Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Ths. Huỳnh Thị Hương Thảo

pdf 424 trang phuongnguyen 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Ths. Huỳnh Thị Hương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_ths_huynh_thi_huong_th.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Ths. Huỳnh Thị Hương Thảo

  1. LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Ths Huỳnh Thị Hương Thảo
  2. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ I. Nguồngốcrađờitiềntệ II. Các hình thái tiềntệ III. Chứcnăng và vai trò tiềntệ IV. Các chếđộtiềntệ
  3. I. Nguồngốcrađờitiềntệ 1. Theo K.Marx, sự ra đờicủatiềntệ chínhlàsự phát triển các hình thái biểuhiện của giá trị trong trao đổi hàng hóa. - Hình thái giá trị giản đơn(ngẫu nhiên) Giá trị củamột hàng hóa chỉ có thể biểu hiện thông qua duy nhấtmột hàng hóa khác mà thôi. x hh A = y hh B
  4. - Hình thái giá trịđầy đủ (mở rộng) Giá trị củamột hàng hóa đượcbiểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau. y hh B x hh A = z hh C u hh D
  5. - Hình thái giá trị chung Trao đổitrựctiếpvật-vật không còn phù hợpnữa, đòi hỏiphải thay thế bằng hình thứctraođổi hoàn thiệnhơn: trao đổi gián tiếp thông qua một hàng hóa trung gian. y hh B z hh C = x hh A u hh D
  6. - Hình thái tiềntệ Sự phát triểncủasảnxuấtvàphân công lao động xã hội đãdẫntới quan hệ trao đổimở rộng hơn. Hàng hóa được chọn làm vật ngang giá độc quyền để biểu hiệnvàđolường giá trị củamọi hàng hóa trong phạm vi quốc gia, quốctế là tiềntệ. x hh A y hh B = T (tiền) z hh C
  7. 2. Quá trình ra đờicủatiềntệ có thể chia thành hai giai đoạn: trao đổitrựctiếpvàtrao đổi gián tiếp. -Giaiđoạn 1: trao đổitrựctiếp là quá trình trao đổidiễnragiữa hàng và hàng (H-H’) Hình thứctraođổi này phảicósự trùng hợpvề nhu cầugiữanhững người tham gia trao đổivề thời gian, địa điểmcũng như giá trị sử dụng của hàng hóa cầntraođổi.
  8. - Giai đoạn2: Traođổigiántiếp thông qua vậtmôigiới trung gian (H-vật trung gian-H’) Sự xuấthiệncủavật trung gian làm cho quá trình trao đổitrở nên thuậntiện hơn. Hàng hóa đượcchọn làm vậttrung gian để biểuhiệnvàđolường giá trị củamọi hàng hóa trong phạm vi quốc gia, quốctếđượcgọilàtiềntệ.
  9. Vậy, tiềntệ là sảnphẩmtất nhiên củanềnsảnxuấthànghóa. Theo quan điểmcủa K. Marx, tiền tệ là mộthànghóađặcbiệt, độc quyềngiữ vai trò làm vậtngang giá chung để phụcvụ cho quá trình lưu thông hàng hóa.
  10. * Tính chấtcủatiềntệ: -Tínhđượcchấpnhận. -Tínhdễ nhậnbiết. -Tínhcóthể chia nhỏđược. - Tính lâu bền. -Tínhdễ vận chuyển. - Tính khan hiếm. -Tínhđồng nhất.
  11. II. Các hình thái tiềntệ 1. Hóa tệ Là hình thái cổ xưavàsơ khai nhất theo đómộtloại hàng hóa nào đó, do được nhiềungười ưachuộng nên có thể tách ra khỏithế giới hàng hóa nói chung để thựchiệncácchứcnăng củatiềntệ. Hóa tệ có thể chia làm hai loại: -Hóatệ không phải kim loại. -Hóatệ kim loại.
  12. 2. Tín tệ Là loạitiềntệđượclưudụng nhờ vào sự tín nhiệmcủa công chúng chứ bản thân nó không có hoặc có giá trị không đáng kể. Về hình thức, tín tệ có hai loại: -Tíntệ kim loại: là loại tín tệđược đúc bằng kim loạirẻ tiền thay vì đúc bằng kim loại quý như bạc hay vàng. -Tiềngiấy: có hai hoạilàtiềngiấy khả hoán và tiềngiấybấtkhả hoán.
  13. + Tiềngiấykhả hoán: là loạitiềnin trên giấy để lưu hành thay cho tiềnvàng hay tiềnbạcvàcóthểđổitiềngiấylấy vàng theo giá trị ghi trên tiềngiấybấtcứ lúc nào. + Tiềngiấybấtkhả hoán: là loạitiền in trên giấy để lưu hành thay cho tiềnvàng hay tiềnbạcnhưng khi cầnvànghay bạc ngườitakhôngthể chuyển đổinóravàng hay bạc theo hàm lượng nhưđã định nghĩamàphải mua vàng hay bạc theo giá thị trường.
  14. 3. Bút tệ (tiềnghisổ) Là những khoảntiềngửi ở ngân hàng, sử dụng bằng cách thựchiện các bút toán ghi Nợ và Có trên các tài khoản ở ngân hàng. 4. Tiền điệntử Bảnchấtloạitiền này chính là tiền ghi sổ nhưng thể hiệnqua hệ thống tài khoản đượcnốimạng vi tính.
  15. III. Chứcnăng và vai trò tiềntệ 1. Chứcnăng * Theo quan điểmcủa K. Marx, tiềntệ có 5 chứcnăng: -Thước đo giá trị Biểuhiệnkhitiềntệ thựchiệnchứcnăng đolường và biểuhiện giá trị của các hàng hóa khác. Giá trị của hàng hóa đượcbiểuhiện bằng tiềntệ gọilàgiácả.
  16. -Phương tiệnlưu thông Biểuhiệnkhitiềntệ làm môi giớicho quá trình trao đổi hàng hóa, phụcvụ cho sự chuyểndịch quyềnsở hữu hàng hóa từ chủ thể này sang chủ thể khác, biểu hiện thông qua công thức H-T-H’. -Phương tiện thanh toán Biểuhiệnkhitiềntệđượcsử dụng để giảmtrừ các khoảnnợ trong quan hệ mua bán các hàng hóa, dịch vụ.
  17. -Phương tiệncấtgiữ Biểuhiệnkhitiềntệ tạmthờitrở về trạng thái nằmimđể dự trữ, thựchiện chứcnăng trao đổi trong tương lai. -Phương tiệntraođổiquốctế và tiềntệ thế giới Biểuhiệnkhitiềntệđóng vai trò là vật ngang giá chung, thựchiệncác chứcnăng củanótrênphạmvi thế giới.
  18. * Theo quan điểm các nhà kinh tế học hiện đại, tiềntệ có ba chứcnăng: -Phương tiệntraođổi. -Thước đo giá trị. -Phương tiện tích lũy. Tiềntệ là bấtcứ vậtgìđượcxãhội chấpnhậnmột cách phổ biếnlàm phương tiện đolường, trao đổivàtích lũymột cách hữuhiệu.
  19. 2. Vai trò -Làphương tiện không thể thiếu để mở rộng và phát triển kinh tế hàng hoá. -Làphương tiện để thựchiệnvàmở rộng các quan hệ quốctế. - Là công cụđểphụcvụ cho mục đích củangườisở hữu chúng.
  20. IV. Các chếđộtiềntệ 1. Định nghĩa Chếđộtiềntệ là toàn bộ những quy định mang tính pháp luậtvề hình thứctổ chức lưu thông tiềntệ củamộtnước trong đócác yếutố khác nhau củalưu thông tiềntệ đượckếthợpmộtcáchthống nhất.
  21. 2. Các chếđộlưu thông tiềntệ 2.1. Chếđộlưu thông tiềnkimloại -Chếđộđơnbảnvị Là chếđộtiềntệ lấymộtthứ kim loại làm vật ngang giá chung: kẽm, đồng, bạchoặc vàng.
  22. -Chếđộsong bảnvị Là chếđộtiềntệ mà vàng và bạc đều đượcsử dụng vớitư cách là tiềntệ. Vàng và bạc đềulàvật ngang giá thực hiệnchứcnăng thước đogiátrị và phương tiệnlưu thông với “quyềnlực ngang nhau”.
  23. -Chếđộbảnvị vàng Trong chếđộnày, vàng đóng vai trò là vật ngang giá chung và là cơ sở củatoàn bộ chếđộlưu thông tiềntệ củanước đó, mộttrọng lượng vàng nhất định được Nhà nước quy định làm tiêu chuẩn giá cả (tiêu chuẩn đolường).
  24. 2.2. Chếđộlưu thông tiềngiấy -Chếđộlưu thông tiềngiấykhả hoán. -Chếđộlưu thông tiềngiấybấtkhả hoán.
  25. TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG I. Tín dụng II. Lãi suấttíndụng
  26. I. Tín dụng 1. Khái niệm Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốnlẫn nhau giữa người đi vay và ngườichovaydựatrên nguyên tắc hoàn trả.
  27. 2. Sự tồntạivàpháttriểncủatíndụng -Xuất phát từđặc điểmchuchuyểnvốn tiềntệ trong nền kinh tế. + Có thờikỳ doanh nghiệptạmthờithiếu vốnvàcóthờikỳ doanh nghiệptạmthời thừavốn. + Do sự không thống nhấtgiữa thu nhập và chi tiêu củacáchộ gia đình, cá nhân trong xã hội. + Do sự không trùng khớpgiữathuvà chi của ngân sách nhà nước.
