Bài giảng môn Kế toán ngân hàng

pdf 116 trang phuongnguyen 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kế toán ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_ke_toan_ngan_hang.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Kế toán ngân hàng

  1. Chương I TỔNG QUAN KẾ TỐN NGÂN HÀNG Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG Ø Luật số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 về Luật kế toán. Ø Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004. Ø Chuẩn mực kế toán số 01 “Chuẩn mực chung”. Ø Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/04/2004 và các QĐ bổ sung: 807/2005/QĐ-NHNN, 29/2006/QĐ-NHNN, 02/2008/QĐ-NHNN về hệ thống tài khoản KTNH. Ø Quyết định số 1789/2005/QĐ-NHNN ngày 12/12/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành “Chế độ chứng từ kế toán ngân hàng”. Ø Quyết định số 1913/2005/QĐ-NHNN ngày 30/12/2005 của Thống đốc ngân hàng nhà nước về việc ban hành “Chế độ lưu trữ tài liệu kế toán trong ngành ngân hàng”. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG NỘI DUNG 1
  2. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế tốn Ngân hàng 1.1.1 KHÁI NIỆM Kế tốn Ngân hàng là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính về tình hình hoạt động của ngân hàng. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế tốn Ngân hàng 1.1.2.ĐỐI TƯỢNG Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (Assets = Liabilities + Owner’s equity) FED ERAL RESERV E NO TE THTH E E U U N N ITE ITE D D STASTA TE TE S S OO F F AA M M ER ER IC IC A A TH I S NOT E I S LE GAL TE NDE R L70744629F FO R AL L DE BT S, PU BL I C AND PR I VAT E 12 12 A W AS HIN GT ON, D .C . H 293 L70744629F 12 12 SE RI ES 19 85 ONE DOLLAR Stock Certificate Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG I. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế tốn Ngân hàng 1.2.ĐỐI TƯỢNG TIỀN GỬI CHO VAY TÀI SẢN NHNN HOẶC TCTD KHÁC CK ĐẦU TƯ TiỀN MẶT GĨP VỐN TÀI ĐẦU TƯ SẢN TÀI SẢN KHÁC CỐ ĐỊNH 2
  3. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế tốn Ngân hàng 1.1.2.ĐỐI TƯỢNG NỢ PHẢI TRẢ GIẤY TỜ TIỀN GỬI CĨ GIÁ TỪ KHÁCH HÀNG Nghĩa vụ hiện tại của NH phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà NH phải thanh tốn từ nguồn lực của mình PHẢI TRẢ VAY NHNN THUẾ TCTD KHÁC PHẢI TRẢ KHÁC Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế tốn Ngân hàng 1.2.ĐỐI TƯỢNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Giá trị vốn của chủ sở hữu trên tài sản Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG I. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của Kế tốn Ngân hàng 1.2.ĐỐI TƯỢNG Ø Thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh của NH trong kỳ kế tốn. Lãi thuần (Lỗ thuần) = Thu nhập - Chi phí Ø Các đối tượng ngoại bảng: •Bảo lãnh. •Lãi chưa thu được. •Nợ bị tổn thất. •Giấy tờ cĩ giá, 3
  4. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ của KTNH 1.1.3.MỤC TIÊU Quyết định Hoạt động kinh Quyết định mục tiêu doanh mục tiêu Nghiệp vụ TẬP HỢP Kế toán CUNG CẤP THƠNG TIN Thông tin Nhà quản trị Kiểm toán - Ban giám đốc - Hội đồng quản trị Thông tin đã được xác nhận Người có lợi ích trực tiếp Người có lợi ích gián tiếp - Người gửi tiền - Cơ quan tổ chức. - Cổ đông - Đối tượng khác Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ của KTNH 1.1.4 Nhiệm vụ kế tốn ngân hàng Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.2. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng ØMơi trường kế tốn. ØGiới hạn và phạm vi phản ánh của KTNH. ØLuật, Chuẩn mực áp dụng. 4
  5. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.2. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng 1.2.1.Mơi trường kế tốn § Các yếu tố tác động đan xen lẫn nhau ảnh hưởng đến hoạt động kế tốn tạo nên mơi trường kế tốn › Yếu tố bên ngồi: Thương mại, thâm nhập, đầu tư, › Yếu tố bên trong: Con người › Mơi trường, thể chế: Chính trị, luật pháp,thuế, tài chính, kinh tế, › Văn hố xã hội, văn hố kế tốn › Sự phát triển của khoa học-kỹ thuật Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.2. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng 1.2.2.Giới hạn và phạm vi phản ánh của KTNH: Chủ thể kinh doanh: Hội sở - Chi nhánh § Chi nhánh ghi chép và phản ánh hoạt động kinh doanh trong phạm vi được ủy quyền. § Kế tốn NH tại trụ sở chính tập hợp thơng tin từ các chi nhánh để lập các BCTC của NH với tư cách là một chủ thể kinh doanh độc lập. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.2. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng 1.2.3.Luật, Chuẩn mực áp dụng 1. Luật kế tốn (Luật số 03/2003/QH11) 2. Các chuẩn mực kế tốn Việt nam Ví dụ ü Chuẩn mực 01: “Chuẩn mực chung” ü Chuẩn mực 07: “Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết” ü Chuẩn mực 08: “Thơng tin tài chính về các khoản gĩp vốn LD” ü Chuẩn mực 10: “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá” ü Chuẩn mực 14: “Doanh thu và thu nhập khác” ü Chuẩn mực 21: “Trình bày báo cáo tài chính” ü Chuẩn mực 22: “Trình bày bổ sung BCTC của các NH và tổ chức tài chính tương tự;”, ü 5
  6. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG II. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng 2.4.Các nguyên tắc kế tốn áp dụng Giá gốc Historical cost Cơ sở dồn tích Accrual basis Phù hợp Matching principle Nhất quán Consistency Thận trọng Prudence Trọng yếu Materiality Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.2. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng 1.2.4.Các nguyên tắc kế tốn áp dụng GIÁ GỐC CƠ SỞ DỒN TÍCH §TS phải được ghi nhận theo giá § Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính gốc. Giá gốc của TS được tính của DN liên quan đến TS, NPT, theo số tiền hoặc khoản tương nguồn vốn CSH, DT, CP phải đương tiền đã trả, phải trả hoặc được ghi sổ kế tốn vào thời tính theo giá trị hợp lý của TS đĩ điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm TS được ghi nhận. vào thời điểm thực tế thu hoặc Giá gốc của TS khơng được thay thực tế chi tiền hoặc tương đổi trừ khi cĩ quy định khác trong đương tiền chuẩn mực kế tốn cụ thể. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.2. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng 1.2.4.Các nguyên tắc kế tốn áp dụng PHÙ HỢP NHẤT QUÁN §Các chính sách và phương §Việc ghi nhận DT và CP phải pháp kế tốn DN đã chọn phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận được áp dụng thống nhất ít một khoản DT thì phải ghi nhận nhất trong một kỳ kế tốn một khoản CP tương ứng cĩ liên năm. Trường hợp cĩ thay đổi quan đến việc tạo ra DT đĩ. CP chính sách và phương pháp tương ứng với DT gồm CP của kế tốn đã chọn thì phải giải kỳ tạo ra DT và CP của các kỳ trình lý do và ảnh hưởng của trước hoặc CP phải trả nhưng sự thay đổi đĩ trong phần liên quan đến DT của kỳ đĩ. thuyết minh BCTC 6
  7. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.2. Đặc điểm của Kế tốn Ngân hàng 1.2.4.Các nguyên tắc kế tốn áp dụng THẬN TRỌNG TRỌNG YẾU § Phải lập các khoản dự phịng nhưng khơng lập quá lớn; § Thơng tin được coi là trọng § Khơng đánh giá cao hơn giá trị của yếu trong trường hợp nếu các tài sản và các khoản thu nhập; thiếu thơng tin hoặc thiếu § Khơng đánh giá thấp hơn giá trị của chính xác của thơng tin đĩ các khoản nợ phải trả và chi phí; cĩ thể làm sai lệch đáng § Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi kể BCTC, làm ảnh hưởng nhận khi cĩ bằng chứng chắc chắn đến quyết định kinh tế của về khả năng thu được lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải được ghi nhận người sử dụng BCTC khi cĩ bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng § Tổ chức hệ thống tài khoản § Tổ chức chứng từ § Tổ chức hệ thống sổ sách § Tổ chức cơng việc kế tốn Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.1.Tài khoản KTNH 7
  8. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.1.Tài khoản KTNH Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.1.Tài khoản KTNH TK DƯ NỢ TK DƯ CĨ SỐ DƯ SỐ DƯ TK trung gian: Dư nợ: Tài sản Dư cĩ: Nguồn vốn TK ngoại bảng: Nhập / Xuất Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.1.Tài khoản KTNH 8
  9. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.1.Tài khoản KTNH § Tài khoản tổng hợp › Loại TK (1 chữ số): x › TK cấp 1 (2 chữ số): xx › TK cấp 2 (3 chữ số): xxx › TK cấp 3 (4 chữ số): xxxx § Tài khoản chi tiết xxxx. xx. xxx Ký hiệu TK cấp 3 STT TK chi tiết tiền tệ Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.1.Tài khoản KTNH Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.1.Tài khoản KTNH 9
  10. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.2.Hệ thống tài khoản KTNH Hệ thống tài khoản kế tốn các Tổ chức tín dụng gồm các tài khoản trong bảng cân đối kế tốn và các tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn, được bố trí thành 9 loại : - Các tài khoản trong bảng cân đối kế tốn gồm 8 loại (từ loại 1 đến loại 8). - Các tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn cĩ 1 loại (loại 9). Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.2.Hệ thống tài khoản KTNH LOẠISỐ HIỆU TÊN TK 1 10 - 16 Vốn khả dụng và các khoản đầu tư CẤU 2 20 - 29 Hoạt động tín dụng TRÚC 3 30 - 39 Tài sản cố định và các tài sản cĩ khác HỆ 4 40 - 49 Các khoản phải trả THỐNG 5 50 - 56 Hoạt động thanh tốn TÀI 6 60 - 64 Nguồn vốn chủ sở hữu KHOẢN 7 70 - 79 Thu nhập 8 80 - 89 Chi phí 9 90 - 99 Các tài khoản ngồi bảng Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH Ủy nhiệm chi Hĩa đơn Thư TD – L/C Séc Phiếu CK, Lệnh TT, Bảng kê Giấy nộp tiền, giấy rút tiền. Phiếu thu, phiếu chi HĐTD Nhờ thu - UNT Là loại giấy tờ hoặc vật mang tin chứng minh nghiệp vụ KT phát sinh, đã hồn thành và được sử dụng để ghi sổ kế tốn. 10
  11. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH Phân loại: căn cứ vào trình tự lập chứng từ: üChứng từ ban đầu (chứng từ gốc) được lập trực tiếp ngay khi nghiệp vụ KT phát sinh hoặc đã hồn thành. üChứng từ gốc sẽ là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế tốn nếu chứng từ đĩ đã được chấp hành và thường là CT kết hợp giữa CT mệnh lệnh và chứng từ chấp hành. üChứng từ ghi sổ (Chứng từ tổng hợp): được lập trên cơ sở các chứng từ gốc ü Chứng từ ghi sổ cĩ giá trị pháp lý để ghi vào sổ kế tốn khi cĩ chứng từ gốc kèm theo 11
  12. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH Phân loại: căn cứ vào địa điểm lập chứng từ: üChứng từ nội bộ: Là các chứng từ do Ngân hàng lập để thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động nội bộ của NH. üChứng từ bên ngồi: do các khách hàng lập và nộp vào NH theo mẫu in sẵn hoặc mẫu qui định. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH Phân loại: căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế: ü Chứng từ tiền mặt: phản ánh các nghiệp vụ cĩ liên quan đến tiền mặt. ü Chứng từ chuyển khoản: các chứng từ phản ảnh các nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. ü Các chứng từ phản ánh nghiệp vụ liên quan đến tài sản ngoại bảng: phiếu nhập, xuất tài khoản ngoại bảng. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH 12
  13. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH Kiểm sốt chứng từ kế tốn NH. Là việc kiểm tra lại tính chất đúng đắn của các yếu tố đã ghi trên CT nhằm đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và của nghiệp vụ kinh tế phát sinh ØKiểm sốt trước. ØKiểm sốt sau. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.3.Chứng từ KTNH Tổ chức luân chuyển chứng từ kế tốn NH: ØĐảm bảo nguyên tắc ghi chép kế tốn Nợ trước, Cĩ sau. ØCT kế tốn phải được luân chuyển trong nội bộ một NH hoặc nội bộ hệ thống NH, khơng quay lại KH sau khi CT đã được giao dịch viên tiếp nhận, xử lý trừ trường hợp đặc biệt. Ø Đảm bảo CT được kiểm sốt chặt chẽ và luân chuyển nhanh chĩng, an tồn. ØThu tiền trước, ghi sổ sau ØChi tiền trước, ghi sổ sau 13
  14. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.4.Tổ chức hồ sơ - sổ sách KTNH Tiền gửi Ngân quỹ Tiền vay Sổ cái Tài trợ KD ngoại hối thương mại Thanh toán HỒ SƠ KHÁCH HÀNG Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức cơng việc KTNH Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức cơng việc KTNH 14
