Bài giảng môn Hóa học - Bài 11: Amoniac và muối Amoni
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học - Bài 11: Amoniac và muối Amoni", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_bai_11_amoniac_va_muoi_amoni.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học - Bài 11: Amoniac và muối Amoni
- Bài 11 : AMONIAC và MUỐI AMONI A. AMONIAC
- Amoniac đã được ngành giả kim thuật biết đến vào khoảng thế kỉ 13 bởi Albertus Magnus. Albertus Magnus. Nhưng khí amoniac được tinh chế lần đầu tiên bởi Joseph Priestley năm 1774. Joseph Priestley 11 năm sau ,năm 1785 Clause Louis Berthollet tìm được chính xác cấu trúc của nó. Clause Louis Berthollet
- I. CẤU TẠO PHÂN TỬ H N H H N H H H Công thức electron Công thức cấu tạo
- Sơ đồ cấu tạo của phân tử NH3 1070 NH3 là phân tử có cực
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : - Amoniac là chất khí , không . màu , mùi khai và sốc . , nhẹ . hơn không khí nên có thể thu khí amoniac bằng cách đẩy không khí (úp ngược bình)
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : _ Khí amoniac tan .rất nhiều trong nước ( 1 lít nước ở 20oC hòa tan được khoảng 800 lít khí amoniac )
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : _ Khí amoniac tan .rất nhiều trong nước ( 1 lít nước ở 20oC hòa tan được khoảng 800 lít khí amoniac ) _ Amoniac tan trong nước tạo thành .dung dịch amoniac ( dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ .25% )
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1/ Tính bazơ yếu : a.Tác dụng với nước : + - NH3 + H2O NH4 + OH Ion amoni Ion hidroxit Ion OH- làm cho dung dịch amoniac có tính bazơ , tuy nhiên dung dịch amoniac là một bazơ yếu
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1/ Tính bazơ yếu : a.Tác dụng với nước : Vì vậy , dung dịch amoniac làm phenolphtalein từ .không màu chuyển sang .màu hồng , quì tím chuyển sang .màu xanh Ta có thể nhận biết khí amoniac bằng giấy quì tím ẩm
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1/ Tính bazơ yếu : b.Tác dụng với axit : Amoniac dạng khí cũng như dung dịch kết hợp dễ dàng với axit tạo thành muối amoni (NH ) SO 2 NH3 + H2SO4 4 2 4 Amoni sunfat + + NH3 + H → NH4 NH Cl NH3(k) + HCl(k) → 4 (r) Amoni clorua Hiện tượng : Khói trắng Phản ứng này dùng để nhận biết khí amoniac
- PHIẾU HỌC TẬP 1 : 1/ Khi cho từ từ dung dịch amoniac đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 sẽ thấy : A . Có kết tủa trắng B . Có kết tủa trắng sau đó tan ra C. Lúc đầu không có hiện tượng nhưng sau đó có kết tủa trắng D. Không có hiện tượng gì
- PHIẾU HỌC TẬP 1 : 2/ Khi cho từ từ dung dịch amoniac đến dư vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy : A . Có kết tủa xanh nhạt B . Có kết tủa xanh nhạt sau đó tan ra C. Có kết tủa nâu đỏ D. Có kết tủa nâu đỏ ,sau đó tan ra
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1/ Tính bazơ yếu : c. Tác dụng với dung dịch muối : Dung dịch amoniac có khả năng làm kết tủa nhiều hidroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng Al2(SO4)3 + 6 NH3 + 6 H2O 2Al(OH)3 + 3 (NH4)2SO4 3+ + Al + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4 Fe(OH) + 3 NH Cl FeCl3 + 3 NH3 + 3 H2O 3 4 3+ + Fe + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 2/Khả năng tạo phức Dung dịch ammoniac có khả năng hòa tan hidroxit hay muối ít tan của một số kim loại tạo thành các dung dịch phức chất → Cu(OH)2 + 4 NH3 Cu()() NH3 4 OH 2 2+ +2OH − Cu(OH)2 + 4NH3 Cu() NH34 Xanh thẫm → AgCl+ 2 NH3 Ag() NH32 Cl + Ag() NH − AgCl+ 2NH3 32 +2Cl
- 2+ Ag() NH + Các ion Cu() NH34 , 32 được tạo thành nhờ liên kết cho - nhận giữa cặp electron chưa liên kết ở Nitơ trong phân tử NH3 với các obitan trống của kim loại
- +5 +4 N +3 N +2 N +1 N 0 N −3 N N Trong phân tử amoniac , Nitơ có số oxi hóa thấp nhất là -3 Trong các phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa ,số oxi hóa của Nitơ trong amoniac chỉ có thể tăng lên Amoniac có tính khử
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 3/ Tính khử : a.Tác dụng với oxi : Khi đốt khí amoniac trong khí oxi , amoniac cháy với ngọn lửa màu vàng ,tạo khí Nitơ và hơi nước -3 0 o ⎯⎯→t 2 N + 6 H O 4 NH3 + 3 O2 2 2
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 3/ Tính khử : a.Tác dụng với oxi : Khi đốt khí amoniac trong oxi không khí có mặt chất xúc tác thì tạo ra khí NO và nước -3 +2 o ⎯⎯→t 4 NH3 + 5 O2 xt 4 NO + 6 H2O
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 3/ Tính khử : b.Tác dụng với Clo : Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí Clo , NH3 tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có khói trắng 0 -3 N + 6 HCl 2NH3 + 3 Cl2 → 2 Khói trắng là những hạt NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo ra hóa hợp với NH3 NH Cl NH3(k) + HCl(k) 4 (r)
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 3/ Tính khử : c.Tác dụng với oxit kim loại : Khi nung nóng NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại Ví dụ :NH3 khử CuO
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 3/ Tính khử : c.Tác dụng với oxit kim loại : Khi nung nóng NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại Ví dụ NH3 khử CuO màu đen tạo ra Cu màu đỏ ,nước và khí N2 -3 0 o ⎯⎯→t 3 Cu + N + 3 H O 2NH3 + 3 CuO 2 2