  28. -Xuấtpháttừ nhu cầu đầutư và sinh lợi trong nền kinh tế. Ngườitạmthờithừavốnmuốntìm đượclợi nhuậntừ những đồng tiền nhàn rỗivàngườithiếuvốnlạicóý muốn phát triển, mở rộng sảnxuất để tìm kiếm được nhiềulợi nhuậnhơnso vớikhả năng vốngiớihạncủa mình.
  29. 3. Bảnchất -Tíndụng là quan hệ chuyển nhượng vốntrêncơ sở củasự tin tưởng, tín nhiệm. -Tíndụng là quan hệ chuyển nhượng vốntrêncơ sở hoàn trả. -Tíndụng là sự vận động củatư bảnchovay.
  30. 4. Các hình thứctíndụng 4.1. Tín dụng thương mại Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, đượcbiểuhiệndưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. * Đặc điểm -Chủ thể tham gia trong quan hệ tín dụng thương mạilàgiữa các doanh nghiệptrựctiếpsảnxuất kinh doanh với nhau.
  31. -Tíndụng thương mại đượccấp bằng hàng hóa. -Tíndụng thương mạicóthờihạn ngắnlàchủ yếu. - Công cụ trong quan hệ TDTM là thương phiếu. -Làhìnhthứctíndụng mang tính chấttrựctiếp. -Mục đíchlàphụcvụ nhu cầusản xuấtvàlưu thông hàng hóa vì mục tiêu lợi nhuận.
  32. 4.2. Tín dụng ngân hàng Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chứctíndụng khác với các nhà doanh nghiệp và cá nhân. * Căncứ vào thờihạn tín dụng: -Tíndụng ngắnhạn. -Tíndụng trung hạn. -Tíndụng dài hạn. * Căncứ vào đốitượng tín dụng: -Tíndụng vốnlưu động. -Tíndụng vốncốđịnh.
  33. * Căncứ vào mục đích tín dụng: -Tíndụng bất động sản. -Tíndụng công nghiệpvàthương mại. -Tíndụng nông nghiệp. -Tíndụng tiêu dùng * Căncứ vàohìnhthức đảmbảo: -Tíndụng đảmbảo. -Tíndụng không đảmbảo.
  34. * Đặc điểm: -Chủ thể tham gia gồmmộtbênlà ngân hàng và bên còn lạilàcácchủ thể khác trong nền kinh tế như: doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình -Vốn tín dụng cấpchủ yếulàtiềntệ, cũng có thể là tài sản. -Thờihạncủa TDNH rất linh hoạt, có thể là ngắn, trung hoặcdàihạn. - Công cụ của TDNH cũng rất linh hoạt, có thể là kỳ phiếu, trái phiếu, các hợp đồng tín dụng
  35. -Làhìnhthức tín dụng mang tính chất gián tiếp, trong đó ngân hàng là trung gian tín dụng giữangườitiếtkiệm và những ngườicầnvốn để sảnxuất kinh doanh hoặc tiêu dùng. -Mục đích của tín dụng ngân hàng là nhằmphụcvụ sảnxuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng qua đóthuđượclợi nhuận.
  36. 4.3. Tín dụng Nhà nước Là quan hệ tín dụng giữaNhànước và các chủ thể trong và ngoài nước. * Đặc điểm: -Chủ thể gồmmột bên là nhà nước và một bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế. - Đốitượng của TDNN chủ yếubằng tiềntệ, cũng có thể bằng hiệnvật.
  37. -Thời gian cũng có thể là ngắnhạn, trung hạnhoặcdàihạn. - Công cụ của TDNN chủ yếulàtrái phiếu nhà nước. -Mục đích nhằmphụcvụ nhu cầu của ngân sách nhà nước.
  38. 4.4. Tín dụng quốctế Là sự vay mượn phát sinh giữa nướcnàyvớinước khác bao gồmvay mượngiữa hai chính phủ, giữacáctổ chức, cá nhân, giữa chính phủ, tổ chức vớicơ quan tài chính tiềntệ quốctế * Các hình thức tín dụng quốctế: -Tíndụng thương mại. -Tíndụng ngân hàng. -Tíndụng Nhà nước.
  39. * Đặc điểm: -Tíndụng quốctế vừagắnvớitập quán quốctế, vừagắnvớitập quán quốc gia. -Tíndụng quốctế gắnliềnvới quan hệ chính trị, thương mạigiữa các quốc gia. -Tíndụng quốctế có độ linh động cao đốivới bên cho vay. -Tíndụng quốctếảnh hưởng đếnuy tín quốc gia.
  40. 5. Chứcnăng củatíndụng -Tập trung và phân phốilạivốntiềntệ. -Tiếtkiệmtiềnmặt và chi phí lưu thông cho xã hội. -Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế.
  41. 6. Vai trò củatíndụng - Góp phầnthúcđẩysảnxuấtlưu thông hàng hóa phát triển. - Góp phần ổn định tiềntệ, giá cả. - Góp phần ổn định đờisống, tạo công ănviệc làm và ổn định trậttự xã hội. - Góp phần phát triểncácmối quan hệ kinh tế quốctế.
  42. II. Lãi suất 1. Khái niệm Lãi suất tín dụng là tỷ lệ phầntrăm giữatổng số lợitứcthuđược trong một thời gian vớitổng số vốnbỏ ra cho vay trong cùng thời gian đó.
  43. 2. Các nhân tốảnh hưởng đến lãi suất - Cung cầuvề vốn tín dụng. -Tìnhhìnhlạm phát trong nước. -Hiệuquả hoạt động củasảnxuất kinh doanh.
  44. 3. Nguyên tắc xác định lãi suất -0 lãisuấtngắnhạn. - Lãi suất cho vay > Lãi suấttiềngửi.
  45. 4. Các loại lãi suất -Căncứ vào quan hệ tín dụng: + Lãi suấtthương mại. + Lãi suất tín dụng Nhà nước. + Lãi suất ngân hàng (lãi suấttiềngửi, lãi suấttiền vay, lãi suấtchiếtkhấu, lãi suất liên ngân hàng, lãi suấtcơ bản ).
  46. -Căncứ vào thờihạn tín dụng: + Lãi suấtngắnhạn. + Lãi suất trung hạn. + Lãi suất dài hạn. -Căncứ vào tính chất ổn định củalãi suất: + Lãi suấtcốđịnh. + Lãi suấtbiến đổi.
  47. -Căncứ vào giá trị thựccủa lãi suất: + Lãi suất danh nghĩa: là lãi suấtghi trên hợp đồng tín dụng hoặc lãi suất chưa tính đếnyếutố lạm phát. + Lãi suấtthực: là lãi suất đãloạitrừ yếutố lạm phát dự tính. Lãi suất danh nghĩa= Lãisuất thực+ tỷ lệ lạm phát. - Căn cứ vào phương pháp tính lãi: + Lãi đơn. + Lãi kép.
  48. 5. Vai trò của lãi suất -Làphương tiệnkíchthíchlợiíchvật chất để thu hút mọinguồnvốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. - Là công cụ kích thích đầutư phát triển kinh tế. -Làđòn bẩy kích thích ngân hàng và các doanh nghiệp kinh doanh có hiệuquả. -Làmột trong những công cụ dự báo tình hình nền kinh tế. -Làcôngcụđiềutiếtvĩ mô nền kinh tế.
  49. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG I. Sự ra đờivàpháttriểncủahệ thống ngân hàng II. Hệ thống ngân hàng hiệnnay
  50. I. Sự ra đời và phát triểncủa hệ thống ngân hàng 1. Hoạt động ngân hàng thờisơ khai (Thế kỷ V trở về trước) Nghề ngân hàng ra đời ban đầuvới các nghiệpvụđơngiản: đổi chác tiền đúc và ăn hoa đồng đổitiền, nhậnbảoquản tiềnvàđượctrả thù lao bảoquảnxuất hiện đầu tiên ở Hy Lạprồilansang các nướckhác.
  51. Cho đếnthế kỷ thứ XIII trướccông nguyên, hoạt động củanhững người làm ngân hàng là không những thu nhậnbảoquản, đổitiềnmàcònsử dụng số tiềnbảoquản đó để cho vay. Điều đó đã làm cho hoạt động của ngân hàng sơ khai trở nên phong phú hơntrướcvàthuậtngữ ngân hàng bắt đầuxuấthiệntừđó.
  52. 2. Hoạt động ngân hàng giai đoạn2 (V- XVII) -Cácchủ ngân hàng đãbiếtcáchsử dụng số hiệutàikhoản để ghi chép theo dõi tiềngửi, tiềnchovay, số tiềnthunợ, tính lãi - Các ngân hàng hoạt động độclập, chưatạoramộthệ thống. Các nghiệp vụ ngân hàng tiêu biểu: nhậntiềngửi, chiếtkhấu, cho vay, phát hành giấybạc và thựchiệncácdịch vụ tiềntệ khác như: đổitiền, vậnchuyểntiền, bảoquản tiền
  53. 3. Hoạt động ngân hàng giai đoạn3 (XVIII- XX) Nhà nướcbắt đầu can thiệpvào hoạt động ngân hàng bằng cách ban hành các đạoluậtnhằmhạnchế bớt số lượng ngân hàng được phép phát hành. Đặctrưng củahoạt động ngân hàng trong giai đoạn này là: - Các ngân hàng hoạt động mang tính hệ thống. -Hệ thống ngân hàng chia làm hai nhóm: ngân hàng phát hành và ngân hàng kinh doanh.
  54. 4. Ngân hàng trong giai đoạnhiện đại Đầuthế kỷ XX, hầuhếtcácnước đềuthựchiệncơ chế một ngân hàng phát hành. Tuy nhiên, ngân hàng phát hành vẫncònthuộcsở hữutư nhân. Mãi đếncuộckhủng hoảng kinh tế 1929-1933, Nhà nướcmớibắt đầu quốchữu hóa và nắmlấy ngân hàng phát hành. Hệ thống ngân hàng giai đoạnnàyđược định hình rõ rệt bao gồm hai cấp: - Ngân hàng trung ương. - Ngân hàng trung gian.
