Bài giảng Mày đay và thuốc kháng Histamin

pdf 30 trang phuongnguyen 9931
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mày đay và thuốc kháng Histamin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_may_day_va_thuoc_khang_histamin.pdf

Nội dung text: Bài giảng Mày đay và thuốc kháng Histamin

  1. MÀY ĐAY VÀ THUỐC KHÁNG HISTAMIN PGS.TS. PHAN QUANG ĐOÀN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
  2. DỊCH TỄ HỌC VỀ BỆNH MÀY ĐAY  Mày đay là bệnh hay gặp nhất trong các bệnh dị ứng.  Gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt nam, nữ  Tỉ lệ mắc bệnh ở một số nước từ 15%-20%  Ở nước ta :  Tỉ lệ mắc bệnh trong cộng đồng dân cư trung bình 21,68%.  Một số tỉnh Hà Nội, Hà Tây 28,03%, Hà Nam 20%.  Tại Phòng khám Dị ứng – MDLS bệnh viện Bạch Mai (1992-1997) bệnh nhân mày đay đến khám chiếm 26% - Bệnh viện Hữu Nghị : 42,5%  Mày đay do dị ứng thuốc : 61,23%.
  3. NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY  Các loại thuốc cả tây y và đông y và các đường đưa thuốc vào cơ thể đều có thể gây mày đay.  Các thuốc gây mày đay: - kháng sinh - chống viêm non-steroid, thuốc chống lao, vitamin, huyết thanh vacxin, các dịch truyền, thuốc điều trị cao huyết áp, tiểu đường v.v  Các thuốc glucôcrticoid và kháng histamin cũng gây mày đay.
  4. NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY - Nhiều loại thức ăn nguồn gốc động vật, thực vật, chia 2 loại: . Các thức ăn có khả năng giải phóng histamin: tôm, cua, cá, ốc, lòng trắng trứng, phủ tạng động vật, nọc ong, dứa, dâu tây, cà chua . Các thức ăn làm giàu histamin : các loại cá, thịt hun khói, xúc xích, đồ uống lên men, cải xoong, dưa chuột
  5. NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY Hoá chất . Các loại mỹ phẩm . Các chất phụ gia thực phẩm, các chất bảo quản: tartrazine, sodium benzoat, các chất màu, chất chống oxy hoá. Các loại bụi : . Bụi nhà, trong bụi nhà có các con bet (D.pteronyssinus, D.farinae) gây mày đay và HPQ, VMDƯ. . Bụi bông len, bụi thư viện.
  6. Bet D.pteronyssinus - Nguyên nhân gây HPQ, VMDƯ, mày đay
  7. PHÂN LOẠI MÀY ĐAY  Theo diễn biến lâm sàng:  Mày đay cấp: dưới 3 tuần  Mày đay mạn tính: trên 3 tuần  Theo nguyên nhân :  Mày đay dị ứng : do các nguyên nhân nêu trên  Mày đay không dị ứng: do yếu tố vật lý: nóng, lạnh.
  8. CƠ CHẾ MÀY ĐAY DỊ ỨNG Cơ chế dị ứng týp I Dị nguyên Nơi gắn IgE Dị nguyên Tổng hợp IgE Mastocyte IL-4/IL-13 Giải phóng mediators Hen phế quản, mày đay, viêm mũi Plasmocyte dị ứng, sốc phản vệ
  9. a b Viêm mũi dị ứng, hen suyễn, nổi mề đay đều do chất gây dị ứng histamine và leukotriene đóng vai trò sinh bệnh. Nhưng bạn có biết histamine và leukotriene từ đâu ra không? - Khi kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, các kháng thể IgE đựoc tạo ra. Những kháng thể này bao quanh Mastcell và basofil phóng thích histamine và leukotriene (hình a). Hình b: (chụp qua kính hiển vi điện tử) Mastcell đang phóng thích histamine và leukotriene.
  10. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG - Sẩn phù màu hồng, đỏ, nổi gờ trên mặt da, ranh giới rõ, mật độ chắc, kích thước to nhỏ, đa hình thái, xuất hiện ở nhiều nơi trên da hoặc khu trú. - Ngứa, có thể có khó thở, sốt, đau bụng, đau đầu v.v - Hay tái phát.