  15. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức cơng việc KTNH Kế tốn giao dịch: Kế tốn tổng hợp: CƠNG Tiếp xúc khách hàng, lập Kiểm sốt, đối chiếu, VIỆC chứng từ, thực hiện tổng hợp số liệu giao hạch tốn, quản lý sổ kế dịch, quản lý sổ kế tốn chi tiết, tốn tổng hợp, KẾt quẢ Bảng liệt kê chứng từ, sổ Các báo cáo kế tốn kế tốn chi tiết, các báo tài chính, báo cáo kế cáo sao kê (tình hình tốn quản trị theo hoạt động). yêu cầu. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức bộ máy kế tốn Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức bộ máy kế tốn 15
  16. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức bộ máy kế tốn Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức bộ máy kế tốn Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức bộ máy kế tốn 16
  17. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức bộ máy kế tốn Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức bộ máy kế tốn 17
  18. Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức bộ máy kế tốn Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN NGÂN HÀNG 1.3.Tổ chức Kế tốn Ngân hàng 1.3.5.Tổ chức bộ máy kế tốn 18
  19. 01/01/2010 Chương II KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN Mục tiêu n Hiểu và vận dụng tốt các nguyên tắc áp dụng để hạch tốn nghiệp vụ huy động vốn. n Biết các phương pháp kế tốn nghiệp vụ huy động vốn cơ bản, cách tính trả lãi và xử lý các tình huống nghiệp vụ để làm bài tập và thực hiện tốt nghiệp vụ khi tiếp cận thực tế. Nội dung: §Những vấn đề cơ bản nghiệp vụ HĐV và kế tốn HĐV §Kế tốn nghiệp vụ huy động vốn 1
  20. 01/01/2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ø Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 của Thống đốc NHNN về “Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NH” Ø Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 và QĐ số 47/2006/QĐ-NHNN ngày 25/09/2006 của Thống đốc NHNN về “Quy chế tiền gửi tiết kiệm” Ø Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24/03/2008 của Thống đốc NHNN về “Quy chế phát hành GTCG trong nước của TCTD” 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CSH TIỀN PH TIỀN NỢ PT VỐN VÀ LN TÀI CÁC CHƯA SẢN NỢ GỬI GTCG VAY KHÁC QUỸ PP KHÁC 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: HUY ĐỘNG VỐN KHƠNG THƯỜNG XUYÊN THƯỜNG XUYÊN PHÁT HÀNH TIỀN GỬI GIẤY TỜ CĨ GIÁ KHƠNG KỲ HẠN KỲ PHIẾU CĨ KỲ HẠN CHỨNG CHỈ TG TIẾT KIỆM TRÁI PHIẾU KHƠNG KỲ HẠN TIẾT KIỆM CĨ KỲ HẠN 2
  21. 01/01/2010 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: n Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn n Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn n Cĩ ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NH n Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốt n Lãi suất huy động hợp lý n Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chĩng, an tồn n Cĩ nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại n Mở rộng mạng lưới hợp lý n Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng n Tuyên truyền quảng bá sản phẩm n Xây dựng hình ảnh ngân hàng n Tham gia bảo hiểm tiền gửi 7 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm tốn Nhà nước 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: 2.1.1. Vốn huy động thường xuyên: n TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN n TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN n Mục đích: Sử dụng dịch vụ TT qua n Mục đích: Hưỡng lãi, an toàn TS NH (TT không dùng TM), an toàn. n Đối tượng: Cá nhân, tổ chức, DN Đối tượng: Cá nhân, tổ chức, DN. n n Đặc điểm: n Đặc điểm: Ø KH gửi một lần và rút tiền một lần Ø KH có thể gửi và rút tiền bất kỳ khi đáo hạn. lúc nào. Ø LS cao hơn TGKKH và tính theo Ø Lãi thấp hoặc không hưởng lãi. PP số dư. Lãi có thể nhập vốn Tính theo PP tích số. Tiền lãi (nếu hoặc không. có) được nhập vốn định kỳ. Ø Là nguồn vốn khá ổn định của NH Ø Khách hàng phải trả phí khi sử – chi phí cao. dụng các dịch vụ ngân hàng. Ø KH được cấp sổ TG hoặc chứng Ø Mỗi KH được cấp số TK giao dịch chỉ TG Ø Nguồn vốn có chi phí thấp của Ø NH. 2.1. Các hình thức huy động vốn của NHTM: 2.1.1. Vốn huy động thường xuyên: n TIỀN GỬI TK KHÔNG KỲ HẠN n TIỀN GỬI TK CÓ KỲ HẠN n Mục đích: Hưỡng lãi, an toàn TS, n Mục đích: Tích lũy và hưỡng lãi. dự thưởng n Đối tượng: Cá nhân. n Đối tượng: Cá nhân n Đặc điểm: n Đặc điểm: Ø KH có thể gửi và rút tiền bất kỳ Ø KH gửi một lần và rút tiền một lúc nào. lần khi đáo hạn. Ø LS cao hơn TGKKH và tính Ø Lãi suất thấp theo PP số dư. Lãi có thể nhập Ø Lãi tính theo PP tích số. Tiền vốn hoặc không. lãi được nhập vốn định kỳ. Ø Là nguồn vốn khá ổn định của Ø Mỗi KH được cấp sổ TGTK NH – chi phí cao. hoặc báo cáo tài khoản sau mỗi Ø KH được cấp sổ TG hoặc lần giao dịch. chứng chỉ TG n 3
  22. 01/01/2010 Các phương pháp tính lãi Tính lãi không kỳ hạn: * Công thức: n Tiền lãi tiền gửi = Di * Nj * Lãi suất i =1 Trong đó: Di: Số dư thực tế thứ i Nj: số ngày duy trì Di Lãi suất = lãi suất bình quân theo ngày. Tiền lãi sau khi tính sẽ được NH trả vào tài khoản cho khách hàng. Các phương pháp tính lãi: Tính lãi có kỳ hạn: * Công thức: Tiền lãi tiền gửi = Số dư * kỳ hạn * Lãi suất Tiền lãi sau khi tính sẽ được NH trả cho KH vào đầu kỳ, định kỳ hoặc cuối kỳ. 2.1.2. Vốn huy động không thường xuyên: PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ v Công cụ Nợ. v Đặc điểm: NH có nghĩa vụ trả nợ vào một thời hạn nhất định. o Thỏa thuận trước về điều kiện trả lãi và cam kết o khác. Xác định trước mệnh giá, thời hạn, lãi suất. o Có thể chuyển nhượng o Có kỳ hạn cụ thể (Ngắn hạn hay dài hạn) o Trả lãi trước, định kỳ hay đáo hạn. o v Phương thức phát hành: theo đợt sau khi được cấp phép. v Giá bán: bằng mệnh giá; có chiết khấu; có phụ trội 4
  23. 01/01/2010 2.1.2. Vốn huy động không thường xuyên: * Phương pháp tính và trả lãi: Lãi tính theo số dư và trả vào đầu kỳ, định kỳ hoặc cuối kỳ. * Khi đến hạn: Khi đến hạn nếu KH không đến NH để thanh toán thì NH sẽ chuyển qua TK thích hợp và NH sẽ trả lãi không kỳ hạn cho khách hàng theo số ngày gửi thực tế. * Trình bày trên BCTC: Giá trị của GTCG được trình bày theo giá trị thuần. 2.2. Quy trình huy động vốn ảnh hưởng đến KT: 2.2.1. Vốn huy động không kỳ hạn: KH GD lần đầu Giao dịch Tất toán ĐK HSKH KH gửi / rút NH tính lãi cho KH tiền ĐK TK / STK NH tính – trả KH rút tiền HT nhận TG lãi cho KH Tất toán TK / STK 2.2. Quy trình huy động vốn ảnh hưởng đến KT: 2.2.2. Vốn huy động có kỳ hạn: KH Gửi tiền Định kỳ Đến hạn ĐK HSKH (TK) KH nhận lãi KH rút tiền Tất toán TK / STK ĐK TK / STK NH tính lãi phải trả (nếu có) Xử lý chuyển kỳ HT nhận TG hạn mới (STK). Phân bổ CK, PT Tất toán vào TK HT lãi (nếu có) (GTCG) phải trả (GTCG). 5
  24. 01/01/2010 2.3. Nguyên tắc kế toán: vĐảm bảo tính cân đối trên TKTG giữa ps Nợ và ps Co.ù vPhân chia trách nhiệm: Mở TK và quản lý TK. vChi phí trả lãi tiền gửi: oĐược chi trả theo thực tế phát sinh. oHạch toán tuân thủ nguyên tắc cơ sở dồn tích, phù hợp. oĐảm bảo tính theo thời hạn gửi thực tế của KH và LS đã thỏa thuận. vVAS 16 “Chi phí đi vay”: oTheo dõi phát hành chiết khấu và phụ trội. oPhân bổ các khoản chiết khấu và phụ trội vào chi phí kinh doanh hoặc vốn hóa theo từng kỳ. 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: 2.4.1.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng: Tiền gửi, TGTK KKH – 4211/4231 - KH gửi KH rút - NH trả lãi nhập vốn TG cuối kỳ 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: 2.4.1.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng: Tài khoản 801 Chi phí trả lãi phát Chi phí trả lãi được sinh trong kỳ thối chi trong kỳ Dư Nợ: CP trả lãi trong kỳ 6
  25. 01/01/2010 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: 2.4.1.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng (tt): -Các tài khoản khác: tiền mặt (1011), tiền gửi khác, thanh toán vốn, 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: 2.4.1.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Chứng từ sử dụng: Chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ FGiấy gửi tiền ‾ Phiếu thu FGiấy lĩnh tiền ‾ Phiếu chi FSổ tiết kiệm FSéc, UNC, UNT . ‾ Phiếu chuyển khoản FBảng kê tính lãi ‾ Lệnh thanh tốn 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.1. Tiền gửi – Tiết kiệm không kỳ hạn: Tiền gửi/KH TK thích hợp GNT, ctừ t.to Chi phí trả lãi Bảng kê tính lãi hàng tháng Séc lĩnh TM, ctừ t.to Ø TK thích hợp bao gồm: TM, TG của KH khác cùng NH, TK thanh tốn vốn giữa các NH Ø NH tính lãi cho khách hàng theo phương pháp tích số, vào ngày gần cuối tháng và lãi được nhập gốc 7
  26. 01/01/2010 Ví dụ tính lãi theo tích số Ngày Số dư Số ngày thực tế Tích số (1) (2) (3) (=2*3) 27/7 mang sang 1.280.000 4 31/07/12 720.000 4 04/08/12 1.800.000 10 14/08/12 5.900.000 2 16/08/12 3.500.000 8 24/08/12 9.600.000 3 27/08/12 = 31 Tổng tích số Tổng tích số * l/s (tháng) Lãi tháng = 30 Kế tốn Tiền gửi tiết kiệm KKH n Tương tự Kế tốn tiền gửi KKH, khơng được hưởng dịch vụ thanh tốn, chỉ nộp và rút tiền mặt. n Tính lãi: theo phương pháp tích số n Thời điểm tính lãi: n Tính lãi trịn tháng n Tính lãi vào ngày gần cuối tháng cho tất cả các KH n Hạch tốn: n Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho khách hàng bằng tiền mặt n Nếu KH khơng đến lĩnh lãi thì lãi lại được nhập gốc 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: n Nguyên tắc: Gửi cĩ kỳ hạn thì khơng được rút trước hạn, nếu rút trước hạn sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn (Tùy vào chính sách của mỗi NH) n Tính lãi theo mĩn n Hình thức trả lãi: n Trả lãi định kỳ n Trả lãi khi đáo hạn n Hàng tháng: phải hạch tốn lãi để ghi nhận vào chi phí trả lãi đều đặn, lãi hàng tháng tuyệt đối khơng nhập gốc n Khi đáo hạn nếu KH khơng đến lĩnh tiền, NH sẽ nhập lãi vào gốc và mở cho KH một kỳ hạn mới tương đương với kỳ hạn cũ theo mức lãi suất hiện hành. 8
  27. 01/01/2010 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 2.4.2.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng: TG, TGTK CKH VND – 4212/4232 Lãi phải trả TG có KH - 491 - KH nhận lãi KH rút KH gửi Lãi phải trả - Thoái chi cho KH TG chưa Lãi chưa đến hạn TT đến hạn TT * Lưu ý: Nếu TK 4212, 4232 hết số dư thì TK lãi phải trả – 491 phải được tất toán. 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 2.4.2.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Tài khoản sử dụng (tt): Lãi trả trước - 3880 Lãi trả - Phân bổ vào chi phí lãi đầu kỳ - Hoàn lại Lãi trả trước chưa PB hết 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 2.4.2.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng: * Chứng từ sử dụng: tương tự TG – TK không kỳ hạn. 9
  28. 01/01/2010 Sơ đồ hạch tốn tiết kiệm cĩ kỳ hạn Loại trả lãi trước: 388 Chi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH HT lãi hàng tháng Số tiền gốc KH gửi 1011 Loại trả lãi sau: TG tiết kiệm của KH/Kỳ hạn mới Lãi phải trả Chi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH 1011 Lãi hàng tháng Lãi Số tiền gốc KH gửi Gốc Gốc Lãi 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.2 Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn: 2.4.2.2. Hạch toán: * Khi KH gửi tiền: TK TG, TK có kỳ hạn của KH TK Thích hợp – TM, TG khác KH gửi tiền KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán: * Nếu NH trả lãi đầu kỳ: TK Thích hợp – TM, TG KKH TK Lãi trả trước - 3880 Nếu NH trả lãi đầu kỳ cho KH Khi phân bổ TK Chi phí lãi - 8010 chi phí định kỳ 10
  29. 01/01/2010 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán (tt): * Nếu trả lãi định kỳ: TK Thích hợp – TM, TK Lãi phải trả KH - 491 TG KKH TK Chi phí lãi - 8010 Tiền lãi đã dự trả Tiền lãi dự trả TK Chi phí lãi - 8010 Tiền lãi thực trả KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán (tt): * Nếu trả lãi cuối kỳ: TK Thích hợp – TM, TK Lãi phải trả KH - 491 TG KKH TK Chi phí lãi - 8010 Cuối kỳ trả tiền lãi đã dự trả cho KH Tiền lãi dự trả KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán (tt): * Khi đến hạn thanh toán: TK Thích hợp – TM, TG KKH TK TG, TK có kỳ hạn Tiền gốc 11
