Bài giảng môn học Tài chính quốc tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Tài chính quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoc_tai_chinh_quoc_te.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn học Tài chính quốc tế
- Tài chính quốc tế
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Bộ mơn Tài Chính Quốc Tế Bài 1: Thị trường tài chính quốc tế Tài Chính Quốc Tế 2011 (International Finance) Nội dung Cấu trúc thị trường tài chính quốc tế Các trung tâm tài chính trên thế giới Các giao dịch trên thị trường tài chính quốc tế Đối tượng giao dịch thị trường tài chính quốc tế 1
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Cấu trúc thị trường tài chính quốc tế Các trung tâm tài chính trên thế giới Open VietNam 24h Market - 3.240 tỷ USD/ngày 2
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Các trung tâm tài chính trên thế giới Châu Á EU Bắc Mỹ Úc 0606 12 12 1818 24 24 TokyoTokyo FrankfurtFrankfurt NewNew York York SydneySydney HongKongHongKong LondonLondon SingaporeSingapore Giao dịch trên thị trường tài chính quốc tế Thương mại và đầu tư (trade and investment): giao dịch vật chất (physical trading) 15% 85% Phịng ngừa rủi ro và đầu cơ (hedging and speculation): Theo BIS (Bank of International Settlement) giao dịch vị thế (position trading) 3
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Giao dịch trên thị trường tài chính quốc tế Giao dịch vị thế (position trading) là gì? Vị thế mua (Long position): “Bullish” Những nhà đầutưđang ở trong trạng thái nắmgiữ (sở hữu) tài sản đượcgọi là những người“đầucơ giá lên”, họ cĩ xu hướng đẩy giá lên cao vì giá càng tăng thì vị thế mua củahọ càng lời. Giao dịch trên thị trường tài chính quốc tế Giao dịch vị thế (position trading) là gì? Vị thế bán (Short position): “Bearish” Những nhà đầutưđãthựchiện bán khống (short selling) hoặc đang ở trong trạng thái nợ tài sản (phảimualạitàisảntrongtương lai) đượcgọilànhững người“đầu cơ giá xuống”, họ cĩ xu hướng đẩy giá xuống thấp vì giá càng giảm thì vị thế bán củahọ càng lời. 4
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Đối tượng giao dịch trên thị trường TCQT Quỹ đầu tư Doanh NHTM nghiệp NHTW Nhà Các định mơi chế khác giới Đối tượng giao dịch trên thị trường TCQT 5
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Đối tượng giao dịch trên thị trường TCQT 6
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Bộ mơn Tài Chính Quốc Tế Bài 2: Chu chuyển vốn quốc tế Tài Chính Quốc Tế 2011 (International Finance) Nội dung Cán cân thanh tốn quốc tế đo lường dịng chu chuyển vốn quốc tế như thế nào? Cấu trúc của cán cân thanh tốn quốc tế Tài khoản vãng lai Tài khoản tài chính 1
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Đo lường dịng chu chuyển vốn quốc tế Cán cân thanh tốn quốc tế là một cơng cụđo lường tấtcả các giao dịch quốctế phát sinh giữa người dân trong nướcvà ngườinước ngồi qua mộtthờikỳ nhất định. Đo lường dịng chu chuyển vốn quốc tế Cán cân thanh tốn quốctếđolường dịng chu chuyển vốnquốctế thơng qua ba yếutố sau đây: 1.Nhậndiệnnhư thế nàolàmộtgiaodịch kinh tế quốctế. 2.Hiểudịngchảy hàng hĩa, dịch vụ,tàisảnvàtiền tạoracáckhoảnnợ và khoản cĩ trên cán cân thanh tốn quốctế như thế nào. 3.Tìm hiểu quy trình kế tốn của cán cân thanh tốn quốctế. 2
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Cấu trúc cán cân thanh tốn quốc tế Hai khoản mục chính Cấu trúc cán cân thanh tốn quốc tế Nguồn: IMF tại Việt Nam 3
