Bài giảng môn Hóa đại cương - Chương III: Dẫn xuất Halogen - Ts. Trần Thượng Quảng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa đại cương - Chương III: Dẫn xuất Halogen - Ts. Trần Thượng Quảng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_dai_cuong_chuong_iii_dan_xuat_halogen_ts_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hóa đại cương - Chương III: Dẫn xuất Halogen - Ts. Trần Thượng Quảng
- HÓA HỮU CƠ Ts. Trần Thượng Quảng Bộ môn Hóa Hữu Cơ – Khoa Công Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
- III.1 Dẫn xuất Halogen ◼ Dẫn xuất Halogen là sản phẩm thế hydro của hydrocacbon bằng halogen X (X=F, Cl, Br, I) ◼ Có thể có nhiều liên kết C-X ◼ Được sử dụng để làm chất chống cháy, chất làm lạnh, dược phẩm, thuốc trừ sâu 2
- Dẫn xuất mono halogen của hydrocacbon no ◼ Danh pháp: Công thức Tên thông thường Tên quốc tế CH3Cl Metyl clorua Clometan CH3CH2Cl Etyl clorua Cloetan Isopropyl clorua 2-clo-propan N-propyl clorua 1-clo-propan Tert-butyl clorua 2-clo-2-metyl- propan 4
- Điều chế ◼ 1. Halogen hóa trực tiếp hydrocacbon ◼ A. Halogen hóa ankan bằng X2 (trừ F2) theo cơ chế gốc tự do. ◼ Tốc độ thế hydro: H bậc 3 > H bậc 2> H bậc 1 ◼ Cl > Br > I ◼ Với Flo thì phản ứng xảy ra mạnh, thường gây phản ứng nghịch do vậy để điều chế dẫn xuất của Flo phải bằng phương pháp gián tiếp: 5
- 2. Cộng HX vào anken ◼ Cơ chế electrophil: 3. Đi từ rượu: 6
- Lý tính ◼ Các ankyl halogenua đa số là chất lỏng, 1 số ankyl halogenua có khối lượng phân tử nhỏ ở thể khí ◼ Theo quy tắc chung, tính bay hơi tăng khi giảm khối lượng phân tử ◼ Khi cùng nguyên tử X, tính bay hơi giảm khi tăng số cacbon ◼ Các ankyl halogenua không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ và 1 số ankyl halogenua được làm dung môi 8
- Hóa tính ◼ Ankyl halogenua là 1 trong những chất có khả năng phản ứng cao do sự khác biệt về độ âm điện giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử halogen ◼ Liên kết C-X bị phân cuacj mạnh về phía halogen. Nếu hiệu ứng +I của gốc ankyl càng lớn thì sự phân cực càng lớn. ◼ Nguyên tử halogen có thể tách ra dưới dạng X- . Khả năng phân ly C-X nhu sau: RI > RBr > RCl > RF ◼ Phản ứng đặc trưng nhất đối với ankyl halogenua là phản ứng thế nucleophil ◼ Ngoài ra còn có phản ứng tách loại 9
- Phản ứng thế nucleophil SN ◼ Tác nhân nucleophil sẽ tấn công vào cacbon mang điện tích dương và thay thế nhóm halogen của HX ◼ Trong đó X: Halogen ◼ Nu:- : OH- , CN- , RO- NH , RNH2, R3N Phản ứng SN thường được tiến hành trong dung dịch - Tùy thuộc vào trạng thái chuyển tiếp của phản ứng mà chúng ta có SN1 SN2 11
- Phản ứng thế SN1 ◼ Đây là phản ứng thế nucleophil đơn phân tử, nghĩa là ở giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng, chỉ có 1 phân tử tham gia. ◼ Phản ứng xảu ra với halogen bậc 3°, allyl, benzyl ◼ Cơ chế phản ứng gồm 2 giai đoạn trong đó việc đứt liên kết C-X không đồng thời với việc tạo thành liên kết mới C- Y ◼ 12
- Giai đoạn 1 ◼ Phân ly hợp chất halogen thành cacbocation R+ và anion X- : ◼ Giai đoạn này thường xảy ra chậm và là giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng 13
- Giai đoạn 2 ◼ Kết hợp cacbocation R+ với tác nhân nucleophil Y- (HY) để tạo thành sản phẩm: ◼ Vận tốc phản ứng: v=k[RX] 14
- Thu được hỗn hợp sản phẩm 15
- Khả năng phản ứng SN1 của dãn xuất halogen 16
- Ảnh hưởng của nhóm ra đi X đến phản ứng thế SN1 17
