Bài giảng môn Kế toán - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép

pdf 10 trang phuongnguyen 7550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Kế toán - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_ke_toan_chuong_3_tai_khoan_va_ghi_so_kep.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Kế toán - Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM Mục tiêu • Sau khi nghiên cứu xong chương này, bạn cĩ CHƯƠNG 3 thể: – Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kế Tài khoản và ghi sổ kép tốn; – Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định và ghi nhận ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế tốn; – Xác lập và nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết; – Lập và sử dụng bảng cân đối tài khoản. 2 Nội dung Tài khoản kế tốn • Tài khoản kế tốn • Nhắc lại một số khái niệm • Ghi sổ kép • Định nghĩa tài khoản • Vận dụng tài khoản kế tốn và ghi sổ • Phân loại tài khoản kép 3 4 1
  2. Nhắc lại một số khái niệm Nhắc lại một số khái niệm Tài sản = Nợ phải trả + VCSH Nợ phải trả Nợ phải trả Tài Tài sản sản Phương trình kế tốn phản ảnh các đối tượng kế Vốn chủ sở Vốn chủ sở tốn và quan hệ giữa các đối tượng kế tốn hữu hữu Thời điểm 1/1 Thời điểm 31/12 5 6 Các hoạt động trong doanh nghiệp Định nghĩa tài khoản Trả nợ và chia lợi nhuận • Tài khoản kế tốn là việc phân loại đối tượng kế tốn để tổ chức phản ảnh và Hoạt động tài chính kiểm tra một cách thường xuyên, liên Cung cấp vốn cho Hoạt động tục, cĩ hệ thống tình hình và sự vận kinh doanh và đầu Kinh doanh tư động biến đổi của từng đối tượng Hoạt động đầu tư • Thí dụ: Tiền mặt, hàng tồn kho, phải trả người bán Cung cấp năng lực cạnh Khấu hao & lợi tranh cho kinh doanh nhuận tái đầu tư 7 8 2
  3. Phân loại tài khoản Kết cấu tài khoản • TK tài sản • Các thơng tin cơ bản • TK Nợ phải trả – Tình trạng của đối tượng kế tốn đầu kỳ kế tốn dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư đầu kỳ. • TK Vốn chủ sở hữu – Các nghiệp vụ làm gia tăng hay giảm đi của đối tượng kế tốn, chi tiết theo nội dung giao dịch, ngày tháng và số tiền, thường gọi là số phát sinh trong kỳ. – Tình trạng của đối tượng kế tốn cuối kỳ kế tốn dưới dạng số tiền, thường gọi là số dư cuối kỳ. 9 10 Tài khoản Tiền mặt Kết cấu tài khoản Tháng 01/201x Chứng từ TK Số tiền • Các thơng tin khác DIỄN GIẢI đối Số Ngày Nợ Cĩ – Ngày và số hiệu chứng từ ứng Số dư ngày 1/1/201x: 10.000.000 – Diễn giải nội dung nghiệp vụ PT01 03/01 Rút tiền gởi NH nhập quỹ TGNH 25.000.000 – Tài khoản đối ứng PC01 05/01 Chi trả lương PTNV 20.000.000 PC02 18/01 Chi tạm ứng cho NV TƯ 8.000.000 PT02 25/01 Khách hàng trả nợ PTKH 22.000.000 PC03 28/01 Nộp tiền ngân hàng TGNH 24.000.000 Cộng phát sinh 47.000.000 52.000.000 Số dư ngày 31/01/201x 5.000.000 11 12 3