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai (current account) là thước đorộng nhấtcủamậudịch quốctế về hàng hố và dịch vụ của mộtquốcgia,gồmbốn thành phần sau: 1. Cán cân mậu dịch (trade balance) 2. Cán cân dịch vụ 3. Thu nhập 4. Chuyển giao vãng lai Tài khoản vãng lai Triệu USD Nhập khẩu Xuất khẩu Nguồn : ADB 4
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Tài khoản vãng lai Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Tài khoản vãng lai Nguồn: Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) 5
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Tài khoản vãng lai Dự trữ ngoại hối của Việt nam (đơn vị: triệu USD) Nguồn: Economist Intelligence Unit Tài khoản vãng lai Các yếu tố tác động đến tài khoản vãng lai: Lạm phát Thu nhập quốc dân Tỷ giá hối đối Các biện pháp hạn chế của chính phủ 6
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Tài khoản vãng lai – yếu tố tác động: Ảnh hưởng của lạm phát Nếu một quốc gia cĩ tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác cĩ quan hệ mậu dịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Tài khoản vãng lai – yếu tố tác động: Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân Nếu mức thu nhập của một quốc gia (thu nhập quốc dân) tăng theo một tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của các quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đĩ sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. 7
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Tài khoản vãng lai – yếu tố tác động: Ảnh hưởng của tỷ giá hối đối Nếu đồng tiền của một nước bắt đầu tăng giá so với đồng tiền của các nước khác, tài khoản vãng lai của nước đĩ sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Tài khoản vãng lai – yếu tố tác động: Các biện pháp hạn chế của chính phủ Nếu chính phủ của một quốc gia đánh thuế trên hàng nhập khẩu, giá của hàng nước ngồi đối với người tiêu dùng tăng trên thực tế. Ngồi việc áp dụng các biện pháp hạn chế, chính phủ cũng cĩ các cách khác cĩ thể ảnh hưởng đến tài khoản vãng lai. 8
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Tài khoản vốn/tài chính Tài khoảnvốn/tài chính đolường tấtcả các giao dịch kinh tế quốctế liên quan đếntàisản tài chính. Nĩ được chia ra làm hai khoảnmụcchínhlàTài khoảnvốn (Capital Account) và Tài khoảnTài chính (Financial Account). Tài khoản vốn/tài chính Tài khoản vốn được tạo ra bởi những khoản chuyển giao tài sản tài chính hoặc những giao dịch phát sinh liên quan đến việc thay đổi quyền sở hữu của những tài sản phi sản xuất và phi tài chính. 9
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Tài khoản vốn/tài chính Tài khoản tài chính được chia ra làm ba phần: • Đầutư trựctiếpnước ngồi (foreign direct investment – FDI) • Đầutư gián tiếpnước ngồi (foreign porfolio investment – FPI) • Các hình thức đầutư khác Các yếu tố tác động tài khoản tài chính • Chính sách kiểm sốt vốn (capital control) • Dân số •Biến động tỷ giá hối đối 10
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Các yếu tố tác động tài khoản tài chính Kiểm sốt vốn và bộ ba bất khả thi Tự do hĩa dịng vốn Kiểm sốt vốn Chính sách Ổn định TGHĐ tiền tệ độc lập 11