  55. II. Hệ thống ngân hàng hiện nay 1. Ngân hàng trung ương NHTW ra đờidiễnbiến qua hai giai đoạn: + Giai đoạn NHTM phát triểntrở thành ngân hàng phát hành. Khởithủymột ngân hàng thương mại nào đóchiếmmộtvị trí quan trọng trong hệ thống ngân hàng rồi được nhà nước giao phó nghiệpvụ phát hành tiền và trở thành ngân hàng phát hành.
  56. + Giai đoạnbiến NH phát hành thành NHTW thông qua việcnhànước quốchữu hóa ngân hàng. Việcquốchữu hóa ngân hàng phát hành đãbiến ngân hàng phát hành thành sở hữu nhà nước và nhà nước đãnắm trong tay trọnvẹnbộ máy kinh tế quan trọng này để nhờđócóthể điềutiết các hoạt động kinh tế vĩ mô.
  57. 2. Ngân hàng trung gian 2.1. Khái niệm Thuậtngữ “trung gian” bao gồmhai ý nghĩa: - Trung gian giữaNHTW vànền kinh tế: thông qua NHTG, việcphát hành tiền, thựchiệnchínhsáchtiềntệ củaNHTW sẽ tác động đếnnền kinh tế đồng thờitìnhhìnhsảnlượng, giá cả, công ănviệc làm, nhu cầutiềnmặt, tổng cung tiềntệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái đượcphảnhồivề NHTW.
  58. - Trung gian tài chính: chuyểnhóa các khoảntiềntạmthờichưasử dụng củacácchủ thể kinh tế thừavốn đến các chủ thể kinh tế thiếuvốntạmthời đang cầnvayđể sảnxuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng, là mộttổ chức kinh doanh giúp cho ngườichovayvàngười đi vay trong nền kinh tế gặp nhau.
  59. NHTG là một đơnvị kinh doanh có giấy phép của chính quyền(cótư cách pháp nhân). Hoạt độngchínhlàkinh doanh tiềntệ bằng việcnhậncáckhoản tiềngửicótrả lãi để thu hút vốn nhàn rỗi rồi dùng chính những khoảntiền đó để cho vay lại đốivớinền kinh tế.
  60. 2.2. Các loạihìnhNHTG * Ngân hàng thương mại: NHTM là loại ngân hàng giao dịch trựctiếpvới các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân bằng cách nhậntiềngửi, tiềntiếtkiệmrồisử dụng số vốn đó để cho vay, chiếtkhấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đốitượng nói trên.
  61. * Ngân hàng phát triển: -Huyđộng các nguồnvốn trung và dài hạndướihìnhthứcnhậntiềngửi, phát hành chứng từ có giá và vay vốn. - Đầutư trung và dài hạndướihình thứccấp tín dụng, góp vốnmuacổ phần. -Tập trung vốn cho những khu vực kinh tế thiếtyếucótínhchất quyết định đếnsự phát triển kinh tế xã hội củaquốc gia.
  62. * Ngân hàng chính sách: - Là ngân hàng của nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận. -Tàitrợ vốnchocácđốitượng chính sách vì mục đíchxãhộivàphát triển kinh tế.
  63. * Ngân hàng đầutư: -Hoạt động ở lĩnh vựcchứng khoán và các dịch vụ liên quan đến phát hành, bảo lãnh chứng khoán. -Hìnhthứcsở hữucóthể là nhà nước, cổ phầnhoặc cá nhân và chịu sự quảnlývề nghiệpvụ của Ủy ban chứng khoán quốc gia.
  64. * Các tổ chứctíndụng hợptác: -Làtổ chứctíndụng thuộcsở hữu tậpthể hoặccổ phần, được thành lập theo nguyên tắctự nguyệnbằng vốn góp của các thành viên. -Hoạt động chủ yếulàchocác thành viên vay nhằmmụctiêutương trợ nhau phát triểnsảnxuấtkinh doanh và đờisống.
  65. 2.3. Vai trò -Làcôngcụ quan trọng thúc đẩy sự phát triểncủasảnxuấtlưu thông hàng hóa. -Làcôngcụ thựchiện chính sách tiềntệ củaNHTW.
  66. 3. Các tổ chức tài chính phi ngân hàng 3.1. Khái niệm Tổ chức tài chính phi ngân hàng là các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vựctài chính–tiềntệ, đượcthựchiệnmộtsố hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không đượcnhậntiềngửi không kỳ hạnvàlàm dịch vụ thanh toán.
  67. 3.2. Các loạihìnhtổ chức tài chính phi ngân hàng - Công ty bảohiểm: là mộttổ chức tài chính mà hoạt động chủ yếulànhằm bảovệ tài chính cho những ngườicó hợp đồng bảohiểm trong trường hợp xảyrarủirovề tử vong, thương tật, tuổi già, tài sảnhoặccácrủirokhác.
  68. -Quỹ trợ cấp: được hình thành từ những khoản đóng góp củanhững người lao động khi còn đang làm việcvàđược sử dụng để chi trả trợ cấpkhihọ về hưu hoặcmấtsức lao động tạmthời.
  69. - Công ty tài chính: là trung gian tài chính hình thành nguồnvốnbằng cách huy động tiềngửicókỳ hạnhoặc phát hành các chứng khoán nợ hay vay của các ngân hàng. Nguồnvốn huy động đượcsử dụng để cho vay ngắn, trung và dài hạncácđốitượng sảnxuấthoặc tiêu dùng, thựchiện nghiệpvụ factoring hoặc thuê mua.
  70. -Quỹđầutư: là định chế tài chính thực hiệnviệc huy động vốncủangườitiết kiệm thông qua việc bán các chứng chỉ góp vốn. Quỹ này đặtdướisự quảntrị chuyên nghiệpcủa các công ty quảnlý quỹ và thựchiện đầutư vào các chứng khoán vì lợiíchcủacáccổđông.
  71. - Công ty môi giớivàđầutư chứng khoán: Những công ty môi giớilà những trung gian thuầntúy, họ hành động như các đạilýchocácnhàđầutư trong việc mua hoặc bán các chứng khoán. Khác vớinhững công ty môi giới, công ty kinh doanh chứng khoán ngoài việc môi giớichứng khoán, họ còn trựctiếp mua và bán các loạichứng khoán để hưởng chênh lệch giá.
  72. -Sở giao dịch chứng khoán: là trung tâm giao dịch chứngkhoáncótổ chức trong đóviệc mua bán đượcthựchiệnmột cách trựctiếp qua đấu giá hoặc thông qua những người buôn.
  73. * Vai trò: - Kích thích và tập trung các nguồn vốntiếtkiệmnhỏ, lẻ -Tạoracáccơ hội đầutư sinh lời cho cá nhân -Thúcđẩy đầutư, cạnh tranh và tiến bộ tài chính trong lĩnh vực ngân hàng - Đáp ứng các nhu cầu trong việc bảovệ và đầutư tài chính.
  74. NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. Những vấn đề chung về ngân hàng trung ương II. Hoạt động của ngân hàng trung ương III. Chính sách tiền tệ
  75. I. Những vấn đề chung về ngân hàng trung ương 1. Định nghĩa NHTW là cơ quan độc quyền phát hành tiền và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm ổn định giá trị tiền tệ, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
  76. 2. Mô hình tổ chức Có hai mô hình tổ chức NHTW: 2.1. Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ Theo mô hình này, NHTW chịu sự kiểm soát toàn diện của chính phủ và phải thực hiện mọi chính sách, chỉ thị của Chính phủ.
  77. 2.2. Mô hình NHTW độc lập với chính phủ, trực thuộc quốc hội Mô hình này dựa trên quan điểm cho rằng nếu để NHTW trực thuộc Chính phủ thì làm cho NHTW mất hẳn tính độc lập và chủ động trong việc thực hiện các chính sách tiền tệ.
  78. 3. Cơ cấu tổ chức và mạng lưới của NHTW Hệ thống tổ chức của NHTW nói chung được bố trí theo kiểu hình chóp 2 cấp: -Trụ sở NHTW đặt tại thủ đô. - Các chi nhánh đặt tại các tỉnh, thành phố hoặc khu vực.
  79. -Tại trụ sở, NHTW sẽ bố trí thành các khối để thực hiện chức năng, nhiệm vụ có tính chuyên ngành cao (ngoại hối, tín dụng, quan hệ hợp tác ). -Tại các chi nhánh, NHTW cũng sẽ bố trí cơ cấu tổ chức thành các phòng ban để đảm nhận các nhiệm vụ trên địa bàn.
  80. -Số lượng tối đa hoặc tối thiểu các chi nhánh NHTW thường dựa vào số lượng các địa phương, các đơn vị hành chính trực thuộc trung ương. -Mạng lưới chi nhánh NHTW hợp thành bộ phận quan trọng và lớn nhất trong việc chuyển những quyết định về cung ứng tiền, điều tiết tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, tín dụng ra nền kinh tế.
  81. II. Hoạt động của ngân hàng trung ương 1. Phát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ * Nguyên tắc phát hành: - Nguyên tắc trữ kim Việc phát hành tiền giấy chỉ được thực hiện khi nào có một lượng quý kim được nhập kho. Việc tăng hay giảm số lượng tiền giấy tùy thuộc vào số lượng quý kim dự trữ của ngân hàng.
  82. - Nguyên tắc hàng hóa Theo nguyên tắc này, ngân hàng phát hành tiền không cần dựa trên cơ sở dự trữ vàng mà phát hành trên cơ sở của nhu cầu lưu thông hàng hóa và trên cơ sở có tài sản hàng hóa tương đương đảm bảo.
