nhân sự x x x nhất. Kế toán trưởng x x x Tổng cộng $54.000 $61.000 $7.000 Trưởng phòng sản xuất: Phân xưởng cắt x x x Tình hình thực hiện của các quản đốc phân xưởng được tổng hợp Phân xưởng cơ khí x x x cho trưởng phòng SX. Số liệu tổng cộng trên báo cáo thực hiện Phân xưởng SX $11.000 $12.500 $1.500 của trưởng phòng sản xuất được chuyển lên giám đốc. Phân xưởng đóng gói x x x Tổng cộng $26.000 $29.000 $3.000 Quản đốc phân xưởng: Dây chuyền đánh bóng x x x Báo cáo thực hiện của các giám sát viên các dây chuyền SX được Dây chuyền cắt $5.000 $5.800 $800 tổng hợp trong BC thực hiện của quản đốc phân xưởng. Số tổng Dây chuyền lắp ráp x x x cộng được chuyển lên cho trưởng phòng SX. Tổng cộng $11.000 $12.500 $1.500 Giám sát dây chuyền sản xuất: Nguyên liệu trực tiếp x x x Các giám sát dây chuyển SX sẽ có một báo cáo hoạt động của dây Lao động trực tiếp x x x chuyền mà họ quản lý. Con số tổng cộng của những báo cáo này Biến phí SX chung x x x được tổng hợp lại trong báo cáo hoạt động của quản đốc phân Định phí SX chung x x x xưởng. Tổng cộng $5.000 $5.800 $800
- Các phương pháp nghiệp vụ của KTQT 1. Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được Để có quyết định tối ưu, các thông tin trong KTQT phải được thiết kế ở dạng so sánh được thông qua các chỉ tiêu, các tiêu chuẩn 2. Nhận diện và phân loại CP Để kiểm soát và quản lý CP các nhà QT phải nhận diện để phân loại CP để có quyết định đúng đắn. Trong KTQT có nhiều cách phân loại CP, tùy yêu cầu cung cấp thông tin mà KTQT lực chọn cách phân loại nào. Ví dụ, phân loại CP của DN thành định phí và biến phí để từ đó PT mối quan hệ CP-KL-LN (CVP).
- Các phương pháp nghiệp vụ của KTQT 3. Thiết kế báo cáo thích hợp để cung cấp thông tin KTQT có thể xây dựng các mẫu biểu thông tin theo mục đích riêng. 4. Biểu đạt thông tin kế toán dưới dạng mqh phương trình Cách trình bày này rất tiện dụng cho việc tính và dự đoán một số quá trình chưa xảy ra trên cơ sở những dữ kiện đã có và mối quan hệ đã xác định. Do đó p.pháp này dùng làm cơ sở để tính toán, lập KH và dự báo 5. Trình bày thông tin dưới dạng biểu đồ, đồ thị Cách này giúp chúng ta thấy được rõ ràng nhất mối quan hệ và xu hướng biến động của thông tin, từ đó có QĐ phù hợp
- Quy trình xây dựng hệ thống kế toán quản trị
- Tổ chức thực hiện KTQT trong DN YÊU CẦU: • Cung cấp kịp thời đầy đủ các thông tin theo yêu cầu quản lý về chi phí của từng công việc, bộ phận, dự án, sản phẩm, ; • Cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin thực hiện, các định mức, đơn giá, phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và ra quyết định; • Đảm bảo cung cấp các thông tin chi tiết, cụ thể hơn so với kế toán tài chính; • Xác lập các nguyên tắc, phương pháp phù hợp để đảm bảo được tính so sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị cũng như giữa các thời kỳ hoạt động, giữa dự toán và thực hiện.
- Tổ chức thực hiện KTQT trong DN Theo Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/ 6/2006 của Bộ Tài chính: • Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán; • Tổ chức lập báo cáo kế toán quản trị • Tổ chức phân tích thông tin kinh tế, tài chính.
- Tổ chức vận dụng Chứng từ kế toán • Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp về lập, luân chuyển, quản lý và sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của DN. • Cụ thể hoá và bổ sung các nội dung cần thiết vào từng mẫu chứng từ kế toán đã được quy định để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị nội bộ DN. • Sử dụng các chứng từ ban đầu, chứng từ thống kê trong điều hành SX, KD của DN (Lệnh SX; Bảng kê khối lượng; Quyết định điều động lao động; Quyết định điều động (di chuyển) tài sản; Biên bản điều tra tình hình SX, ) để KTQT khối lượng SP (công việc), thời gian lao động, lập kế hoạch. • Được thiết kế và sử dụng các chứng từ nội bộ dùng cho KTQT mà không có quy định của Nhà nước (Bảng tính phân bổ chi phí bán hàng, CPQLDN, ); Được thiết lập hệ thống thu thập và cung cấp thông tin nhanh, kịp thời.
- Tổ chức vận dụng Tài khoản kế toán 1. Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặc được Bộ TC chấp thuận áp dụng cho DN để chi tiết hoá theo các cấp (cấp 2, 3, 4) phù hợp với kế hoạch, dự toán đã lập và yêu cầu cung cấp thông tin của KTQT trong DN. 2. Việc chi tiết hoá các cấp tài khoản kế toán dựa trên các yêu cầu sau: . Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin KTQT của từng cấp quản lý. . Các tài khoản có mối quan hệ với nhau cần đảm bảo tính thống nhất về ký hiệu, cấp độ, (Ví dụ: TK 15411, 51111, 63211, 91111, ). . Việc chi tiết hoá tài khoản không được làm sai lệch nội dung, kết cấu và phương pháp ghi chép của tài khoản.
- Tổ chức vận dụng Tài khoản kế toán DN được mở tài khoản kế toán chi tiết theo các cấp trong các trường hợp sau: . Kế toán CPSX và tính giá thành theo từng công việc; Sản phẩm, mặt hàng, bộ phận SX, kinh doanh, . Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo từng công việc; Sản phẩm, mặt hàng, bộ phận SX, kinh doanh, . Kế toán hàng tồn kho theo từng thứ, loại. . Kế toán các nguồn vốn, các khoản vay, các khoản nợ phải thu, phải trả, theo chủ thể và từng loại. Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu cung cấp thông tin KTQT mà DN thiết kế chi tiết hoá các tài khoản kế toán cho phù hợp.
- Tổ chức vận dụng Sổ kế toán • DN căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận áp dụng cho DN để bổ sung các chỉ tiêu, yêu cầu cụ thể phục vụ cho KTQT trong DN, nhưng không được làm sai lệch nội dung các chỉ tiêu đã quy định trên sổ kế toán và cần phù hợp với yêu cầu QL của DN. • DN có thể thiết kế các sổ kế toán mới phù hợp với yêu cầu QL chi phí, doanh thu và xác định kết quả KD theo bộ phận, mặt hàng, công việc và các yêu cầu khác của KTQT (Phiếu tính giá thành SP; Báo cáo SX; Sổ chi tiết bán hàng theo khách hàng, có ở Môn PTBC kế toán).
- Yêu cầu, nội dung Báo cáo KTQT Yêu cầu thiết lập hệ thống báo cáo KTQT Hệ thống báo cáo KTQT Báo cáo dự toán Báo cáo tình hình thực hiện Báo cáo phân tích Lưu trữ tài liệu KTQT
- Câu hỏi ôn tập • Hãy cho biết sự cần thiết phải có kế toán quản trị? • Kế toán quản trị có vai trò gì? • Kế toán quản trị có nhiệm vụ gì? • Mối quan hệ giữa kế toán quản trị với quá trình quản lý được thể hiện như thế nào? • Kế toán quản trị được áp dụng trong các loại hình tổ chức nào? • Thông tin kế toán quản trị hữu ích cho đối tượng nào? • Hãy cho biết sự phân cấp quản lý và vai trò của kế toán trách nhiệm trong tổ chức? • Kế toán quản trị và kế toán tài chính có những điểm nào giống? • Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính qua tiêu thức nào? • Hãy cho biết kế toán quản trị sử dụng các phương pháp chuyên môn nào? • Kế toán quản trị được tổ chức theo các hình thức nào và đặc điểm của mỗi hình thức?
- CHƯƠNG 2 CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ TS. Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị& Kiểm toán Khoa Kế toán và QTKD
- Mục đích: Giúp cho học viên nắm bắt được các kiến thức sau: • Khái niệm và đối tượng chịu CP • Phân biệt việc tập hợp CP và phân bổ CP • Sự cần thiết của việc phân loại CP • Cách ứng xử của CP biến đổi, CP cố định • CP trực tiếp và CP gián tiếp • CP kiểm soát được và CP không kiểm soát được • CPSX và CP ngoài SX • CP sản phẩm và CP thời kỳ • CP trên báo cáo thu nhập và bảng CĐKT của một DN • CP cơ hội, CP chìm, CP chênh lệch • CP cấp bậc, CP hỗn hợp • Phương pháp ước lượng hàm CP
- Vai trò của CP trong KTQT Hoạt động NVL Hoạt động SX Hoạt động bán hàng SP dở dang ĐK TP tồn ĐK NVL tồn ĐK Lao động TT CPSX trong kỳ NVL mua Chi phí SXC vào Hàng tồn Giá vốn NVL xuất dùng CK HB NVL tồn CK SP dở dang CK
- Khái niệm chung về chi phí • Khái niệm: “CP như là các nguồn lực bỏ ra để đạt được một mục đích cụ thể. Đó là những hao phí nguồn lực tính bằng tiền để SX ra hàng hoá và dịch vụ”. • Đối tượng CP: là một sản phẩm, dịch vụ, một chương trình, một dự án, một hoạt động, hay một bộ phận
- Tập hợp và phân bổ CP • Kế toán CP thường xác định theo 2 bước: Bước 1: Tập hợp CP (CP được tập hợp theo khoản mục: CP NLTT, CPLĐTT, CP SXC ) Bước 2: Phân bổ CP (phân bổ trực tiếp CP cho các đối tượng chịu CP, gồm CP NLTT, CP LĐTT hoặc phân bổ gián tiếp CP SXC thông qua tiêu chí phân bổ)
- Cách ứng xử chi phí • Cách ứng xử của CP theo sự biến đổi của mức hoạt động, gồm CP biến đổi (VC) và CP cố định (FC) • CP biến đổi là CP thay đổi trên tổng số theo sự thay đổi của mức hoạt động của tổ chức
- CHƯƠNG II: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠICP CHI PHÍ biến đổi NCTT (Biến Phí) CP lao động gián tiếp NVLTT CP bảo trì máy móc, 1.Biến phí 2.Biến phí tỷ lệ bậc thang loại biến phí mà tổng của nó biến động là loại biến phí mà tổng của nó chỉ biến theo tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động động khi mức hoạt động biến động của mức hoạt động căn cứ. nhiều và rõ ràng.
- Cách ứng xử CP • CP cố định là CP không thay đổi theo mức hoạt động (VD, khấu hao TSCĐ). • CP cố định đơn vị (AFC) sẽ giảm dần theo sự gia tăng mức độ hoạt động.
- CP cố định (Định phí) 1.Định phí tùy ý 2. Định phí bắt buộc Nhà quản lý Nhà quản trị không thể thay có thể quyết VD:CP đổi dễ dàng vì định mức độ VD: CP khấu haoTSCĐ, đào tạo chúng có liên nhân thay đổi dễ CP lương của viên, CP quan đến năng cán bộ chủ dàng khi lập chốt nghiên lực sản xuất hay cứu phát kế hoạch. triển cấu trúc cơ bản của tổ chức.
- CP cố định cấp bậc Chi phí cố định cấp bậc (step-fixed costs): là CP không thay đổi theo mức độ hoạt động chỉ trong một phạm vi hoạt động thích hợp nào đó. Khi mức hoạt động vượt quá phạm vi phù hợp thì CP cố định tăng lên mức cao hơn. VD, tiền lương gián tiếp của cửa hàng.
- Cách ứng xử CP • CP hỗn hợp: bao gồm cả yếu tố bất biến và yếu tố khả biến. Ở mức độ hoạt động căn bản, nó thường thể hiện đặc điểm của FC, ở mức độ hoạt động vượt quá mức căn bản nó thể hiện đặc điểm của yếu tố VC. Sự pha trộn giữa phần FC và VC có thể theo những tỷ lệ nhất định. • Phương trình tuyến tính dùng để lượng hoá CP hỗn hợp: Y = ax + b Ví dụ : CP điện thoại, CP điện năng, CP thuê máy móc thiết bị, CP thuê nhà kho, kho bãi, nhà xưởng, CP bảo trì, CP vận hành xe hàng
- Chi phí trực tiếp & chi phí gián tiếp CP phân bổ cho 1 đối tượng chịu CP được phân loại thành CP trực tiếp và CP gián tiếp • CP trực tiếp là loại CP liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu CP và có thể tính thẳng cho đối tượng đó • CP gián tiếp là CP liên quan đến nhiều đối tượng chịu CP. Do vậy, nó được phân bổ cho các đối tượng chịu CP bằng các p.pháp phân bổ CP
- CP kiểm soát được & CP không kiểm soát được • P.pháp P.loại này dựa trên khả năng kiểm soát CP đối với các nhà QL. VD, Nhà quản lý SX chỉ có thể kiểm soát được lượng tiêu hao NVL, nhưng không kiểm soát được giá mua NVL. CP khấu hao phân xưởng SX bia là một CP của phân xưởng, nhưng nhà QL phân xưởng không có khả năng kiểm soát được CP này.