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Bộ mơn Tài Chính Quốc Tế Bài 3: Arbitrage và Lý thuyết Ngang giá lãi suất (IRP – UIP) Tài Chính Quốc Tế 2011 (International Finance) Nội dung Kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage) Kinh doanh chênh lệch lãi suất cĩ phịng ngừa (CIA) Lý thuyết Ngang giá lãi suất cĩ phịng ngừa IRP Lý thuyết Ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa UIP 1
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Kinh doanh chênh lệch giá (arbitrage) Arbitrage là nghiệpvụ kinh doanh chênh lệch giá nhằmmục đích kiếmlờitrênnhững khác biệtcủa giá cả niêm yết. Arbitrage địa phương Arbitrage quốc tế Arbitrage – Hiểu biết cơ bản về FX SWIFT Code Currency USD US Dollar (Greenback) EUR Euro JPY Japan Yen (Yen) GBP UK Sterling (Cable) AUD Australia Dollar(Aussie) CAD Canadian Dollar (Loonie) VND Vietnam Dong SWIFT (Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunications) 2
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Arbitrage – Hiểu biết cơ bản về FX Arbitrage – Hiểu biết cơ bản về FX Bảng yết giá giao ngay của ACB 3
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Arbitrage – Hiểu biết cơ bản về FX Khái niệm về tỷ giá chéo Ví dụ: EUR/USD = 1.3333/36 GBP/USD = 1.9621/26 EUR/GBP = 0.6794/97 Arbitrage địa phương Arbitrage khả thi 4
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Arbitrage quốc tế (arbitrage 3 bên) Hãy thựchiện arbitrage 3 bên từ bảng niêm yếttỷ giá dưới đây của ở 3 ngân hàng khác nhau: Arbitrage quốc tế (arbitrage 3 bên) Tính tốn tỷ giá chéo thích hợp So sánh tỷ giá chéo thích hợp và tỷ giá chéo niêm yết Nếu tỷ giá chéo thích hợp khác với tỷ giá chéo niêm yết thì arbitrage 3 bên khả thi Thực hiện vị thế mua đối với đồng tiền được định giá cao 5
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Arbitrage quốc tế (arbitrage 3 bên) 10.000 USD 5.000 GBP ($2,00/£) 5.000 GBP 184.500.000 VND (VND36.900/£) 184.500.000VND 10.250 USD (VND18.000/$) Lợi nhuận là $10.250 - $10.000 = $250. Arbitrage quốc tế (arbitrage 3 bên) Những người tham gia Ngân hàng tăng giá chào sử dụng đơ la Mỹ để mua bán đồng bảng Anh so bảng Anh. với đơ la Mỹ. Ngân hàng giảm giá hỏi mua đồng bảng Anh tính Những người tham gia theo Việt Nam đồng, sử dụng bảng Anh để nghĩa là giảm số lượng mua Việt Nam đồng. Việt Nam đồng để đổi lấy 1 đồng bảng Anh. Những người tham gia Ngân hàng giảm giá hỏi sử dụng Việt Nam đồng mua Việt Nam đồng tính để mua đơ la Mỹ theo đơ la Mỹ. 6
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT KD chênh lệch LS cĩ phịng ngừa (CIA) Kinh doanh chênh lệch lãi suất cĩ phịng ngừa là hoạt động đầu tư vào ngoại tệ để hưởng chênh lệch về lãi suất nhưng cĩ phịng ngừa rủi ro tỷ giá thơng qua hợp đồng kỳ hạn. KD chênh lệch LS cĩ phịng ngừa (CIA) Một ví dụ về kinh doanh CIA giữa VND và SGD 1. Nhà đầu tư đổi VND sang SGD và mở một tài khoản tiền gửi kỳ hạn tại một ngân hàng Singapore (UOB chẳng hạn). 2. Thực hiện một hợp đồng kỳ hạn 90 ngày để bán SGD. 3. Sau 90 ngày, khi tiền gửi đến hạn thanh tốn, nhà đầu tư chuyển SGD sang VND ở mức tỷ giá đã cố định trước trong hợp đồng kỳ hạn. 7
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT KD chênh lệch LS cĩ phịng ngừa (CIA) Một ví dụ về kinh doanh CIA giữa VND và SGD Ví dụ bạn cĩ 1.000.000.000 VND để KD: Tỷ giá giao ngay lúc này là SGD 0,0735/1000 VND. Tỷ giá kỳ hạn 90 ngày là SGD 0,0735/1000 VND Lãi suất 90 ngày của Việt Nam là 2% Lãi suất 90 ngày của Singapore là 4% KD chênh lệch LS cĩ phịng ngừa (CIA) Một ví dụ về kinh doanh CIA giữa VND và SGD Đầu tiên bạn chuyển 1.000.000.000 VND thành 73.500 SGD và gửi vào UOB, đồng thời mở một hợp đồng kỳ hạn để bán SGD. Khi tiền gửi đến hạn bạn sẽ cĩ 76.440 SGD. Dựa vào tỷ giá kỳ hạn 90 ngày là SGD 0,0735/1000 VND bạn cĩ thể chuyển đổi 76.440 SGD thành 1.040.000.000 VND. Điều này phản ánh tỷ suất sinh lợi 4% 8