  11. C¸c h×nh th¸i l©m sµng cña mµy ®ay 1. Mµy ®ay dÞ øng: Do c¸c nguyªn nh©n nªu trªn  Mµy ®ay do thuèc  Mµy ®ay do thøc ¨n  Mµy ®ay do ho¸ chÊt, mü phÈm  Mµy ®ay do l«ng vò  Mµy ®ay do bôi  Mµy ®ay do tiÕp xóc
  12. C¸c h×nh th¸i l©m sµng cña mµy ®ay 2. Mµy ®ay kh«ng dÞ øng  Mµy ®ay do yÕu tè vËt lý  Chøng vÏ næi trªn da  Mµy ®ay do ¸p lùc: XuÊt hiÖn ngay hoÆc mu«n  Mµy ®ay do nãng  Mµy ®ay do rung  Mµy ®ay cholinergic
  13. C¸c h×nh th¸i l©m sµng cña mµy ®ay 3. Mµy ®ay trong mét sè bÖnh toµn th©n  Mµy ®ay viªm m¹ch  Mµy ®ay liªn quan ®Õn bÖnh néi tiÕt, bÖnh huyÕt thanh  Mµy ®ay liªn quan ®Õn bÖnh nhiÔm trïng  Mµy ®ay trong bÖnh hÖ thèng
  14. C¸c h×nh th¸i l©m sµng cña mµy ®ay 4. Mµy ®ay m¹n tÝnh  ChiÕm tØ lÖ > 50%  Khã x¸c ®Þnh nguyªn nh©n  Hay t¸i ph¸t
  15. MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ DỊ ỨNG THUỐC Bn. Phạm Văn T. Toàn thân nổi các nốt sẩn ngứa do uống thuốc Ampicillin. (Mày đay hoặc ma tịt, phong lạnh )
  16. BN. Nguyễn Thị N. 9 tuổi – Mày đay do Paracetamol
  17. CHẨN ĐOÁN . Chẩn đoán xác định : - Dựa triệu chứng lâm sàng - Các loại thức ăn, thuốc, hoá chất.v.v đã dùng trước khi bị mày đay. . Chẩn đoán nguyên nhân: - Khai thác tỉ mỉ tiền sử dị ứng gia đình, bản thân - Dùng các phương pháp chẩn đoán dị ứng đặc hiệu. - Dùng test nóng, lạnh để chẩn đoán mày đay do yếu tố vật lý.
  18. BẢNG CÂU HỎI DÙNG CHO NGƯỜI BỆNH MÀY ĐAY Tổn thương xuất hiện đầu tiên Thời gian kéo dài của mày đay  < 3 tuần  3 tuần Kích thước dát Màu sắc Bề ngoài của da sau khi dát đã lặn Số lần nổi dát Thay đổi trong ngày ? Có vùng đặc biệt trên cơ thể bị ảnh hưởng  Có  Không Nếu có, là vùng nào? Sưng nề ở  mặt (mí mắt, môi)  miệng Tổn thương xuất hiện khi  Dùng thuốc  Thức ăn  Bụi nhà  Hoá chất (Latex, phụ gia), mỹ phẩm  Côn trùng đốt
  19. BẢNG CÂU HỎI DÙNG CHO NGƯỜI BỆNH MÀY ĐAY Tổn thương xuất hiện khi  chà xát  đè ép  gắng sức  nóng  lạnh  nhúng trong nước ấm hoặc lạnh  Tiếp xúc với tia cực tím. Có triệu chứng đi kèm  sốt  đau khớp  đau bụng  ngứa
  20. ĐIỀU TRỊ MÀY ĐAY Cấp tính :  Glucocorticoid + anti H1 Mạn tính  Glucôcrticoid + anti H1 + anti H2
  21. ĐẠI CƯƠNG VỀ HISTAMIN VÀ THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1  Histamin được sản xuất và dự trữ trong các hạt của các tế bào mast và BC ái kiềm, đây là một mediator có vai trò vô cùng quan trọng trong phản ứng viêm do dị ứng.  Các thuốc kháng Histamin H1 (kháng H1) có tác dụng ức chế trên các receptor H1 của Histamin, nhờ đó có tác dụng chống viêm và chống dị ứng.  Thuốc kháng H1 đầu tiên ra đời vào cuối những năm 1930, đến nay có khoảng hơn 40 loại kháng H1 đã được tìm thấy và đưa vào sử dụng.  Đây là một trong những nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi nhất trên toàn thế giới.