  4. Tài khoản chữ T Kết cấu tài khoản TK Tiền Mặt • Bên Nợ: Cột bên tay trái của TK Nợ Cĩ • Bên Cĩ: Cột bên tay phải của TK D. 10.000.000 (TGNH) 25.000.000 Đĩ là quy ước Tại sao gọi là 20.000.000 (PTNV) (dịch từ debit bên Nợ? Bên 8.000.000 (Tạm ứng) và credit) Cĩ? (PTKH) 22.000.000 24.000.000 (TGNH) 47.000.000 52.000.000 D. 5.000.000 13 14 Kết cấu tài khoản Kết cấu tài khoản • Tài khoản tài sản • Tài khoản nợ phải trả và vốn chủ sở – Số dư đầu kỳ bên Nợ hữu – Số phát sinh tăng trong kỳ bên Nợ – Số dư đầu kỳ bên Cĩ – Số phát sinh giảm trong kỳ bên Cĩ – Số phát sinh tăng trong kỳ bên Cĩ – Số dư cuối kỳ bên Nợ – Số phát sinh giảm trong kỳ bên Nợ – Số dư cuối kỳ bên Cĩ 15 16 4
  5. Tài khoản và bảng cân đối Hệ quả của kết cấu tài khoản TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU TK Tiền mặt TK Nguồn vốn KD BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DĐK DĐK Nguồn Tăng Giảm Tài sản Giảm Tăng vốn TỔNG SỐ DƯ NỢ = TỔNG SỐ DƯ CÓ DCK DCK CÁC TÀI KHOẢN CÁC TÀI KHOẢN DCK= DĐK + PS Nợ- PS Có DCK = DĐK + PS Có - PS Nợ 4 17 18 Bài tập thực hành Bài tập thực hành • Cơng ty X cĩ số liệu đầu kỳ như sau: • Trong kỳ cơng ty cĩ các nghiệp vụ sau: – Tiền mặt: 100 – Mua TSCĐ 300 chưa trả tiền người bán – Phải thu KH: 100 – Vay ngân hàng 200 bằng tiền mặt – Hàng hĩa: 200 – Mua hàng hĩa 100 trả bằng tiền mặt – Vay: 50 – Khách hàng trả nợ 50 bằng tiền mặt – Vốn chủ sở hữu: 250 – Lập Bảng CĐKT đầu kỳ – Vẽ các TK chữ T và ghi các nghiệp vụ lên TK. 19 20 5
  6. Bài tập thực hành Ghi sổ kép • Yêu cầu • Giới thiệu – Lập Bảng CĐKT đầu kỳ • Nguyên tắc ghi sổ kép – Vẽ các TK chữ T và ghi số dư đầu kỳ • Vận dụng vào tài khoản – Ghi các nghiệp vụ lên TK. Nhận xét • Mở rộng phương trình kế tốn – Tính số dư cuối kỳ trên các TK – Lập Bảng CĐKT 21 22 Giới thiệu Nguyên tắc • Được Pacioli cơng bố • Một nghiệp vụ sẽ được ghi ít nhất vào 2 vào thế kỷ 15 trong tác phẩm Summa de tài khoản, một bên Nợ, một bên Cĩ với Arimethica Geomatria cùng một số tiền như nhau. Proportioni et Proportionalità Luca Pacioli (1445-1510) 23 24 6
  7. Cơ sở của ghi sổ kép Cơ sở của ghi sổ kép • Do tính cân đối của phương trình kế tốn, tất Tài sản B Tài sản A Nguồn vốn X Nguồn vốn Y cả mọi nghiệp vụ đều quy về 4 nghiệp vụ X X X X chính: 1.Tài sản A tăng, tài sản B giảm (1) Tài sản A tăng, tài sản B giảm (2) Ng.vốn X tăng, Ng.vốn Y giảm 2.Nguồn vốn X tăng, nguồn vốn Y giảm Nguồn vốn X Tài sản A Tài sản A Nguồn vốn X 3.Tài sản A tăng, nguồn vốn X tăng 4.Tài sản A giảm, nguồn vốn X giảm X X X X • Do đĩ, một nghiệp vụ sẽ ảnh hưởng đến ít nhất 2 tài khoản (3) Tài sản A tăng, Ng.vốn X tăng (4) Tài sản A giảm, Ng.vốn X giảm 25 26 Hệ quả của nguyên tắc ghi sổ kép Kiểm tra việc ghi sổ kép Dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Tài khoản Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh Cĩ Nợ Có Nợ Có Nợ Có của các tài khoản = của các tài khoản Cộng A A B B C C 14 27 28 7