- CPSX & CP ngoài SX Cách PL này giúp các nhà QL vạch kế hoạch và kiểm soát CP, CP được phân loại theo chức năng của chúng. • Chi phí sản xuất: 3 khoản mục (CPNVLTT, CPLĐTT và CPSXC). - Chi phí NVLTT là giá trị các loại NVL sử dụng để tạo ra SP - Chi phí LĐTT bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản trích trên lương như BHXH, BHYT. - Chi phí SXC bao gồm CPNL gián tiếp, CPLĐ gián tiếp, CP KHTSCĐ, các CP tiện ích như điện, nước, và các CPSX khác. Các CPSXC là không thể tính trực tiếp vào SP, chúng sẽ được tính vào CP SP thông qua việc phân bổ CP. • Chi phí ngoài SX: đó là các CP phát sinh trong công tác BH& QLDN.
- Chi phí sản xuất Trực tiếp Gián tiếp TS Đỗ Quang Giám
- Chi phí theo thời gian ghi nhận CP • Chi phí sản phẩm: là những CP gắn liền với quá trình SX SP hay hàng hóa được mua vào. -Nó được ghi nhận là CP(gọi là giá vốn hàng bán) tại thời điểm SP hoặc dịch vụ được tiêu thụ. -Khi SP, hàng hóa chưa tiêu thụ được thì những CP này nằm trong SP, hàng hóa tồn kho. • Chi phí thời kỳ: Tất cả các CP không phải là CP sản phẩm được xếp loại là CP thời kỳ.
- CHƯƠNG II: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ Chi phí theo thời gian ghi nhận CP Chi phí phát sinh gắn liền với sản phẩm hoạt động SX sản phẩm Nghiên cứu phát triển CP bán hàng Chi phí thời kỳ phát sinh theo kỳ hạn Quản lý doanh nghiệp
- CP sản phẩm & CP thời kỳ
- CP sản phẩm & CP thời kỳ
- CP trên các BCTC Sự khác biệt giữa CP sản phẩm và CP thời kỳ được thể hiện rõ hơn khi xem xét các báo cáo TC của các loại hình DN khác nhau: DN SX, DN thương mại, và DN dịch vụ. • DN sản xuất: Giá vốn HB trên báo cáo KQKD được tạo thành từ các CPSX (gồm CPNVLTT, CPLĐTT và CPSXC) kết tinh vào SP hoàn thành nhập kho. Tại thời điểm SP được tiêu thụ, các CP sản phẩm này được ghi nhận là GVHB. • Đối với DN thương mại: Giá vốn HB là CP mua hàng hoá (bao gồm giá mua và CP thu mua). • DN dịch vụ: Tất cả các CP đều là CP thời kỳ và được ghi nhận là các CP trên báo cáo KQKD.
- Chi phí chênh lệch • Chi phí chênh lệch: Là những khoản CP hiện diện trong phương án này nhưng lại không hiện diện hoặc chỉ hiện diện một phần trong phương án khác • Để ra QĐ, nhà QL thường phải so sánh các phương án khác nhau và thường so sánh các CP phát sinh trong mỗi phương án để đi đến QĐ lựa chọn một phương án tốt nhất.
- Chi phí cơ hội • Chi phí cơ hội được định nghĩa là lợi ích (lợi nhuận) tiềm tàng bị mất đi khi chọn một phương án này thay vì chọn phương án khác. • Chi phí cơ hội không được phản ánh trên sổ sách kế toán nhưng lại rất quan trọng, cần được xem xét đến mỗi khi nhà QL lựa chọn các phương án KD, đầu tư (VD )
- Chi phí chìm • Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh do QĐ trong quá khứ. DN phải chịu CP này cho dù bất kỳ phương án nào được chọn. • CP này không được đưa vào xem xét trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, nó không thích hợp cho việc ra QĐ. VD, CP xây dựng nhà xưởng
- Tổng CP và CP đơn vị • Giả sử, $980.000 CP phát sinh cho việc SX 10.000 SP bao gồm 380.000 CP biến đổi và 600.000 CP cố định. CPSX tính cho một SP là $98. • Nhà quản lý muốn lập dự toán CPSX cho 15.000 SP. Dự toán CPSX sẽ bao nhiêu? Một nhân viên kế toán, ông A cung cấp số liệu dự toán CP ở mức 15.000 SP cho nhà QL là $1.470.000 ($98 x 15.000). Một nhân viên kế toán khác, ông B lại cho rằng dự toán CP ở mức 15.000 SP là $1.170.000. Ai đúng, ai sai?
- Phương pháp xác định hàm CP • Hàm CP: Y= a +bX • Phương pháp cực đại, cực tiểu (High - low method) • Phương pháp vẽ đồ thị phân tán (Scatter Diagram) • Phương pháp ước lượng hàm hồi quy (OLS) • Phương pháp PT theo thiết kế • Phương pháp phân tích hạch toán
- Phương pháp xác định hàm CP • Phương pháp cực đại, cực tiểu (High - low method): Còn gọi là p.pháp chênh lệch, ph.pháp này phân tích CP hỗn hợp dựa trên cơ sở đặc tính của CP hỗn hợp thông qua khảo sát CP hỗn hợp ở mức độ cao nhất và ở mức độ thấp nhất. Biến phí ĐV = (Cmax – Cmin)/(Qmax-Qmin) Cmax: Mức chi phí cao nhất Cmin: Mức chi phí thấp nhất Qmax: Mức độ hoạt động cao nhất Qmin: Mức độ hoạt động thấp nhất Định phí = Cmax – b.Qmax, hoặc Định phí = Cmin – b.Qmin
- CHƯƠNG II: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ Phương pháp cực đại cực tiểu: VD: Có tài liệu về chi phí sản xuất chung ở các mức hoạt động ( số giờ máy) qua các tháng như sau: (h) (VND) Tháng Mức hoạt động Tổng CPSXC Ghi chú 1 65.000 1.850.000 2 70.000 1.980.000 3 60.000 1.740.000 min 4 75.000 2.130.000 5 80.000 2.220.000 6 90.000 2.460.000 max Phân tích chi phí sản xuất chung thanh yếu tố biến phí và định phí?
- CHƯƠNG II: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ Phương pháp cực đại cực tiểu: Giải Mức hoạt động Tổng chi phí Mức cao nhất 90.000 2.460.000 Mức thấp nhất 60.000 1.740.000 Chênh lệch 30.000 720.000 ==> Biến phí tính cho 1 giờ máy = 720.000/30.0000 = 24 ==> Định phí sản xuất chung = 1.740.000- 60.000 * 24 = 300.000 ===> Phương trình của chi phí SXC Y = 300.000 + 24*X
- Phương pháp vẽ đồ thị phân tán (Scatter Diagram) Δ Chi phí AVC= Hệ số góc = Δ Sản lượng y = ax + b 20 * * Khoảng * cách trục ars * * CP * * tung là Doll * 10 * * thay đổi Tổng 000 CP. 1 Khoảng cách trục hoành là thay đổi mức hoạt động. 0 0 1 2 3 4 Mức hoạt động 1000 đơn vị SP
- • Phương pháp ước lượng hàm hồi quy (OLS)
- CHƯƠNG II: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ VD: Doanh nghiệp A muốn viết phương trình của chi phí động lực. Phòng kế toán của công ty đã tập hợp tài liệu dưới đây: (VND) Tháng Số h máy hoạt động Chi phí động lực 1 9 3.000.000 2 8 2.500.000 3 9 2.900.000 4 10 2.900.000 5 12 3.600.000 6 13 3.400.000 7 11 3.200.000 8 11 3.300.000 9 10 3.000.000 10 8 2.600.000 11 7 2.300.000 12 8 2.600.000 Cộng 116 35.300.000
- CHƯƠNG II: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ Tháng Số h máy (X) CP động lực (Y) X.Y XX 1 9 3.000.000 27.000.000 81 2 8 2.500.000 20.000.000 64 3 9 2.900.000 26.100.000 81 4 10 2.900.000 29.000.000 100 5 12 3.600.000 43.200.000 144 6 13 3.400.000 44.200.000 169 7 11 3.200.000 35.200.000 121 8 11 3.300.000 36.300.000 121 9 10 3.000.000 30.000.000 100 10 8 2.600.000 20.800.000 64 11 7 2.300.000 16.100.000 49 12 8 2.600.000 20.800.000 64 Cộng 116 35.300.000 348.700.000 1.158 Ta có phương trình như sau: 348.700.000 = 1158.b +116.a a 1.968.620? 35.300.000 = 116b + 12a b 203.650? ==> Phương trình CP y = 1.968.620 + 203.650x 973,181.8 203,636.4
- Xác định hàm CP • Phương pháp PT theo thiết kế Dựa trên cơ sở xem xét CP nào sẽ phải chi ra mà không căn cứ vào CP nào đã chi. P.pháp này thường được áp dụng cho SP mới • Phương pháp phân tích hạch toán P.pháp này lựa chọn một căn cứ gắn với khối lượng SP và phân loại CP thành CP cố định và CP biến đổi để xếp các CP đã phát sinh vào mỗi nhóm, từ đó tính toán và lập hàm CP.
- Câu hỏi ôn tập 1.Hãy nêu mục đích của việc phân loại chi phí và các cách phân loại chi phí? 2.Phân biệt chi phí cố định và chi phí biến đổi? 3. Chi phí cố định đơn vị thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động tăng? Cho thí dụ minh hoạ. 4.Chi phí biến đổi đơn vị thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động tăng? 5.Thế nào là CP kiểm soát được và không kiểm soát được? Hãy liệt kê một số loại CP kiểm soát được và không kiểm soát được bởi nhà QL nhà hàng búp phê. 6.Phân biệt giữa CP sản phẩm và CP thời kỳ. Vì sao CP sản phẩm được gọi là CP thành phẩm tồn kho? 7.Hãy phân biệt CP thực tế phát sinh với CP cơ hội. 8.Phân biệt CP chìm với CP chênh lệch. 9.Hãy cho biết có những cách phân loại CP nào được xem xét khi lựa chọn phương án KD? 10.Hãy cho biết trong một nhà hàng ở khách sạn, chi phí nào là CP không kiểm soát được và CP nào là CP kiểm soát được bởi người quản lý nhà hàng? 11.Trình bày ý nghĩa của cách ứng xử của CP theo mức hoạt động trong việc lập kế hoạch và ra quyết định.
- Câu hỏi ôn tập 12. Trong các loại hình doanh nghiệp sau đây, hãy đề xuất một tiêu thức đo lường mức hoạt động của nó (a) khách sạn, (b) bệnh viện, (c) công ty tư vấn pháp lý, (d) garage sửa chữa ô tô, (e) siêu thị. 13. Theo bạn, chi phí tiền lương của bộ phận KCS là loại chi phí gì? Vì sao?. 14. Hãy cho biết, trong các khoản mục chi phí dưới đây, khoản mục nào là chi phí bắt buộc, khoản mục nào là chi phí không bắt buộc? - Chi phí bảo trì máy móc thiết bị trong phân xưởng - Chi phí quảng cáo trực tiếp - Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm của công ty - Khấu hao máy móc, thiết bị - Chi phí tiền lương của giám đốc công ty - Chi phí thưởng nhân viên 15. Hãy trình bày cách xác định hàm chi phí bằng phương pháp cực đại-cực tiểu chi phí? Cho ví dụ minh họa bằng số liệu thực tế tự thu thập và cho biết ý nghĩa của nó trong quản lý. 16. Hiểu thế nào là phương pháp hồi quy? Ý nghĩa của nó trong thực tiễn quản lý và kiểm soát hoạt động? Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp này.