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT KD chênh lệch LS cĩ phịng ngừa (CIA) Tác động của kinh doanh CIA đến thị trường Dùng VND để mua SGD Tạo áp lực giảm tỷ giá trên thị trường giao ngay. giao ngay của VND. Thực hiện một hợp đồng Tạo áp lực tăng giá kỳ kỳ hạn để bán SGD. hạn của VND. Cĩ thể tạo áp lực tăng Tiền từ Việt Nam được lãi suất của Việt Nam đầu tư vào Singapore. và giảm lãi suất của Singapore Lý thuyết Ngang giá LS cĩ phịng ngừa IRP Lý thuyết Ngang giá lãi suất cho rằng chênh lệch lãi suất giữa hai quốc gia sẽ được bù đắp bằng sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền. Sự khác biệt giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay của 2 đồng tiền được thể hiện bằng phần bù (chiết khấu) kỳ hạn(p). 9
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Lý thuyết Ngang giá LS cĩ phịng ngừa IRP Phần bù hoặc chiết khấu kỳ hạn (p): Fn > St p > 0 : phần bù Fn < St p < 0 : khoản chiết khấu Cơng thức trên được suy ra từ: Fn = St(1 + p) Lý thuyết Ngang giá LS cĩ phịng ngừa IRP Ah :Số lượng đồng bảntệđầutư ban đầu (trong ví dụ là đơlaMỹ) St :Tỷ giá giao ngay của đồng ngoạitệ if : Lãi suấttiềngửicủa ngoạitệ Fn :Tỷ giá kỳ hạn khi chuyểnngoạitệ sang nộitệ (đơlaMỹ) 10
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Lý thuyết Ngang giá LS cĩ phịng ngừa IRP Số lượng đồng bảntệ nhận được ở cuốikỳ (An) đượcxác định như sau: An =(Ah/St)(1+ if)Fn Vì Fn =St (1+ p) nên ta cĩ thể viếtlại cơng thức này như sau: An =(Ah/St)(1+ if)[St(1+ p)] = Ah(1+ if)(1+ p) Gọirf là tỷ suấtsinhlợitừ việc đầutư này. Ta cĩ: rf = Lý thuyết Ngang giá LS cĩ phịng ngừa IRP rf = rf = (1+ if) (1+ p) – 1 Nếu IRP tồn tại thì rf = ih (1+ if) (1+ p) – 1 = ih p = -1 11
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Lý thuyết Ngang giá LS cĩ phịng ngừa IRP Lý thuyết Ngang giá lãi suấtIRPcĩthể phát biểumộtcách ngắngọnnhư sau: Khi thị trường tồntại trong trạng thái IRP thì tỷ giá kỳ hạn (Fn)sẽ tạora1phần bù (chiếtkhấu) bằng đúng với chênh lệch lãi suấtcủa2đồng tiền(ih-if) để điềuchỉnh tỷ suất sinh lợicủa nghiệpvụ CIA (rf)saochotỷ suấtsinhlợicủa CIA khơng cao hơnlãisuấtgửitiền trong nước(ih). Lý thuyết Ngang giá LS cĩ phịng ngừa IRP 12
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Lý thuyết NGLS khơng phịng ngừa UIP (IFE) Lý thuyết ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa UIP (cịn gọi là hiệu ứng Fisher quốc tế IFE) giải thích mối quan hệ giữa chênh lệch lãi suất và biến động tỷ giá hối đối. UIP dựa trên giả định rằng: “Chênh lệch lãi suất giữa các quốc gia cĩ thể là kết quả chênh lệch trong lạm phát”. Lý thuyết NGLS khơng phịng ngừa UIP (IFE) Tỷ suất sinh lợi thực của các nhà đầu tư khi đầu tư vào chứng khốn, thị trường tiền tệ nước ngồi tùy thuộc khơng chỉ vào lãi suất nước ngồi (if) mà cịn vào phần trăm thay đổi trong giá trị của ngoại tệ (ef): 13