  30. 01/01/2010 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.2. Tiền gửi – Tiết kiệm có kỳ hạn (tt): 3.2.2. Hạch toán (tt): Đối với KH gửi TK mà đáo hạn KH không đến NH thanh toán: NH nhập lãi đến hạn vào gốc (nếu có), đồng thời chuyển sang kỳ hạn tương ứng và xử lý như một sổ tiền gửi mới. TK TK có kỳ hạn của KH TK Lãi phải trả KH - 491 Tiền lãi đã dự trả TK Chi phí lãi - 8010 Tiền lãi thực trả Xử lý trường hợp KH rút trước hạn Loại trả lãi trước: 388 TG tiết kiệm/KH Chi phí trả lãi Lãi trả trước HT lãi hàng tháng Số tiền gốc KH gửi 1011 Thối chi lãi Loại trả lãi sau: Trả lãi Lãi phải trả Chi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH 1011 Lãi dự trả hàng tháng Số tiền gốc KH gửi Trả gốc Thối chi số lãi đã dự trả KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.1. Tiền gửi – Tiết kiệm (tt): 3.1.2. Hạch toán (tt): * Trường hợp KH rút tiền gửi trước hạn: Tiền gốc: trả đủ cho KH Tiền lãi: trả cho KH theo thỏa thuận. Nếu TK lãi phải trả còn số dư: thoái chi TK Chi phí lãi - 8010 TK Lãi phải trả cho KH - 491 Nếu TK 8010 còn số TK Thu nhập khác - 7090 dư Nếu TK 8010 hết số dư 12
  31. 01/01/2010 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.3. Phát hành GTCG: n Vì sao các NHTM phải phát hành kỳ phiếu, trái phiếu NHTM? n Phát hành khi nào? n Các sản phẩm chủ yếu được các NHTM Việt Nam sử dụng 1. Ngang giá a) Trả lãi theo b) Trả lãi khi c) Trả lãi định kỳ đáo hạn trước 2. Cĩ phụ trội a) Trả lãi theo b) Trả lãi khi c) Trả lãi định kỳ đáo hạn trước 3. Chiết khấu a) Trả lãi theo b) Trả lãi khi c) Trả lãi định kỳ đáo hạn trước 37 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm tốn Nhà nước 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4.3.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng (tt): * Tài khoản sử dụng: Mệnh giá GTCG - 4310 Chiết khấu FH GTCG - 4320 - MG NH Mệnh giá Chiết khấu mua lại Phân bổ khi phát khi phát - TT khi vào CF lãi hành GTCG hành GTCG đến hạn MG GTCG CK chưa chưa đến hạn phân bổ hết 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4.3.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng (tt): * Tài khoản sử dụng (tt): Phụ trội FH GTCG - 4330 Phụ trội khi Phân bổ phát hành giảm CF lãi GTCG PT chưa phân bổ hết 13
  32. 01/01/2010 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4.3.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng (tt): * Tài khoản sử dụng (tt): - Tài khoản lãi phải trả GTCG – 4921: hạch toán tương tự tài khoản 4911. - Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi, thanh toán vốn, chi phí lãi (803), lãi trả trước, 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4.3.1. Tài khoản – chứng từ sử dụng (tt): * Chứng từ sử dụng: • Chứng từ tiền mặt: GNT, GRT, • Chứng từ chuyển khoản: UNC, PCK, Lệnh thanh toán, • Chứng từ khác: GTCG, Hợp đồng mua GTCG, bảng kê lãi, Kế tốn phát hành GTCG trả lãi sau Trường hợp Phát hành Ngang giá TK Chi phí trả TK MG GTCG TK Thích hợp TK Lãi phải trả lãi FHGTCG Mệnh giá Dự trả lãi tháng Thanh tốn Lãi Thanh tốn MG Ø Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dơi ra trên MG, theo lãi suất KKH. 14
  33. 01/01/2010 Kế tốn phát hành GTCG trả lãi sau Trường hợp Phát hành cĩ Chiết khấu TK Chi phí trả lãi FHGTCG TK MG GTCG TK Chiết khấu GTCG Phân bổ chiết khấu (tháng) CK MG TK Thích hợp TK Lãi phải trả Dự trả lãi tháng ST thu vào Thanh tốn Lãi Thanh tốn MG Ø Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dơi ra trên MG, theo lãi suất KKH. Kế tốn phát hành GTCG trả lãi sau Trường hợp Phát hành cĩ Phụ trội TK Chi phí trả lãi FHGTCG TK Phụ trội GTCG TK Thích hợ p Phân bổ phụ trội tháng PTrội ST thu vào TK MG GTCG TK Lãi phải trả Dự trả lãi tháng MG Thanh tốn MG Thanh tốn Lãi Kế tốn phát hành GTCG trả lãi trước Trường hợp Phát hành Ngang giá TK Chi phí trả TK MG GTCG TK CP chờ phân bổ lãi FHGTCG Lãi trả trước Phân bổ lãi tháng MG TK Thích hợp Số tiền thu về Thanh tốn GTCG khi đáo hạn Ø Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dơi ra trên MG, theo lãi suất KKH. 15
  34. 01/01/2010 Kế tốn phát hành GTCG trả lãi trước Trường hợp Phát hành cĩ Chiết khấu TK Chi phí trả TK MG GTCG TK CK GTCG lãi FHGTCG Phân bổ CK tháng Giá trị CK MG TK CP chờ phân bổ Phân bổ lãi tháng Lãi trả trước TK Thích hợp Số tiền thu về Thanh tốn GTCG khi đáo hạn Kế tốn phát hành GTCG trả lãi trước Trường hợp Phát hành cĩ Phụ trội Phân bổ Giá trị Phụ trội (tháng) TK PT GTCG TK Chi phí trả lãi FHGTCG Giá trị PT TK CP chờ phân bổ Lãi trả trước Phân bổ lãi tháng TK MG GTCG MG TK Thích hợp Số tiền thu về Thanh tốn GTCG khi đáo hạn 47 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm tốn Nhà nước 2.4 Phương pháp kế toán: 2.4.3. Phát hành GTCG: 2.4.3.2. Hạch toán: * Khi NH phát hành GTCG có chiết khấu: TK Mệnh giá GTCG - 4310 TK Thích hợp – TM, TG, TTV Mệnh giá GTCG TK Chiết khấu GTCG Giá trị chiết khấu 16
  35. 01/01/2010 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán: * Khi NH phát hành GTCG có phụ trội: TK Mệnh giá - 4310 TK Thích hợp – TM, TG, TTV Mệnh giá GTCG TK Phụ trội GTCG - 4330 Giá trị phụ trội KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán (tt): * Hạch toán lãi tương tự TG, TK có kỳ hạn. * Định kỳ phân bổ giá trị chiết khấu (nếu có): TK Chiết khấu GTCG - 4320 TK Chi phí lãi GTCG - 8030 Giá trị phân bổ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán (tt): * Định kỳ phân bổ giá trị phụ trội (nếu có): TK Chi phí lãi GTCG - 8030 TK Phụ trội GTCG - 4330 Giá trị phân bổ (Nếu TK 8030 còn số dư ) TK Thu nhập khác - 7090 Giá trị phân bổ (Nếu TK 8030 hết số dư ) 17
  36. 01/01/2010 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pha ùp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán (tt): * Khi đến hạn thanh toán cho KH: TK Thích hợp – TM, TG KKH TK Mệnh giá GTCG - 4310 Tiền gốc TK Lãi phải trả KH - 492 Tiền lãi đã dự trả TK Chi phí lãi - 8030 Tiền lãi thực trả KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN (tt) III. Phương pháp kế toán (tt): 3.3. Phát hành GTCG (tt): 3.3.2. Hạch toán (tt): * Khi đến hạn, nếu KH không đến thanh toán: TK Phải trả KH - 4599 TK Mệnh giá GTCG - 4310 Tiền gốc TK Lãi phải trả KH - 492 Tiền lãi đã dự trả TK Chi phí lãi - 8030 Tiền lãi thực trả 18
  37. 01/01/2010 CHƯƠNG 3 KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CĨ GIÁ Nội dung: § Khái quát về nghiệp vụ tín dụng. § Kế toán nghiệp vụ cho vay, thu nợ. § Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng RRTD. § Kế toán xử lý tài sản đảm bảo . KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG — Mục tiêu của chương — Yêu cầu — Cung cấp thơng tin cần thiết — Cĩ kiến thức cơ bản về liên quan đến hoạt động TD nghiệp vụ tín dụng và đầu tư. trong NH cĩ ảnh hưởng đến — Nắm được nội dung cơ bản quá trình kế tốn. các chuẩn mực 1, 14 — Cung cấp các kỹ thuật hạch — Đọc và hiểu nội dung của tốn chủ yếu theo các các văn bản pháp quy chính phương thức cho vay, đầu tư điều chỉnh hoạt động TD và cĩ so sánh với chuẩn mực. những điểm cơ bản cĩ ảnh — Người học cĩ khả năng xử lý hưởng đến hạch tốn NVTD được các tình huống cụ thể về lý thuyết và thực tế. 3 1
  38. 01/01/2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO -Chuẩn mực số 14 – Doanh thu và thu nhập khác theo Quyết định số 149/2001/QĐ – BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC. -Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về “Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng” và các QĐ bổ sung: 127/2005/QĐ-NHNN, 783/2005/QĐ-NHNN. -QĐ1325/2004/QĐ-NHNN Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu GTCG của TCTD đối với KH -QĐ 26/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế bảo lãnh NH -QĐ 59/2006/QĐ-NHNN v/v Quy chế mua, bán nợ của các TCTD -Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, QĐ 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN về “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng”. Quy định cơ bản trong Quy chế CV hiện hành QĐ1627 của TĐNHNN ban hành ngày 31/12/ 2001 về Quy chế cho vay của TCTD đối với KH. QĐ 127/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 3/2/2005 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN n Nguyên tắc cho vay n Điều kiện vay vốn n Thể loại cho vay n Mức cho vay n Phương thức cho vay n Trả nợ gốc và lãi vốn vay n Lãi suất cho vay n Vấn đề chuyển nhĩm nợ 5 Tài liệu Kế tốn Ngân hàng - Lớp Kiểmtốn Nhà nước 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.1 Phân loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Thời hạn cho vay Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn -CV từng lần -CV từng lần -CV từng lần -CV trả gĩp -CV dự án -CV dự án -CV dự án -Cho thuê tài -Cho thuê tài -Chiết khấu chính chính -Bảo lãnh -Hợp vốn -Hợp vốn -CV hạn mức 6 2
  39. 01/01/2010 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.1 Phân loại nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Hình thức cho vay: ØCho vay bằng tiền. ØCho vay bằng tài sản. ØCho vay khác: tín dụng chữ ký – bảo lãnh, . 7 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi n Thu nợ gốc và lãi vay cùng một lần khi HĐTD đến hạn thanh tốn n Thu nợ & lãi vay định kỳ xác định rõ trong hợp đồng n Nợ gốc thu bằng nhau, lãi giảm dần n Tổng số tiền thu V+L bằng nhau trong đĩ vốn gốc tăng dần, lãi giảm dần n Thu lãi theo tháng, vốn gốc vào cuối kỳ n Do vậy chỉ khác số tiền hạch tốn 8 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi a. Thu nợ gốc nợ lãi khi đến hạn: Khi hợp đồng tín dụng đến hạn, NH sẽ thu toàn bộ nợ vay và lãi cho vay một lần, trong đó: Ø Nợ vay : số tiền NH đã cho vay. Ø Cách tính lãi cho vay : Số tiền thu lãi cho vay = cho vay * kỳ hạn * lãi suất (có thể tính theo phương pháp tích số) 3
  40. 01/01/2010 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi b.Thu nợ theo định kỳ: ØThu lãi định kỳ, thu gốc khi đến hạn. ØThu nợ gốc và nợ lãi theo định kỳ: §Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ. §Thu gốc và lãi với tổng số tiền đều nhau mỗi kỳ. §Thu gốc và lãi theo phương thức trả góp. 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi b.Thu nợ theo định kỳ: §Thu gốc cố định, lãi theo dư nợ: Vo Vo i = * (n + i – 1) * r A n + n Trong đó : o Ai : Số tiền thu nợ vay và lãi vay kỳ thứ i o Vo: Dư nợ cho vay ban đầu o r : Lãi suất cho vay o n : Số kỳ hạn nợ 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi b.Thu nợ theo định kỳ: §Thu gốc và lãi với số tiền đều nhau mỗi kỳ: Vo * r * (1 + r)n A = (1 + r)n – 1 Trong đó : o A : Số tiền thu nợ gốc và lãi vay mỗi kỳ o Vo: Dư nợ cho vay ban đầu o r : Lãi suất cho vay o n : Số kỳ hạn nợ 4
  41. 01/01/2010 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi b.Thu nợ theo định kỳ: §Thu gốc và lãi theo phương thức trả góp: Vo + Vo * n * r A = n Trong đó : o A : Số tiền thu nợ gốc và lãi vay mỗi kỳ o Vo: Dư nợ cho vay ban đầu o r : Lãi suất cho vay o n : Số kỳ hạn nợ 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.2 Phương pháp tính và thu gốc, lãi c. Thu nợ không theo kỳ hạn cụ thể: ØÁp dụng cho vay theo HMTD. ØTiền lãi được tính theo phương pháp tích số. 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.3 Nhiệm vụ kế tốn nghiệp vụ tín dụng § Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời qua đĩ hình thành thơng tin kế tốn phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an tồn vốn cho vay §Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc chuyển nợ quá hạn khi người vay khơng đủ khả năng trả nợ đúng hạn §Tính va thu lãi cho vay chinh xác, đầy đủ, kịp thời §Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thơng qua hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài khoản cho vay §Thơng qua số liệu của kế tốn cho vay để phát huy vai trị tham mưu của kế tốn trong quản lý nghiệp vụ tín dụng 5