  83. * Kênh phát hành - Phát hành qua kênh Chính phủ Trong trường hợp ngân sách bội chi, chính phủ có thể đi vay của ngân hàng trung ương để bù đắp thâm hụt.
  84. - Phát hành qua kênh ngân hàng trung gian NHTW cho ngân hàng trung gian vay thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ có giá của các ngân hàng trung gian. Khi NHTW cho ngân hàng trung gian vay tiền, tiền mặt sẽ thông qua ngân hàng trung gian để tới tay công chúng.
  85. - Phát hành qua thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở là việc NHTW tham gia mua hoặc bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ với các NHTG nhằm mục đích tác động đến thị trường tiền tệ, điều hòa cung và cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối dự trữ của các NHTG, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các ngân hàng này.
  86. - Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ Bằng việc tung tiền mặt ra thị trường vàng và ngoại tệ để mua các đồng tiền của nước ngoài và vàng, NHTW vừa làm tăng dự trữ vàng và ngoại tệ vừa làm tăng lượng tiền mặt trong lưu thông một khoản tương ứng.
  87. 2. Ngân hàng của các ngân hàng -Mở tài khoản và quản lý các khoản tiền gửi của các ngân hàng. Tiền gửi mà các ngân hàng trung gian gửi vào NHTW bao gồm 2 loại: tiền gởi dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán. + Tiền gửi thanh toán gửi tại NHTW phục vụ cho mục đích thanh toán, chuyển nhượng, bù trừ giữa các ngân hàng trung gian.
  88. + Tiền gửi dự trữ bắt buộc Khi ấn định mức dự trữ bắt buộc thấp, NHTW muốn khuyến khích các NHTG mở rộng mức cho vay của họ. Ngược lại, khi nâng cao mức dự trữ bắt buộc, NHTW muốn giới hạn khả năng cho vay của NHTG.
  89. - NHTW cấp tín dụng cho các NHTG. NHTW sẽ cho các NHTG vay thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ có giá.
  90. Về nguyên tắc, NHTW chỉ đóng vai trò là người cho vay cuối cùng đối với NHTG vì: + Việc NHTW cho NHTG vay là một hành động phát hành tiền. + Nếu NHTW dễ dãi trong việc cấp tín dụng cho các NHTG thì sẽ tạo cho các NHTG tâm lý ỷ lại, kết quả là độ rủi ro trong hoạt động ngân hàng tăng cao.
  91. - NHTW thực hiện việc quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng. + Thẩm định và cấp giấy chứng nhận hoạt động ngân hàng. + Điều tiết hoạt động kinh doanh của NHTG bằng những biện pháp kinh tế và hành chính. + Thanh tra và kiểm soát một cách thường xuyên và toàn diện mọi mặt hoạt động của các NHTG.
  92. 3. Ngân hàng của Nhà nước - Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ. - Đại lý trong việc phát hành chứng khoán Chính phủ. - Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tài chính tiền tệ, ngân hàng quốc tế - Tư vấn cho Chính phủ. -Quản lý dự trữ quốc gia
  93. 4. Lợi tức và chi tiêu -Lợi tức: + Đầu tư vào trái phiếu kho bạc. + Cho vay. + Thu từ hoạt động chuyển nhượng, thanh toán, bù trừ trong nước và ngoài nước
  94. -Chi tiêu: + Trả lương công nhân viên. + Trả lãi tiền gửi. + Chi phí in thêm tiền mới. + Chi phí quản lý, khấu hao Lợi tức ròng của NHTW được nộp vào kho bạc, chính phủ có quyền sử dụng số tiền trên như một phần của NSNN hay tài sản quốc gia.
  95. III. Chính sách tiền tệ 1. Khái niệm Chính sách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế tài chính của nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng và nâng cao đời sống nhân dân (Luật NHNNVN).
  96. * Đặc trưng: - Chính sách tiền tệ là một bộ phận hữu cơ cấu thành của chính sách kinh tế tài chính. - Là công cụ thuộc tầm vĩ mô. - Ngân hàng trung ương là người đề ra và vận hành chính sách tiền tệ. -Mục tiêu tổng quát và tự thân của chính sách tiền tệ là ổn định tiền tệ và nâng cao sức mua đồng tiền trong nước.
  97. 2. Các loại chính sách tiền tệ - Chính sách tiền tệ mở rộng (Chính sách tiền tệ chống suy thoái) Loại chính sách này được áp dụng trong điều kiện nền kinh tế bị suy thoái, nạn thất nghiệp gia tăng. Trong trường hợp này, việc nới lỏng tiền tệ làm cho lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế tăng sẽ tạo được công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy mở rộng đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh.
  98. - Chính sách tiền tệ thắt chặt (Chính sách tiền tệ đóng băng) Loại chính sách này được áp dụng khi nền kinh tế có sự phát triển thái quá, đồng thời lạm phát ngày càng gia tăng. Chính sách thắt chặt tiền tệ đồng nghĩa với chính sách tiền tệ chống lạm phát.
  99. 3. Mục tiêu chính sách tiền tệ 3.1. Mục tiêu cuối cùng - Ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, ổn định tỷ giá hối đoái. - Ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. -Tạo công ăn việc làm và giảm bớt thất nghiệp. Tiền tệ và giá cảổn định tiết kiệm đầu tư tăng trưởng kinh tế.
  100. 3.2. Mục tiêu trung gian Mục tiêu trung gian bao gồm các chỉ tiêu được NHTW lựa chọn để đạt được mục đích cuối cùng của chính sách tiền tệ. Tiêu chuẩn của các chỉ tiêu trung gian: -Cóthể đo lường được. -Cóthể kiểm soát được. -Cómối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng.
  101. Các chỉ tiêu thường được sử dụng làm mục tiêu trung gian là: + Tổng khối lượng tiền cung ứng (M1, M2 hoặc M3). + Mức lãi suất thị trường (ngắn và dài hạn).
  102. 3.3. Mục tiêu hoạt động Là các chỉ tiêu có phản ứng tức thời với sự điều chỉnh của công cụ chính sách tiền tệ. Các tiêu chuẩn lựa chọn chỉ tiêu làm mục tiêu hoạt động cũng tương tự như tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu trung gian. Các chỉ tiêu được lựa chọn làm mục tiêu hoạt động bao gồm: - Lãi suất liên ngân hàng. -Khối tiền cơ bản.
  103. 4. Các công cụ của chính sách tiền tệ 4.1. Dự trữ bắt buộc Dự trữ bắt buộc là phần tiền gởi mà các ngân hàng trung gian phải đưa vào dự trữ theo luật định. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm trên lượng tiền gửi mà ngân hàng trung gian huy động được, phải để dưới dạng dự trữ.
  104. Với việc tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngân hàng trung ương có thể hạn chế hoặc bành trướng khối tiền tệ mà hệ thống ngân hàng có khả năng cung ứng cho nền kinh tế. * Mục đích của việc thực hiện DTBB: -Duy trìkhả năng thanh toán thường xuyên của các NHTG. -Giới hạn khả năng cho vay của NHTG. -Tạo sự lệ thuộc của NHTG đối với NHTW.
  105. - Ưu điểm: + Tác động một cách đầy quyền lực và như nhau đến tất cả các ngân hàng. + Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì tác động của nó đối với khối tiền tệ rất lớn.
  106. - Nhược điểm: + Khi NHTW muốn thay đổi cung tiền tệở biên độ nhỏ thì khó có thể thực hiện được. + Ảnh hưởng đến khả năng thu doanh lợi của NHTG. + Nếu thay đổi thường xuyên tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì gây ra tình trạng không ổn định và việc quản lý khả năng thanh khoản của các ngân hàng sẽ khó khăn hơn.
  107. 4.2. Lãi suất tái chiết khấu Để can thiệp vào lãi suất thị trường, NHTW có thể gián tiếp can thiệp thông qua các chính sách: + Công bố lãi suất cơ bản để hướng dẫn lãi suất thị trường. + Sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn và kết hợp với lãi suất thị trường mở để can thiệp và điều chỉnh lãi suất thị trường.
  108. Tái cấp vốn là một phương pháp mà qua đóNHTW sẽ cung ứng tiền cho nền kinh tế thông qua việc cấp tín dụng cho các NHTG trên cơ sở nhận tái chiết khấu, tái cầm cố các chứng từ có giá của các NHTG.
  109. -Nếu NHTW muốn bành trướng khối tiền tệ, NHTW sẽ khuyến khích các NHTG trong việc đi vay bằng cách hạ thấp lãi suất tái chiết khấu và những điều kiện tái chiết khấu cũng được dễ dãi. - Ngược lại, khi NHTW muốn giảm bớt cơ hội làm tăng khối tiền tệ thì sẽ thực hiện nâng lãi suất tái chiết khấu, thay đổi điều kiện tái chiết khấu theo hướng khó khăn hơn.
  110. - Ưu điểm công cụ tái chiết khấu: + Gián tiếp làm thay đổi lãi suất. + Giúp các NHTG khai thông năng lực thanh toán. + Các khoản cho vay của NHTW đều được đảm bảo bằng các giấy tờ có giá. - Nhược điểm: + Có thể tạo cho các NHTG tính ỷ lại. + NHTW thụ động do việc vay hay không vay chủ động nằm ở NHTG.
  111. 4. 3. Thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở là việc NHTW tham gia mua hoặc bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ với các NHTG nhằm điều hòa cung và cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối dự trữ từ đótác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các ngân hàng này.
  112. - Ưu điểm: + NHTW có thể chủ động tiến hành mà không phải phụ thuộc vào nhu cầu của các NHTG. + Tương đối linh hoạt và chính xác, có thể được sử dụng ở bất kỳ mức độ nào. + Dễ dàng đảo ngược lại khi có sai lầm xảy ra trong lúc tiến hành. + Có thể được hoàn thành nhanh chóng.