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Lý thuyết NGLS khơng phịng ngừa UIP (IFE) Lý thuyết ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa UIP phát biểu rằng: “trong điều kiện thị trường hiệu quả, tỷ suất sinh lợi từ đầu tư trong nước tính trung bình sẽ bằng tỷ suất sinh lợi cĩ hiệu lực từ đầu tư nước ngồi”. r = ih Lý thuyết NGLS khơng phịng ngừa UIP (IFE) Như vậy, lý thuyết ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa UIP phát biểu rằng: trong điều kiện thị trường hiệu quả thì tỷ giá hối đối giữa đồng nội tệ và ngoại tệ sẽ thay đổi một giá trị gần bằng chênh lệch lãi suất danh nghĩa giữa hai đồng tiền để duy trì trạng cân bằng (ngang giá lãi suất khơng phịng ngừa) trên thị trường. 14
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Lý thuyết NGLS khơng phịng ngừa UIP (IFE) Hệ quả từ UIP: Khi ih > if thì ef > 0 nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ tăng giá khi lãi suất nước ngồi thấp hơn lãi suất trong nước. Khi ih < if thì ef < 0 nghĩa là đồng ngoại tệ sẽ giảm giá khi lãi suất nước ngồi cao hơn lãi suất trong nước. Mối quan hệ giữa IRP, UIP và PPP IRP Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết khấu TTHQ Chênh lệch Chênh lệch lãi suất lạm phát PPP UIP Tỷ giá hối đoái kỳ vọng 15
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Bộ mơn Tài Chính Quốc Tế Bài 4: Mối quan hệ giữa LP và TGHĐ – Lý thuyết Ngang giá sức mua PPP Tài Chính Quốc Tế 2011 (International Finance) Nội dung Ngang giá sức mua tương đối Ngang giá sức mua tuyệt đối Ứng dụng ngang giá sức mua để dự báo tỷ giá Mối quan hệ giữa IRP, PPP và UIP 1
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Lý thuyết Ngang giá sức mua PPP Ngang giá sức mua PPP phân tích mối quan hệ giữalạm phát và tỷ giá hối đối. PPP cĩ hai hình thứclà: . PPP tuyệt đối . PPP tương đối Ngang giá sức mua PPP tuyệt đối PPP tuyệt đốicịnđượcgọilàLuậtmộtgiá(Law of one price). Luậtmộtgiáđượcxâydựng dựatrêngiảđịnh thị trường cạnh tranh hồn hảo. Luậtmộtgiáchorằng giá cả củacácsảnphẩm giống nhau ở hai nước khác nhau sẽ bằng nhau khi đượctínhbằng một đơnvị tiềntệ chung. Nếu cĩ một chênh lệch trong giá cả thì mứccầusẽ dịch chuyển để các giá cả này trở nên cân bằng. 2
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Ngang giá sức mua PPP tuyệt đối PHƯƠNG PHÁP BURGERNOMIC Các nhà kinh tế học sử dụng chiếc bánh Hamburger của Mc’Donald làm hàng hĩa chuẩn để so sánh giá cả hàng hĩa ở các nước. Phương pháp này được gọi là “Burgernomic” và ngang giá sức mua của Hamburger được gọi là Big Mac PPP. Ngang giá sức mua PPP tuyệt đối 3
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Ngang giá sức mua PPP tương đối Hình thức tương đốicủa lý thuyết Ngang giá sức mua giải thích cho khả năng bất hồn hảo của thị trường như chi phí vận chuyển, thuế quan và hạn ngạch v.v Hình thức này cho rằng do các điều kiện bất hồn hảo của thị trường nên giá cả của những sản phẩm giống nhau ở các nước khác nhau sẽ khơng nhất thiết bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung. Ngang giá sức mua PPP tương đối Theo hình thức này, tỷ lệ thay đổi trong giá cả sản phẩm sẽ phần nào giống nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung, miễn là chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu dịch khơng thay đổi. Chỉ số giá được tính dựa trên một “rỗ hàng hĩa”, rỗ hàng hĩa này bao gồm các sản phẩm chủ yếu của một nền kinh tế. 4