  42. 01/01/2010 3.1 Tổng quan về kế tốn nghiệp vụ tín dụng 3.1.3 Nhiệm vụ kế tốn nghiệp vụ tín dụng Quy trình TD ảnh hưởng đến kế toán: Khi ký HĐTD Giải ngân Định kỳ ĐK HSKH HT cho vay HT thu nợ gốc HT thu nợ lãi ĐK TK HT TSĐB Xử lý chuyển ĐK HĐTD HT lãi phải thu nợ xấu (nếu có) Đến hạn HT thu nợ gốc, nợ lãi. Giải chấp TSĐB. Xử lý chuyển Xử lý nợ xấu nợ xấu 1 6 3.2 NGUYÊN TẮC KẾ TỐN n Áp dụng chuẩn mực kế tốn số 14: “ Doanh thu & thu nhập khác” để ghi nhận tiền lãi n Tiền lãi được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện: n Cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đĩ n Được xác định tương đối chắc chắn n Tiền lãi được ghi nhận trên cơ sở n Thời gian thực tế n Lãi suất từng từng kỳ n Áp dụng nguyên tắc thận trọng, giá gốc để phản ánh số tiền vay, chuyển nợ quá hạn, giảm lãi dự thu 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): n TK 21 – Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước n 211- Cho vay ngắn hạn VND n 212- Cho vay trung hạn VND n 213- Cho vay dài hạn VND n 214- Cho vay ngắn hạn ngoại tệ và vàng n 215- Cho vay trung hạn ngoại tệ và vàng n 216- Cho vay dài hạn ngoại tệ và vàng Cĩ các tài khoản cấp III sau: Ø Nợ đủ tiêu chuẩn (Nợ nhĩm 1) Ø Nợ cần chú ý (Nợ nhĩm 2) Ø Nợ dưới tiêu chuẩn (Nợ nhĩm 3) Ø Nợ nghi ngờ (Nợ nhĩm 4) Ø Nợ cĩ khả năng mất vốn (Nợ nhĩm 5) 6
  43. 01/01/2010 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): * Tài khoản sử dụng (tt): Tài khoản tiền vay Lãi phải thu - 394 - Giải ngân - Thu nợ gốc - Thu lãi - Chuyển nợ Lãi phải thu - Thoái thu - Chuyển nợ thích hợp từ hoạt đđộng TD Dư nơ: Số tiền Lãi chưa đến cịn cho vay hạn - Các tài khoản khác: tiền mặt, tiền gửi khác, thanh toán vốn, thu nhập lãi (7020), chi phí khác (8900), - Tài khoản ngoại bảng: Lãi chưa thu 9410, TSĐB (9940), 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): TK 219 “Dự phịng rủi ro” Xử lý các khoản phải thu Số tiền trích lập DP được tính khĩ địi khơng thu được vào CP trong kỳ Đ/c chênh lệch số dự phịng đã trích lập lớn hơn số dự phịng cần trích lập để giảm chi Dư cĩ: so DP can lap 2 0 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): TK 94 “Lãi cho vay chưa thu được -Nh p: ậ Số tiền lãi -Xuất chưa thu được Số tiền lãi đã thu được Số cịn lại: Số tiền lãi cho vay đã quá hạn mà NH chưa thu được 7
  44. 01/01/2010 3.3 Phương pháp kế toán: 3.3.1. Kế toán nghiệp vụ cho vay: 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): TK 994 “TS thế chấp, cầm cố của KH -Nh p: ậ -Xuất Giá trị TS cầm cố, TC giao Giá trị TS cầm cố, TC trả lại cho cho TCTD nhằm ĐB nợ vay KH sau khi thu hồi nợ Giá trị TS cầm cố, TC được đem đi phát mại để thu hồi nợ vay Số cịn lại: Giá trị TS cầm cố, TC mà TCTD đang quản lý của KH 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.1 Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): v Chứng từ gốc: § Đơn xin vay § Hợp đồng tín dụng § Hợp đồng thế chấp bảo lãnh, cầm cố tài sản § Phương án sản xuất kinh doanh. § Kế hoạch vay vốn trả nợ. § Các báo cáo tài chính của khách hàng đơn vay vốn § Các giấy tờ liên quan đến việc vay vốn. v Chứng từ ghi sổ: § Giấy lĩnh tiền mặt. § Các chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt § Phiếu chuyển khoản và bảng kê tính lãi hàng tháng. Kế tốn phương thức cho vay từng lần n Khái niệm: Mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng n Đối tượng: n Áp dụng đối với KH khơng cĩ nhu cầu vay thường xuyên, vịng quay vốn thấp n Áp dụng đối với cho vay cá thể n Đặc điểm: n Giải ngân một lần tồn bộ hạn mức tín dụng n Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay; Người vay trả nợ một lần khi đáo hạn. 8
  45. 01/01/2010 Kế tốn cho vay theo hạn mức tín dụng n Đặc điểm: n Nhu cầu vay thường là để tài trợ cho nguồn vốn lưu động thiếu hụt n Khơng định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhưng kiểm sốt chặt chẽ hạn mức tín dụng cịn thực hiện n KH trả nợ NH bằng hai cách: (i) thu ngay khi cĩ khoản thu, hoặc (ii) thu định kỳ theo sự thỏa thuận giữa NH và KH n Tài khoản sử dụng: n TK Cho vay thơng thường – Dư Nợ n TK TG t.tốn (được phép thấu chi) – Dư Cĩ hoặc Dư Nợ Kế tốn cho vay theo hạn mức tín dụng n Kế tốn khi giải ngân: khi cĩ chứng từ hợp lệ với điều kiện Tổng Dư Nợ luơn nhỏ hơn HMTD n Tính và hạch tốn lãi: n Tính lãi: Theo phương pháp tích số n Thu lãi: thường thu theo tháng n Kế tốn thu nợ: n Thu ngay khi cĩ nguồn thu n Thu định kỳ từ TK tiền gửi của KH n Kế tốn chuyển nợ quá hạn: Khi hết thời hạn của HMTD mà khơng được NH ký tiếp hoặc tiếp tục ký HMTD mới mà KH khơng hạ được thấp Dư Nợ xuống dưới mức HMTD mới Kế tốn cho vay theo Dự án đầu tư n Khái niệm: Ngân hàng cho vay theo dự án đầu tư nhằm cung ứng vốn cho khách hàng để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống n Đối tượng: là các dự án đầu tư về thiết bị, máy mĩc, nhà xưởng, các cơng trình xây dựng cơ bản n Đặc điểm: n Cho vay theo dự án đầu tư thuộc loại tín dụng trung, dài hạn n Đối với các dự án đầu tư vào thiết bị, máy mĩc thì ngân hàng tiến hành thu nợ theo định kỳ dựa trên số tiền trích khấu hao định kỳ của những tài sản này. n Đối với các dự án là các cơng trình phải qua quá trình xây dựng cơ bản thì đối tượng cho vay là các chi phí phát sinh trong thời gian xây dựng cơ bản để hồn thành cơng trình, kể cả chi phí trả lãi vay đều được tính vào giá thành cơng trình (vốn hĩa). 27 Tài liệu Kế tốn Ngân hàng - Lớp Kiểmtốn Nhà nước 9
  46. 01/01/2010 Kế tốn cho vay theo Dự án đầu tư n Cho vay XDCB được chia thành hai giai đoạn: n Giai đoạn cho vay để đầu tư vào chi phí xây dựng cơ bản (thơng qua những lần giải ngân trong thời gian XDCB) n Giai đoạn xác định lại số nhận nợ sau khi hồn thành cơng trình: Tổng số tiền Tổng số tiền của lãi cho vay = + nhận nợ các lần giải ngân phát sinh Sau đĩ, NH và KH cùng xác định kỳ hạn nợ cuối cùng và kế hoạch trả nợ định kỳ theo số tiền khấu hao trong kỳ của cơng trình và một số nguồn thu khác 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: n Kế tốn phát tiền vay n Nhập: TK994- Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng (nếu cĩ) n Đồng thời hạch tốn nội bảng số tiền gốc cho vay: TK 1011 TK CV/Nợ đủ tiêu chuẩn Giải ngân bằng TM TK 4211/KH Giải ngân bằng CK, tt cùng NH TK TTVốn Giải ngân bằng CK, tt khác NH 29 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: vThu lãi TK Thu lãi cho vay - 702 TK thích hợp Thu lãi tháng TK 3941 Thực thu (2) Dự thu (1) 30 Doanh thu chờ phân bổ(488) Thu trước Phân bổ lãi 10
  47. 01/01/2010 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: vThu lãi §Xử lý trong trường hợp khơng thu được lãi: - Ngừng tính lãi dự thu -Số lãi đã dự thu hạch tốn vao TK Chi phi khác (TK89) để tất tốn TK dự thu - Theo dõi lãi chưa thu ở TK ngoại bảng 941 §Xử lý khi thu được lãi đã quá hạn: -Tất tốn TK dự thu hoặc -Hạch tốn vào TK Thu nhập khác (TK79) hoặc -Hạch tốn trực tiếp vào TK Thu lãi CV 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: vXử lý lãi dự thu 3.3. Phương pháp kế toán (tt): 3.3.1. Kế toán cho vay – thu nợ (tt): 3.3.1.2 Hạch tốn: n Kế tốn giai đoạn thu nợ: n Thu nợ đúng hạn: Hạch tốn ngược lại giai đoạn giải ngân. n Khơng thu được nợ đúng hạn: n Trh1: Được NH cơ cấu lại thời hạn trả nợ: n Gia hạn nợ: Keo dài thêm 1 khoảng thời gian ngồi thời hạn CV n Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: Thay đổi các kỳ hạn trả nợ n Định kỳ phân loại lại số nợ, chuyển sang theo dõi ở nhĩm nợ thích n hợp với LS cho vay như cũ hoặc cao hơn. n Trh2: Khơng được cơ cấu lại thời hạn trả nợ thi phải chịu LS cho vay quá hạn 11
  48. 01/01/2010 3.3.2 Kế tốn phương thức cho vay đồng tài trợ n Khái niệm: n Là phương thức cho vay được thực hiện bởi một nhĩm NH cùng thực hiện cho vay với một dự án hoặc phương án vay vốn, trong đĩ cĩ một NH đầu mối dàn xếp, phối hợp với các NH thành viên khác n Phạm vi áp dụng: Cho vay dự án lớn, thời gian dài n Lý do: • Nhu cầu vượt qua HMTD hoặc giới hạn cho vay (15%VTC/ 1KH) • Khả năng tai chinh va nguốn vốn của NH khong đủ • NH co nhu cầu phan tan rủi ro • Ben đi vay co nhu cầu vay vốn từ nhiều NH khac nhau n Nguyên tắc tổ chức: n Các NH thành viên: Gĩp vốn n NH đầu mối thực hiện: Nhận vốn gĩp, làm đầu mối giải ngân, thu nợ, thu lãi n Tất cả các NH đều thực hiện: theo dõi Dư Nợ mà mình cho vay, tính và hạch tốn lãi dự thu, thực hiện phân loại nợ, trích lập DPRR theo quy định 3.3.2 Kế tốn phương thức cho vay đồng tài trợ n Tài khoản sử dụng: n TK 381, 382: gĩp vốn cho vay đồng tài trợ n TK 481, 482: Nhận vốn cho vay đồng tài trợ TK 381, 382 TK 481, 482 Số vốn gĩp Chuyển vốn gĩp Số vốn gĩp cho Số vốn gĩp CV đồng tài cho vay đồng tài vay đồng tài trợ CV đồng tài trợ gửi lên trợ sang TKCV nhận từ NHTV đã trợ nhận từ NHĐM thích hợp giải ngân cho KH NHTV DNợ:Số vốn gĩp DCĩ: Số vốn gĩp CV ĐTT đang CV ĐTT đang gửi tại NHĐM nhận của NHTV 3.3.2 Kế tốn phương thức cho vay đồng tài trợ n Tại NH thành viên: TK thích hợp TK 381, 382 TK CV/KH Nhận thơng báo Gửi vốn gĩp (1) đã giải ngân (4) n Tại NH đầu mối: TK thích hợp/KH TK 481, 482 TK thích hợp Vốn NHTV gĩp Nhận vốn gĩp (2) (3) Giải ngân TK CV/KH Vốn NHĐM gĩp 12
  49. 01/01/2010 3.3.2 Kế tốn phương thức cho vay đồng tài trợ n Kế tốn hạch tốn và thu lãi: n Trong kỳ: cả NH đầu mối và NHTV đều thực hiện tính và hạch tốn theo dõi lãi phải thu như CV thơng thường n Đến kỳ thu lãi: n NHĐM thực hiện thu lãi trực tiếp từ KH và ghi nhận vào 702 (hoặc tất tốn 394) tại NH mình phần lãi mà họ được nhận, chuyển qua TTV phần lãi của NHTV gĩp vốn được hưởng. n NHTV: nhận lãi từ NHĐM qua TTV và ghi nhận vào 702 (hoặc tất tốn 394) n Kế tốn thu nợ: tương tự thu lãi n Kế tốn phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro được thực hiện như CV thơng thường ở mỗi NH. 3.3.2 Đối với nghiệp vụ TD bảo lãnh cho KH: Khi NH đồng ý bảo lãnh cho KH: Nhập: Cam kết BL – 92 : 100 % giá trị BL Nếu NH yêu cầu KH ký quỹ: TK Ký quỹ - 427 / 428 TK TM, TG của KH Số tiền ký quỹ • Nếu KH có TSĐB: hạch toán nhận TSĐB: Nhập TK TSĐB : giá trị TSĐB 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh n Khái niệm: Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên cĩ quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng khơng thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và trả nợ cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. n Các loại bảo lãnh n Bảo lãnh vay vốn n Bảo lãnh dự thầu n Bảo lãnh thanh tốn n Bảo lãnh thực hiện hợp đồng n Cam kết thanh tốn L/C trả chậm 13
  50. 01/01/2010 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh n TK 24: Trả thay khách hàng n 241: Trả thay khách hàng bằng VNĐ. n 242: Trả thay khách hàng bằng ngoại tệ. TK 241, 242 Ø Số tiền trả Ø Số tiền khách thay khách hàng hàng trả nợ Ø Số tiền chuyển nhĩm nợ thích hợp DNợ:Số tiền trả thay KH chưa trả nợ 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh n TK Doanh thu chờ phân bổ – 488 n TK Thu phí bảo lãnh – 712 n TK ký quỹ bảo lãnh - 4274 n Tài khoản 921: Cam kết bảo lãnh cho khách hàng n TK 9211 - Bảo lãnh vay vốn n TK 9212 - Bảo lãnh thanh tốn n TK 9213 - Bảo lãnh thực hiện hợp đồng n TK 9214 - Bảo lãnh dự thầu n TK 9215 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả chậm n TK 9216 - Cam kết trong nghiệp vụ L/C trả ngay n TK 9219 - Cam kết bảo lãnh khác 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh n NH phải tiến hành thẩm định TD => xác định giá trị BL Giá trị bảo lãnh = Giá trị hợp đồng kinh tế - Mức ký quỹ n Khi cam kết bảo lãnh cho KH: n KH ký quỹ bảo lãnh Nợ TK thích hợp/KH Cĩ TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH n Nhận TS cầm cố thế chấp của KH: Nhập TK 994 n Ghi nhận bảo lãnh cho KH: Nhập TK 921: Giá trị bảo lãnh n Thu phí bảo lãnh: Nợ TK thích hợp Cĩ TK Doanh thu chờ phân bổ - 488 => Số phí này sẽ được phân bổ dần vào Thu phí bảo lãnh – 712 14