- Ảnh hưởng của dung môi: ◼ Dung môi phân cực mạnh solvat hóa trạng thái chuyển tiếp và làm bền nó. 18
- ◼ Dung môi phân cực mạnh là môi trường tốt cho quá trình ion hóa; tăng độ phân cực của dung môi sẽ làm tăng tốc đọ phản ứng SN1 ◼ CH3COOH >> H2O > CH3OH > C2H5OH > CH3COCH3 > C6H6 19
- Phản ứng thế SN2 ◼ Đây là phản ứng thế nucleophil lưỡng phân tử, nghĩa là ở giai đoạn quyết định tốc độ của phản ứng có 2 phân tử tham gia đồng thời. ◼ Phản ứng xảy ra với halogen bậc 1 và 2 ◼ Phản ứng xảy ra 1 giai đoạn ◼ Việc đứt liên kết C-X và việc hình thành liên kết mới C-Y diễn ra đồng thời và phản ứng qua trạng thái chuyển tiếp. ◼ Vận tốc phản ứng: 20
- Cơ chế phản ứng SN2 21
- Hóa lập thể: 23
- Khả năng phản ứng của dẫn xuất ankylhalogenua 24
- Hiệu ứng không gian ◼ Phản ứng thế xảy ra ở trường hợp (a) xảy ra nhanh, còn ở trường hợp (b), (c), (d) phản ứng xảy ra chậm hơn do ảnh hưởng không gian của nhóm thế CH3 25
- Ảnh hưởng của tác nhân nucleophil ◼ Phản ứng SN2 phụ thuộc vào bản chất nucleophil: tính nucleophil càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn. ◼ + Lực nucleophil phụ thuộc vào tính bazơ và bán kính nguyên tử: ◼ - electron không liên kết (tự do) có lực nucleophil cao hơn electron và (n > > ) ◼ - Anion có lực nucleophil cao hơn phân tử trung hòa hay axit liên hợp của nó: - - - ◼ HS > H2S ; RO > ROH ; Cl > HCl ◼ Trong cùng 1 phân nhóm: I- > Br- > Cl- > F- ◼ RSH > ROH; RS- > RO- ; 26
- Ảnh hưởng của nhóm X 27
- Ảnh hưởng của dung môi ◼ Dung môi protic (có thể cho proton H, ví dụ -OH, -NH) làm chậm tốc độ phản ứng SN2 bởi vì dung môi có thể kết hợp với tác nhân phản ứng. ◼ Dung môi aprotic phân cực ( không có H) làm tăng tốc độ phản ứng. 28
- Một số dung môi aprotic phân cực: O H3C CH3 H C S N 3 CH3 CH3 O P N dimethylsulfoxide CH3 (DMSO) CH3 N H3C CH3 O N hexamethylphosphoramide C CH3 H (HMPT) dimethylformamide (DMF) 29
- Một số phản ứng thế SN ◼ 1. Phản ứng thủy phân: ◼ + phản ứng tiến hành thuận lợi trong dung dịch kiềm nóng, hoặc trong dung dịch có mặt huyền phù oxit bạc (Ag2O) 30
- 2. Phản ứng với NH3 3. Phản ứng với amin tạo amin bậc cao hơn: 4. Phản ứng với R’ONa tạo ete: 5. Phản ứng với natri axetylenua tạo ankin cao hơn: 6. Phản ứng với CN- 31
- Phản ứng tách loại (Elimination reactions) ◼ Phản ứng tách loại là phản ứng ngược lại với phản ứng cộng vào anken. ◼ Có 2 loại phản ứng E1 và E2 32
- Cơ chế phản ứng tách loại đơn phân tử E1 ◼ X ra khỏi phân tử RX trước tiên tạo ra cacbocation, sau đấy bazơ lấy proton của cacbocation ◼ Phương trình động học: v = k[RX] 33
- Cơ chế phản ứng E2 ◼ Nhóm X rời khởi phân tử RX cùng lúc H bị bazơ lấy đi ◼ Phương trình động học: V = k[RX][B] 34
- Quy tắc Zaixep ◼ Trong phản ứng tách loại ưu tiên hình thành anken được ankyl hóa nhiều nhất ở 2 nguyên tử cacbon chứa liên kết đôi. ◼ Ví dụ: 35
- Mối quan hệ giữa SN và E ◼ Hai phản ứng thế và tách bao giờ cũng song song với nhau và cạnh tranh nhau. ◼ Khả năng thế và tách loại phụ thuộc vào bậc của ankyl, vào dung môi, vào tác nhân nucleophil ◼ Các bazơ mạnh làm tăng khả năng tách E hơn thế S, trong đó ưu tiên tách E2 hơn là E1 ◼ Trong dung môi phân cực hơn, phản ứng SN2 xảy ra ưu tiên hơn E2 . Ví dụ: phản ứng SN2 : KOH trong H2O còn E2: KOH trong rượu 36
- Phản ứng khử hóa ◼ Khử RX băng Hydro mới sinh 37
- Phản ứng với kim loại ◼ 1. Phản ứng với cơ magie ◼ 2. Phản ứng với Natri ( tổng hợp Wurtz) 38