  113. Tuy nhiên, để công cụ này phát huy hiệu quả thì phải có sự phát triển cao của cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt và có một thị trường tài chính phát triển.
  114. 4. 4. Tỷ giá hối đoái - Khi NHTW đưa tiền mặt ra mua ngoại tệ lập tức sẽ làm gia tăng lượng tiền trong lưu thông dẫn đến giá trị ngoại tệ lên cao, đồng bản tệ giảm giá trị làm cho tỷ giá được cải thiện. - Ngược lại, khi NHTW đem ngoại tệ ra bán làm giá trị ngoại tệ hạ thấp xuống, giá trị đồng bản tệ tăng lên. Kết quả của sự can thiệp này làm cho tiền lưu thông tăng hoặc giảm.
  115. 4. 5. Công cụ khác - Ấn định hạn mức tín dụng. - Ấn định lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay của các ngân hàng. - Thanh tra và kiểm soát hoạt động hệ thống ngân hàng.
  116. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Những vấn đề chung về NHTM II. Vai trò tạotiềncủaNHTM III. Hoạt động củaNHTM
  117. I. Những vấn đề chung về ngân hàng thương mại 1. Khái niệm NHTM là loại ngân hàng giao dịch trực tiếpvới các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân bằng cách nhậntiền gửi, tiềntiếtkiệmrồisử dụng số vốn đó để cho vay, chiếtkhấu, cung cấpcác phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân hàng cho các đốitượng nói trên.
  118. * Bảnchất: + NHTM là mộtloại hình doanh nghiệp đặcbiệt. + Hoạt động của NHTM là kinh doanh trong lĩnh vựctiềntệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
  119. 2. Các chứcnăng - Trung gian tín dụng NHTM đóng vai trò người trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốntạmthời nhàn rỗitrongnềnkinhtế biến nó thành nguồnvốntíndụng để cho vay đáp ứng các nhu cầuvốnkinhdoanh và vốn đầutư cho các ngành kinh tế và nhu cầuvốn tiêu dùng củaxãhội.
  120. - Trung gian thanh toán NHTM đứng ra làm trung gian để thực hiệncáckhoản giao dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữangười mua, người bán để hoàn tất các quan hệ kinh tế thương mạigiữahọ với nhau.
  121. - Cung ứng dịch vụ ngân hàng + Dịch vụ ngân quỹ và chuyểntiền nhanh quốcnội. + Dịch vụ kiềuhốivàchuyểntiền nhanh quốctế. + Dịch vụủy thác (thu hộ, chi hộ, bảoquản ) + Dịch vụ tư vấn đầutư, cung cấp thông tin
  122. 3. Các loạihìnhNHTM -Căncứ vàohìnhthứcsở hữu: + NHTM quốc doanh. + NHTM cổ phần. + NHTM liên doanh. + Chi nhánh NHTM nước ngoài.
  123. -Căncứ vào sảnphẩm ngân hàng cung cấp cho khách hàng: + NH bán buôn. + NH bán lẻ. -Căncứ vào lĩnh vựchoạt động: + NH chuyên doanh. + NH đanăng, kinh doanh tổng hợp.
  124. II. Vai trò tạotiềncủangânhàng thương mại 1. Cơ sở hình thành Xuất phát từ hai cơ sở: -Xuất phát từ chứcnăng trung gian tín dụng: NHTM vừanhậntiềngửilạivừacho vay. -Xuất phát từ chứcnăng trung gian thanh toán: NHTM làm dịch vụ thanh toán không dùng tiềnmặt cho khách hàng.
  125. 2. Cơ chế tạotiền Vớikhoảntiềngửinhận đượcban đầu, hệ thống NHTM thông qua quá trình cho vay bằng chuyểnkhoảnkếthợpvới thanh toán không dùng tiềnmặt qua ngân hàng có khả năng mở rộng tiềngửi không kỳ hạngấp nhiềulần, do đótạo thêm bút tệ cho lưu thông. Tổng tiềngửimở rộng = Tiềngửi ban đầux 1/ tỷ lệ dự trữ bắtbuộc.
  126. 3. Điềukiệntạobúttệ tối đa -Phải cho vay và thanh toán 100% bằng chuyểnkhoản. -Phải cho vay 100% số dư dự trữ, khôngcódự trữ thừa. -Phải cho vay thông qua nhiềuthế hệ ngân hàng.
  127. III. Hoạt động của NHTM 1. Bảng cân đốitàisảncủaNHTM Bảng cân đốitàisảncủa NHTM là bảng kê các tài sảnvànguồnvốncủa ngân hàng, liệtkêcácsố dư tạimộtthời điểmnhất định, nó có đặctrưng: Tài sản= Nợ + Vốncủa ngân hàng.
  128. 2. Nghiệpvụ tài sảnnợ (nguồnvốn) 2.1. Vốntự có + Vốn điềulệ: là nguồnvốn ban đầu khi ngân hàng đi vào hoạt động và ghi vào bản điềulệ hoạt động. Vốn điềulệ phải đạtmứctốithiểu theo quy định của pháp luật(được quy định riêng cho mỗiloại hình ngân hàng).
  129. + Các quỹ: được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động: quỹ dự trữ bổ sung vốn điềulệ, quỹ dự phòng, quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹđầutư phát triển Ngoài ra còn có các quỹđượchình thành bằng cách trích và tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng như: quỹ khấu hao, quỹ dự phòng xử lý rủi ro
  130. 2.2. Vốnhuyđộng Là nguồnvốnchủ yếucủa NHTM, chiếmtỷ trọng lớn trong tổng nguồnvốn kinh doanh của NHTM. Đây thựcchấtlà tài sảnbằng tiềncủacácsở hữuchủ mà ngân hàng tạmthờiquảnlývàsử dụng nhưng với nghĩavụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu.
  131. -Nguồnvốn huy động gồmcó: + Tiềngửi không kỳ hạn: là loại tiềngửimàngườisở hữucóthể rút ra sử dụng bấtkỳ lúc nào mà không cầnphải báo trướcvề thờihạnvà khốilượng tiềncầnrút. + Tiềngửicókỳ hạn: là loạitiền gửimàchủ sở hữunóchỉ có thể rút ra theo thờihạn đãquyđịnh trước mới đượchưởng 100% lợitức.
  132. + Tiềngửitiếtkiệm: là loạitiềngửi để dành củacáctầng lớp dân cưđược gửi vào ngân hàng để hưởng lãi, hình thứcphổ biếncủaloạitiềngửi này là tiếtkiệmcósổ. + Phát hành chứng từ có giá: ngân hàng chủđộng phát hành các loạitrái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiềngửi để huy động vốnnhằmthựchiện những dự án đầutưđã định.
  133. 2.3. Vốn đi vay + Vay của NHNN: tái chiếtkhấu, tái cầmcố, vay lại theo hợp đồng tín dụng + Vay các NHTM, TCTD khác thông qua thị trường liên ngân hàng, hợp đồng mua lại + Vay các tổ chức tài chính, tín dụng quốctế
  134. 2.4. Vốnkhác + Vốntiếpnhậntừ NSNN để thựchiện các chương trình, dự án theo kế hoạch tập trung củaNhànước + Vốnchiếmdụng của khách hàng trong quá trình thựchiện thanh toán không dùng tiềnmặt
  135. 3. Nghiệpvụ tài sảncó(sử dụng vốn) 3.1. Ngân quỹ + Tiềnmặttạiquỹ. + Tiềngửicủa NHTM tạiNHTW. + Tiềngửicủa NHTM tại các NHTM khác. + Các khoản ngân quỹ trong quá trình thu nhận.
  136. 3.2. Cấptíndụng + Cho vay trựctiếp: bao gồmchovay ngắn, trung, dài hạnhoặcchovaycóbảo đảm, cho vay bằng tín chấphoặccho vay có tính chất SXKD và cho vay tiêu dùng. + Chiếtkhấuchứng từ có giá: người vay tạmthờichuyểnnhượng quyềnsở hữuchứng từ có giá chưa đáo hạncho ngân hàng để lấymộtsố tiềnnhỏ hơn mệnh giá.
  137. + Bao thanh toán: là dịch vụ do công ty con của ngân hàng thựchiệntrong đó ngân hàng sẽđứng ra mua nợ trên cơ sở hóa đơn, chứng từ củangười bán hàng, nhờđóngười bán có được tiền ngay để đáp ứng nhu cầu, khi đến hạnngườimuaphải thanh toán toàn bộ số tiền cho ngân hàng.
  138. + Cho thuê tài chính: là loạihìnhtài trợ dướihìnhthức cho thuê máy móc, thiếtbị theo yêu cầucủangười đithuêvà đượcthựchiện qua công ty con của NHTM (Công ty cho thuê tài chính). + Bảo lãnh: là hình thứctíndụng bằng chữ ký, nhờ chứng thư bảo lãnh của ngân hàng mà người đượcbảo lãnh có thể ký kếtvàthựchiệncáchợp đồng kinh tế một cách thuậnlợi.
  139. 3.3. Đầutư NHTM thựchiện các hình thức đầu tư nhằmkiếmlời và chia sẻ rủirovới nghiệpvụ tín dụng. Các hình thức đầu tư bao gồm: + Đầutư góp vốn: góp vốn liên doanh, mua cổ phần các công ty, xí nghiệp, tổ chức tín dụng + Đầutư trên thị trường tài chính: mua chứng khoán và các giấytờ có giá để hưởng lợitức và chênh lệch giá.
  140. 3.4. Tài sảncókhác Là những khoảnmụccònlạicủatài sảncótrongđóchủ yếulàtàisảnlưu động, cơ sở vậtchất để tiến hành hoạt động ngân hàng.
