Bài giảng môn Đo lường điện - Bài mở đầu: Giới thiệu chung về đo lường điện
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đo lường điện - Bài mở đầu: Giới thiệu chung về đo lường điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_do_luong_dien_bai_mo_dau_gioi_thieu_chung_ve_d.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Đo lường điện - Bài mở đầu: Giới thiệu chung về đo lường điện
- Môn học: Đo lường điện L Đ Bài mở đầu Giới thiệu chung vềLTM- đo lường điện Mai Quốc Khánh Khoamôn Vô tuy ến điện tử ộ Học viện KTQS B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 1/11
- Nội dung L Đ Đối tượng của môn học Ứng dụng của đo lường điện Đặc điểm của đo lườngLTM- điện Chương trình môn học “Khoa học bắt đầu từ khi người ta biết đo. Một khoa học chính xác sẽ không có ý nghĩa nếu thiộ ếumônđo lường” B D.L.Men-đê-lê-ép © Mai Quốc Khánh - 04/2010 2/11
- Đối tượng nghiên cứu của đo lường điện L Đ Nghiên cứu các phép đo các thông số đặc tính của tín hiệu và mạch vô tuyến điện Vì đối tượng nghiên cứu rất đa dạng, nên phương pháp đo, biện phápLTM- chế tạo mạch đo, cách nâng cao độ chính xác phép đo và hạn chế sai số của kết quả đo cũng rất đa dạng. ộ môn B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 3/11
- Các thông số của tín hiệu vô tuyến điệnL Đ Các thông số về cường độ: dòng điện, điện áp, công suất Dạng tín hiệu LTM- Các thông số về thời gian của tín hiệu: tần số, chu kỳ, góc lệch pha giữa hai tín hiệu v.v Độ méo phi tuyến của tín hiệu Hệ số điềuộ chế môn của các tín hiệu điều chế (điều biên, điềuB pha, điều tần, điều chế tín hiệu số) © Mai Quốc Khánh - 04/2010 4/11
- Các thông số của mạch vô tuyến điệnL Đ Thông số của các linh kiện tuyến tính và phi tuyến trong các mạch điện có tham số tập trung: Điện trở Điện dung Điện cảm LTM- Hỗ cảm Thông số của các linh kiện điện tử, bán dẫn, vi mạch Thông số của các linh kiện tuyến tính và phi tuyến trong các mạch điện có tham số phân bố: Chiều dài bước sóng Trở kháng môn Hệ số sóngộ chạy B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 5/11
- Ứng dụng của đo lường Lđiện Đ Nghiên cứu các tín hiệu điện tử Thiết kế, chế tạo, hiệu chỉnh, sửa chữa và khai thác sử dụng các thiết bị LTM- vô tuyến điện tử Sử dụng trong các ngành khoa học kỹ thuật khác có sử dụng các môn Ứng dụng trong nghiên cứu thiết bị điện tửộ B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 6/11
- Ứng dụng của đo lường điện L Đ LTM- Ứng dụng trong quản lý chất lượng sản phẩm Ứng dụng trong sản xuất ộ môn B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 7/10
- Đặc điểm của đo lường L điện Đ Phương pháp đo, độ chính xác phụ thuộc vào tần đoạn của đối tượng đo LTM- Xu hướng tiến tới đo lường số môn Một số thiết bị ĐLĐT trong ộ hệ thống dẫn đường tên B lửa TS-376 của QĐ Mỹ © Mai Quốc Khánh - 04/2010 Một số HT đo lường hiện đại 8/11
- Chương trình môn học L Bài 1: Những khái niệm cơ bản trong kỹ thuậtĐ đo lường Bài 2: Các cơ cấu đo lường điện cơ bản Bài 3: Cơ sở kỹ thuật đo lường số Bài 4: Máy hiện sóng Bài 5: Đo điện áp LTM- Bài 6: Đo góc lệch pha Bài 7: Đo tần số Bài 8: Đo các tham số của dao động điều chế Bài 9: Đo côngộ suấtmôn Bài 10: ĐoB tham số mạch © Mai Quốc Khánh - 04/2010 9/11
- Tài liệu tham khảo chính Mai Quốc Khánh, Tập bài giảng Đo lường điện, Khoa VTĐT - HVKTQS, 01-2011 L Vũ Như Giao, Bùi Văn Sáng, Đo lường điện - Vô tuyếnĐ điện, Học viện Kỹ thuật quân sự, 1996 Mai Quốc Khánh, Đo lường Vô tuyến điện, Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, 1992 Vũ Quý Điềm, Phạm Văn Tuân, Đỗ Lê Phú, Cơ sở kỹ thuật đo lường điện tử, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật,LTM- 2001 P. Kantrowitz, G. Kousourou, L. Zucker, Electronic Measurements, Prentice-Hall Inc, 1994 A. Helfrick, W. Cooper, Modern Electronic Instrumentation and Techniques, Prentice-Hall Inc., 1990 D. Buchla, W. McLachlan, Applied Electronic Intrumetation and Measurement, Maxwell môn Macmillan International Publishing group, 1992 C., F. Coombs,ộ Electronic Measurement Handbook, 3rd Edition, McGraw Hill, 2000 B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 10/11
- Cảm ơn! L Đ LTM- ộ môn B © Mai Quốc Khánh - 04/2010 11/11