  51. 01/01/2010 3.3.3 Kế tốn nghiệp vụ bảo lãnh n Đến hạn thanh tốn: Xuất TK 921 n KH hồn thành nghĩa vụ trả nợ: NH khơng phải trả thay, trả lại tiền ký quỹ cho KH, trả lại TS cầm cố thế chấp n KH khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ: NH phải trả thay, trước tiên lấy tiền ký quỹ để bù đắp, KH cịn bao nhiêu tiền thu nốt, phần cịn lại NH trả thay và tiếp tục theo dõi như CV thơng thường Nợ TK ký quỹ bảo lãnh (4274)/KH : Số tiền KQ Nợ TK thích hợp/KH : ST KH cịn Nợ TK trả thay khách hàng (241)/KH : ST trả thay Cĩ TK thích hợp/bên nhận bảo lãnh : Giá trị HĐ Kế tốn nghiệp vụ đồng bảo lãnh n Khái niệm: Là hình thức nhiều NH cùng tham gia bảo lãnh với một khách hang n Giai đoạn ký kết HĐ bảo lãnh: NHĐM thực hiện tồn bộ việc ghi nhận số tiền ký quỹ, TS cầm cố thế chấp, riêng số tiền nhận bảo lãnh và số tiền thu phí sẽ được phân chia theo tỷ lệ mỗi NH nhận bảo lãnh n Giai đoạn trả thay: Cĩ 2 cách thức chuyển vốn trả thay n NH đầu mối thực hiện ứng tiền trả thay trước, NHTV chuyển tiền lên NHĐM sau n NHTV chuyển tiền trước, NHĐM mới thực hiện trả thay cho khách hàng n Tài khoản sử dụng bổ sung: n TK Các khoản phải thu khác – 359: Dư Nợ n TK Các khoản chờ thanh tốn – 459: Dư Cĩ Quy trình kế tốn Trường hợp NHĐM ứng trước n Tại NH đầu mối: n Khi thực hiện trả thay: Nợ TK ký quỹ bảo lãnh/KH: Số tiền KH đã ký quỹ Nợ TK 241/242 : ST trả thay KH theo nghĩa vụ của NHĐM Nợ TK 359/NHTV: ST ứng ra trả thay cho NH thành viên Cĩ TK Thích hợp : Tổng ST trả thay KH theo cam kết BL n Khi nhận được số tiền trả thay của các NH thành viên: Nợ TK Thích hợp Cĩ TK 359/NHTV n Tại NH thành viên: Nợ TK Trả thay khách hàng: ST NH cam kết BL Cĩ TK thích hợp 15
  52. 01/01/2010 Quy trình kế tốn Trường hợp NHTV chuyển tiền trước n Tại NH thành viên: n Khi thực hiện chuyển tiền cho NHĐM: Nợ TK 359/NHĐM : ST NHTV cam kết trả thay KH Cĩ TK thích hợp : n Khi nhận được thơng báo của số tiền trả thay của các NHTV: Nợ TK Trả thay khách hàng (241) Cĩ TK 359/NHĐM n Tại NH đầu mối: n Khi nhận số tiền trả thay của các NH thành viên: Nợ TK thích hợp Cĩ TK 459/NHTV n Khi trả thay cho khách hàng: Nợ TK ký quỹ bảo lãnh/KH : Số tiền KH đã ký quỹ Nợ TK Trả thay khách hàng: ST theo tỉ trọng NHĐM cam kết BL Nợ TK 459/NHTV : ST theo tỉ trọng NHTV cam kết BL Cĩ TK thích hợp : Tổng số tiền trả thay KH Kế tốn nghiệp vụ cho thuê tài chính n Khái niệm: Cho thuê tài chính thực chất là tín dụng trung và dài hạn, trong đĩ theo đơn đặt hàng của khách hàng, ngân hàng sẽ mua tài sản về cho thuê và cuối hợp đồng khách hàng cĩ thể mua lại tài sản theo giá thoả thuận trong hợp đồng thuê. n Nội dung của thuê TC cĩ 1 số điểm cần lưu ý: n Thời gian thuê: Chiếm ít nhất = 60% thời gian để khấu hao tài sản n Kết thúc hợp đồng: người thuê cĩ thể trả lại tài sản hoặc được mua lại tài sản với giá thoả thuận (thơng thường nhỏ hơn giá thị trường của tài sản tại thời điểm mua lại) n Định kỳ: trả tiền thuê từng kỳ bao gồm cả gốc và lãi thuê 47 Tài liệu Kế tốn Ngân hàng - Lớp Kiểmtốn Nhà nước Kế tốn nghiệp vụ cho thuê tài chính n Tính khấu hao: Bên cho thuê khơng phải trích khấu hao TS n Định kỳ: n Trả tiền thuê từng kỳ bao gồm cả gốc và lãi thuê -> tách nợ gốc và lãi căn cứ vào 2 phương thức hồn trả n Trả gốc đều đặn, lãi tính trên cơ sở số gốc cịn lại đầu kỳ n Số gốc phải trả từng kỳ = GTTS / Số kỳ trả nợ n Lãi kỳ thứ n = GT cịn lại đầu kỳ * Lãi suất n �Tr cả gả vàl�i ố c đều đặn theo thời gian cố định -> Lập bảng hồn trả xác định số tiền trả từng kỳ (gốc + lãi) 16
  53. 01/01/2010 Kế tốn nghiệp vụ cho thuê tài chính Số tiền trả Số tiền trả Giá trị cịn định kỳ + + định kỳ + lại cuối Lần 1 Lần n hợp đồng Nguyên giá TS cho thuê theo hợp đồng Chiết khấu theo lãi suất cho thuê (ngầm định), mức lãi suất cố định trong suốt thời gian cho thuê Tài khoản sử dụng n TK 23: Cho thuê tài chính n 231: Cho thuê tài chính bằng VNĐ. n 232: Cho thuê tài chính bằng ngoại tệ. TK 231, 232 Ø Giá trị TS Ø Số tiền gốc gian cho KH cho thuê được thuê (NG TS) thu hồi từng lần Ø Số tiền chuyển nhĩm nợ thích hợp DNợ: Gtrị TS thuê giao cho KH chưa trả nợ Tài khoản sử dụng n TK 385: Đầu tư bằng VNĐ vào TS cho thuê tài chính n TK 386: Đầu tư bằng ngoại tệ vào TS cho thuê tài chính TK 385, 386 Ø Số tiền chi để Ø Giá trị TS mua TS về cho chuyển sang cho thuê TC (NG TS) thuê TC (NG TS) DNợ: Gtrị TS cho thuê TC chưa giao cho KH thuê n TK 3943: Lãi phải thu về cho thuê tài chính n TK 705: Thu lãi về cho thuê tài chính n TK 951: TS cho thuê tài chính đang quản lý tại TCTD n TK 952: TS cho thuê tài chính đang giao cho KH thuê 17
  54. 01/01/2010 Quy trình kế tốn n Ký quĩ để thuê tài chính: Nợ TK 1011, 4211/ Khách hàng Cĩ TK Ký quĩ đảm bảo cho thuê tài chính (4277)/KH Ø Số tiền ký quĩ đảm bảo thuê tài chính sẽ được trả lại KH khi KH thực hiện hợp đồng thuê TC n Khi NH mua TS theo đơn đặt hàng của KH về nhập kho Nợ TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê TC (385, 386) Cĩ TK thích hợp Đồng thời ghi nhập TK ngoại bảng: Nhập 951 “TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại TCTD” Quy trình kế tốn n Khi NH giao tài sản cho khách hàng thuê TC Nợ TK Cho thuê tài chính (231, 232/ khách hàng thuê) Cĩ TK Đầu tư vào các thiết bị cho thuê TC (385, 386) Đồng thời hạch tốn ngoại bảng: Xuất 951 “TS dùng để cho thuê TC đang quản lý tại TCTD” Nhập 952 “TS dùng để cho thuê TC đang giao cho KH thuê” n Định kỳ kế tốn: Tính lãi dự thu về cho thuê TC n Định kỳ thu tiền cho thuê: n Nếu KH trả tiền thuê: tách Gốc và Lãi riêng để HT vào TK thích hợp n Nếu KH khơng trả tiền thuê: chuyển Nợ quá hạn n Kết thúc hợp đồng thuê TC n Nếu khách hàng mua lại TS: thu tiền bán TS n Nếu trả lại TS: ghi nhận vao TS khác để chờ xử lý Sơ đồ quy trình kế tốn CTTC TK 705 TK 3943 TK thích hợp Lãi Số tiền Dự thu lãi theo thuê trả kỳ KT (3) từng kỳ TK T.hợp TK 385 TK 231 Gốc Mua TS Giá trị TS giao (4) cho KH thuê (2a) (1a) Pb KH mua lại TK C.phí CTTC (2b) Xuất TK 951 TS (5a) (1b) Nhập TK 951 Chênh lệch (2c) Nhập TK 952 TK TSản khác (5c) Xuất TK 952 KH trả lại TS (5b) 18
  55. 01/01/2010 3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá n Khái niệm: n Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trong đĩ KH chuyển nhượng thương phiếu chưa đến hạn thanh tốn cho NH để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếu trừ đi (-) số tiền chiết khấu và hoa hồng phí (nếu cĩ). NH sẽ thu hồi nợ từ người mắc nợ khi các thương phiếu & GTCG đĩ đến hạn thanh tốn. n � Các loại chiết khấu: n Chiết khấu miễn truy địi: Làlo ạichi ếtkh ấutrong đĩ TCTD mua hẳn thương phiếu theo giá trị hiện tại và khi đáo hạn, chỉ cĩ quyền địi người phát hành, khơng cĩ quyền địi khách hàng vay chiết khấu n Chiết khấu truy địi: là loại chiết khấu trong đĩ, TCTD mua lại thương phiếu theo giá trị hiện tại và cĩ quyền địi người phát hành khi đáo hạn. Tuy nhiên nếu người phát hành khơng cĩ khả năng thanh tốn thì TCTD cĩ quyền truy địi đến khách hàng vay chiết khấu. 3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá n Lợi ích của nghiệp vụ chiết khấu: n Giúp NH phân tán rủi ro n Giúp NH sinh lời n Giúp NH duy trì khả năng thanh tốn n � Quy định trong nghiệp vụ chiết khấu: n Đối tượng chiết khấu: Thương phiếu va GTCG lành mạnh và cthịn trong hờ tốn i thanh ạ n n Thời hạn chiết khấu: Tối đa bằng thời hạn con lại của thương phiếuGTCG và n Thủ tục chiết khấu: Đơn xin chiết khấu, bảng kê va các loại GTCG 3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá n Tài khoản sử dụng: n TK 22: Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước nChi TK221: khế t bấu VNằ ng Đ n TK 222: Chiết khấu bằng ngoại tệ n TK 717: Thu phí chiết khấu n Tính tốn chiết khấu: PV = FV * (1+i)- n Trong đĩ: n PV: số tiền cho vay chiết khấu (giá trị hiện tại) n FV: Giá trị nhận được trong tương lai n i: Lãi suất chiết khấu n n: Thời hạn cịn lại của thương phiếu (Kỳ) => Lãi chiết khấu = DV = FV - PV 57 19
  56. 01/01/2010 3.3.3 Chiết khấu thương phiếu và giấy tờ cĩ giá n Nhận chiết khấu: n Cung ứng cho KH số tiền bằng PV: Nợ TK Cho vay chiết khấu (2211, 2221)/KH Cĩ TK thích hợp (TM,TGKKH) n Thu phí chiết khấu: Nợ TK thích hợp Cĩ TK 717,4531 n Định kỳ: Dự thu lãi như cho vay thơng thường Số lãi dự thu mỗi kỳ = DV/n (kỳ) n Khi đáo hạn: n Nếu khách hàng trả tiền Nợ TK thích hợp : FV = PV + DV Cĩ TK Cho vay chiết khấu : PV Cĩ TK lãi phải thu (3941) : DV n Nếu khách hàng khơng trả được nợ => Chuyển Nợ quá hạn 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu n Lập dự phịng rủi ro - Nhĩm I: Nợ đủ -Nợ trong hạn cĩ khả năng thu hồi đủ gốc và lãi tiêu chuẩn (0%) Các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay và chấp nhận thanh tốn. Nợ cơ cấu lại cĩ khả năng trả gốc và lãi theo cơ cấu lại. - Nhĩm II: Nợ cần -Nợ quá hạn dưới 90 ngày chú ý (5%) - Nợ cơ cấu lại trong thời hạn cơ cấu lại -Các khoản nợ trong hạn của KH cĩ khoản nợ khác bị chuyển nhĩm rủi ro cao hơn. -Nợ (kể cả trong hạn), mà khả năng trả nợ của KH bị suy giảm chuyển nợ sang mức rủi ro cao hơn. 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu n Lập dự phịng rủi ro Nhĩm III: Nợ dưới -Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày tiêu chuẩn (20%) -Nợ cơ cấu lại nhưng quá hạn dưới 90 ngày. -Các khoản nợ trong hạn của 1 KH cĩ khoản nợ khác bị chuyển nhĩm rủi ro cao hơn. -Nợ (kể cả trong hạn, mà khả năng trả nợ của KH bị suy giảm chuyển nợ sang mức rủi ro cao hơn. Nhĩm IV: Nợ nghi -Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày ngờ (50%) -Nợ cơ cấu lại nhưng nhưng quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày -Các khoản nợ trong hạn của 1 KH cĩ khoản nợ khác bị chuyển nhĩm rủi ro cao hơn. -Nợ (kể cả trong hạn, mà khả năng trả nợ của KH bị suy giảm chuyển nợ sang mức rủi ro cao hơn. 60 20
  57. 01/01/2010 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu n Lập dự phịng rủi ro Nhĩm V: Nợ cĩ -Nợ quá hạn trên 360 ngày. khả năng mất -Nợ khoanh chờ chính phủ xử lý. vốn (100%) -Nợ cơ cấu lại nhưng nhưng quá hạn từ 180 ngày đến 360 ngày. -Các khoản nợ trong hạn của 1 KH cĩ khoản nợ khác bị chuyển nhĩm rủi ro cao hơn. -Nợ (kể cả trong hạn, mà khả năng trả nợ của KH bị suy giảm chuyển nợ sang mức rủi ro cao hơn. Số tiền dự phịng: R = max {0, (A-C)}*r Dự phịng chung R: Số tiền dự phịng cụ thể phải trích Rc = D 1->4*0.75% A: Giá trị khoản nợ C: Giá trịTSĐB r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể 61 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu — Lập dự phịng rủi ro Nợ thích hợp _Nợ cĩ khả TK 882_Chi DP nợ phải thu khĩ địi năng mất vốn DP phải thu khĩ địi (1) (2) 62 (3) 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu — Hạch tốn – xử lý nợ NỢ KHĨ ĐỊI, NỢ TỒN ĐỌNG CĨ TS ĐẢM BẢO KHƠNG CĨ TS BẢO ĐẢM BÁN KHAI CHUY KHƠNG CỊN HOẠT TÀI THÁC ỂN HOẠT ĐỘNG ĐỘNG SẢN TÀI QSH SẢN TS BÁN NỢ GĨP VỐN 21
  58. 01/01/2010 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu — Hạch tốn – xử lý nợ n Xử lý nợ tồn đọng cĩ TSĐB: - Bán TSĐB: tự bán, TT giao dịch đấu giá, Cty mua bán nợ -Cải tạo, nâng cấp để khai thác TSĐB - Phần chưa thu hồi được sau khi xử lý TSĐB: nguồn dự phịng n Số tiền thu được thanh tốn theo thứ tự: - Chi phí xử lý TS - Phí, các khoản nộp NSNN -Nợ gốc - Lãi vay trong hạn - Lãi vay quá hạn - Trả lại KH § Nợ khơng cĩ TSĐB: dùng nguồn dự phịng § Khi xĩa nợ: phải theo dõi khơng quá 5 năm, nhập TK 971 theo dõi khoản nợ bị xĩa. § Khi thu hồi một khoản nợ đã xĩa: đưa vào thu nhập khác (TK 79) 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu — Hạch tốn – xử lý nợ (bán, khai thác TSĐB) TK thích hợp CP xử lý TSĐB_TK 355 TK thu từ bán nợ 1 3 TK “Cho vay KH” 4a TK thích hợp Thu lãi, lãi phải thu 2 TK thích hợp 4b 4c 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu — Hạch tốn – xử lý nợ (chuyển quyền sở hữu) TK “cho vay KH” TK 387 TK 89 (1a) (2) TK 702 TK thích hợp (1b) TK 79 (3) (1)Xuất TK TS thế chấp, cầm cố Nhập TK TS gán, xiết nợ chờ xử lý (V+L) Xuất TK Lãi quá hạn chưa thu được (2) Xuất TK TS gán, xiết nợ chờ xử lý 22
  59. 01/01/2010 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu — Hạch tốn – xử lý nợ (khơng cĩ TSĐB) n Xử lý nợ tồn đọng khơng cĩ TSĐB & khơng cịn con nợ để thu hồi: - NHTMNN: theo hướng dẫn của NHNN - NHCP: theo quy định của chính ngân hàng n Xử lý nợ tồn đọng khơng cĩ TSĐb & cịn con nợ để thu hồi: - Bán nợ - Chuyển nợ thành vốn gĩp - Giãn nợ 6 7 3.3.4 Kế tốn lập dự phịng rủi ro và xử lý nợ xấu — Hạch tốn – xử lý nợ (khơng cĩ TSĐB) 4591-Tiền thu từ bán nợ TK nợ xấu TK thích hợp (TM Nợ gốc Số tiền thu được từ việc bán nợ 68 TK “Cl mua bán68 nợ” TK “Cl mua bán nợ” Cl nợ gốc giá giá bán nợ bán nợ 23