  141. 4. Nghiệpvụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng + Chuyểntiền, thanh toán. + Nghiệpvụủy thác. + Thư tín dụng, bảo lãnh. + Môi giới, tư vấn. + Kinh doanh vàng bạc, ngoạitệ, đá quý. + Mua bán hộ, phát hành hộ chứng khoán
  142. Kinh doanh dịch vụ ngân hàng không những làm cho NHTM trở thành ngân hàng đanăng mà còn qua hoạt động dịch vụ sẽ tạoramộtphần thu nhậpkhálớn với chi phí thấp. Trong thựctế, ngân hàng nào mở rộng hoạt động dịch vụ thì kếtquả kinh doanh sẽ tốthơn, tỷ suấtlợi nhuận cao hơn.
  143. 5. Hiệuquả kinh doanh Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả kinh doanh: -Tỷ suấtlợi nhuận(lợi nhuận ròng trên vốncổ phần) ROE = R/E x 100% -Tỷ suấtlợi nhuận ròng trên tài sản (hiệuquảđầutư) ROA = R/A x 100%
  144. •Thí dụ về mối liên quan giữavốncổ phầnvàkhả năng chi trả CÓ (tỷ)NỢ (tỷ) Dự trữ tiềnmặt: 0,5 Tài khoảnséc: 10 Ký gửiNHTW: 0,7 Vốncổ phần: 2 Cho vay: 10,8 Σ:12Σ:12 • Cho rằng: Lãi suấttrả cho 10 tỷ tiềngửi là 2,2%/tháng. Lãi suất cho vay là 3% tháng. R = (10,8 . 0,03) – (10 . 0,022) = 0,1 tỷ. R0,1 ROE = = = 0,05 (5%/Tháng) E2
  145. CUNG VÀ CẦU TIỀN TỆ I. Các loạitiềntệ trong nềnkinhtế hiện đại II. Cung tiềntệ III. Cầutiềntệ IV. Cân bằng cung và cầutiềntệ
  146. I. Các loạitiềntệ trong nềnkinhtế hiện đại 1. Tiềncóquyềnlực cao -Tiềnphápđịnh Bao gồm các loạitiềngiấy, tiềnkimkhí do Nhà nước phát hành thống nhấtvàcho phép lưu thông vớimệnh giá được in trên đồng tiền theo luật định.
  147. -Tiềngửi không kỳ hạn(tiềngửi thanh toán) tại các ngân hàng Loạitiền này có tính lỏng thấphơnso vớitiền pháp định vì phải thông qua một số thủ tục thanh toán theo quy định khi thựchiện giao dịch.
  148. 2. Các loạitiềntàisản Tiềntàisản không phảilàtiền giao dịch nhưng được xem là tiềnvìcóthể chuyển thành tiềnmặt thông qua hoạt động củathị trường tài chính. -Cácloạitiềngửicókỳ hạn Bao gồmtiềngửitiếtkiệmcủacông chúngvàtiềncókỳ hạncủacánhânvà doanh nghiệptạicáctổ chứctíndụng.
  149. -Tàikhoảntiềngửi ở thị trường tiềntệ Tiềngửitrênthị trường tiềntệ có lãi suất caovàngườisở hữucóthể viết séc thanh toán từ tài khoảncủamìnhhoặc chuyển nhượng dễ dàng các chứng thư của các loại tài khoảntiềngửi này ngay trên thị trường tiềntệ.
  150. - Các chứng từ nợ ngắnhạn, trung hạn được mua bán trên thị trường tiềntệ Bao gồmtínphiếukhobạc, trái phiếudo các ngân hàng, các cấp chính quyền địa phương, công ty tài chính huy động, các hợp đồng mua lại qua đêm
  151. -Cácloạitiềntàisảnkhác Đây là loạitàisảncóđộ lỏng kém hơncácloạitiền đã nêu trên nên thường đượcxếpvàokhốitiềnsau cùng trong phép đotổng lượng tiềncủa ngân hàng trung ương các nướcnhư: trái phiếukhobạc, thương phiếu, chấp phiếu ngân hàng
  152. II. Cung tiềntệ 1. Khái niệm Cung tiềntệ là khốilượng tiềncung ứng cho nền kinh tếđảmbảo các nhu cầu sảnxuất, lưu thông hàng hóa cũng như các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác củanền kinh tế xã hội.
  153. 2. Thành phầnmức cung tiềntệ Thành phầnmứccungtiềntệ thay đổi thường xuyên từ giai đoạn này sang giai đoạn khác và khác nhau giữacácnước. Thành phầnmứccungtiềntệ bao gồm các khốitiềnsau: - KhốiM1: là bộ phậntiềntệ có tính lỏng cao nhấtvàsử dụng chủ yếucho nhu cầu giao dịch hằng ngày bao gồm: + Tiềnmặt trong lưu thông. + Tiềngửi không kỳ hạn.
  154. -KhốiM2 baogồm: + M1. + Tiềngửitiếtkiệm(tiềngửicókỳ hạn). + Các chứng từ nợ, tiềngửitrênthị trường tiềntệ ngắnhạn -KhốiM3 baogồm: + M2. + Các chứng từ nợ, tiềngửitrênthị trường tiềntệ dài hạn
  155. -M4 (L):là phép đocuốicùngvề tổng lượng tiền ở các nước phát triển bao gồm: + M3. + Các loạitiền theo nghĩarộng hơn đó là các loạichứng khoán, chứng từ có giá có khả năng hoán chuyểntrênthị trường tài chính.
  156. 3. Mức cung tiền tệ Lượng tiền do NHTW phát hành gọi là tiền cơ sở (cơ số tiền tệ, tiền TW: MB). MB bao gồm: MB = C +R = C + RR + ER C: tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng. R: dự trữ trong hệ thống ngân hàng. RR: dự trữ bắt buộc. ER: dự trữ dư thừa.
  157. - Lượng tiền NHTM do hệ thống này tạo ra là: D (còn gọi là tiền gửi trong tài khoản séc). -Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW qui định là Rr ⇒ RR = D x Rr. -Tỷ lệ dự trữ dư thừa là Re ⇒ ER = D x Re. -Tỷ lệ giữa tiền mặt trong tay C với tiền NHTM tạo ra D là r, ta có r = C/D ⇒ C = D x r. Vậy MB = D (Rr + Re + r)
  158. Trong bảng hệ thống tiền tệ, ta có: M1 = Tiền séc của NHTM + Tiền mặt lưu thông. Vậy M1 = C + D = r.D + D = (1+r).D Tỷ lệ giữa M1 và MB là số nhân tiền tệ trong thực tế: m Ta có: M1 (1+r).D (1+r) m = = = MB (Rr+Re+r).D (Rr+Re+r) Vậy: M1 = m. MB
  159. III. Cầutiềntệ 1. Khái niệm Cầutiềntệ là tổng khốilượng tiềnmà các tổ chức và cá nhân cầncóđể thỏa mãncácnhucầu.
  160. 2. Thành phầnmứccầutiềntệ 2.1. Quy luậtlưu thông tiềntệ củaK. Marx Khốilượng tiềncầnthiếtcholưu thông trong mộtthờikỳ nhất định phụ thuộcvào tổng giá cả hàng hóa, dịch vụ lưu thông và tốc độ lưu thông củatiềntệ trong cùng thời kỳ. + Trường hợptiềnchỉ thựchiệnchức năng phương tiệnlưu thông: Kc = H / V
  161. + Trường hợptiềnthựchiệncả chức năng phương tiệnlưu thông và phương tiện thanh toán: Kc = (H – C + Đ – B) / V Kc: Khốilượng tiềncầnthiếtcholưu thông trong mộtthờikỳ nhất định. H: Tổng giá cả hàng hóa và dịch vụ lưu thông trong mộtthờikỳ. C: Tổng giá cả hàng hóa mua bán chịu trong kỳ nhưng chưa đếnhạn thanh toán trong kỳ.
  162. Đ: Các khoản mua bán kỳ trước đã đến hạn thanh toán trong kỳ này. B: Các khoản thanh toán bù trừ trong kỳ. V: Tốc độ lưu thông tiềntệ trong kỳ. * NếugọiKt làlượng tiềnthựccótrong lưu thông. Kt > Kc ⇒ thừatiền Kt < Kc ⇒ thiếutiền
  163. 2.2. Thuyếtsố lượng tiềntệ của Irving Fisher M.V = P.Q ⇒ M = 1/V x (P.Q) = GDP/V Trong đó: M: số lượng tiềntệ, V: tốc độ lưu thông tiềntệ, P: mức giá cả, Q: tổng sảnphẩm.
  164. 2.3. Thuyết ưa thích thanh khoảncủa J.M.Keynes Keynes cho rằng tấtcả mọichủ thể trong nền kinh tếđềucónhucầuvề tiền nhằmbamục đích: giao dịch, dự phòng và đầucơ. * Phương trình cầutiềntệ: M = M1 + M2 = L1(R) + L2(r)
  165. Trong đó: -M: sựưathíchtiềnmặt. -M1: số tiềnmặtdùngchođộng cơ giao dịch và dự phòng. -M2: số tiềnmặtdùngchođộng cơ đầucơ. - L1(R): hàm số tiềnmặtxácđịnh M1 tương ứng với lãi suấtR. - L2(r): hàm số tiềnmặtxácđịnh M2 tương ứng với lãi suấtr.
  166. 2.4. Thuyếtsố lượng của Milton Friedman Nhu cầuvề tiềnlàhàmsố vớinhiềubiến số trong đócóthunhập, giá cả, lãi suấtcơ cấutàisản, sựưa thích cá nhân Md = f (yn, i) Trong đó: -yn: thu nhập danh nghĩa. -i: lãisuất danh nghĩa.