- Câu hỏi ôn tập chương 1. Hãy nêu mục đích của việc phân loại chi phí và các cách phân loại chi phí? 2. Phân biệt chi phí cố định và chi phí biến đổi? 3. Chi phí cố định đơn vị thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động tăng? Cho thí dụ minh hoạ. 4. Chi phí biến đổi đơn vị thay đổi như thế nào khi mức độ hoạt động tăng? 5. Thế nào là chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được? Hãy liệt kê một số loại chi phí kiểm soát được và không kiểm soát được bởi nhà quản lý nhà hàng búp phê. 6. Phân biệt giữa chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Vì sao chi phí sản phẩm được gọi là chi phí thành phẩm tồn kho? 7. Hãy phân biệt chi phí thực tế phát sinh với chi phí cơ hội. 8. Phân biệt chi phí chìm với chi phí chênh lệch. 9. Hãy cho biết có những cách phân loại chi phí nào được xem xét khi lựa chọn phương án kinh doanh? 10.Hãy cho biết trong một nhà hàng ở khách sạn, chi phí nào là chi phí không kiểm soát được và chi phí nào là chi phí kiểm soát được bởi người quản lý nhà hàng? 11.Trình bày ý nghĩa của cách ứng xử của chi phí theo mức hoạt động trong việc lập kế hoạch và ra quyết định. 12.Trong các loại hình doanh nghiệp sau đây, hãy đề xuất một tiêu thức đo lường mức hoạt động của nó (a) khách sạn, (b) bệnh viện, (c) công ty tư vấn pháp lý, (d) garage sửa chữa ô tô, (e) siêu thị. 13.Theo bạn, chi phí tiền lương của bộ phận KCS là loại chi phí gì? Vì sao?. 14.Hãy cho biết, trong các khoản mục chi phí dưới đây, khoản mục nào là chi phí bắt buộc, khoản mục nào là chi phí không bắt buộc? - Chi phí bảo trì máy móc thiết bị trong phân xưởng - Chi phí quảng cáo trực tiếp - Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm của công ty - Khấu hao máy móc, thiết bị - Chi phí tiền lương của giám đốc công ty - Chi phí thưởng nhân viên 15.Hãy trình bày cách xác định hàm chi phí bằng phương pháp cực đại-cực tiểu chi phí? Cho ví dụ minh họa bằng số liệu thực tế tự thu thập và cho biết ý nghĩa của nó trong quản lý. 16.Hiểu thế nào là phương pháp hồi quy? Ý nghĩa của nó trong thực tiễn quản lý và kiểm soát hoạt động? Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp này.
- Bài giảng Chương 3: LẬP DỰ TOÁN SXKD TS. Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán
- Mục tiêu Nhằm giúp SV nắm được những kiến thức sau: • Mục đích của việc lập dự toán. • Qui trình lập dự toán. • Quá trình quản trị dự toán trong DN. • Trình tự và phương pháp lập dự toán chủ đạo. • Nội dung dự toán SXKD • Phân biệt được việc lập dự toán chủ đạo giữa DNSX, DN thương mại và DN dịch vụ.
- Khái niệm về dự toán • Dự toán là một trong những công cụ được sử dụng rộng rãi bởi các nhà quản lý trong việc hoạch định và kiểm soát các tổ chức. • Dự toán ngân sách là những dự kiến được tính toán một cách toàn diện và có sự phối hợp, chỉ rõ cách thức huy động các nguồn lực cho các hoạt động KD của DN. • Nó là một KH chi tiết nêu ra những khoản thu - chi của DN trong một thời kỳ nào đó ở tương lai, được biểu hiện dưới dạng số lượng và giá trị.
- Mục tiêu của dự toán Dự toán cung cấp cho doanh nghiệp thông tin về toàn bộ kế hoạch KD của DN một cách có hệ thống và đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
- Vai trò của dự toán • Lập KH Dự toán ngân sách buộc người QL phải dự tính những gì sẽ xảy ra trong tương lai, thấy được những gì cần phải làm để thay đổi kết quả không mong muốn. • Kiểm soát Kiểm tra là quá trình so sánh kết quả thực hiện với KH và đánh giá việc thực hiện đó. Kiểm tra phù hợp thuộc vào KH, không có KH thì không có cơ sở để so sánh kết quả và đánh giá việc thực hiện.
- Trình tự lập dự toán • Mỗi cấp QL đều có trách nhiệm với những CP thuộc phạm vi kiểm soát của mình, do đó người QL ở mỗi cấp có trách nhiệm về những biến động CP giữa KH và TH. Trách nhiệm lập dự toán ngân sách ở cấp nào do người QL ở cấp đó thực hiện. • Dự toán được thực hiện từ cấp có trách nhiệm thấp nhất đến cấp có trách nhiệm cao nhất. Dự toán ở cấp nào do chính người QL ở cấp đó thực hiện rồi đệ trình lên cấp trên. BAN QUẢN LÝ CẤP TRÊN BAN QUẢN LÝ CẤP BAN QUẢN LÝ CẤP TRUNG GIAN TRUNG GIAN BAN QUẢN LÝ BAN QUẢN LÝ BAN QUẢN LÝ BAN QUẢN LÝ CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ CẤP CƠ SỞ
- Nội dung của dự toán • Dự toán về tiêu thụ sản phẩm • Dự toán sản xuất • Dự toán tồn kho thành phẩm • Dự toán CP nguyên vật liệu trực tiếp • Dự toán CP nhân công trực tiếp • Dự toán CP sản xuất chung • Dự toán CP bán hàng và quản lý DN • Dự toán tiền mặt • Dự toán kết quả hoạt động KD • Bảng cân đối kế toán dự toán
- Hệ thống dự toán tổng thể
- Xây dựng định mức CPSXKD Dự toán được XD dựa trên 3 loại định mức: • Định mức CP NVLTT • Định mức CP NCTT • Định mức CP SXC
- Định mức CP NVLTT • Định mức lượng tiêu hao: - Gồm NL dùng cho SX+ hao hụt cho phép+ mức tiêu hao cho SP hỏng - Định mức tiêu hao NL cần xây dụng cho từng loại NL • Định mức giá: - là đơn giá mua thực tế+ các CP phát sinh trong quá trình mua hàng - Định mức giá NL cần xây dựng cho từng loại NL • Định mức CP NLTT = Định mức giá x Định mức lượng
- Định mức CP NCTT • Định mức CPNCTT cho 1 SP được XD dựa trên định mức thời gian và định mức đơn giá tiền lương cho 1 SP . - Định mức thời gian/ SP gồm: Tg chuẩn bị SX, tg thực tế SX, tg giải lao, tg máy móc ngừng nghỉ, tg cho SP hỏng - Định mức đơn giá tiền lương/SP gồm: tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) theo quy định hiện hành.
- Định mức CP SXC • Định mức CP SXC gồm cả định mức định phí và định mức biến phí SXC • Định mức định phí và biến phí SXC được XD dựa trên đơn giá định phí và biến phí SXC nhân với định mức đơn vị tiêu chuẩn/S.phẩm X • Tiêu chuẩn cần phân bổ dựa vào đặc điểm của SX của DN • Đơn giá CPSXC= ∑CPSXC ước tính/∑đ.vị tiêu chuẩn phân bổ
- DỰ TOÁN CHI TIẾT
- Dự toán tiêu thụ SP Dự toán tiêu thụ SP được trên cơ sở dự báo SP tiêu thụ, căn cứ để tiến hành gồm: • Khối lượng SP tiêu thụ của các kỳ trước. • Các đơn đặt hàng chưa thực hiện. • Các điều kiện chung về kinh tế. • Cạnh tranh trong KD trên thị trường. • Quảng cáo và việc đẩy mạnh tiêu thụ. • Các thông tin phản ánh sự vận động của nền kinh tế như GDP, thu nhập BQ đầu người, công việc làm, giá cả, v.v
- Dự toán tiêu thụ SP Công ty ABC Cho năm kết thúc 31 tháng 12 năm X Quý Cả 1 2 3 4 năm Khối lượng SP dự kiến 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 Giá bán $20 $20 $20 $20 $20 Tổng doanh thu $200.000 $600.000 $800.000 $400.000 $2.000.000 Kế hoạch thu tiền Các khoản thu 31/12/X-1 $90.000 $90.000 Doanh số qúy 1 $140.000 $60.000 $200.000 Doanh số qúy 2 $420.000 $180.000 $600.000 Doanh số qúy 3 $560.000 $240.000 $800.000 Doanh số qúy 4 $280.000 $280.000 Tổng tiền thu được $230.000 $480.000 $740.000 $520.000 $1.970.000 Ghi chú: 70% doanh số hàng quý được thu trong quý, 30% còn lại được thu vào quý sau.
- Dự toán sản xuất • Sau khi bảng dự toán về tiêu thụ SP đã được lập, các yêu cầu của SX cho kỳ dự toán sắp tới có thể được lập thành bảng dự toán về SX. • Nguyên tắc: Khối lượng SP phải đủ để sẵn sàng thỏa mãn yêu cầu của tiêu thụ, đồng thời cho yêu cầu tồn kho cuối kỳ. Nhu cầu SX được xác định như sau: Khối lượng tồn + Khối lượng SX = Khối lượng tiêu + Khối lượng tồn kho đầu kỳ trong kỳ thụ trong kỳ kho cuối kỳ Khối lượng SX = Khối lượng tiêu + Khối lượng tồn kho - Khối lượng tồn trong kỳ thụ trong kỳ cuối kỳ kho đầu kỳ
- Dự toán sản xuất Quý Cả 1 2 3 4 Năm KL tiêu thụ dự kiến 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 + Tồn kho cuối kỳ 6.000 8.000 4.000 3.000 3.000 = Tổng số yêu cầu 16.000 38.000 44.000 23.000 103.000 - Tồn kho đầu kỳ 2.000 6.000 8.000 4.000 2.000 = Khối lượng cần SX 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 Ghi chú: Lượng tồn CK bằng 20% lượng tiêu thụ Quý tiếp theo
- Dự toán TP tồn kho cuối kỳ • TP tồn kho CK là số TP dự trữ để tiêu thụ ở kỳ sau, nhằm đáp ứng yêu cầu NVL cho SX và hàng hóa bán ra một cách kịp thời. • Để dự toán hợp lý TP tồn kho phải dựa trên p.pháp thống kê kinh nghiệm, khả năng tiêu dùng, sức mua. Lượng TP tồn kho CK dự kiến = Lượng TP tiêu thụ dự kiến x % tồn kho CK dự kiến. Số lượng Chi phí Tổng cộng ($) + Định mức CPSX / 1 SP Nguyên liệu trực tiếp 5.0 kg $0.6/kg 3 Lao động trực tiếp 0.8 giờ $7.5/giờ 6 Chi phí sản xuất chung 0.8giờ $5/giờ 4 Tổng cộng - - 13 + TP tồn kho cuối kỳ: TP tồn kho cuối kỳ 3.000 Giá thành 1 đơn vị 13 Trị giá TP tồn kho cuối kỳ 39.000
- Dự toán NL trực tiếp • Dự toán NVLTT được lập để chỉ ra nhu cầu NL cần thiết cho quá trình SX. • Mục đích: Nhằm đảm bảo đầy đủ NL phục vụ SX và nhu cầu NL tồn kho CK. Một phần của nhu cầu NL này đã được đáp ứng bởi NL tồn kho ĐK, số còn lại phải được mua thêm trong kỳ. Chi phí Số lượng Lượng NVL Đơn giá NVL = SP cần SX x tiêu hao /1 x NVL xuất trực tiếp trong kỳ SP dùng
- Dự toán NL trực tiếp Quý Cả 1 2 3 4 Năm Khối lượng SP SX dự kiến 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 x Nguyên liệu / 1SP (kg) 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 = Nhu cầu NL cho SX 70.000 160.000 180.000 95.000 505.000 + Yêu cầu tồn kho cuối kỳ 16.000 18.000 9.500 7.500 7.500 = Tổng nhu cầu NL (kg) 86.000 178.000 189.500 102.500 512.500 - Tồn kho NL đầu kỳ 7.000 16.000 18.000 9.500 7.000 = NL cần mua vào 79.000 162.000 171.500 93.000 505.500 Chi phí mua NL ($0.6/kg) $47.400 $97.200 $102.900 $55.800 $303.300 Kế hoạch thanh toán tiền mua NL Các khoản phải trả 31/12/X-1 $25.800 $25.800 Chi phí mua quý 1 ($47.400) 23.700 $23.700 47.400 Chi phí mua quý 2 ($97.200) 48.600 $48.600 97.200 Chi phí mua quý 3 ($102.900) 51.450 $51.450 102.900 Chi phí mua quý 4 ($55.800) 27.900 27.900 Tổng chi tiền mặt $49.500 $72.300 100.050 $79.350 $301.200 Ghi chú: 50% của chi phí mua hàng quý được trả trong qúy, phần còn lại được trả trong quý tiếp theo
- Dự toán CP lao động trực tiếp • Dự toán LĐTT được lập dựa trên dự toán SX. Nhu cầu LĐTT cần được tính toán để DN biết được lực lượng LĐ có đáp ứng được nhau cầu SX hay không. • Nhu cầu về LĐ trực tiếp được tính toán dựa trên tổng số lượng SP cần SX ra trong kỳ và định mức thời gian LĐTT cần thiết cho 1 SP. Nếu có nhiều loại LĐ khác nhau gắn với quá trình SX thì việc tính toán phải dựa theo nhu cầu từng loại LĐ. • Lượng thời gian LĐ trực tiếp dự kiến nhân với đơn giá của 1 giờ LĐTT để có được số liệu về chi phí LĐTT tiếp dự kiến. Quý Cả 1 2 3 4 Năm Khối lượng SP cần SX (SP) 14.000 32.000 36.000 19.000 101.000 x Định mức thời gian LĐTT/ 1 SP (giờ) 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 = Tổng nhu cầu về thời gian LĐTT (giờ) 11.200 25.600 28.800 15.200 80.800 x Đơn giá của 1 giờ LĐTT ($/giờ) 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 = Tổng chi phí LĐTT $84.000 $192.000 $216.000 $114.000 $606.000
- Dự toán chi phí SX chung • Chi phí SX chung được dự toán cho từng loại SP. Vì vậy, trước hết phải lập dự toán theo tổng số, sau đó phân bổ cho từng loại SP theo tiêu thức hợp lý. • Chi phí SXC được lập dự toán theo định phí và biến phí SXC, dựa trên đơn giá phân bổ và tiêu thức phân bổ (giả sử Công ty ABC, tiêu thức phân bổ CPSXC là thời gian LĐTT). • Dự toán CPSXC cũng được sử dụng để xây dựng dự toán vốn bằng tiền. • Lưu ý là CP khấu hao TSCĐ là một khoản CP không thanh toán bằng tiền, do vậy CP này phải được loại trừ ra khỏi tổng chi bằng tiền trong CPSXC.