  22. Phân loại các receptor của histamin Đặc điểm Receptor H1 Receptor H2 Năm phát hiện 1966 1972 Năm phân lập gen 1993 1991 Vị trí Neuron thần kinh, TB cơ trơn Tế bào niêm mạc dạ thành mạch và đường thở, TB dầy, cơ trơn, tim, tế biểu mô, BC ái toan bào gan Thuốc kháng đặc > 40 loại (Cetirizin, Fexofenadin ) 4 loại (Cimetidin ) hiệu Hiệu ứng khi kích Tăng cảm giác ngứa, đau, gây Tăng tiết dịch vị, niêm thích giãn mạch, tăng tính thấm thành dịch đường thở, tăng mạch, co thắt đường thở, tăng nhịp tim, tăng tính nhịp tim thấm thành mạch, giãn phế quản
  23. Cơ chế tác dụng của histamin trong các phản ứng dị ứng  Sự kết hợp kháng thể IgE (hoặc IgG) với kháng nguyên đặc hiệu trên bề mặt các tế bào mast và basophil làm hoạt hoá của các tế bào này, gây giải phóng histamin và nhiều mediator gây viêm khác (leucotrien, prostaglandin, serotonin )  Histamin tác động thông qua các receptor H1 và H2 trên tế bào nôi mô thành mạch làm giải phóng NO, chất này kích thích Guanyl cyclase và làm tăng nồng độ GMP vòng trong bào tương tế bào nội mô thành mạch, phù nề, xung huyết, giảm sức cản ngoại vi, hạ huyết áp, giảm co bóp cơ tim
  24. Cơ chế tác dụng của histamin trong các phản ứng dị ứng  Tác động trên receptor H1 và H2, histamin còn gây co thắt cơ trơn đường thở, phù nề cuốn mũi, tăng nhịp tim, kích thích các đầu tận cùng thần kinh cảm giác gây ngứa ở da và niêm mạc  Bên cạnh vai trò quan trọng trong phản ứng dị ứng cấp tính, histamin còn kích thích sản xuất các cytokine và sự trình diện các phân tử kết dính, từ đó tham gia vào đáp ứng dị ứng muộn.
  25. Cơ chế tác dụng chống viêm và chống dị ứng của các thuốc kháng H1 KHÁNG HISTAMIN Receptor H1 Kênh Canxi Chống viêm, Ức chế phóng chống dị ứng, thích cytokine giảm ngứa, từ tế bào mast giảm mày đay, và basophil giảm ngứa mũi, xổ mũi
  26. VÀI NÉT DƯỢC ĐỘNG HỌC VÀ DƯỢC LỰC HỌC  Tất cả các kháng H1 thế hệ 1 và phần lớn trong thế hệ 2 (loratadine, Desloratadine ) được chuyển hoá qua gan bởi hệ thống cyt P450 nên hay gây ra tương tác thuốc.  Các thuốc kháng H1 đường uống đều được hấp thu dễ dàng và thường đạt nồng độ đỉnh trong huyết thanh sau khi uống khoảng 1-2 giờ.  Tác dụng trên lâm sàng của các kháng H1 thường đạt đỉnh sau khi uống 1-3 giờ và kéo dài 8-24 giờ. Hầu hết các kháng H1 thế hệ 2 có thể được sử dụng 1 lần trong ngày.
  27. THẾ NÀO LÀ MỘT THUỐC KHÁNG H1 LÝ TƯỞNG  Hấp thu nhanh, khởi phát tác dụng nhanh  Không tích luỹ thuốc, không gây tương tác thuốc  Không hoặc ít cần chỉnh liều ở những đối tượng đặc biệt (suy gan, suy thận, người già )  Tác dụng kéo dài cho phép dùng thuốc 1 lần/ngày  Hiệu quả điều trị cao  Ít hoặc không có tác dụng phụ  Không nhờn thuốc, hết tác dụng nhanh sau khi ngừng thuốc. Fexofenadine, Loratadine, Cetirizine
  28. CHỈ ĐỊNH CỦA KHÁNG H1 TRONG BỆNH MÀY ĐAY  Kháng H1 làm giảm triệu chứng và ngăn chặn được sự xuất hiện của các sẩn phù trong cả mày đay cấp và mạn.  Hiệu quả của kháng H1 thế hệ 1 và 2 là tương đương.  Sự phối hợp 2 loại kháng H1 trong cùng một ngày có thể tăng hiệu quả điều trị trong mày đay, phù mạch.  Kháng H1 rất có hiệu quả với chứng vẽ nổi da và các loại mày đay do yếu tố vật lý nhưng không có hiệu quả với mày đay viêm mạch và phù mạch di truyền.  Phối hợp kháng H1 và kháng H2 trong mày đay mạn có thể hiệu quả hơn kháng H1 đơn thuần.
  29. TÁC DỤNG CỦA TELFAST TRONG ĐIỀU TRỊ MÀY ĐAY, VMDƯ - Đáp ứng nhanh trên các triệu chứng của mày đay: . Giảm triệu chứng ngay ở phút thứ 15 . Có tác dụng kháng histamin trong vòng 1 giờ . Đạt hiệu quả tối đa sau 6 giờ và kéo dài trong 24 giờ - Hiệu quả duy trì qua 6 tuần điều trị mày đay mạn tính vô căn - Thực sự không gây buồn ngủ - An toàn trên tim - Không qua chuyển hoá ở gan - Có thể uống lúc no, đói - Liều 180mg: 1 viên/ ngày – 60mg : 2-3 viên/ngày. - Tác dụng không mong muốn: Nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi.
  30. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!