  167. IV. Cân bằng cung và cầutiềntệ Khi cung tiềnlớnhơncầutiền, giá cả có xu hướng cao hơn giá trị, các chỉ số CPI, GDP, củanền kinh tếđềutăng. Ngượclại, khi cung tiềnnhỏ hơncầutiền, giá cả có xu hướng nhỏ hơn giá trị, các chỉ số trên đềugiảm.
  168. * Giảiphápthựchiện cân bằng cung cầutiềntệ: - Điềutiết thông qua chính sách tiềntệ quốc gia. -Phốihợpgiữa chính sách tiềntệ và chính sách tài khóa. - Điềutiết thông qua quản lý ngoạihối. -Dựavàocácsự biến động khác của nền kinh tế xã hội.
  169. LẠM PHÁT 1. Khái niệmvàbiểuhiệncủalạmphát 2. Phép đolường lạmphát 3. Phân loạilạm phát 4. Nguyên nhân gây ra lạm phát 5. Hậuquả lạm phát 6. Các biệnphápổn định tiềntệ
  170. 1. Khái niệmvàbiểuhiệncủa lạm phát 1.1. Khái niệm Lạm phát là việc phát hành thừatiền giấyvàolưu thông làm cho tiềngiấybị mất giá, giá cả hàng hóa tăng lên, thu nhậpquốcdânbị phân phốilại gây thiệt hại đến toàn bộđờisống kinh tế xã hội.
  171. 1.2. Biểuhiện -Mức chung của giá cả hàng hóa trong nền kinh tế tăng lên liên tục và kéo dài. -Tiềntệ mất giá. -Giácácloạichứng khoán giảm.
  172. 2. Phép đolường lạm phát 2.1. Chỉ số giá tiêu dùng xã hộiCPI (Consumer Price Index) CPI là chỉ sốđược tính theo mộtgiỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ chínhtrênthị trường.
  173. * Cách tính chỉ số CPI: ∑pitqio CPIt = x 100 ∑pioqio -CPIt: Chỉ số giá tiêu dùng củanămt. -pit , pio: giá cả củasảnphẩm i trong nămt và năm0. -qio: sảnlượng củasảnphẩmi trongnăm 0.
  174. CPI1 –CPI0 Tỷ lệ lạm phát = x 100% CPIo -CPI1: Mức giá chung nămhiệntại. -CPI0: Mức giá chung nămtrước.
  175. Hoặc: t pi 0 CPIt = ∑( x 100 x di ) 0 pi 0 0 pi qi 0 Với di = 0 0 ∑ pi qi Là tỷ trọng của sản phẩm i so với toàn bộ giá trị các loại sản phẩm được chọn trong năm gốc.
  176. Phương pháp này phản ánh đượcsự thay đổimức giá bình quân thờikỳ xem xét so vớithờikỳ trước đó. Tuy nhiên, nó lại không phảnánhđượcsự thay đổivề chấtlượng hàng hóa, dịch vụ -một nhân tố cũng rất quan trọng làm ảnh hưởng đếnmức giá cả.
  177. 2.2. Chỉ số giảmpháttổng sảnphẩm quốcnộiGDP Chỉ số này đolường mức giá bình quân củatấtcả các hàng hóa và dịch vụ tạo nên tổng sảnphẩmquốcnội. Chỉ sốđiềuchỉnh lạm phát: ∑pitqit t = x 100 ∑pioqit
  178. GDPd Chỉ số giảm phát GDP = x 100 GDPt -GDPd: GDP danh nghĩanăm nghiên cứu. -GDPt: GDP thựctế năm nghiên cứu. Trên cơ sở chỉ số giảm phát GDP, tỷ lệ lạm phát đượcxácđịnh tương tự như cách tính tỷ lệ lạm phát theo CPI.
  179. Ví dụ: Tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số CPI và GDP deflator năm 1995 theo số liệusau: Sản 1990 1994 1995 phẩm pqpqpq Lúa 1000 60 1500 70 1500 80 Vải 10000 3 12000 5 10000 6 Thịt 5000 2 5000 3 5000 4
  180. 3. Phân loạilạm phát 3.1. Lạm phát vừaphải + Là loạilạm phát xảyravớitốc độ tăng chậmcủachỉ số giá cả hàng hóa, thường đượcgiớihạn ở mứcmột con số mộtnăm. + Giá cả hàng hóa không biến động nhiềuso vớibìnhthường. + Không gây ảnh hưởng nhiều đốivới hoạt động kinh tế và đờisống nhân dân.
  181. 3.2. Lạm phát cao + Là loạilạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng nhanh ở mứctừ 2 đến3 con số mộtnăm. + Giá cả hàng hóa tăng nhanh một cách liên tục. + Lưu thông tiềntệ rốiloạn, nhân dân không muốngiữ tiềnmàchuyển sang tích trữ hàng hóa, tài sảnbằng hiệnvật.
  182. 3.3. Siêu lạm phát + Là loạilạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng rất nhanh vớitốc độ từ 4 con số trở lên mộtnăm. + Giá cả hàng hóa tăng rất nhanh và biến động bấtthường không thể lường trước được. + Lưu thông tiềntệ bị rốiloạn nghiêm trọng, dân chúng chạytrốnkhỏitiềntệ.
  183. 4. Nguyên nhân gây ra lạm phát 4.1. Lạm phát do nhu cầu(Lạmphátcầu kéo) Lạm phát cầu kéo là loạilạm phát xảy ra khi cầu hàng hóa tăng nhanh vượtquá khả năng cung ứng hàng hóa củanền kinh tế, kéo giá cả hàng hóa tăng lên theo.
  184. Nguyên nhân: -Bội chi ngân sách nhà nướcthường xuyên và kéo dài. -Việckiểm soát khốilượng tiền trong lưu thông củaNHTW khôngchặtchẽ làm cho khốilượng tiền trong lưu thông vượt quá khốilượng tiềncầnthiết trong lưu thông.
  185. -Chấtlượng tín dụng kém, không thu hồi đượcvốn làm mấtcânbằng giữa tiền và hàng. -Tiềnlương tăng quá cao tạosức cầu hàng hóa lớn, vượtquákhả năng cung ứng hàng hóa củanền kinh tế. - Ngoài ra, có thể do các nguyên nhân về tâm lý nhưảnh hưởng củacác cuộckhủng hoảng về chính trị, quân sự, kinh tế làm cho dân chúng hoang mang đổ xô đi mua vét hàng hóa, kéo giá cả hàng hóa tăng lên.
  186. 4.2. Lạm phát do chi phí (lạm phát chi phí đẩy) Lạm phát chi phí đẩylàloạilạm phát xảy ra khi chi phí sảnxuấttăng đẩy giá cả hàng hóa tăng lên theo. - Nguyên nhân: + Tốc độ tăng tiềnlương cao hơn tốc độ tăng củanăng suất lao động làm cho chi phí tiềnlương trong một đơnvị sảnphẩmtăng. + Chi phí nguyên, nhiên vậtliệutăng cao do sự khan hiếmhoặc giá thành nhậpkhẩutăng.
  187. 5. Hậuquả lạm phát -Sảnxuất kinh doanh giảmsút. -Lưu thông buôn bán bị rốiloạn. -Lĩnh vựctiềntệ tín dụng rơivàotình trạng khủng hoảng. -Nguồn thu ngân sách Nhà nướcgiảm sút
  188. 6. Các biện pháp ổn định tiềntệ 6.1. Những biệnphápcơ bảnchiếnlược -Xâydựng và thựchiệnchiếnlược phát triển kinh tế xã hội đúng đắn. - Điềuchỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển ngành mũinhọnxuấtkhẩu. - Nâng cao hiệulựccủabộ máy quản lý nhà nước.
  189. 6.2. Những biệnphápcấpbáchtrướcmắt -Về tiềntệ-tín dụng: nâng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắtbuộc -Về tài chính ngân sách: tiếtkiệmcác khoản chi, tăng cường các khoản thu, vay nợ -Ngănchặnsự leo thang của giá cả: thựchiệnmậudịch tự do, nớilỏng hàng rào thuế quan, quảnlýthị trường tốt
  190. LẠM PHÁT 1. Khái niệmvàbiểuhiệncủalạmphát 2. Phép đolường lạmphát 3. Phân loạilạm phát 4. Nguyên nhân gây ra lạm phát 5. Hậuquả lạm phát 6. Các biệnphápổn định tiềntệ
  191. 1. Khái niệmvàbiểuhiệncủa lạm phát 1.1. Khái niệm Lạm phát là việc phát hành thừatiền giấyvàolưu thông làm cho tiềngiấybị mất giá, giá cả hàng hóa tăng lên, thu nhậpquốcdânbị phân phốilại gây thiệt hại đến toàn bộđờisống kinh tế xã hội.
  192. 1.2. Biểuhiện -Mức chung của giá cả hàng hóa trong nền kinh tế tăng lên liên tục và kéo dài. -Tiềntệ mất giá. -Giácácloạichứng khoán giảm.
  193. 2. Phép đolường lạm phát 2.1. Chỉ số giá tiêu dùng xã hộiCPI (Consumer Price Index) CPI là chỉ sốđược tính theo mộtgiỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ chínhtrênthị trường.
  194. * Cách tính chỉ số CPI: ∑pitqio CPIt = x 100 ∑pioqio -CPIt: Chỉ số giá tiêu dùng củanămt. -pit , pio: giá cả củasảnphẩm i trong nămt và năm0. -qio: sảnlượng củasảnphẩmi trongnăm 0.