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Ngang giá sức mua PPP tương đối Nếu gọi ef là phần trăm thay đổi trong tỷ giá giao tương lai của đồng ngoại tệ. St 1 St e f St St+1 > St ef > 0 : ngoại tệ tăng giá St+1 < St ef < 0 : ngoại tệ giảm giá Ngang giá sức mua PPP tương đối PPP tương đối phát biểu: “phầntrămthayđổigiá trị của đồng ngoạitệ sẽ thay đổi để duy trì ngang giá trong chỉ số giá cả mớicủacả hai nước”. 1 Ih eIIf -1 hf 1 I f 5
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Ngang giá sức mua PPP tương đối Dự báo tỷ giá bằng PPP: St 1 St (1 e f ) 1 Ih St 1 St 1 1 1 I f St 1 St (1 Ih I f ) Mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE Ngang giá lãi suất (IRP) Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết khấu Hiệu ứng Fisher Chênh lệch Chênh lệch lãi suất lạm phát PPP Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) Tỷ giá hối đối kỳ vọng 6
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Bộ mơn Tài Chính Quốc Tế Bài 5: Xác định tỷ giá hối đối Tài Chính Quốc Tế 2011 (International Finance) Nội dung Các điều kiện cân bằng Lạm phát tương đối Lãi suất tương đối Tỷ giá kỳ hạn Ngang giá lãi suất IRP Tỷ giá hối đối danh nghĩa Tiếp cận dựa trên định giá tài sản Cán cân thanh tốn quốc tế Lãi suất tương đối Tài khoản vãng lai Triển vọng tăng trưởng kinh tế FDI Cung/cầu tài sản FPI Ổn định chính trị Chính sách tỷ giá hối đối Đầu cơ và tính thanh khoản Dự trữ ngoại hối 1
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Nội dung Xác định tỷ giá dựa trên cán cân thanh tốn quốc tế Xác định tỷ giá hối đối dựa trên cách tiếp cận định giá tài sản Các yếu tố tác động đến tỷ giá hối đối cân bằng Xác định TGHĐ dựa trên CCTTQT Mối quan hệ giữa cán cân thanh tốn quốctế và tỷ giá hối đối: Cán cân Cán cân tài Các cân tài tài khoản Dự trữ Cán cân khoản vãng khoản vốn tài chính ngoại hối thanh tốn lai (X – M) + (CI – CO) + (FI – FO) + FXB = quốc tế 2
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Xác định TGHĐ dựa trên CCTTQT Cán cân thanh tốn quốc tế được sử dụng để dự báo những thay đổi của tỷ giá hối đối. Nếu một quốc gia sử dụng chế độ tỷ giá hối đối cố định cĩ thâm hụt cán cân thanh tốn quốc tế lớn đi kèm với một lượng dự trữ ngoại hối yếu kém sẽ rất dễ bị các nhà đầu cơ tiền tệ tấn cơng và rơi vào khủng hoảng tiền tệ (currency crisis). Vì vậy mà khủng hoảng tiền tệ cịn được gọi là khủng hoảng cán cân thanh tốn quốc tế. Xác định TGHĐ dựa trên PP định giá TS 1. Lãi suấtthựctương đối. 2. Triểnvọng tăng trưởng kinh tế. 3. Tính thanh khoảncủathị trường. 4. Các điềukiệnkinhtế và kiếntrúcthượng tầng củamộtquốcgia. 5. An ninh về mặt chính trị. 6. Độ tin cậy của vấn đề quản trị doanh nghiệp. 7. Sự “lây nhiễm” (contagion). 8. Yếu tố đầu cơ. 3
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Xác định TGHĐ dựa trên PP định giá TS Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Mức cầu tiền tệ Giá tr ị $1,60 đồ ng b $1,55 ả ng $1,50 D Số lượng đồng bảng 4
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Mức cung tiền tệ Giá tr S $1,60 ị đồ $1,55 ng b $1,50 ả ng Số lượng đồng bảng Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tỷ giá hối đối cân bằng Giá tr S ị $1,60 đồ ng b $1,55 ả ng $1,50 D Số lượng đồng bảng 5
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Lạm phát Thu Lãi suất nhập TGHĐ cân bằng Kỳ Chính vọng phủ Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của việc gia tăng lạm phát của Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh S2 Giá tr S $1,60 ị đồ $1,57 ng b $1,55 ả $1,50 ng D2 D Số lượng đồng bảng 6