  60. 01/01/2010 Chương 3 KẾ TỐN TSCĐ - CCDC NỘI DUNG: n I. Kế tốn tài sản cố định: n 1. Một số vấn đề cơ bản về tài sản cố định n 2. Chứng từ và tài khoản sử dụng n 3. Quy trình kế tốn tăng, giảm, thanh lý tài sản cố định n II. Kế tốn cơng cụ lao động n 1. Cơ chế quản lý cơng cụ lao động và vật liệu n 2. Chứng từ và tài khoản sử dụng n 3. Quy trình kế tốn cơng cụ lao động Văn bản pháp lý: 1.Chuẩn mực số 03 - TSCĐ hữu hình. 2.Chuẩn mực số 04 - TSCĐ vơ hình. 3.Thơng tư 161/2007/TT-BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực đợt 1,2,3. 4.Quyết định số 203/2009/QĐ-BTC của Bộ tài chính về “Ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định”. 1
  61. 01/01/2010 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.1.Khái niệm: ØTSCĐ là một trong các nguồn lực do NH nắm giữ và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. §Có hình thái vật chất cụ thể hoặc không có hình thái vật chất. §Có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. §Được NH sử dụng cho các hoạt động kinh doanh. 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.1.Khái niệm: Lưu ý: Cĩ những nguồn lực vơ hình của doanh nghiệp khơng được ghi nhận là TSCĐ vơ hình, ví dụ: §Các nguồn lực vơ hình như: Lợi thế thương mại, nhãn hiệu hàng hố, danh sách khách hàng được hình thành trong nội bộ doanh nghiệp khơng được ghi nhận là TSCĐVH. §Chi phí phát sinh đem lại lợi ích trong tương lai cho DN bao gồm chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáo phát sinh trong giai đoạn truớc hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập được ghi nhận là chi phí SXKD trong kỳ hoặc phân bổ dần vào CFSXKD trong thời gian tối đa khơng quá 3 năm => khơng được coi là TSCĐVH. §Chi phí nghiên cứu và phát triển thì giai đoạn nghiên cứu được coi là chi phí, chỉ khi nào chuyển sang giai đoạn phát triển tức là cĩ khả năng tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì mới được coi là TSCĐVH. 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.2.Tiêu chuẩn TSCĐ: TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn: a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đĩ; b. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy; c. Cĩ thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; d. Cĩ đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định. 2
  62. 01/01/2010 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.3.Phân loại TSCĐ: TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình Thuộc sở hữu Thuê tài chính Giữ hộ 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.4.Nguyên tắc xác định giá trị TSCĐ: n Xác định nguyên giá TSCĐ n (Theo CMKTQT và CMKTVN số 03, 04, và 06) n Nguyên giá của TSCĐ: là tồn bộ các chi phí mà NH phải bỏ ra để cĩ được TSCĐ tính đến thời điểm đưa TSCĐ đĩ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. n Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ được ghi tăng nguyên giá của TS nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng TS đĩ. n Ngồi ra, đối với TSCĐ vơ hình thì các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ được tính vào nguyên giá khi chi phí đĩ được đánh giá một cách chắc chắn và gắn liền với một TSCĐ vơ hình cụ thể. 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.4.Nguyên tắc xác định giá trị TSCĐ: Ø TSCĐ mua sắm: Nguyên giá TSCĐ = 1-2+3+4 Trong đĩ: §1: Giá mua trên hĩa đơn §2: Khoản giảm giá, chiết khấu §3: Các khoản thuế khơng được hồn lại §4: Các chi phí liên quan trước khi sử dụng 3
  63. 01/01/2010 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.4.Nguyên tắc xác định giá trị TSCĐ: Ø TSCĐ xây dựng theo phương thức giao thầu: Giá QT Chi phí và lệ NG TSCĐ = + XDCT phí trước bạ Ø TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế: Giá thành Chi phí lắp NG TSCĐ = + thực tế đặt,chạy thử 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.4.Nguyên tắc xác định giá trị TSCĐ: Ø TSCĐ hình thành từ nguồn khác: Giá trị Chi phí NG TSCĐ = danh + liên quan nghĩa 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.4.Nguyên tắc xác định giá trị TSCĐ: Ø Nguyên giá tài sản cố định chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau: a. Đánh giá lại giá trị TSCĐ theo quy định của pháp luật; b. Nâng cấp tài sản cố định; c. Tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định. 4
  64. 01/01/2010 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.5.Khấu hao TSCĐ: Ø Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ: §TSCĐ của doanh nghiệp cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. §Khơng được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. §Những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, địi bồi thường thiệt hại hoặc tính vào chi phí khác. 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.5.Khấu hao TSCĐ: Ø Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ: §Phương pháp khấu hao đường thẳng: Mức khấu Nguyên Số năm = / hao năm giá TSCĐ sử dụng Trong đĩ: Số năm sử dụng theo quy định của BTC. 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.5.Khấu hao TSCĐ: Ø Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ: §Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh: Mức khấu GT cịn lại Tỷ lệ khấu hao = x hao năm củaTSCĐ nhanh (%) Tỉ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu Hệ số = theo PP x hao nhanh điều chỉnh đường thẳng 5
  65. 01/01/2010 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.5.Khấu hao TSCĐ: Ø Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ: §Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm 1,5 Trên 4 đến 6 năm 2,0 Trên 6 năm 2,5 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.6.Sửa chữa TSCĐ: §Ghi tăng nguyên giá: nếu TSCĐ thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu chuẩn ban đầu. §Ghi vào chi phí trong kỳ: nhằm mục đích khơi phục hoặc duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu. 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.7. Thiếu - mất TSCĐ: Khi TSCĐ bị thiếu, mất: NH xử lý như sau: §Tiền bồi thường của cá nhân, tập thể. §Tiền bồi thường của tổ chức bảo hiểm §Sử dụng dự phịng được trích lập trong chi phí §Quỹ dự phịng tài chính của tổ chức tín dụng. §Hạch tốn vào chi phí khác trong kỳ 6
  66. 01/01/2010 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.8Nhiệm vụ của kế tốn TSCĐ n Phản ánh đầy đủ, chính xác kịp thời tình hình TSCĐ thực cĩ, tình hình xuất nhập TSCĐ. Giám đốc chặt chẽ quá trình sử dụng để đảm bảo an tồn và nâng cao hiệu quả sử dụng n Tính đúng và phản ánh kịp thời khấu hao TSCĐ, chấp hành đúng các quy định của nhà nước của ngành về tính và nộp khấu hao cho ngân sách n Tính, phản ánh kịp thời về chi phí XDCB, sửa chữa TSCĐ, chấp hành dự tốn về xây dựng, mua sắm, sửa chữa trong đơn vị n Xử lý và thanh lý kịp thời những TSCĐ đ. hư hỏng, khơng sử dụng được hợc khơng thích hợp theo đúng thủ tục và chế độ 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.9.Quy trình kế tốn TSCĐ: Cơ chế quản ly TSCĐ của NHTM TSCĐ của một hệ thống NHTM được hình thành, sử dụng và quản lý ở các đơn vị NHTM trong hệ thống như: các Chi nhánh, Sở giao dịch, Hội sở chính. Các đơn vị phải cĩ trách nhiệm tổ chức quản lý tốt việc hình thành, sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ theo đúng quy chế quản lý TSCĐ của Nhà nước. Đồng thời tổ chức việc hạch tốn chính xác, đầy đủ, kịp thời vào sổ sách kế tốn và báo cáo đầy đủ trung thực tình hình TSCĐ của đơn vị về Hội sở chính Nguồn vốn hình thành TSCĐ của tồn hệ thống một NHTM được quản lý tập trung tại Hội sở chính. Tuy nhiên, ngoại lệ cũng cĩ hệ thống (Vd: NHĐT&PTVN) thực hiện quản lý vốn hình thành TS phân tán tại các đơn vị ngân hàng. 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: 4.1.9.Quy trình kế tốn TSCĐ: Kế hoạch Lập dự tốn Thanh tốn Mua, XD Ghi nhận TSCĐ Quyết tốn Quản lý, K. hao Sử dụng 7
  67. 01/01/2010 4.1.Khái quát về TSCĐ - CCDC: * Cơng cụ dụng cụ: ØCCDC là TS hữu hình nhưng khơng đáp ứng đồng thời 4 tiêu chuẩn như TSCĐ. ØGiá mua tương tự như TSCĐ. ØQuy trình quản lý tương tự như TSCĐ. ØKhơng trích khấu hao mà phân bổ vào chi phí hoạt động trong kỳ (nếu CCDC cĩ giá trị lớn hoặc thời gian sử dụng lâu dài thì hạch tốn phân bổ). 4.2.1.Tài khoản sử dụng: 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: Tài khoản 602: Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ Gồm 2 TK PT : - Vốn ngân sách -Vốn của ngân hàng •TK 301,302,303: TSCĐ •TK 305: Hao m.n TSCĐ •TK 321: Mua sắm TSCĐ •TK 322: Chi phí XDCB •TK 323: Sửa chữa lớn TSCĐ •TK 642: Chênh lệch đánh giá lại giá trị tài sản cố định •TK 809: Trả l.i thuê tài chính •TK 871: Khấu hao cơ bản tài sản cố định •TK 872: Bảo dưỡng sửa chữa tài sản 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.1.Tài khoản sử dụng: TSCĐ – 301/302 - Nhập TSCĐ - Xuất TSCĐ - Điều chỉnh tăng NG - Điều chỉnh giảm NG NG TSCĐ hiện tại 8
  68. 01/01/2010 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.1.Tài khoản sử dụng: Mua sắm TSCĐ – 3210 Quyết tốn Chi mua TSCĐ mua sắm TSCĐ Mua sắm TSCĐ chưa quyết tốn 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.1.Tài khoản sử dụng: Chi sửa chữa TSCĐ – 3230 Chi sửa chữa - Quyết tốn TSCĐ - Giá trị bị loại bỏ Chi sửa chữa TSCĐ chưa quyết tốn 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.1.Tài khoản sử dụng: Khấu hao TSCĐ - 305 -Giảm GT hao mịn do Trích khấu hao giảm NG TSCĐ TSCĐ -Xuất TSCĐ Hao mịn TSCĐ hiện cĩ Ø TK 3051: Khấu hao TSCĐ hữu hình Ø TK 3052: Khấu hao TSCĐ vơ hình 9
  69. 01/01/2010 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.1.Tài khoản sử dụng: Vốn đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ - 6020 - Hồn trả vốn - Nhận vốn bằng TSCĐ - Chuyển thành vốn - TSCĐ hình thành từ các quỹ điều lệ Vốn hiện cĩ Các TK khác: - Thanh tốn: TM, TG, TTV - VAT đầu vào – 3532 / VAT phải nộp – 4531 - Thu nhập / Chi phí 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn mua sắm TSCĐ tại Hội sở: §Khi mua TSCĐ: TK thích hợp TK Mua sắm TSCĐ TK TSCĐ TM, TG, TTV, TK 3210 TK 301/302 Chi mua, nộp thuế, Giá trị TSCĐ khi vận chuyển, (1a) quyết tốn(2) TK VAT đầu vào - 3532 VAT trên hĩa đơn (1b) TK Quỹ ĐTCDCB - 602 TK Quỹ tài trợ - 62, Nếu mua từ các Quỹ Giá trị tài trợ mua sắm TSCĐ 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn mua sắm TSCĐ tại chi nhánh: §Khi CN được duyệt dự tốn và nhận vốn: TK P.trả MSTSCĐ - 4510 TK ĐCV - 519 Vốn mua TSCĐ nhận từ HS CN tiến hành mua TSCĐ và thanh tốn cho nhà cung cấp tương tự như tại HS. 10
  70. 01/01/2010 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn mua sắm TSCĐ tại chi nhánh: §Khi CN được duyệt quyết tốn mua TSCĐ: TK MSTSCĐ - 3210 TK P.trả MSTSCĐ - 4510 Vốn mua TSCĐ được HS duyệt §Khi CN chuyển vốn mua TSCĐ về HS: TK ĐCV - 519 TK TSCĐ – 301/302 Nguyên giá TSCĐ 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn mua sắm TSCĐ tại chi nhánh: §Khi HS chuyển vốn mua TSCĐ cho CN: TK ĐCV – 519.CN TK T.Ư MSTSCĐ - 3612 Vốn cấp cho CN mua TSCĐ §Khi HS duyệt quyết tốn TSCĐ cho CN: TK T.Ư MSTSCĐ - 3612 TK ĐCV – 519.CN Nguyên giá TSCĐ CN được duyệt 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: n Đối với thuế VAT đầu vào khi mua sắm TSCĐ tuỳ từng trường hợp để hạch tốn: n Nếu TSCĐ mua vào để sử dụng riêng cho hoạt động dịch vụ thìthuế VAT sẽ hạch tốn vào TK 3532 (thuế VAT đầu vào) làm cơ sở khấu trừ. n Nếu TSCĐ mua về để sử dụng riêng cho các hoạt động khơng phải chịu thuế hoặc chịu thuế VAT theo phương pháp trực tiếp thì phần VAT đầu vào được hạch tốn vào TK mua sắm TSCĐ để XĐ nguyên giá TSCĐ. n Nếu TSCĐ mua vào sử dụng chung cho nhiều đối tượng thì thuế VAT đầu vào sẽ hạch tốn vào tiểu khoản riêng của TK 3532 (thuế VAT đầu vào), sau đĩ căn cứ vào quá trình sử dụng TSCĐ để phân bổ phần khấu trừ cho các đối tượng được tính khấu trừ, phần cịn lại sẽ hạch tốn vào nguyên giá TSCĐ. 11