- Dự toán chi phí SX chung Quý Cả 1 2 3 4 Năm Thời gian lao động trực tiếp dự kiến x Đơn giá SXC khả biến ($/giờ) = Tổng biến phí SXC dự kiến phân bổ ($) + Tổng định phí SXC dự kiến (1) = Tổng CP SXC - Chi phí khấu hao = Chi bằng tiền cho chi phí SXC ($)
- Dự toán chi phí SX chung Quý Cả 1 2 3 4 Năm Thời gian lao động trực tiếp dự kiến 11.200 25.600 28.800 15.200 80.800 x Đơn giá SXC khả biến ($/giờ) 2 2 2 2 2 = Tổng biến phí SXC dự kiến phân bổ ($) 22.400 51.200 57.600 30.400 161.600 + Tổng định phí SXC dự kiến (1) 60.600 60.600 60.600 60.600 242.400 = Tổng CP SXC 83.000 111.800 118.200 91.000 404.000 - Chi phí khấu hao 15.000 15.000 15.000 15.000 60.000 = Chi bằng tiền cho chi phí SXC ($) 68.000 96.800 103.200 76.000 344.000
- Dự toán CPBH và CPQL • Dự toán CPBH và CPQL là dự kiến các khoản CP sẽ phát sinh trong kỳ dự toán ngoài lĩnh vực SX. • Dự toán CPBH và CP quản lý được lập từ nhiều bảng dự toán của những người có trách nhiệm trong khâu BH và QL lập ra. • Nếu số lượng các khoản mục CP quá nhiều sẽ có nhiều bảng dự toán riêng biệt được lập theo từng chức năng BH và QL. • Khi lập dự toán CPBH và QLDN phải căn cứ vào dự toán tiêu thụ, dự toán SX và các nhân tố khác ảnh hưởng đến CPBH và QLDN như: phương thức BH, QL, địa điểm KD, nơi tiêu thụ
- Dự toán CPBH và CPQL Quý Cả 1 2 3 4 Năm Khối lượng tiêu thụ dự kiến 10.000 30.000 40.000 20.000 100.000 x Định mức phân bổ biến phí BH&QL ($/SP) 1.8 1.8 1.8 1.8 1.8 = CP khả biến dự kiến được phân bổ ($) 18.000 54.000 72.000 36.000 180.000 + Định phí lưu thông và QL: - Quảng cáo, khuyến mãi 40.000 40.000 40.000 40.000 160.000 - Lương hành chính 35.000 35.000 35.000 35.000 140.000 - Bảo hiểm - 1.900 37.750 - 39.650 - Thuê TSCĐ - - - 18.150 18.150 = Tổng CP lưu thông và QL dự kiến 93.000 130.900 184.750 129.150 537.800
- Dự toán tiền mặt • Dự toán tiền mặt là việc dự kiến lượng tiền thu, chi trong kỳ để sử dụng hợp lý và có hiệu quả trong quá trình SXKD. Dự toán tiền mặt được lập dựa trên số liệu của các dự toán đã trình bày ở trên, gồm 4 phần: • 1. Phần thu: Bao gồm số dư tiền mặt đầu kỳ cộng với số tiền dự kiến thu được trong kỳ từ việc tiêu thụ SP. • 2. Phần chi: Bao gồm tất cả các khoản chi bằng tiền đã được lập dự toán. Những khoản chi này bao gồm chi tiền mua NVL, chi cho LĐTT, chi cho SXC, v.v Ngoài ra, còn có các khoản chi bằng tiền khác như chi nộp thuế, chi cho việc mua sắm tài sản, chi trả lãi vay NH, chi để chia lãi cho cổ đông, v.v
- Dự toán tiền mặt • 3. Phần cân đối thu chi: Dựa trên chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi. Nếu tổng chi lớn hơn tổng thu, DN phải có kế hoạch thêm vốn NH. Ngược lại, nếu tổng thu vào lớn hơn tổng chi thì DN có kế hoạch trả bớt nợ vay của các kỳ trước hoặc đem đầu tư ngắn hạn. • 4. Phần tài chính: Cung cấp số liệu một cách chi tiết cho việc dự kiến số tiền cần đi vay và hoàn trả vốn và lãi vay trong kỳ dự toán.
- Dự toán tiền mặt Quý Cả 1 2 3 4 Năm Số dư tiền mặt đầu kỳ $42.500 $40.000 $40.000 $40.500 $42.500 Cộng thu vào trong kỳ: Thu vào từ việc bán hàng 230.000 480.000 740.000 520.000 1.970.000 Tổng thu vào trong kỳ 272.500 520.000 780.000 560.500 2.012.500 Trừ chi ra: Nguyên liệu trực tiếp 49.500 72.300 100.050 79.350 301.200 Lao động trực tiếp 84.000 192.000 216.000 114.000 606.000 Sản xuất chung 68.000 96.800 103.200 76.000 344.000 Lưu thông và quản lý 93.000 130.900 184.750 129.150 537.800 Thuế thu nhập 18.000 18.000 18.000 18.000 72.000 Mua sắm tài sản 30.000 20.000 - - 50.000 Chia lãi cổ phần 10.000 10.000 10.000 10.000 40.000 Tổng cộng chi ra 352.500 540.000 632.000 426.500 1.951.000 Cân đối thu chi (80.000) (20.000) 148.000 134.000 61.500 Hoạt động tài chính: - Các khoản vay (đầu kỳ) 120.000(1) 60.000 (100.000) - 180.000 Các khoản trả (cuối kỳ) - - (7.500)(2) (80.000) (180.000) Trả lãi vay (lãi suất 10%) - - (107.500) (6.500)(2) (14.000) Tổng hoạt động tài chính 120.000 60.000 $40.500 (86.500) (14.000) Số dư tiền mặt cuối kỳ $40.000 $40.000 $47.500 $47.500 Ghi chú: - Công ty yêu cầu số dư tiền mặt tối thiểu là $40.000. Do vậy, tiền vay phải đủ trang trãi cho phần chi bị thiếu $80.000 và số dư tiền mặt tối thiểu được yêu cầu $40.000, tổng cộng $120.000. - Chi tiền trả lãi vay chỉ dựa trên vốn được trả và thời gian hoàn trả. Thí dụ: Lãi của quý 3 chỉ tính trên lãi của $100.000 vốn gốc trả vào cuối quý 3: $100.000 * 10% * ¾ = $7.500. Lãi tiền vay của quý 4 sẽ được tính như sau: $20.000*10%*1 (1 năm) = $2.000 $60.000*10%*3/4 = $4.500 Cộng = $6.500
- Dự toán báo cáo kết quả KD Dự toán báo cáo kết quả hoạt động KD là loại dự toán mang tính tổng hợp, dựa trên căn cứ của dự toán tiêu thụ, dự toán giá vốn HB và các dự toán bộ phận khác. Doanh số (100.000 SP x $20/1 SP) $2.000.000 - Giá vốn hàng bán (100.000 SP x $13/SP) (1.300.000) = Lãi gộp 700.000 - Chi phí lưu thông và quản lý (537.800) = Lãi thuần từ hoạt động KD 162.200 - Chi trả lãi vay (14.000) = Lãi thuần trước thuế 148.200 - Thuế thu nhập 72.000 = Lãi thuần sau thuế $76.200
- Dự toán bảng cân đối kế toán Dự toán bảng cân đối kế toán được lập dựa vào số liệu của bảng cân đối kế toán năm trước và các bảng dự toán được thiết lập ở những phần trên.
- Dự toán bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Năm trước Dự toán năm nay TÀI SẢN. A. Tài sản lưu động. $162.700 $211.000 Tiền mặt (a) 42.500 47.500 Các khoản phải thu (b) 90.000 120.000 Tồn kho nguyên liệu (c) 4.200 4.500 Tồn kho thành phẩm (d) 26.000 39.000 B. Tài sản cố định. $488.000 $478.000 Đất đai 80.000 80.000 Nhà xưởng 300.000 300.000 Máy móc thiết bị (e) 400.000 450.000 Khấu hao TSCĐ (f) (292.000) (352.000) Tổng cộng tài sản $650.700 $689.000 NGUỒN VỐN. $25.800 $27.900 A. Nợ phải trả. - - Vay ngân hàng 25.800 27.900 Các khoản phải trả (g) $624.900 $661.100 B. Nguồn vốn chủ sở hữu. 175.000 175.000 Vốn cổ đông 449.900 486.100 Lợi nhuận giữ lại (h) $650.700 $689.000 Tổng cộng nguồn vốn
- Ghi chú (a). Số dư tiền mặt cuối kỳ dự kiến trong dự toán vốn bằng tiền; (b). 30% doanh số quý 4, lấy từ dự toán về tiêu thụ sản phẩm; (c). Lấy từ dự toán nguyên vật liệu: Tồn kho nguyên liệu cuối kỳ 7.500 kg x 0.6$/kg = $4.500; (d). Lấy từ dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ; (e). Lấy số liệu trên bảng CĐKT năm trước + 50.000 dự kiến mua sắm thêm trong năm dự toán (400.000 + 50.000 = 750.000); (f). Lấy số liệu khấu hao trên bảng cân đối năm trước là $292.000 cộng thêm chi phí khấu hao dự toán $60.000 trên bảng dự toán chi phí sản xuất chung (292.000 + 60.000 = $352.000); (g). 50% tiền mua NL quý 4, số liệu lấy từ dự toán nguyên liệu; (h). Số dư ngày 31/12/X-1 là $449.900, cộng lãi thuần sau thuế dự toán 76.200, trừ cho tiến chia lãi cổ đông 40.000.
- Câu hỏi ôn tập chương 1. Dự toán là gì? Cho biết vai trò của lập dự toán? 2. Có các cách phân loại dự toán nào? 3. Trình tự lập dự toán được tiến hành như thế nào? 4. Hệ thống định mức chi phí được lập cho các khoản mục chi phí nào? Hãy cho biết nguyên tắc xây dựng định mức chi phí cho từng khoản mục đó? 5. Hệ thống dự toán chủ đạo gồm những dự toán bộ phận nào? Hãy vẽ sơ đồ trình bày hệ thống dự toán chủ đạo và cho biết mối quan hệ giữa các bộ phận? 6. Tại sao dự toán tiêu thụ được lập đầu tiên và là cơ sở để lập các dự toán khác? 7. Tại sao dự toán sẽ thúc đẩy việc hợp tác giữa các bộ phận, đơn vị trong một tổ chức trong việc thực hiện mục tiêu của tổ chức? 8. Hãy cho biết tại sao quá trình lập dự toán cần huy động sự tham gia của mọi người trong tổ chức? 9. Bạn lập kế hoạch (dự toán) các chi phí cho việc học tập của bạn ở trường đại học như thế nào? 10. Liệu có doanh nghiệp nào không cần lập dự toán mà giám đốc doanh nghiệp vẫn điều hành doanh nghiệp hoạt động bình thường không? cho ví dụ. 11. Hãy xây dựng dự toán chủ đạo (từ dự toán tiêu thụ đến dự toán bảng cân đối kế toán) cho các tháng trong quý tiếp theo của một DN với số liệu bạn tự giả định.
- CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN COST-VOLUME-PROFIT (CVP) ANALYSIS
- Ý NGHĨA PT mối quan hệ CVP là xem xét mqh giữa các nhân tố : giá bán, sản lượng, CPBĐ, CPCĐ, kết cấu mặt hàng và ảnh hưởng của các nhân tố đó đến lợi nhuận của DN, nhằm thấy được: - Khả năng tiềm tàng của DN mà nhà quản trị cần khai thác. - Làm cơ sở để lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lược bán hàng.
- NHỮNG CHỈ TIÊU CHỦ YẾU • Lãi đóng góp (LĐG): là phần còn lại của DT sau khi đã trừ đi các CPBĐ và để bù đắp cho các CPCĐ, sau đó hình thành thu nhập thuần túy. LĐG = q(p-AVC) • Đặt : q = số lượng SP p = giá bán một SP AVC = CPBĐ đơn vị FC = tổng CPCĐ VC = CP biến đổi
- BÁO CÁO KQKD (dạng lãi đóng góp) TỔNG SP 1 SP • Doanh thu pq p • CP biến đổi AVC.q AVC • Lãi đóng góp (p – AVC)q (p – AVC) • CP cố định FC • Lợi nhuận (p – AVC)q - FC - Nếu không SX (q = 0), Lợi nhuận L = - FC - Khi SX cho lợi nhuận L = 0, thì Lãi ĐG = FC; tại qhv (SL hòa vốn), thì (p – AVC )qhv = FC qhv = FC/ (p-AVC)
- Lãi đóng góp • Khi SX tại sản lượng q1 > qhv , thì L1 = (p – AVC ) q1 - FC • Khi SX tại sản lượng q2 > q1 > qhv , thì L2 = (p – AVC)q2 - FC • Như vậy, khi sản lượng tăng lên một lượng: Δq = q2 – q1, thì LĐG cũng tăng lên một lượng: ∆L = L2 – L1 • ∆L = ( p – AVC ) (q2 – q1)
- Lãi đóng góp • Thông qua khái niệm LĐG ta thấy: “Nếu sản lượng tăng lên một lượng thì LN tăng lên một lượng bằng sản lượng tăng lên nhân LĐG đơn vị” khi DN đã vượt qua điểm hòa vốn.
- Tỷ lệ lãi đóng góp • Tỷ lệ LĐG là tỷ lệ % của lãi ĐG tính trên DT: [(p-AVC)/p].100 • Hay tỷ lệ LĐG là tỷ lệ % giữa tổng LĐG và tổng DT. • Chỉ tiêu Tỷ lệ LĐG có thể tính cho các loại SP, một loại SP (cũng bằng 1 đơn vị SP)
- Tỷ lệ lãi đóng góp • ∆L = L2 – L1 = (p - AVC ).(q2 – q1) • ∆DT = (q2 – q1)p • Vậy ∆L = [(p - AVC) /p](q2 – q1)p • Thông qua khái niệm về tỷ lệ LĐG rút ra được mối quan hệ giữa DT và LN, mối quan hệ đó là: + Nếu DT tăng lên một lượng thì LN tăng lên một lượng bằng DT tăng lên nhân với tỷ lệ số LĐG, hay + Nếu tăng cùng một lượng DT ở tất cả SP, những lĩnh vực, những bộ phận thì những bộ phận, những SP nào có tỷ lệ LĐG lớn thì LN tăng lên càng nhiều.
- Cơ cấu chi phí • Tổng CP SXKD của DN, bao gồm FC và VC. Cơ cấu CP là mối qh tỷ trọng của VC và FC chiếm trong tổng CP. • Vấn đề được đặt ra là loại CP nào chiếm tỷ trọng cao và ngược lại thì sẽ có lợi?? • Không thể trả lời chắc chắn cho câu hỏi này mà còn tùy thuộc vào điều kiện KD của DN. • DN nào có FC chiếm tỷ trọng lớn, tỷ lệ VC nhỏ, thì tỷ lệ LĐG sẽ lớn hơn, nếu tăng/giảm DT thì LN sẽ tăng/giảm nhiều hơn.
- Cơ cấu chi phí • Những DN có tỷ trọng FC lớn thường có mức đầu tư lớn khi gặp thuận lợi thì PT nhanh, nhưng nếu gặp rủi ro, DT giảm nhanh, LN giảm nhanh, DN sẽ phá sản nhanh. • Ngược lại đối với những DN có tỷ trọng FC nhỏ, VC lớn, thì tỷ lệ LĐG sẽ nhỏ, nếu tăng/giảm DT thì LN tăng/giảm ít hơn. • Những DN có tỷ trọng FC nhỏ là những DN có mức đầu tư thấp. Vì vậy tốc độ PT chậm hơn, nhưng nếu gặp rủi ro thì mức độ thiệt hại sẽ ít hơn.
- Cơ cấu chi phí Chỉ tiêu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Số tiền % Số tiền % Doanh thu 100.000.000 100 100.000.000 100 - Chi phí BĐ 30.000.000 30 50.000.000 50 = Lãi đóng góp 70.000.000 70 50.000.000 50 - Chi phí CĐ 50.000.000 30.000.000 =Lãi thuần 20.000.000 20.000.000 • Cả 2 DN có cùng DT và TN thuần tổng CP của 2 DN là như nhau, chỉ khác là tỷ trọng của từng loại CP trong tổng CP của 2 DN là khác nhau. • Giả sử 2 DN có cùng cơ hội tăng DT thêm 10%. Điều gì sẽ xảy ra??
- Cơ cấu chi phí CHỈ TIÊU D. NGHIỆP A D.NGHIỆP B Số tiền % Số tiền % Doanh thu 110.000.000 100 110.000.000 100 ( - ) Chi phí BĐ 33.000.000 30 55.000.000 50 (=) Lãi ĐG 77.000.000 70 55.000.000 50 ( - ) Chi phí CĐ 50.000.000 30.000.000 (=) TN thuần 27.000.000 25.000.000 Như vậy, TN thuần của D.nghiệp A đã tăng nhanh hơn D.nghiệp B kết cấu CP của D.nghiệp A có lợi hơn trong vịệc tăng thu nhập.
- Cơ cấu chi phí Giả sử, DT của cả 2 DN cùng giảm xuống 10%, kết quả như sau: CHỈ TIÊU D. Nghiệp A D.Nghiệp B Số tiền % Số tiền % Doanh thu 90.000.000 100 90.000.000 100 ( - ) Chi phí BĐ 27.000.000 30 45.000.000 50 Lãi ĐG 63.000.000 70 45.000.000 50 ( - ) Chi phí CĐ 50.000.000 30.000.000 Thu nhập thuần 13.000.000 15.000.000 TN thuần của D.nghiệp A đã giảm xuống nhanh hơn D.nghiệp B. Chứng tỏ kết cấu CP của D.nghiệp B tỏ ra có lợi hơn D.nghiệp A trong việc kìm hãm sự sụt giảm TN thuần. Do đó, kết cấu CP như thế nào còn tùy thuộc vào điều kiện KD của từng DN, từng công ty.
- Đòn bẩy kinh doanh (Operating Leverage) • Đòn bẩy KD được hiểu là một cách thức để với một sự gia tăng nhỏ của DT hoặc SL bán cũng làm TN thuần gia tăng lớn. • Đòn bẩy KD phản ánh mối qh giữa tốc độ tăng LN và tốc độ tăng DT hay SL bán; tốc độ tăng LN bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng DT.
- Đòn bẩy KD Tốc độ tăng LN Đòn bẩy KD = > 1 Tốc độ tăng DT (SL bán) Với những dữ kiện đã cho ở bảng BC thu nhập tổng quát, ta có: - Tại mức q1: doanh thu p.q1; lợi nhuận L1 = ( p – AVC )q1 – FC - Tại mức q2: doanh thu p.q2; lợi nhuận L2 = ( p – AVC )q2 – FC L2 – L1 (p – AVC )(q2 – q1 ) Tốc độ tăng = x100 = 100 LN L1 ( p – AVC )q1 - FC
- Đòn bẩy KD pq2 - pq1 Tốc độ tăng DT = .100 pq1 pq1 ( p – AVC) (q2 – q1 ) Đòn bẩy = x KD pq2 - pq1 ( p – AVC )q1 - FC ( p – AVC ) q1 Tổng lãi ĐG Đòn bẩy = = KD ( p – AVC)q1 - FC Tổng TN thuần
- Đòn bẩy KD • D.nghiệp A và B như trên, ta tính độ lớn đòn bẩy KD như sau: 70.000.000 Đòn bẩy KD = = 3,5 (D.nghiệp A ) 20.000.000 50.000.000 Đòn bẩy KD = = 2,5 (D.nghiệp B ) 20.000.000 -Như vậy, với D.nghiệp A, cứ 1% tăng DT sẽ dẫn đến 3,5% tăng của thu nhập thuần. Còn đối với D.nghiệp B sẽ là 2,5%. -Nếu cả 2 DN có DT cùng tăng 10% thì TN thuần của D.nghiệp A tăng 35% hay 20.000.000 x 35% = 7.000.000; Còn D.nghiệp B sẽ tăng 25% tức 20.000.000 x 25% = 5.000.000.
- ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TÍCH CVP
- ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TÍCH CVP • D.nghiệp A hiện đang SX và tiêu thụ hàng tháng 1000 SP với giá bán 70.000đ/SP; AVC: 56.000đ/SP; FC trong tháng: 10.500.000đ. Người QL đang tìm những biện pháp để tăng thu nhập từ SP này với các p.án sau: 1. FC, sản lượng thay đổi 2. VC và sản lượng thay đổi 3. FC, giá bán và sản lượng thay đổi 4. FC, VC và sản lượng thay đổi 5. FC, VC, giá bán và sản lượng thay đổi 6. Quyết định trong trường hợp đặc biệt
- ỨNG DỤNG CỦA PHÂN TÍCH CVP BÁO CÁO KẾT QUẢ KD Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị % Doanh thu 70.000.000 70.000 100 VC 56.000.000 56.000 80 Lãi ĐG 14.000.000 14.000 20 FC 10.500.000 Lợi nhuận 3.500.000
- 1. FC, sản lượng thay đổi • Người QL đề ra p.án: nếu tăng CP quảng cáo là 4.tr.đ/tháng, hy vọng KLSP bán ra sẽ tăng 40%, có nên thực hiện theo phương án này hay không? 14.000 Tỷ lệ = x 100% = 20% Lãi ĐG 70.000 DT tăng 40% tức : 70.000.000 x 40% = 28.000.000 Lãi ĐG: 28.000.000 x 20% = 5.600.000 (-) FC tăng do quảng cáo: 4.000.000 TN thuần tăng 1.600.000 Vậy DN có thể thực hiện p.án này.
- 2. VC và sản lượng thay đổi • Người QL dự kiến dùng NVL rẻ để chế tạo SP. Nhờ đó sẽ tiết kiệm VC là 4.000đ/1sp. Tuy nhiên, số lượng SP tiêu thụ dự kiến chỉ đạt 850sp. Nếu vậy, có nên áp dụng p.án này không??? • G.sử SP không suy giảm chất lượng nhưng SL tiêu thụ giảm do tâm lý ban đầu của người tiêu dùng. Tổng Lãi ĐG dự kiến: (14.000+ 4.000)x 850SP = 15.300.000 (-) Tổng Lãi ĐG hiện tại: 14.000.000 Tổng Lãi ĐG tăng 1.300.000 • Đây cũng chính là thu nhập thuần túy tăng vì FC không đổi. Vì vậy, DN có thể thực hiện phương án này.
- 3. FC, giá bán và SL thay đổi • Người QL dự kiến tăng CP quảng cáo lên 5 tr.đ/tháng, giảm giá bán 2.000đ/sp. Bằng biện pháp này, hy vọng khối lượng SP tiêu thụ tăng 50%. DN có nên thực hiện phương án này hay không??? Tổng Lãi ĐG dự kiến: (14.000 - 2.000) x (1.000sp x 150%) = 18.000.000 (-) Tổng Lãi ĐG hiện tại 14.000.000 Tổng Lãi ĐG tăng 4.000.000 (-) FC tăng 5.000.000 TN thuần giảm (1.000.000) • Vậy, DN không nên thực hiện phương án này.
- 4. FC, VC và sản lượng thay đổi • N.cứu cho thấy, mức tiêu thụ hàng tháng 1.000sp tương ứng với số tiền lương phải trả cho NV bán hàng là 5tr.đ. Như vậy, tiền lương BQ cho 1 SP là 5.000đ. Người QL đề nghị thay vì trả lương cố định hàng tháng là 5.000đ/1sp; sẽ tiến hành trả lương theo hoa hồng bán hàng 5.000đ/1sp. Hy vọng phương pháp này, SLSP tiêu thụ sẽ tăng 20%. Vậy DN có nên thực hiện p.án này hay không??? Tổng Lãi ĐG dự kiến: (14.000 - 5.000) x (1.000sp x 120%) = 10.800.000 (-) Tổng Lãi ĐG hiện tại 14.000.000 Lãi ĐG giảm (3.200.000) (-) FC giảm 5.000.000 TN thuần tăng 1.800.000 • Vậy, DN có thể thực hiện p.án này.