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của việc gia tăng lãi suất của Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh Giá tr S $1,60 S2 ị đồ $1,55 ng b $1,50 ả ng D D2 Số lượng đồng bảng Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của việc gia tăng thu nhập của Mỹ đến giá trị cân bằng của đồng bảng Anh Giá tr S $1,60 ị đồ $1,55 ng b $1,50 ả D2 ng D Số lượng đồng bảng 7
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của Chính phủ đến TGHĐ cân bằng thơng qua: Áp đặt những rào cản về ngoại hối Áp đặt những rào cản về ngoại thương Can thiệp vào thị trường ngoại hối Tác động đến những biến động vĩ mơ như lạm phát, lãi suất, và thu nhập quốc dân Các yếu tố tác động đến TGHĐ cân bằng Tác động của yếu tố “Kỳ vọng” đến TGHĐ : Thị trường ngoạihốiphản ứng lạivới các thơng tin trong tương lai cĩ liên quan đếntỷ giá. Ví dụ,tinvề gia tăng lạm phát tiềm ẩn ở ViệtNamcĩthể làm những nhà đầucơ bán VND để mua USD nhằm phịng tránh sự mấtgiácủatiền đồng và điều này làm dịch chuyểntỷ giá hối đối cân bằng. 8
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Bộ mơn Tài Chính Quốc Tế Bài 6: Chính sách tỷ giá hối đối Tài Chính Quốc Tế 2011 (International Finance) Nội dung Các hệ thống tỷ giá hối đối theo phân loại truyền thống Các hệ thống tỷ giá hối đối theo phân loại của IMF Can thiệp của NHTW trong chính sách tỷ giá 1
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Hệ thống TGHĐ truyền thống 1.Hệ thống tỷ giá hối đối cốđịnh (Fixed exchange rate system) 2.Hệ thống tỷ giá hối đối thả nổi hồn tồn/tự do (Completely/Freely floating exchange rate system) 3.Hệ thống tỷ giá hối đối hỗnhợp, pha trộngiữacố định và thả nổi (Mixed exchange rate system) Hệ thống TGHĐ truyền thống Trong mộthệ thống tỷ giá hối đối cốđịnh, tỷ giá hối đối hoặc đượcgiữ khơng đổihoặcchỉđược cho phép dao động trong mộtphạmvirấthẹp. Nếumộtkhitỷ giá hối đối bắt đầu dao động quá nhiều, chính phủ cĩ thể can thiệp để duy trì tỷ giá hối đối trong vịng giớihạncủaphạm vi cho phép. 2
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Hệ thống TGHĐ truyền thống Từ 1944 đến 1971, tỷ giá hối đối được cố định theo một hệ thống hoạch định tại hội nghị Bretton Woods. Mỗi đồng tiền được định giá theo vàng. Vì tất cả các đồng tiền đều được định giá theo vàng, giá trị của chúng đối với nhau cố định. Các chính phủ đã can thiệp vào các thị trường ngoại hối để đảm bảo tỷ giá hối đối khơng dao động quá 1% cao hơn hay thấp hơn tỷ giá đã định ban đầu. Hệ thống TGHĐ truyền thống Mỹ cĩ thâm hụt cán cân mậu dịch, điều này cho thấy giá trị của đồng đơ la quá cao, giá trị của một vài đồng tiền cần được điều chỉnh để tái lập một dịng thanh tốn cân bằng hơn giữa các nước. Tháng 12/1971, hiệp định Smithsonian được thiết lập đã yêu cầu đồng đơ la Mỹ giảm giá khoảng 8% so với các đồng tiền khác. Biên độ của dao động giá trị của các đồng tiền được nới rộng đến ± 2,25% của tỷ giá ấn định. Tháng 3 năm 1973, hiệp định Smithsonian chấm dứt, kết thúc kỷ nguyên Bretton Woods. 3