  8. Áp dụng vào tài khoản Áp dụng vào tài khoản • Định khoản: Xác định cách ghi chép • Bút tốn: Cách gọi khác của định khoản một nghiệp vụ vào các tài khoản theo – Bút tốn đơn giản: Chỉ liên quan đến 2 tài nguyên tắc ghi sổ kép khoản – Phân tích các TK bị ảnh hưởng – Bút tốn phức tạp: Liên quan đến hơn 2 tài – Xác định số tiền ghi vào mỗi TK khoản – Kiểm tra lại nguyên tắc ghi sổ kép 29 30 Áp dụng vào tài khoản Bài tập thực hành • Thí dụ: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập • Sau nhiều năm làm một nhân viên hành chánh mẫn quỹ tiền mặt 200 triệu đồng cán tại một trường đại học, khi về hưu, bà Liên quyết định mở một tiệm photocopy cạnh trường và đặt tên Nợ TK Tiền gửi ngân hàng 200tr. là Photo SV. • Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đầu tiên của Photo Cĩ TK tiền mặt 200 tr. SV trong tháng 8 năm 20x1: – Ngày 1/8/20x1, bà Liên bỏ 100 triệu đồng vốn để thành lập doanh nghiệp mang tên Photo SV. – Ký hợp đồng thuê nhà để đặt tiệm photo. Giá thuê: 3 triệu đồng/tháng, tính từ 1/9/20x1. Dùng tiền mặt của Photo SV trả trước tiền thuê trong một năm là 36 triệu đồng. 31 32 8
  9. Bài tập thực hành Mở rộng phương trình kế tốn – Mua 200 ram giấy chưa thanh tốn cho người bán, giá 11 triệu đồng. – Mua máy photo trị giá 24 triệu, trả ngay ½ bằng tiền mặt và Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu nợ người bán số cịn lại. – Mua 100 hộp mực photo, giá 8 triệu đồng, thanh tốn ngay bằng tiền mặt. – Chi tiền mặt trả nợ cho người cung cấp giấy: 11 triệu đồng. Vốn đầu tư Doanh thu Chi phí – Ký hợp đồng thuê một nhân viên đứng máy photo, mức của chủ sở hữu lương 2 triệu đồng/tháng, một nhân viên kế tốn bán thời gian, mức lương 0,6 triệu đồng/tháng. Lương mỗi tháng trả vào ngày 5 tháng sau. Hai nhân viên bắt đầu làm việc từ ngày 1/9/20x1. • Hãy định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên 33 34 Mở rộng phương trình kế tốn Mở rộng phương trình kế tốn • Tài khoản doanh thu • Tài khoản Chi phí – Phát sinh tăng bên Cĩ – Phát sinh tăng bên Nợ – Phát sinh giảm bên Nợ – Phát sinh giảm bên Cĩ – Số dư tạm thời bên Cĩ – Số dư tạm thời bên Nợ 35 36 9
  10. Bài tập thực hành • Giả sử Photo SV chính thức khai trương và cung cấp dịch vụ từ ngày 1/9/20x1 với các nghiệp vụ kinh doanh phát sinh trong tháng 9 như sau: – Thuê sinh viên phát tờ rơi quảng cáo: 1 triệu, chi bằng tiền mặt. – Xuất vật liệu sử dụng trong tháng: 180 ram giấy, giá 9,9 triệu đồng; 45 hộp mực, giá 3,6 triệu đồng. – Thu tiền mặt do cung cấp dịch vụ cho khách hàng: 13 triệu đồng. – Chi tiền mặt trả nốt nợ cho người bán thiết bị: 12 triệu đồng. • Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh trên 37 10