- 5. FC, VC, giá bán và SL thay đổi • Cũng qua nghiên cứu, người QL đề nghị thay vì trả lương cố định hàng tháng là 5.000đ/1sp; sẽ tiến hành trả lương theo hoa hồng bán hàng 5.000đ/1sp, mặt khác giảm giá bán 2.000đ/1sp. Qua biện pháp này lượng SP tiêu thụ dự kiến tăng 50%. DN có nên thực hiện p.án này hay không??? Tổng Lãi ĐG dự kiến: [14.000 – (5.000+2.000)] x (1.000sp x 150%) = 10.500.000 (-) Tổng Lãi ĐG hiện tại 14.000.000 Lãi ĐG giảm (3.500.000) ( Trừ ) FC giảm 5.000.000 TN thuần tăng 1.500.000 • Vậy DN có thể thực hiện p.án này.
- 6. Quyết định trong trường hợp đặc biệt • Giả sử trong kỳ DN vẫn bán 1.000sp như cũ, ngoài ra có 1 kh.hàng đề nghị mua 200sp một lúc, với điều kiện có một giá ưu đãi + chở đến tận nơi, CP vận chuyển ước tính là 600.000đ. DN mong muốn từ thương vụ này sẽ đem đến một khoản LN là 1 tr.đ. Hãy xác định giá bán của lô hàng này, thương vụ này có thực hiện được hay không??? Trong việc tiêu thụ bình thường, DN đã có lãi, nghĩa là mọi CP bất biến đã được bù đắp hết. Do đó giá bán trong thương vụ này được xác định như sau: CP biến đổi1 SP: 56.000đ CP vận chuyển 1 SP: 600.000đ / 200sp = 3.000đ/1sp LN mong muốn từ 1 SP: 1.000.000đ / 200sp = 5.000đ/1sp Giá bán 1 SP = 56.000 + 3.000 + 5.000 = 64.000đ/1sp • Đây là giá ưu đãi có thể q.định được
- PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN
- Khái niệm • Điểm hòa vốn (Break Even Point (BEP)) là khối lượng hoạt động mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. • Lãi ĐG ( Contribution magin) là phần còn lại từ DT sau khi trừ đi VC; Lãi ĐG dùng để trang trải cho FC và có lãi tại BEP, Lãi ĐG = FC. • Trên đồ thị phẳng, BEP là tọa độ được xác định bởi khối lượng thể hiện trên trục hoành - còn gọi là KL hòa vốn; DT được thể hiện trên trục tung - còn gọi là DT hòa vốn.
- Đồ thị hòa vốn
- Đồ thị hòa vốn (tiếp)
- Xác định BEP • PT hòa vốn có dạng như sau: pq = AVC.q + FC FC Sản lượng hòa vốn: q = p-AVC FC Doanh thu hòa vốn: DT hòa vốn = Tỷ lệ Lãi ĐG FC pq = ( p– AVC ) / p Hay: DT hòa vốn = SL hòa vốn x giá bán
- Lãi mục tiêu và nhiệm vụ SX • Người QL thường phải đứng trước câu hỏi là cần phải bán bao nhiêu SP để có thể đạt được một khoản LN mong muốn? Để trả lời câu hỏi này, xuất phát từ PT hòa vốn, người ta cộng thêm LN. • Ta có p.trình CVP đầy đủ như sau: Doanh thu = VC + FC + L pq = FC +AVC.q + L (p – AVC)q = FC + L
- Lãi mục tiêu và nhiệm vụ SX FC + L FC + Lợi nhuận SL tại điểm lợi nhuận qL = = p – AVC Lãi ĐG đơn vị FC + L FC + Lợi nhuận DT tại điểm lợi nhuận L = = (p – AVC)/p Tlệ Lãi ĐG
- PT kết cấu hàng bán và hòa vốn • Kết cấu hàng bán là tỷ trọng DT của từng loại SP bán trong tổng DT. Đối với DN chỉ SX và bán nhiều hơn 1 loại SP thì sự thay đổi của kết cấu hàng bán sẽ ảnh hưởng đến hòa vốn cũng như LN của DN. • Mỗi một loại SP sẽ có một tỷ lệ Lãi ĐG khác nhau. Do đó DN cần phải tổ chức tiêu thụ SP với một kết cấu hợp lý nhất để có thể đạt được hòa vốn sớm nhất, cũng như tăng LN cho DN.
- PT kết cấu hàng bán và hòa vốn CHỈ TIÊU Sản phẩm A Sản phẩm B Tổng cộng Số tiền % Số tiền % Số tiền % DOANH THU 4.000.000 100 1.000.000 100 5.000.000 100 ( - ) VC 2.800.000 70 550.000 55 3.350.000 67 Lãi ĐG 1.200.000 30 450.000 45 1.650.000 33 ( - ) FC 1.320.000 Lãi thuần 330.000 Số liệu trên cho thấy, DN tiêu thụ 2 loại SP A và B theo kết cấu SP A chiếm 80% trong tổng DT, còn lại là SP B. Việc tiêu thụ này đã đưa đến DT hòa vốn = 1.320.000 / 33% = 4.000.000 và LN đạt được là 330.000.
- PT kết cấu hàng bán và hòa vốn • Giả sử tổng DT của DN vẫn là 5.000.000, nhưng tiêu thụ SP A và B theo một kết cấu đổi ngược lại. Điều gì sẽ xảy ra?? CHỈ TIÊU Sản phẩm A Sản phẩm B TỔNG CỘNG SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % SỐ TIỀN % DOANH THU 1.000.000 100 4.000.000 100 5.000.000 100 ( - ) VC 700.000 70 2.200.000 55 2.900.000 58 Lãi ĐG 300.000 30 1.800.000 45 2.100.000 42 ( - ) FC 1.320.000 Lãi thuần 780.000 Kết quả của sự thay đổi kết cấu mặt hàng này đã làm cho DT hòa vốn = 1.320.000/42% = 3.142.857 LN của DN đạt = 780.000 Như vậy, do tăng tỷ trọng tiêu thụ đối với SP B, là SP có tỷ lệ Lãi ĐG cao, DT hòa vốn của DN đạt sớm hơn và đạt được một mức LN cao hơn.
- Câu hỏi ôn tập chương 1. Phân tích mối quan hệ CVP có ý nghĩa gì trong các quyết định kinh doanh? 2. Chỉ tiêu lãi đóng góp, lãi đóng góp đơn vị và tỷ lệ lãi đóng góp được xác định như thế nào? Hãy cho biết ý nghĩa của mỗi chỉ tiêu? 3. Chỉ tiêu lãi đóng góp khác với chỉ tiêu lãi gộp như thế nào? 4. Hãy trình bày các phương pháp xác định sản lượng hoà vốn: (i) phương pháp lãi đóng góp, (ii) phương pháp phương trình, và (iii) phương pháp đồ thị? 5. Đồ thị lợi nhuận được sử dụng để xác định sản lượng cần sản xuất và tiêu thụ tại mức lợi nhuận mục tiêu như thế nào? 6. Cho biết ý nghĩa của việc xác định chỉ tiêu “số dư an toàn” là gì? 7. Cho biết ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy kinh doanh được sử dụng như thế nào trong phân tích CVP? 8. Hãy cho biết những phân tích CVP được ứng dụng trong các quyết định kinh doanh nào? 9. Giả sử định phí của một doanh nghiệp tăng/giảm thì điểm hoà vốn của doanh nghiệp sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao? 10. Điểm hoà vốn của công ty sẽ thay đổi thế nào nếu giá bán hoặc biến phí đơn vị tăng/giảm? 11. Hãy nêu cấu trúc báo cáo kết quả kinh doanh dạng lãi đóng góp và giải thích tại sao các nhà quản trị sử dụng báo cáo thu nhập dạng lãi đóng góp cho quản lý sẽ hữu ích hơn là báo cáo kết quả kinh doanh dạng báo cáo tài chính? 12. Hãy cho biết phân tích yếu tố nào ảnh hưởng đến điểm hòa vốn có vai trò gì?
- CHƯƠNG 5: THÔNG TIN THÍCH HỢP CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH
- QUYẾT ĐỊNH KD • Quyết định KD gắn liền với những hành động và kết quả KD trong tương lai chứ không làm thay đổi được quá khứ. • Quyết định KD ngắn hạn ( 1 năm): QĐ đầu tư TSCĐ, xây dựng các p.án KD dài hạn
- RA QUYẾT ĐỊNH • Ra quyết định KD của DN là việc lựa chọn từ nhiều phương án khác nhau, nhằm đạt được các lợi ích kinh tế cao nhất. • Các nhà QT thường xuyên đương đầu với các QĐ: SX những SP gì, sử dụng p.pháp SX nào, nên tự SX hay mua ngoài, nên ngưng hoạt động, giải thể hay tiếp tục tồn tại • Các QĐ ngày càng khó khăn và phức tạp trước sự gia tăng và biến động thông tin liên quan đến hoạt động. • Để có QĐ đúng đắn, nhà QT cần phải có công cụ giúp họ phân biệt được các thông tin thích hợp và không thích hợp. • Những thông tin không thích hợp nào cần được loại bỏ khi xem xét và chỉ có những thông tin cần thiết mới thích hợp trong các QĐ.
- Các bước ra quyết định dựa trên cở sở hệ thống kế toán quản trị
- NHẬN DIỆN THÔNG TIN THÍCH HỢP • Để ra QĐ nhanh chóng, chính xác thì vai trò của kế toán là phải giúp người QL có các số liệu và thông tin tốt nhất. • Các bước PT t.tin thích hợp: B1. Tập hợp tất cả t.tin về các khoản thu và chi có liên quan với các p. án được xem xét. B2. Loại bỏ các khoản CP chìm, là các khoản CP không thể tránh được ở mọi p.án đầu tư xem xét. B3. Loại bỏ các khoản thu và chi như nhau ở các p.án đang xem xét. • B4.Những thông tin còn lại sau khi loại bỏ ở B.2 và B.3 là những thông tin thích hợp cho việc lựa chọn.
- PHÂN TÍCH THÔNG TIN • CP chìm là t.tin không thích hợp. Đó là những khoản CP đã chi ra trong quá khứ, hiện tại không có gì thay đổi cho dù mức độ hoạt động như thế nào đi nữa (chi mua sắm TSCĐ). • Nhận diện những thông tin không thích hợp đó là các khoản CP chìm, hoặc các khoản CP và thu nhập không chênh lệch trong tương lai giữa các p.án. • Người QL đang cân nhắc (i) nên tiếp tục sử dụng những máy cũ hay (ii) bán chúng đi để mua máy mới. Những thông tin liên quan đến 2 p.án này như sau:
- THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢP GIỮ LẠI MÁY CŨ tr.đ MUA MÁY MỚI tr.đ 1. Nguyên giá 50 1. Giá mua hiện tại 60 2. Giá trị còn lại 40 2. Giá bán sau 4 năm tới 0 3. Giá trị bán sau 4 năm tới 0 3. CPBĐ hoạt động hàng năm 28 4. Giá trị bán hiện tại 20 4. Doanh thu hàng năm 100 5. CPBĐ hoạt động hàng năm 40 6. Doanh thu hàng năm 100 Việc quyết định lựa chọn p.án nào sẽ căn cứ vào sự tính toán như sau:
- THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢP Chỉ tiêu CP và thu nhập qua 4 năm Máy cũ Máy mới Chênh lệch 1. Doanh thu 400 400 0 2. CP khả biến hoạt động (160) (112) 48 3. CP khấu hao máy cũ (40) (40) - 4. CP khấu hao máy mới - (60) (60) 5. Giá bán máy cũ - 20 20 Tổng thu nhập 200 208 8
- THÔNG TIN KHÔNG THÍCH HỢP • Như vậy, QĐ nên bán những máy móc cũ đi và mua máy mới để sử dụng. Bởi vì sau 4 năm, p.án mua máy mới đem lại LN cao hơn là 8 tr.đ. • Kết luận cũng không thay đổi nếu như chúng ta loại trừ thông tin về giá trị còn lại của máy móc cũ là 40 tr.đ trong cả 2 p.án vì nó là CP chìm, do đó cho dù p.án nào được chọn nó cũng xuất hiện như nhau.