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Hệ thống TGHĐ truyền thống Trong mộthệ thống tỷ giá thả nổitự do, tỷ giá sẽđược các lựcthị trường ấn định mà khơng cĩ sự can thiệp của chính phủ. Ưu điểmcủahệ thống tỷ giá thả nổitự do so vớicốđịnh: Ngăn cản sự lây lan của các căn bệnh kinh tế, giúp duy trì sự ổn định chung của thị trường thế giới. Giảm bớt áp lực can thiệp cho NHTW. Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường tài chính. Hệ thống TGHĐ truyền thống Hệ thống tỷ giá hối đối hỗn hợp, pha trộn giữa cố định và thả nổi: Hệ thống dãi băng tỷ giá Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ Hệ thống tỷ giá hối đối thả nổi cĩ quản lý Chế độ tỷ giá chuẩn tiền tệ 4
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Hệ thống TGHĐ truyền thống Hệ thống dãi băng tỷ giá Biên độ trên 19.800 Vùng tỷ giá 18.000 mục tiêu 16.200 Biên độ dưới Hệ thống TGHĐ truyền thống Hệ thống tỷ giá con rắn tiền tệ S($/£) B C D 2,0 A F G 1,98 1 2 3 Tháng 5
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Hệ thống TGHĐ truyền thống Hệ thống tỷ giá thả nổi cĩ quản lý Hệ thống nằm đâu đĩ giữa cố định và thả nổi tự do. Giống hệ thống thả nổi tự do ở điểm các tỷ giá được cho phép dao động hàng ngày và khơng cĩ các biên độ chính thức. Giống hệ thống cố định ở điểm các chính phủ cĩ thể và đơi khi đã can thiệp để tránh đồng tiền nước họ khơng đi quá xa theo một hướng nào đĩ. Hệ thống TGHĐ theo phân loại của IMF 1.Neo cốđịnh (hard peg) 2.Neo linh hoạt (soft peg) 3.Thả nổi (floating) 6
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Hệ thống TGHĐ theo phân loại của IMF Cơ chế tỷ giá neo cốđịnh điểnhìnhhiện nay trên thế giớilà“chuẩntiềntệ” (currency board). Các quốcgiađãtừng áp dụng cơ chế này là Achentina, Estonia, Lithuania. Hệ thống TGHĐ theo phân loại của IMF Cơ chế tỷ giá neo linh hoạt, cĩ thể chia thành neo tỷ giá cốđịnh truyềnthống, trong cơ chế này tỷ giá chỉ dao động trong mộtbiênđộ hẹp, khoảng 1%. hoặc Theo kiểuconrắntiềntệ, trong cơ chế này tỷ giá cĩ thể dao động trong biên độ rộng hơn. 7
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Hệ thống TGHĐ theo phân loại của IMF Nhĩm cơ chế tỷ giá thả nổi chia thành 2 loại: (1) Thả nổi cĩ điều tiết khơng cơng bố trước (managed floating with no preannounced path for the exchange rate). (2) Thả nổi hồn tồn (independent floating). Can thiệp tỷ giá của NHTW Hành động can thiệpcủa NHTW đượcthựchiệnkhi xuấthiện các biến động tỷ giá hối đối mang tính đột biếntứcthờinhằm ổn định thị trường ngoạihối. Đơi khi các can thiệpcũng cầnthiết để duy trì tỷ giá hối đối trong một vùng biên độ ẩn nào đĩ theo mục tiêu chính sách của Chính phủ. Mộtcáchtổng quát thì can thiệpcủa NHTW được chia làm hai nhĩm: can thiệptrựctiếp và can thiệp gián tiếp. 8
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Can thiệp tỷ giá trực tiếp Can thiệp khơng đạt mục tiêu Can thiệp đạt mục tiêu Can thiệp khơng vơ hiệu hĩa Can thiệp vơ hiệu hĩa Can thiệp tỷ giá trực tiếp Can thiệp vơ hiệu hĩa là NHTW thực hiện can thiệp lên tỷ giá hối đối nhưng vẫn khơng làm thay đổi lượng cung tiền trong lưu thơng bằng cách sử dụng cùng một lúc hai nghiệp vụ, một nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối, một nghiệp vụ dùng để bù trừ lại lượng cung cầu tiền bị thay đổi bởi nghiệp vụ can thiệp tỷ giá. Can thiệp khơng vơ hiệu hĩa chỉ đơn thuần là một nghiệp vụ can thiệp tỷ giá trực tiếp và cĩ làm thay đổi lượng cung tiền trong lưu thơng. 9
- Đại học Kinh tế TP.HCM Bài giảng mơn học Tài Chính Quốc Tế Khoa TCDN/ Bộ mơn TCQT Can thiệp tỷ giá gián tiếp Can thiệp gián tiếp thơng qua chính sách của chính phủ. Can thiệp gián tiếp qua các hàng rào của chính phủ. 10