  71. 01/01/2010 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn điều chuyển TSCĐ: §Tại đơn vị chuyển TSCĐ: Chuyển nguyên giá TSCĐ: TK NG TSCĐ - 301 TK ĐCV - 519 Nguyên giá TSCĐ Đồng thời chuyển khấu hao: TK ĐCV – 519 TK Hao mịn TSCĐ - 305 Giá trị khấu hao TSCĐ 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn điều chuyển TSCĐ: Quy định: Mọi trường hợp điều chuyển TSCĐ đều phải cĩ lệnh của cấp cĩ thẩm quyền và biên bản bàn giao của hai đơn vị. §Tại đơn vị nhận TSCĐ: Nhận nguyên giá TSCĐ: TK ĐCV – 519 TK NG TSCĐ - 301 Nguyên giá TSCĐ Đồng thời nhận khấu hao: TK Hao mịn TSCĐ - 305 TK ĐCV - 519 Giá trị hao mịn TSCĐ 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn thiếu, mất TSCĐ: §Khi kiểm kê TSCĐ, phát hiện thiếu: TK Nguyên giá TSCĐ - 301 TK Hao mịn TSCĐ - 305 Giá trị hao mịn TSCĐ TK Thiếu mất TS - 3614 Giá trị cịn lại của TSCĐ §Khi xử lý TSCĐ bị thiếu, mất: TK Thiếu mất TS - 3614 TK Thích hợp – TM, TG, Giá trị xử lý 12
  72. 01/01/2010 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn khấu hao TSCĐ: •Nếu thời gian sử dụng, nguyên giá TSCĐ thay đổi và hàng năm các NH phải xác định lại mức và tỉ lệ khấu hao. •TSCĐ tăng trong tháng thì trích ngay tháng đo, giảm trong tháng ngừng trích KH tại tháng đo. •TSCĐ tạm ngừng sử dụng trong thời gian sửa chữa vẫn phải trích KH. Riêng những TSCĐ đa hết thời gian sử dụng và đa khấu hao hết nguyên giá nhưng vẫn sử dụng được thì khơng được tiếp tục trích khấu hao nữa. •Khơng trích KH những TSCĐ: Khơng sử dụng được vì hư hỏng bất thường, bị đinh chỉ sử dụng vì lý do sửa chữa, đang dự trữ. Số tiền trích KHCB TSCĐ thuộc vốn NSNN hàng tháng phải nộp NSNN 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: Phương pháp hạch tốn khấu hao TSCĐ i các chi nhánh: �Tchi các ạ i � Hàng tháng c�Hàng tháng ăn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỉ lệ khấu hao, lập bảng kê trích KH theo đung mẫu quy định, lập phiếu chuyển khoản hạch tốn: Nợ TK 871 - chi khấu hao cơ bản TSCĐ Cĩ TK 305 - Hao mịn TSCĐ (3051, 3052, 3053) �Sau đĩ các chi nhánh báo về Hội sở số trích khấu hao theo các trường hợp: � Nếu quản lý vốn tập trung: chỉ phải gửi một liên bảngKH kê trích vHề sộ i ở. � Nếu quản lý vốn phân tán: chuyển vốn về Hội sở N–VợTK602 ố n đầu tư XDCB và mua sắm TSCĐ Cĩ TK 5191 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: Phương pháp hạch tốn khấu hao TSCĐ i các chi nhánh: �Tchi các ạ i � Hàng tháng c�Hàng tháng ăn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỉ lệ khấu hao, lập bảng kê trích KH theo đung mẫu quy định, lập phiếu chuyển khoản hạch tốn: Nợ TK 871 - chi khấu hao cơ bản TSCĐ Cĩ TK 305 - Hao mịn TSCĐ (3051, 3052, 3053) �Sau đĩ các chi nhánh báo về Hội sở số trích khấu hao theo các trường hợp: � Nếu quản lý vốn tập trung: chỉ phải gửi một liên bảngKH kê trích vHề sộ i ở. � Nếu quản lý vốn phân tán: chuyển vốn về Hội sở N–VợTK602 ố n đầu tư XDCB và mua sắm TSCĐ Cĩ TK 5191 13
  73. 01/01/2010 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: Phương pháp hạch tốn khấu hao TSCĐ Tại Hội sở chính: •Thực hiện trích khấu hao hàng tháng cho các TSCĐ sử dụng tại Hội sở như ở chi nhánh •Nhận khấu hao của chi nhánh theo các trường hợp: •Nếu quản lý vốn tập trung: nhận bảng kê trích KH của chi nhánh, Hội sở thực hiện kiểm sốt sau đo tổng hợp. •Nếu quản lý vốn phân tán: nhận được Lệnh chuyển tiền chuyển số khấu hao của chi nhánh, Hội sở hạch tốn: Nợ TK 5191 Cĩ TK 602 – Vốn đầu tư XDCB và mua sắm TSCĐ •Sau đĩ tập hợp số khấu hao của tồn hệ thống, lập chứng từ nộp NSNN số KH TSCĐ thuộc vốn ngân sách Nợ TK 602 Cĩ TK thích hợp 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn sửa chữa TSCĐ: §Chi phí sửa chữa lớn (khơng thường xuyên): TK thích hợp TK Sửa chữa TSCĐ TK TSCĐ TM, TG, TTV, TK 3230 TK 301/302 Chi sửa chữa TSCĐ Quyết tốn tăng (1a) NG TSCĐ (2) TK CP SC TSCĐ - 8720 Quyết tốn vào Chi phí (3) TK VAT đầu vào - 3532 VAT trên hĩa đơn (1b) 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: n Kế tốn thanh lý TSCĐ n Khi thanh lý TSCĐ chi nhánh phải lập hồ sơ báo cáo thực trạng TSCĐ thanh lý về hội sở và chỉ tiến hành thanh lý khi đã được hội sở duyệt và thơng báo bằng văn bản. n Khi thanh lý phải lập hội đồng thanh lý và lập biên bản thanh lý để gửi về hội sở. n Sau khi thanh lý, căn cứ vào biên bản để hạch tốn xuất TSCĐ ra khỏi sổ sách kế tốn. n Giá trị TSCĐ chưa khấu hao hết cĩ thể được bù đắp bởi tổ chức, cá nhân gây ra tổn thất, bù đắp bởi cơng ty bảo hiểm (nếu TSCĐ đĩ đã được bảo hiểm), từ chênh lệch thu – chi về thanh lý, từ quỹ dự phịng tài chính, cuối cùng mới bù đắp bằng chi phí bất thường. 14
  74. 01/01/2010 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn thanh lý TSCĐ: §Tiền thu và chi từ thanh lý TSCĐ: TK TN khác - 7900 TK Thích hợp – TM, TG, TK Chi phí khác - 8900 Thu từ thanh lý Chi từ thanh lý TK VAT P.nộp - 4531 VAT phải nộp (nếu cĩ) 4.2.Phương pháp kế tốn TSCĐ: 4.2.2 Hạch tốn: ØKế tốn thanh lý TSCĐ (tt): §Xuất TSCĐ: TK Nguyên giá TSCĐ - 301 TK Hao mịn TSCĐ - 305 Giá trị hao mịn TSCĐ TK Chi phí khác - 8900 Giá trị cịn lại của TSCĐ 4.3.Phương pháp kế tốn CCDC: n Kế tốn cơng cụ lao động và vật liệu n Cơ chế quản lý CCLĐ và vật liệu CCLĐ và vật liệu là các tài sản, dụng cụ làm việc khơng đủ tiêu chuẩn là TSCĐ, như: bàn ghế, các thiết bị văn phịng khơng thuộc TSCĐ và các vật liệu văn phịng, ấn chỉ. n Giá trị CCLĐ và vật liệu là giá mua trên hố đơn trừ đi chiết khấu, giảm giá (nếu cĩ) cộng với các chi phí hợp lệ cĩ liên quan. n Việc mua sắm CCLĐ và vật liệu ở đơn vị NH phải dựa trên kế hoạch mua sắm theo năm, quý, tháng do thủ trưởng đơn vị duyệt. 15
  75. 01/01/2010 4.3.Phương pháp kế tốn CCDC: n Kế tốn cơng cụ lao động và vật liệu n Giá trị CCLĐ và vật liệu xuất dùng đều phải được phân bổ đầy đủ vào chi phí theo đung phương pháp: n Đối với các CCLD cĩ giá trị nhỏ khi xuất dùng được phân bổ 100%vào chi phí n Đối với các CCLD cĩ giá trị lớn được sử dụng trong nhiều kỳ kế tốn, khi xuất dùng phải được ghi nhận vào “Chi phí chờ phân bổ” rồi phân bổ dần vào chi phí. n Khi thanh lý CCLĐ phải lập hội đồng thanh lý và phải cĩ biên bản đầy đủ, số tiền thu được từ thanh lý được ghi vào thu nhập của NH. 4.3.Phương pháp kế tốn CCDC: 4.3.1.Tài khoản – chứng từ sử dụng: TK CCDC – 311 Xuất CCDC đưa Mua CCDC vào sử dụng CCDC hiện cịn Các TK khác: - Thanh tốn: TM, TG, TTV - VAT đầu vào – 3532 - Chi phí CDLĐ - 8740 / Chi phí chờ phân bổ - 3880 4.3.Phương pháp kế tốn CCDC: 4.3.1.Tài khoản – chứng từ sử dụng: Chứng từ §Chứng từ gốc: Hố đơn mua hàng, biên bản nhập, xuất kho §Chứng từ ghi sổ: phiếu nhập, xuất kho; phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ thanh tốn khác 16
  76. 01/01/2010 4.3.Phương pháp kế tốn CCDC: 4.3.2.Hạch tốn: ØKhi mua CCDC: TK Thích hợp – TM, TG, TTV TK CCDC - 3110 Giá mua CCDC, chi phí liên quan TK VAT vào - 3532 VAT trên hố đơn 4.3.Phương pháp kế tốn CCDC: 4.3.2.Hạch tốn: ØKhi xuất CCDC vào sử dụng: TK CCDC - 3110 TK Chi phí CCLĐ - 8740 GT CCDC phân bổ một lần TK CP chờ P.bổ - 3880 GT CCDC phân bổ nhiều lần 4.3.Phương pháp kế tốn CCDC: 4.3.2.Hạch tốn: ØChuyển TSCĐ đang sử dụng thành CCDC: TK TSCĐ – 301 TK CCDC - 3110 TK HM TSCĐ - 3051 Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mịn (1a) TSCĐ (1b) TK CP MS CCLĐ - 8740 Phân bổ GT cịn lại vào Chi phí (2) TK CP chờ P.bổ - 3880 Hạch tốn GT cịn lại vào CP chờ PB (3) 17
  77. 01/01/2010 Chương 5 KẾ TOÁN CÁC DỊCH VỤ THANH TOÁN Nội dung: § Khái quát về thanh toán vốn qua NH. § Các dịch vụ thanh toán qua NH. § Quy trình các thể thức thanh toán chủ yếu. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ø Luật các công cụ chuyển nhượng. Ø Quyết định số 1284/2002/QĐ-NHNN ngày 21/11/2002 của Thống đốc NHNN về “Quy chế mở và sử dụng tài khoản tiền gửi tại NH” Ø Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/03/2002 của Thống đốc NHNN về “Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán” Ø Quyết định số 1092/2002/QĐ-NHNN ngày 08/10/2002 của Thống đốc NHNN về “Thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán” Ø Quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN ngày 11/07/2006 của Thống đốc NHNN về “Quy chế cung ứng và sử dụng SEC” 1
  78. 01/01/2010 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.1. Một số khái niệm: * Thanh toán vốn: Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp vụ chuyển tiền, qua đó để thanh toán các khoản nợ phát sinh trong nội bộ một hệ thống ngân hàng (giữa các chi nhánh), hoặc giữa các ngân hàng. NH trả tiền TTV NH thụ hưởng KH trả tiền KH thụ hưởng 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.1. Một số khái niệm: * Lệnh thanh toán Có: Là lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người phát lệnh tại ngân hàng phục vụ người phát lệnh một khoản tiền xác định để ghi Có tài khoản của người nhận lệnh mở tại ngân hàng phục vụ người nhận lệnh về khoản tiền đó. NH trả tiền LTT Có NH thụ hưởng KH trả tiền KH thụ hưởng 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.1. Một số khái niệm: * Lệnh thanh toán Nợ: Là lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người nhận lệnh tại ngân hàng phục vụ người nhận lệnh một khoản tiền xác định để ghi Có tài khoản của người phát lệnh mở tại ngân hàng phục vụ người phát lệnh về khoản tiền đó. NH trả tiền LTT Nợ NH thụ hưởng KH trả tiền KH thụ hưởng 2
  79. 01/01/2010 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.2. Các phương thức thanh toán vốn: 5.1.2.1. Thanh toán liên hàng: * Quan hệ thanh toán: Là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh NH trong cùng một hệ thống. * Đặc điểm: ØQui trình thanh toán do mỗi NH tự quy định theo quy định chung của NHNN. ØKhi thực hiện thanh toán không cần xét đến nguồn vốn để thanh toán (điều chuyển vốn nội bộ). ØTất cả các lệnh thanh toán đều được chuyển về TTTT xử lý trước khi chuyển tiếp cho đơn vị nhận. 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.2. Các phương thức thanh toán vốn: 5.1.2.1. Thanh toán liên hàng: * Tài khoản sử dụng: Điều chuyển vốn – 519 (tại CN) NH nhận NH trả HS nợ CN CN nợ HS 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.2. Các phương thức thanh toán vốn: 5.1.2.2. Thanh toán bù trừ (TTBT): * Quan hệ thanh toán: Là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh NH trên cùng địa bàn và có tham gia TTBT. * Đặc điểm: Ø Có một đơn vị NH trên địa bàn đóng vai trò trung tâm thanh toán (NH chủ trì). Ø Các CN NH thành viên phải làm thủ tục tham gia và mở tài khoản tiền gửi KKH tại NH chủ trì. Ø Các NH thành viên phải đảm bảo khả năng thanh toán. Nếu vi phạm nhiều lần sẽ bị khai trừ. 3
  80. 01/01/2010 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.2. Các phương thức thanh toán vốn: 5.1.2.2. Thanh toán bù trừ (TTBT): * Đặc điểm (tt): Ø Cuối mỗi phiên thanh toán, các NH thành viên sẽ nhận kết quả thanh toán từ NH chủ trì. Và các NH thành viên chỉ thanh toán phần chênh lệch. §Nếu PS Nợ TK TTBT > PS Có TK TTBT: Phải thu. §Nếu PS Nợ TK TTBT < PS Có TK TTBT: Phải trả. 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.2. Các phương thức thanh toán vốn: 5.1.2.2. Thanh toán bù trừ (TTBT): * Tài khoản sử dụng: TTBT tại NH TV - 5012 - NH nhận - NH trả - Phải trả khi quyết - Phải thu khi quyết toán toán Phải thu chưa Phải trả chưa quyết toán quyết toán 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.2. Các phương thức thanh toán vốn: 5.1.2.3. Thanh toán từng lần qua NHNN: * Quan hệ thanh toán: Là quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh NH khác hệ thống và không tham gia TTBT. * Đặc điểm: Ø Các CN NHTM phải mở tài khoản tiền gửi KKH tại CN NHNN trên địa bàn. Ø Khi có nhu cầu thanh toán qua NHNN, CN NHTM lập Lệnh thanh toán hoặc sử dụng UNC. ØCN NHNN chỉ thực hiện thanh toán khi TK của CN NHTM đủ khả năng thanh toán. 4