- Chi phí không chênh lệch • Những khoản CP và TN không chênh lệch trong tương lai giữa tất cả các p.án được chọn sẽ là những t.tin không thích hợp. Do đó, trước khi lực chọn p.án, cần phải loại bỏ chúng. • Giả sử một DN đang n.cứu mua một thiết bị SX mới, để thay thế thiết bị cũ đang sử dụng, để làm giảm CPNCTT. Nguyên giá của thiết bị mới là 100 tr.đ, DT và các loại CP hoạt động hàng năm như sau:
- Chi phí không chênh lệch CHỈ TIÊU CHI PHÍ (ng.đ) Thiết bị cũ hiện tại Thiết bị mới ước tính 1. Khối lượng SP 10.000 10.000 2. Đơn giá bán SP 60 60 3. Chi phí NVLTT 20 20 4. Chi phí NCTT 15 10 5. Biến phí SXC/1 SP 5 5 6. Định phí HĐ hàng năm 100.000 100.000 7. Chi phí KH máy mới - 10.000 Thiết bị mới dự kiến sẽ tiết kiệm được 5 ng.đ chi phí NCTT/1 SP, tuy nhiên nó làm tăng thêm 10.000ng.đ CP khấu hao hàng năm (DN dự kiến thiết bị mới sử dụng 10 năm). Tất cả các khoản thu và chi còn lại đều giống nhau giữa 2 phương án, kể cả DT tiêu thụ cũng như số lượng SP.
- Chi phí không chênh lệch • Loại bỏ các khoản CP và thu nhập không chênh lệch - DT tiêu thụ: 10.000 SP x 60 ng.đ - CP NVLTT và biến phí SXC như nhau - CPCĐ hoạt động hàng năm giữa 2 p.án là như nhau • Các thông tin còn lại là những thông tin thích hợp cho quá trình ra quyết định: - CP tiết kiệm do SD thiết bị mới: 10.000 SP x 5ng.đ = 50.000 ng.đ - CP khấu hao thiết bị mới tăng thêm: 10.000 ng.đ - CP tiết kiệm hàng năm do SD thiết bị mới: 40.000 ng.đ
- ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QĐ 1. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục KD 2. Quyết định nên làm hay nên mua 3. Quyết định nên bán hay tiếp tục SX 4. Quyết định trong điều kiện năng lực SX giới hạn
- Quyết định loại bỏ hay tiếp tục KD • Có số liệu tại một DN về việc KD của 3 loại sản phẩm A, B, C như sau (tr.đ): Chỉ tiêu Tổng cộng SPA SPB SPC Doanh thu 400 180 160 60 Chi phí BĐ 212 100 72 40 Lãi đóng góp 188 80 88 20 Chi phí cố định 143 61 54 28 Định phí trực tiếp 43 16 14 13 Định phí SX chung 100 45 40 15 Thu nhập thuần 45 19 34 (8) Qua báo cáo KQKD của DN trên cho thấy sản phẩm C đang bị lỗ. Do đó có nên tiếp tục KD sản phẩm C nữa hay không? Để xem xét cần phải xác định rõ nguyên nhân dẫn đến lỗ của SP này.
- Quyết định loại bỏ hay tiếp tục KD • Như vậy, SP C này có lãi ĐG là 20 tr.đ sau khi trừ đi các CPCĐ trực tiếp (13 tr.đ) còn dư lại 7 tr.đ để bù đắp cho định phí SX chung. Tuy nhiên định phí SX chung phân bổ cho SP này là 15 tr.đ. Do đó, SP này bị lỗ 8 tr.đ. • Nếu cắt bỏ sản phẩm C thì DN sẽ bị mất đi 1 khoản lãi ĐG là 20 tr.đ. Tuy nhiên định phí trực tiếp cũng sẽ giảm (13 tr.đ). Nhưng tổng CP chung vẫn không thay đổi, do đó sẽ vẫn được phân bổ cho cả 2 SP còn lại là A và B. Kết quả là tổng thu nhập của DN giảm (7 tr.đ). • Như vậy DN vẫn phải tiếp tục KD sản phẩm C nếu như không chọn được 1 phương án nào thay thế có thể mang lại khoản lãi ĐG nhiều hơn 20 tr.đ.
- Quyết định nên bán hay tiếp tục SX • Nguyên tắc chung để đưa ra QĐ là dựa vào kết quả so sánh giữa TN tăng thêm với CP tăng thêm do tiếp tục SX: - Nếu TN tăng thêm > CP tăng thêm, thì QĐ tiếp tục SX rồi mới tiêu thụ. - Nếu TN tăng thêm < CP tăng thêm, thì QĐ nên bán ngay bán TP tại điểm phân chia, không tiếp tục SX.
- Quyết định nên bán hay tiếp tục SX
- Quyết định nên bán hay tiếp tục SX • Ví dụ: DN chế biến TP tập hợp được tài liệu về 3 loại SP kết hợp từ NL thịt lợn, như sau (tr.đ): CHỈ TIÊU Các SP kết hợp A B C 1. Giá trị tiêu thụ ở điểm phân chia 120 130 60 2. Giá trị tiêu thụ khi chế biến thêm 160 240 90 3. CP kết hợp phân bổ 80 100 40 4. CP chế biến thêm 50 60 10 5. DT tăng thêm khi chế biến ( 2 –1) 40 110 30 6. Lãi (lỗ) tại điểm phân chia ( 1 – 3) 40 30 20 7. Lãi (lỗ) tăng thêm do chế biến thêm ( 5 –4) (10) 50 20 Sản phẩm A sẽ bị lỗ nếu tiếp tục SX vì CP tăng thêm > TN tăng thêm, do vậy sản phẩm A nên bán ngay tại điểm phân chia. Đối với 2 sản phẩm còn lại B và C thì SX tiếp tục sẽ mang lại thêm LN.
- Quyết định nên làm hay nên mua • QĐ nên làm hay nên mua cần phải đảm bảo số lượng, chất lượng của SP cũng như lợi ích KT. Giả sử không có sự ảnh hưởng về SL và CL, như vậy điều quan tâm chính là lợi ích kinh tế. • Một DN đang SX chi tiết A để cung cấp cho việc lắp ráp SP chính của mình, tổng nhu cầu hàng năm là 10.000 chi tiết, các khoản CP liên quan đến việc SX số chi tiết này như sau:
- Quyết định nên làm hay nên mua Chỉ tiêu 1 chi tiết (ng.đ) Toàn bộ (ng.đ) 1. Nguyên vật liệu trực tiếp 12 120.000 2. Nhân công trực tiếp 11 110.000 3. Biến phí SXC 3 30.000 4. Lương nhân viên QL phân xưởng 7 70.000 5. Khấu hao TSCĐ ở phân xưởng 6 60.000 6. Chi phí chung phân bổ 9 90.000 48 480.000 Có một nhà cung cấp chào hàng với giá 42 ng.đ/1chi tiết, đúng theo số lượng và chất lượng yêu cầu. Như vậy DN nên mua ngoài hay tiếp tục sản xuất??
- Quyết định nên làm hay nên mua Chỉ tiêu Sản xuất (ng.đ) Mua ngoài (ng.đ) 1. NVL trực tiếp 120.000 0 2. Nhân công trực tiếp 110.000 0 3. CPBĐ sản xuất chung 30.000 0 4. Lương nhân viên QL phân xưởng 70.000 0 5. CP mua ngoài 0 420.000 Cộng 330.000 420.000 • Như vậy,việc DN tự SX chi tiết A sẽ tiết kiệm hơn mua bên ngoài là 90.000 ng.đ, do đó DN nên tiếp tục SX sản phẩm A. • Nếu năng lực SX chi tiết A có thể được SD việc khác như: SX sản phẩm khác hoặc cho thuê mà có thể đem đến một khoản LN hàng năm nhiều hơn 90.000ng.đ, thì nên QĐ mua ngoài chi tiết A.
- Quyết định trong điều kiện năng lực SX giới hạn • Trường hợp có một điều kiện giới hạn Thông thường sẽ lựa chọn những SP có thể cung cấp được một tổng lãi ĐG lớn nhất. Tuy nhiên sẽ không nhất thiết phải lựa chọn những SP có tỷ lệ lãi ĐG cao.
- Trường hợp có một ràng buộc • Ví dụ: DN có thể SX 2 loại SP A và B, giá bán SP A là 25.000, SP B 40.000. Biến phí SX SP A 10.000 và SP B 28.000. Cả 2 loại SP, để SX phải huy động tối đa năng lực mới đủ để cung cấp. - Để SX 1 SP A cần 2 giờ máy - Để SX 1 SP B cần 1 giờ máy Tổng số giờ máy có thể huy động tối đa trong kỳ là 18.000 giờ Nên sản xuất SP A hay B?
- Trường hợp có một ràng buộc • Tỷ lệ lãi ĐG của SP A= 60% • Tỷ lệ lãi ĐG của SP B= 30% Điều này cho thấy khả năng sinh lãi của SP A > SP B. • Tuy nhiên để lựa chọn còn cần phải đặt trong điều kiện giới hạn. CHỈ TIÊU SPA SPB Giá bán 25.000 40.000 Biến phí 10.000 28.000 Lãi đóng góp 15.000 12.000 Số giờ máy cần cho 1 SP 2 giờ 1 giờ Lãi ĐG/1 giờ máy 7.500 12.000
- Trường hợp có nhiều ràng buộc Cần phải SX theo một cơ cấu nào để đạt được tối đa hóa LN?? Phải dùng p.pháp qui hoạch tuyến tính để giải quyết vấn đề. • Ví dụ: một DN sản xuất 2 loại SP X và Y, những tài liệu liên quan đến 2 SP này như sau: - Lãi ĐG đơn vị sản phẩm X là 8, sản phẩm Y là 10 - Để SX 1 sản phẩm X cần 6 kg NVL và Y là 3kg - Số NVL có thể có tối đa mỗi kỳ là 24kg - Để SX 1 sản phẩm X cần 6 giờ máy, sản phẩm Y 9 giờ máy - Tổng số giờ máy tối đa có được hàng kỳ là 36 giờ - Chỉ có thể tiêu thụ tối đa 3 SP Y mỗi kỳ Cho biết cần SX bao nhiêu SP X và SP Yđể đạt được LN tối đa?
- Trường hợp có nhiều ràng buộc Z=50 ĐS: X= 3; Y= 2
- Câu hỏi ôn tập chương 1.Đặc điểm và tiêu chuẩn lựa chọn ra quyết định kinh doanh trong ngắn hạn là gì? 2.Thế nào là thông tin xác đáng? Thông tin không xác đáng? Đặc điểm thông tin xác đáng cho quá trình quyết định? 3.Mục đích phân biệt thông tin xác đáng và thông tin không xác đáng cho quá trình quyết định kinh doanh ngắn hạn là gì? Tại sao phải làm vậy? 4. Quá trình ra quyết định gồm có các bước nào? 5. Hai tiêu chuẩn của thông tin xác đáng là gì? Nếu thiếu một trong hai tiêu chuẩn này thì thông tin có được xem là xác đáng không? Vì sao? 6. Vì sao chi phí chìm là không xác đáng cho việc ra quyết định? Giải thích tại sao khoản CP khấu hao tài sản cố định không phải là một thông tin xác đáng trong việc lựa chọn phương án KD? 7. Các khoản thu nhập và chi phí phát sinh trong tương lai có thể không xác đáng cho việc lựa chọn phương án kinh doanh, vì sao? Cho ví dụ minh hoạ. 8. Trong điều kiện năng lực hoạt động của doanh nghiệp còn nhàn rỗi thì việc quyết định chấp nhận hoặc từ chối một đơn hàng đặc biệt cần sử dụng thông tin xác đáng nào? 9. Khi quyết định tiếp tục hoặc ngưng hoạt động một bộ phận kinh doanh hoặc một sản phẩm, nhà quản lý sẽ sử dụng phương pháp phân tích như thế nào? Trong trường hợp nào thì quyết định duy trì và trong trường hợp nào thì quyết định ngưng hoạt động một bộ phận kinh doanh hoặc ngưng sản xuất một sản phẩm? 10. Khi ra quyết định nên tự sản xuất hay nên mua ngoài các chi tiết để sản xuất sản phẩm, nhà quản lý cần phân tích thông tin xác đáng và không xác đáng nào? Trường hợp nào thì nên mua ngoài và trường hợp nào thì tự sản xuất? 11. Trong điều kiện nguồn lực sản xuất bị hạn chế, nhà quản trị cần sử dụng phương pháp nào để ra quyết định?
- Bài giảng Chương 6: Định giá sản phẩm và dịch vụ TS. Đỗ Quang Giám Bộ môn Kế toán Quản trị và Kiểm toán
- Lý thuyết KT căn bản về định giá SP • Trong nền KTTT, giá cả do thị trường QĐ. Tuy vậy thị trường chỉ giữ vai trò QĐ giá khi các DN đã đưa giá cả SP ra thị trường. • Quyết định giá cả của các nhà quản trị DN là tiền đề cho sự QĐ của thị trường. • QĐ giá của các nhà quản trị sẽ tác động đến mọi mặt hoạt động của DN và ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của DN.
- Lý thuyết KT căn bản về định giá SP • Để định giá SP cần n.cứu mqh giữa các mô hình lý thuyết KT vi mô với quá trình phân tích LN trong DN. • Đường tổng DT là 1 đường cong (do KLSP bán ra không cùng một mức giá), các nhà KT giả thiết rằng đến một thời điểm nào đó DN phải giảm giá bán để tăng lượng bán tổng DT tăng lên và có xu hướng tăng chậm dần do giá bán giảm từ từ. TR,TC • Đường tổng CP cũng là đường TC cong do CPSX của số SP tăng thêm không phải là hằng số. Khi tỷ lệ TR tăng tổng CP còn thấp hơn tỷ lệ tăng DT thì DN vẫn còn có lợi bằng việc SX và bán thêm SP Q* Q
- Lý thuyết KT căn bản về định giá SP • Khi tỷ lệ tăng của TC bằng với tỷ lệ tăng của TR tại mức Q*, thì khoảng TR,TC TC cách 2 đường này là lớn nhất. Đây là mức SX và bán hợp lý nhất. TR • Nếu Qbán> Q* , thì khi đó tổng CP sẽ tăng nhanh hơn tổng DT và tất nhiên tổng lợi tức sẽ giảm. • Nếu Qbán< Q*, thì tổng DT tăng nhanh hơn tổng CP, DN nên tận dụng NS để Q* Q nâng cao KLSP lên tới mức Q*.
- Các phương pháp định giá SP&DV 1. Định giá SP hàng loạt: ĐỊNH - Định giá theo CP toàn bộ GIÁ - Định giá theo CP trực tiếp SẢN 2. Định giá trường hợp đặc biệt PHẨM 3. Định giá SP mới ĐỊNH 1. Định giá theo thời gian LĐ GIÁ 2. Định giá theo giá trị NVL sử dụng DỊCH VỤ
- Định giá SP hàng loạt • Nguyên tắc định giá SP là giá bán phải bù đắp được cho toàn bộ các khoản CP và mang một mức LN mong muốn. • Định giá SP hàng loạt là cách thức định giá bán đối với những SPSX hàng loạt và được bán cho KH trong hoạt động KD hàng ngày. Trong quá trình định giá, tất cả các CP đều thích hợp cho việc định giá (FC, VC, CPBH, CPQL) để giá bán luôn bù đắp tất cả các CP đã bỏ ra và đảm bảo mục tiêu LN lâu dài. • Phương pháp này thường cộng thêm CP vào CP nền để hình thành nên giá bán. Trước hết cần phải xác định được CP nền. Sau đó, xác định số tiền tăng thêm để cộng vào với CP nền và hình thành nên giá bán. • Phương pháp định giá sẽ tùy thuộc vào cách xác định CP nền, gồm: phương pháp định giá toàn bộ và định giá trực tiếp.
- P.pháp định giá theo CP toàn bộ • Theo phương pháp định giá này, CP nền sẽ bao gồm toàn bộ các CPSX (CPNLTT, CPNCTT, CPSXC). Như vậy số tiền tăng thêm được cộng vào với CP nền để hình thành nên giá bán, gồm: CP ngoài SX và mức LN mong muốn của hoàn vốn đầu tư. • Ví dụ: Một DN đang trong quá trình XD giá bán cho 10.000SP A vừa được SX ra. Các khoản CP liên quan đến SP này như sau:
- P.pháp định giá theo CP toàn bộ ĐVT: 1000 đồng CHI PHÍ 1 Sản phẩm 10.000 sản phẩm NVLTT 18 180.000 NCTT 10 100.000 Biến phí SXC 8,25 82.500 Định phí SXC 19,75 197.500 Biến phí BH&QL 5,75 57.500 Định phí BH&QL 8,25 82.500 Cộng 70 700.000 Theo phương pháp định giá này, CP nền sẽ được xác định như sau ( xét 1sp) CHI PHÍ SX 1 Sản phẩm NVLTT 18.000 NCTT 10.000 Biến phí SXC 8.250 Định phí SXC 19.750 Cộng 56.000
- P.pháp định giá theo CP toàn bộ • Giả sử DN xác định số tiền tăng lên bằng 50% CP nền. Giá bán của SP được xác định như sau: Chi phí SX sản phẩm 56.000 Số tiền tăng thêm 56.000 x 50% 28.000 Giá bán 1 sản phẩm 84.000
- P.Pháp định giá theo CP trực tiếp • Theo p.pháp này, CP nền bao gồm toàn bộ các CPBĐ, như vậy số tiền tăng thêm được cộng vào với CP nền để hình thành giá bán sẽ bao gồm toàn bộ các CPCĐ và một mức LN theo sự mong muốn của hoàn vốn đầu tư. • Ví dụ, lấy lại số liệu ở trên, CP nền theo p.pháp này được xác định như sau: CHI PHÍ 1 Sản phẩm NVLTT 18.000 NCTT 10.000 Biến phí SXC 8.250 Biến phí BH&QL 5.750 Cộng chi phí BĐ/ 1 SP 42.000
- P.Pháp định giá theo CP trực tiếp • Giả sử DN có chính sách định giá là số tiền tăng lên bằng 100% CP nền. Giá bán của SP được xác định như sau: Chi phí BĐ/ 1 sản phẩm 42.000 Số tiền tăng thêm 42.000 x 100% 42.000 Giá bán 1 SP 84.000
- Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm
- Xác định tỷ lệ số tiền tăng thêm
- Báo cáo KQKD theo BCTC
- Báo cáo KQKD theo KTQT
- Định giá trong TH đặc biệt • Toàn bộ những trường hợp trên là những trường hợp đặc biệt mà người QL cần phải xem xét, đến khi định giá SP, để đi đến các quyết định về giá. Trong những trường hợp này người QL thường sử dụng mẫu định giá theo phương pháp trực tiếp. Bởi vì nó cung cấp một phạm vi linh hoạt về giá mà từ đây có thể sử dụng để ra QĐ. • Trong thực tế DN có thể hoạt động trong những trường hợp như nhận được đơn đặt hàng với một khối lượng lớn hoặc mở ra được một thị trường mới hoặc SX trong trường hợp năng lực còn nhàn rỗi hoặc hoạt động trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
- Định giá trong TH đặc biệt Nhận xét: - Giá nền là giá nền tảng của giá giới hạn thấp nhất. - Giá đỉnh là giá bán mà DN mong muốn đạt được. - Khoảng cách giữa giá nền và giá đỉnh gọi là phạm vi linh hoạt mà căn cứ vào đó trong những trường hợp KD đặc biệt, người QL có thể ra quyết định về giá mà không phải tính toán gì thêm.
- Định giá trong TH đặc biệt • Ví dụ: DN đang dự kiến SX một loại SP mới. Giá bán dự kiến là 90.000đ/SP. Để đầu tư SX 30.000sp/năm, DN cần phải có một lượng vốn BQ hoạt động là 3.375.000.000 và mong muốn với tỷ lệ hoàn vốn đối với SP này là 16%. Dự kiến CPBH&QL phân bổ cho SP này một năm 600.000.000. Hãy tính CPSX tối đa của một SP.
- Định giá dịch vụ • Đối với những DN chuyên cung cấp dịch vụ cho KH như tư vấn, sửa chữa Để định giá dịch vụ cung cấp, người ta căn cứ vào thời gian LĐ hao phí và NVL sử dụng cho dịch vụ. • Giá thời gian LĐ bao gồm các yếu tố sau: - Giá của một giờ LĐTT - Các khoản CP khác ngoài CP LĐTT - LN mong muốn cho một giờ LĐTT • Giá của NVL sử dụng được tính bằng cách cộng thêm một khoản phụ phí NVL vào giá hóa đơn của NVL xuất dùng. Khoản phụ phí này thường được tính bằng số % trên số hóa đơn và được dùng để trang trải cho các khoản CP như: CPQL, CP giấy tờ, CP về bảo quản và một khoản LN mong muốn.
- Định giá dịch vụ • VD: Tại một DNSC xe hơi có 25 công nhân cơ khí làm công việc sửa chữa trực tiếp. BQ 1 năm làm việc 50 tuần, số giờ làm việc BQ 1 tuần là 40 giờ (cả năm= 50.000h). LN mong muốn cho một giờ LĐTT là 5.000đ và LN mong muốn cho NVL sử dụng là 12%. • Các khoản CP kế hoạch trong năm X của DN như sau:
- Định giá dịch vụ CHI PHÍ SỬA CHỮA NGUYÊN VẬT (ng.đ) LIỆU (ng.đ) Lương CN sửa chữa 800.000 - Lương QL sửa chữa 100.000 - Lương QL phụ tùng - 50.000 Lương NV văn phòng 20.000 10.000 BHXH, BHYT, KPCĐ 174.800 11.400 CP phục vụ 15.200 5.000 Thuê tài sản 18.000 8.700 KHTSCĐ 113.000 30.000 CP khác 9.000 4.900 KH về NVL sử dụng trong năm X theo giá hóa đơn (giá xuất kho) là 400.000.000đ. Giá cho 1 giờ lao động và tỷ lệ phụ phí NVL như sau:
- Định giá dịch vụ CHI PHÍ Theo thời gian LĐTT Theo NVL sử dụng Tổng 1 giờ Tổng % - Lương CN trực tiếp SX 800.000 - - BHXH, BHYT, KPCĐ 152.000 - Cộng 952.000 19,04 - Giá hóa đơn NVL sử dụng - 400.000 100 Các khoản CP khác - Lương QL sửa chữa 100.000 - - Lương QL phụ tùng - 50.000 - Lương NV văn phòng 20.000 10.000 - BHXH, BHYT, KPCĐ 22.800 11.400 - CP phục vụ 15.200 5.000 - Thuê tài sản 18.000 8.700 - KH tài sản 113.000 30.000 - CP khác 9.000 4.900 Cộng 298.000 5,96 120.000 30 - LN mong muốn Tgian LĐTT(50.000h x 5) 250.000 5 - - -LN mong đợi NVL sử dụng(400.000x 12%) - - 48.000 12 Cộng 1.500.000 30 168.000 42
- Định giá dịch vụ Giả sử có một DV sửa chữa cần 12 giờ LĐTT và 23.000.000 CP NVL sử dụng theo giá hóa đơn.
- Định giá SP mới • Để giảm thiểu được rủi ro và giảm mức độ không chắc chắn trên, đồng thời đưa ra các QĐ về giá bán SP mới, nhiều DN hiện nay đã sử dụng hình thức thực nghiệm tiếp thị. • P.pháp thực nghiệm tiếp thị được thực hiện thông qua việc thu thập số liệu liên quan đến các QĐ về giá bán SP mới.
- Định giá SP mới • Chiến lược định giá thoáng • Chiến lược định giá thông dụng
- Câu hỏi ôn tập chương 1. Hãy cho biết vai trò của định giá sản phẩm và dịch vụ, những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định về giá bán trong doanh nghiệp? 2. Mô hình lý thuyết kinh tế cho định giá sản phẩm và dịch vụ có ý nghĩa gì đối với công tác định giá sản phẩm trong doanh nghiệp? Hãy sử dụng đồ thị để minh hoạ. 3. Doanh nghiệp thường sử dụng các phương pháp định giá sản phẩm nào? Cho biết ưu, nhược điểm của mỗi phương pháp? 4. Bên cạnh cơ sở định giá dựa vào chi phí thì doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các yếu tố nào khác? 5. Hãy nêu công thức xác định giá bán dựa vào phương pháp định giá cộng thêm vào chi phí và cho biết những loại chi phí nào được sử dụng là thành phần CP trong công thức? 6. Hãy trình bày lợi ích của việc xác định giá bán dựa trên chi phí biến đổi, sử dụng biến phí làm chi phí nền trong công thức định giá bán? 7. Ý nghĩa của việc định giá để đạt được mức sinh lời trên vốn đầu tư mong muốn là gì, cho ví dụ minh họa? 8. Hãy nêu ý nghĩa của việc xác định chi phí mục tiêu và cho biết nó ứng dụng trong trường hợp nào khi định giá sản phẩm? 9. Hãy trình bày phương pháp định giá dịch vụ dựa vào thời gian lao động và nguyên liệu sử dụng. Những khó khăn trong việc áp dụng phương pháp này là gì? 10. Định giá sản phẩm trong trường hợp đặc biệt có ý nghĩa gì và được áp dụng trong trường hợp nào, cho ví dụ minh họa? 11. Hãy cho biết các chiến lược nào được áp dụng trong định giá sản phẩm mới và cho biết ý nghĩa của nó, cho ví dụ minh họa? 12. Trình bày các nguyên tắc định giá chuyển nhượng và định giá chuyển nhượng được dựa vào các phương pháp nào, cho ví dụ minh họa?