  81. 01/01/2010 5.1. Khái quát về thanh toán vốn qua NH: 5.1.2. Các phương thức thanh toán vốn: 5.1.2.3. Thanh toán từng lần qua NHNN: * Tài khoản sử dụng: TG KKH tại NHNN - 1113 - NH nhận - NH trả - Phải thu - Phải trả trong TTBT trong TTBT TG tại NHNN 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.1. Điều kiện sử dụng: Tất cả các khách hàng có nhu cầu mở và sử dụng tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (tài khoản thanh toán) tại NH đều có thể sử dụng các dịch vụ thanh toán của NH. 5.2.2. Yêu cầu đối với KH: ØKH phải đảm bảo khả năng thanh toán cho các khoản thanh toán phát sinh. ØKH phải chịu trách nhiệm về nội dung và tính chất pháp lý của các khoản thanh toán qua NH. ØKH phải tuân thủ các quy định về thanh toán theo yêu cầu của NH trên cơ sở các cam kết đã được thỏa thuận. ØKH phải trả phí dịch vụ thanh toán cho NH. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.3. Yêu cầu đối với NH: ØNH phải đảm bảo phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp thời và chính xác. ØNH phải trang bị cơ sở vật chất để thực hiện thanh toán hiệu quả và an toàn. ØNH phải tuân thủ các quy chế về thanh toán do NHNN quy định. ØNếu NH thanh toán chậm trễ hoặc có sai sót gây thiệt hại cho KH thì NH phải bồi thường cho KH. ØNH được thu phí dịch vụ thanh toán khi thực hiện thanh toán cho KH. 5
  82. 01/01/2010 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.1. Ủy Nhiệm Chi (UNC): * Khái niệm: UNC (Lệnh chi) là một PTTT do người trả tiền lập theo mẫu do NH quy định, gửi đến NH phục vụ mình yêu cầu NH trả không điều kiện một số tiền cho người thụ hưởng. * Đặc điểm: ØUNC do người trả tiền lập. ØUNC được sử dụng thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền cho cá nhân. ØUNC chỉ được thanh toán một lần cho toàn bộ số tiền. ØKH sử dụng UNC có thể có hoặc không có tài khoản. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.1. Ủy Nhiệm Chi (UNC): * Qui trình thanh toán: 3 NH trả tiền NH thụ hưởng 2 4 1 KH trả tiền KH thụ hưởng 1. Cung ứng hàng hóa, dịch vụ (không bắt buộc) 2. KH trả tiền lập UNC gửi đến NH trả tiền (nơi mở TK) 3. NH trả tiền chuyển tiền thanh toán cho NH thụ hưởng 4. NH thụ hưởng thanh toán cho KH thụ hưởng qPhương pháp hạch toán Thanh toán UNC: * Tại NH phục vụ KH trả tiền: Khi KH trả tiền nộp các liên UNC vào NH: Nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán: TK TG KKH của KH TH- 4211 TK TG KKH của KH TT - 4211 Số tiền trên UNC (Nếu cùng CN NH) TK TTV – 519,5012,1113, Số tiền trên UNC (Nếu khác CN NH) Đồng thời lập Lệnh thanh toán có chuyển đi. 6
  83. 01/01/2010 qPhương pháp hạch toán Thanh toán UNC: *Tại NH phục vụ KH thụ hưởng: Khi nhận LTT Có chuyển đến: TK TG KKH của KH- 4211 TK TTV – 519,5012,1113, Số tiền trên LTT Có (Nếu KH có TK) TK Chuyển tiền phải trả - 4540 TK T.hợp – TM,TG,TTV Số tiền trên LTT Có (Nếu KH không có TK) Số tiền KH rút (Khi KH đến NH) 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.2. Ủy Nhiệm Thu (UNT): * Khái niệm: UNT (Nhờ thu) là một PTTT do người thụ hưởng lập theo mẫu do NH quy định, gửi đến NH phục vụ mình hoặc NH phục vụ người trả tiền nhờ thu một số tiền nhất định sau khi đã thực hiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.2. Ủy Nhiệm Thu (UNT): * Đặc điểm: ØUNT do người đòi tiền lập trên cơ sở có sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên. ØUNT được sử dụng thanh toán tiền hàng hoá. ØUNT chỉ được thanh toán một lần cho toàn bộ số tiền. ØNếu UNT không đủ khả năng thanh toán, NH có thể giữ lại và thanh toán khi TK người trả tiền đủ khả năng thanh toán. 7
  84. 01/01/2010 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.2. Ủy Nhiệm Thu (UNT): * Qui trình thanh toán: 5 NH trả tiền NH thụ hưởng 3 4 2 6 1 KH trả tiền KH thụ hưởng 1. Cung ứng hàng hóa, dịch vụ. 2. KH thụ hưởng lập UNT gửi đến NH thụ hưởng (nơi mở TK) 3 & 5. Chuyển chứng từ và chuyển tiền thanh toán giữa 2 NH. 4. NH trả tiền trích TK KH trả tiền trả cho NH thụ hưởng. 6. NH thụ hưởng thanh toán cho KH thụ hưởng. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.2. Ủy Nhiệm Thu (UNT): q Phương pháp hạch toán Thanh toán UNT: * Tại NH phục vụ KH trả tiền: Khi NH nhận UNT kèm Hóa đơn (từ KH thụ hưởng hoặc từ NH thụ hưởng): Nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán: TK TG KKH của KH TH- 4211 TK TG KKH của KH TT - 4211 Số tiền trên UNT (Nếu cùng CN NH) TK TTV – 519,5012,1113, Số tiền trên UNT (Nếu khác CN NH) Đồng thời lập Lệnh thanh toán có chuyển đi. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.2. Ủy Nhiệm Thu (UNT): q Phương pháp hạch toán Thanh toán UNT: * Tại NH phục vụ KH trả tiền (tt): Nếu hợp lệ và không đủ khả năng thanh toán: • NH có thể giữ lại theo yêu cầu: NH nhập sổ theo dõi UNT chậm trả. Thông báo cho KH. • Khi TK của KH trả tiền đủ tiền thanh toán: Thực hiện thanh toán và NH xuất sổ theo dõi. 8
  85. 01/01/2010 q Phương pháp hạch toán Thanh toán UNT: * Tại NH phục vụ KH thụ hưởng: Khi KH thụ hưởng nộp các liên UNT kèm Hóa đơn bán hàng vào NH. Nếu hợp lệ: NH nhập sổ theo dõi UNT chờ thanh toán, chuyển chứng từ qua NH phục vụ khách hàng trả tiền. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.2. Ủy Nhiệm Thu (UNT): q Phương pháp hạch toán Thanh toán UNT: * Tại NH phục vụ KH thụ hưởng (tt): Khi NH nhận LTT Có từ NH trả tiền: TK TG KKH của KH TH- 4211 TK TTV – 519, 5012, 1113 Số tiền LTT Có (Đồng thời xuất STD UNT) Nếu NH trả tiền từ chối thanh toán: Xuất sổ theo dõi UNT chờ thanh toán. TB cho KH thụ hưởng. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Khái niệm: SEC là giấy tờ có giá do người ký phát lập, ra lệnh cho người bị ký phát là NH hoặc tổ chức cung ứng DVTT được phép của NHNN Việt Nam trích một số tiền nhất định từ tài khoản của mình để thanh toán cho người thụ hưởng. 9
  86. 01/01/2010 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Đặc điểm (tt): ØThủ tục phát hành SEC: §NHTM đăng ký mẫu SEC trắng với NHNN trước khi sử dụng. §NHTM chỉ cung cấp SEC cho KH của mình (KH không thuộc diện bị đình chỉ sử dụng SEC). §NHTM phải ghi đầy đủ thông tin của KH sử dụng SEC trước khi phát hành SEC cho KH sử dụng. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Đặc điểm (tt): ØPhân loại SEC: §Căn cứ vào người thụ hưởng. §Căn cứ vào cách thức thanh toán. §Căn cứ vào khả năng đảm bảo thanh toán. §Căn cứ vào loại tiền thanh toán. ØChuyển nhượng SEC: §SEC vô danh. §SEC ký danh. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Đặc điểm (tt): ØCác yếu tố thời gian: §Ngày ký phát: là ngày mà người ký phát phát hành SEC. §Ngày xuất trình: kể từ ngày ký phát. §Thời hạn xuất trình: 30 ngày kể từ ngày xuất trình. §Thời hạn thanh tốn: 6 tháng kể từ ngày xuất trình. 10
  87. 01/01/2010 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Đặc điểm (tt): ØĐình chỉ thanh toán SEC: §Người ký phát SEC không được yêu cầu NH đình chỉ thanh toán SEC trong thời hạn xuất trình. §Người ký phát SEC được quyền yêu cầu NH đình chỉ thanh toán SEC sau thời hạn xuất trình. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Đặc điểm (tt): ØXử lý vi phạm phát hành SEC không đủ số dư: §Người thụ hưởng có quyền yêu cầu thanh toán một phần tiền hoặc từ chối thanh toán. §Người ký phát cố ý vi phạm: đình chỉ vĩnh viễn. §Người ký phát vô ý vi phạm lần 1: lưu hồ sơ. §Người ký phát vô ý vi phạm lần 2: đình chỉ 6 tháng. §Người ký phát vô ý vi phạm lần 3: đình chỉ vĩnh viễn. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Qui trình thanh toán: 5 NH trả tiền NH thụ hưởng 3 4 2 6 1 KH ký phát KH thụ hưởng 1. KH ký phát SEC cho người thụ hưởng. 2. KH thụ hưởng lập BK nộp SEC + SEC gửi đến NH thụ hưởng (nơi mở TK) 3 & 5. Chuyển chứng từ và chuyển tiền TT giữa 2 NH. 4. NH trả tiền trích TK KH trả tiền trả cho NH thụ hưởng. 6. NH thụ hưởng thanh toán cho KH thụ hưởng. 11
  88. 01/01/2010 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: q Phương pháp hạch toán Thanh toán SEC: * Thủ tục bảo chi SEC (tại NH phát hành SEC): Khi KH đề nghị bảo chi SEC, nếu NH yêu cầu KH ký quỹ: TK ĐBTT SEC - 4271 TK Thích hợp – TM, TG Số tiền ký quỹ NH xác nhận bảo chi trên SEC và trả SEC cho KH. Khi NH TT SEC bảo chi, số tiền thanh toán như sau: 1. Từ tiền ký quỹ của KH – TK 4271. 2. Trích tiền gửi thanh toán – TK 4211. 3. Nếu không đủ thì NH phải trả thay – TK 2413. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Thanh toán SEC cùng chi nhánh NH: Khi KH thụ hưởng nộp SEC kèm bảng kê nộp SEC: Nếu SEC hợp lệ và được NH thanh toán: TK Thích hợp – TM, TG KKH TK ĐBTT SEC - 4271 Số tiền ký quỹ (Đối với SEC bảo chi) TK TG KKH của KH - 4211 TT từ TK TG KKH TK Cho vay BL - 2413 Số tiền NH trả thay (SEC BC) 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Thanh toán SEC cùng chi nhánh NH: Khi KH thụ hưởng nộp SEC kèm bảng kê nộp SEC: Nếu SEC hợp lệ nhưng không đủ khả năng thanh toán: NH xử lý theo yêu cầu của KH thụ hưởng: 1. Thanh toán một phần tiền. 2. Từ chối thanh toán toàn bộ số tiền trên tờ SEC. 12
  89. 01/01/2010 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Thanh toán SEC khác chi nhánh NH: Tại NH phục vụ KH thụ hưởng: Khi KH thụ hưởng nộp SEC kèm bảng kê nộp SEC: Nếu SEC hợp lệ: TK TG KKH của KH TH- 4211 TK TTV – 519, 5012, 1113, Số tiền trên SEC (Nếu NH ghi có TK Phải trả KH - 4599 ngay) Số tiền trên SEC (Nếu NH chờ TT) Đồng thời lập LTT Nợ chuyển đi. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Thanh toán SEC khác chi nhánh NH (tt): Tại NH phục vụ KH thụ hưởng (tt): Khi NH thụ hưởng được chấp nhận thanh toán: TK TG KKH của KH TH- 4211 TK Phải trả KH - 4599 Số tiền LTT Nợ (Nếu NH chưa ghi Có) Nếu NH trả tiền từ chối thanh toán: Tất toán chuyển nợ. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Thanh toán SEC khác chi nhánh NH (tt): Tại NH phục vụ KH trả tiền, khi NH nhận LTT Nợ chuyển đến: Nếu nội dung SEC hợp lệ và NH đồng ý thanh toán: TK TTV – 519, 5012, 1113, TK ĐBTT SEC - 4271 Số tiền ký quỹ (Đối với SEC bảo chi) TK TG KKH của KH - 4211 TT từ TK TG KKH Đồng thời NH gửi thông báo TK Cho vay BL - 2413 chấp nhận Số tiền NH trả chuyển nợ. thay (SEC BC) 13
  90. 01/01/2010 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Thanh toán SEC khác chi nhánh NH (tt): Tại NH phục vụ KH trả tiền (tt): Khi NH nhận Lệnh thanh toán nợ chuyển đến (tt): Nếu nội dung SEC hợp lệ và không đủ khả năng thanh toán (SEC không bảo chi): TK TTV – 519, 5012, 1113, TK Phải thu KH - 3590 Số tiền LTT Nợ Đồng thời NH thông báo cho KH trả tiền. 5.2. Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4.3. SEC: * Thanh toán SEC khác chi nhánh NH (tt): Tại NH phục vụ KH trả tiền (tt): Nếu sau đó TK KH trả tiền đủ khả năng thanh toán: TK Phải thu KH - 3590 TK TG KKH của KH - 4211 Số tiền LTT Nợ Đồng thời NH thông báo chấp nhận chuyển nợ. Nếu TK KH trả tiền không đủ khả năng thanh toán: Tất toán nhận nợ. Thông báo từ chối thanh toán. 5.2 Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4. Thanh toán thẻ: * Khái niệm: Thẻ NH là phương tiện do tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện va điều khoản do các bên thoả thuận. - Phân loại thẻ: Theo nguồn vốn đảm bảo thanh tốn: •Thẻ ghi nợ (Loại A) – Debit Card •Thẻ trả trước (Loại B) – Prepaid Card •Thẻ tin dụng (Loại C) – Credit Card -Chủ thể tham gia thanh tốn thẻ: •NH phát hành thẻ •Chủ thẻ •Cơ sở chấp nhận thẻ •NH thanh tốn thẻ 14
  91. 01/01/2010 5.2 Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4. Thanh toán thẻ: * Quy trình phát hành và thanh tốn thẻ Kế tốn giai đoạn phát hành thẻ: + Thẻ trả trước (loại B): Trích TKTG hoặc nộp tiền mặt lưu ký TKTG đảm bảo TT thẻ Nợ: TK Thich hợp/ KH Cĩ: TK Tiền gửi đảm bảo thanh tốn thẻ (TK 4273/KH) + Thẻ tín dụng (Loại C): Nguồn vốn thanh tốn la vốn vay -> tuân thủ chế độ tín dụng. + Thẻ ghi nợ (Loại A): Nguồn vốn thanh tốn là số dư trên TKTG tại NH. 5.2 Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4. Thanh toán thẻ: * Qui trình thanh toán: 6 NH PH thẻ NH TT thẻ 5 1 2 2 4 Chủ thẻ 3 ĐVCN thẻ 1. NH PH thẻ phát hành thẻ cho chủ thẻ, chủ thẻ nộp tiền thanh toán cho NH. 2. Chủ thẻ sử dụng thẻ rút tiền mặt (ATM hoặc POS) 3. Chủ thẻ mua sắm hàng hóa, dịch vụ. 4. ĐVCN thẻ nộp chứng từ vào NH TT thẻ để được TT. 5&6. Chuyển chứng từ và chuyển tiền thanh toán giữa 2 NH. 5.2 Các dịch vụ thanh toán qua NH và phương pháp hạch toán 5.2.4. Thanh toán thẻ: 5.2.4.1. Tài khoản – Chứng từ sử dụng (tt): TK Tiền gửi KKH (TGTT): 4211 Các TK thanh toán vốn: 519, 5012, 1113, Phải trả KH - 4540 Ký quỹ TT SEC - 4271ù - NH thanh NH TT NH nhận toán KH ký quỹ cho KH chuyển đến - NH trả lại KH NH chưa TT Ký quỹ cho KH chưa TT 15