  195. CPI1 –CPI0 Tỷ lệ lạm phát = x 100% CPIo -CPI1: Mức giá chung nămhiệntại. -CPI0: Mức giá chung nămtrước.
  196. Hoặc: t pi 0 CPIt = ∑( x 100 x di ) 0 pi 0 0 pi qi 0 Với di = 0 0 ∑ pi qi Là tỷ trọng của sản phẩm i so với toàn bộ giá trị các loại sản phẩm được chọn trong năm gốc.
  197. Phương pháp này phản ánh đượcsự thay đổimức giá bình quân thờikỳ xem xét so vớithờikỳ trước đó. Tuy nhiên, nó lại không phảnánhđượcsự thay đổivề chấtlượng hàng hóa, dịch vụ -một nhân tố cũng rất quan trọng làm ảnh hưởng đếnmức giá cả.
  198. 2.2. Chỉ số giảmpháttổng sảnphẩm quốcnộiGDP Chỉ số này đolường mức giá bình quân củatấtcả các hàng hóa và dịch vụ tạo nên tổng sảnphẩmquốcnội. Chỉ sốđiềuchỉnh lạm phát: ∑pitqit t = x 100 ∑pioqit
  199. GDPd Chỉ số giảm phát GDP = x 100 GDPt -GDPd: GDP danh nghĩanăm nghiên cứu. -GDPt: GDP thựctế năm nghiên cứu. Trên cơ sở chỉ số giảm phát GDP, tỷ lệ lạm phát đượcxácđịnh tương tự như cách tính tỷ lệ lạm phát theo CPI.
  200. Ví dụ: Tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số CPI và GDP deflator năm 1995 theo số liệusau: Sản 1990 1994 1995 phẩm pqpqpq Lúa 1000 60 1500 70 1500 80 Vải 10000 3 12000 5 10000 6 Thịt 5000 2 5000 3 5000 4
  201. 3. Phân loạilạm phát 3.1. Lạm phát vừaphải + Là loạilạm phát xảyravớitốc độ tăng chậmcủachỉ số giá cả hàng hóa, thường đượcgiớihạn ở mứcmột con số mộtnăm. + Giá cả hàng hóa không biến động nhiềuso vớibìnhthường. + Không gây ảnh hưởng nhiều đốivới hoạt động kinh tế và đờisống nhân dân.
  202. 3.2. Lạm phát cao + Là loạilạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng nhanh ở mứctừ 2 đến3 con số mộtnăm. + Giá cả hàng hóa tăng nhanh một cách liên tục. + Lưu thông tiềntệ rốiloạn, nhân dân không muốngiữ tiềnmàchuyển sang tích trữ hàng hóa, tài sảnbằng hiệnvật.
  203. 3.3. Siêu lạm phát + Là loạilạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng rất nhanh vớitốc độ từ 4 con số trở lên mộtnăm. + Giá cả hàng hóa tăng rất nhanh và biến động bấtthường không thể lường trước được. + Lưu thông tiềntệ bị rốiloạn nghiêm trọng, dân chúng chạytrốnkhỏitiềntệ.
  204. 4. Nguyên nhân gây ra lạm phát 4.1. Lạm phát do nhu cầu(Lạmphátcầu kéo) Lạm phát cầu kéo là loạilạm phát xảy ra khi cầu hàng hóa tăng nhanh vượtquá khả năng cung ứng hàng hóa củanền kinh tế, kéo giá cả hàng hóa tăng lên theo.
  205. Nguyên nhân: -Bội chi ngân sách nhà nướcthường xuyên và kéo dài. -Việckiểm soát khốilượng tiền trong lưu thông củaNHTW khôngchặtchẽ làm cho khốilượng tiền trong lưu thông vượt quá khốilượng tiềncầnthiết trong lưu thông.
  206. -Chấtlượng tín dụng kém, không thu hồi đượcvốn làm mấtcânbằng giữa tiền và hàng. -Tiềnlương tăng quá cao tạosức cầu hàng hóa lớn, vượtquákhả năng cung ứng hàng hóa củanền kinh tế. - Ngoài ra, có thể do các nguyên nhân về tâm lý nhưảnh hưởng củacác cuộckhủng hoảng về chính trị, quân sự, kinh tế làm cho dân chúng hoang mang đổ xô đi mua vét hàng hóa, kéo giá cả hàng hóa tăng lên.
  207. 4.2. Lạm phát do chi phí (lạm phát chi phí đẩy) Lạm phát chi phí đẩylàloạilạm phát xảy ra khi chi phí sảnxuấttăng đẩy giá cả hàng hóa tăng lên theo. - Nguyên nhân: + Tốc độ tăng tiềnlương cao hơn tốc độ tăng củanăng suất lao động làm cho chi phí tiềnlương trong một đơnvị sảnphẩmtăng. + Chi phí nguyên, nhiên vậtliệutăng cao do sự khan hiếmhoặc giá thành nhậpkhẩutăng.
  208. 5. Hậuquả lạm phát -Sảnxuất kinh doanh giảmsút. -Lưu thông buôn bán bị rốiloạn. -Lĩnh vựctiềntệ tín dụng rơivàotình trạng khủng hoảng. -Nguồn thu ngân sách Nhà nướcgiảm sút
  209. 6. Các biện pháp ổn định tiềntệ 6.1. Những biệnphápcơ bảnchiếnlược -Xâydựng và thựchiệnchiếnlược phát triển kinh tế xã hội đúng đắn. - Điềuchỉnh cơ cấu kinh tế, phát triển ngành mũinhọnxuấtkhẩu. - Nâng cao hiệulựccủabộ máy quản lý nhà nước.
  210. 6.2. Những biệnphápcấpbáchtrướcmắt -Về tiềntệ-tín dụng: nâng lãi suất, tăng tỷ lệ dự trữ bắtbuộc -Về tài chính ngân sách: tiếtkiệmcác khoản chi, tăng cường các khoản thu, vay nợ -Ngănchặnsự leo thang của giá cả: thựchiệnmậudịch tự do, nớilỏng hàng rào thuế quan, quảnlýthị trường tốt
  211. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1. Khái niệmvề tài chính 2. Nguồntàichính 3. Chứcnăng của tài chính 4. Hệ thống tài chính
  212. 1. Khái niệmvề tài chính * Nguồngốcrađời và phát triểncủatài chính: Tiền đề quyết định làm nảy sinh phạm trù tài chính là sảnxuất hàng hóa và tiềntệ. Đồng thời, nhà nướcrađờilàmchohoạt động tài chính ngày càng phát triểnhơn.
  213. * Khái niệm: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phốicácnguồntàichínhbằng việchình thành và sử dụng các quỹ tiềntệ nhằm đáp ứng nhu cầu tích lũyhoặc tiêu dùng củacácchủ thể trong xã hội.
  214. 2. Nguồn tài chính Nguồntàichínhlàbiểuhiệnbằng tiền (giá trị) của toàn bộ củacải, tài sảnxãhội củamộtquốc gia đạt được trong mộtthời kỳ nhất định.
  215. Nguồn tài chính bao gồm: - GDP do các ngành SX và DV tạora trong 1 năm. -Tàisản tích lũy trong quá khứ. - Tài nguyên thiên nhiên có thể mua bán, chuyểnnhượng, cho thuê -Tàisảntừ nước ngoài chuyểnvàolớn hơntàisản trong nướcchuyểnra.
  216. -Nguồn tài chính bao gồm: + Nguồntàichínhhữuhìnhvànguồn tài chính vô hình. + Nguồn tài chính trong nướcvà nguồntàichínhnước ngoài.
  217. 3. Chứcnăng của tài chính 3.1. Huy động nguồn tài chính Đây là chứcnăng thể hiệnkhả năng tổ chức khai thác các nguồntàichínhnhằm đáp ứng nhu cầu phát triểncủanền kinh tế.
  218. Chứcnăng huy động vốn đượcthựchiện trên cơ sở tương tác giữacácyếutố: -Chủ thể cầnvốn. - Các nhà đầutư. -Hệ thống tài chính bao gồm TTTC và ĐCTC. -Môitrường tài chính và kinh tế. Chính sách huy động vốncần đáp ứng các yêu cầuvề thời gian, kinh tế và pháp lý.
  219. 3.2. Chứcnăng phân phối Là chứcnăng mà nhờđó, các nguồn tài lực đạidiệnchonhững bộ phậncủa cảixãhội được đưavàocácquỹ tiềntệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảmbảonhững nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội.
  220. * Quá trình phân phối: - Phân phốilần đầu: Là sự phân phối đượctiến hành trong lĩnh vựcsảnxuất cho những chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạoracủacảivật chất hay thựchiệncácdịch vụ.
  221. Toàn bộ giá trị sảnphẩmxãhội trong khu vựcsảnxuất được phân chia thành các quỹ tiềntệ như sau: + Bù đắpnhững chi phí vậtchất đã tiêu hao. + Hình thành quỹ tiềnlương. + Góp vào hình thành các quỹ bảohiểm. + Thu nhậpchocácchủ sở hữu.
  222. - Phân phốilại: Là quá trình sử dụng các quỹ tiềntệ hình thành từ quá trình phân phốilần đầu và có thể dẫn đếnviệctạolập các quỹ tiềntệ khác.
  223. 3.3. Chứcnăng giám đốc Là việckiểmtrabằng đồng tiền được thựchiện đốivới quá trình vận động của các nguồntàichínhđể tạolập các quỹ tiềntệ hay sử dụng chúng theo các mục đích đã định.
  224. 4. Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính là mộttổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vựcKT- XH khác nhau nhưng thống nhấtvớinhau về bảnchất, chứcnăng và quan hệ hữu cơ vớinhauvề việc hình thành và sử dụng các quỹ tiềntệđểđáp ứng các yêu cầucủa quá trình tái sảnxuấtxãhội.
  225. Hệ thống tài chính bao gồmcácbộ phậnsau: Tài chính công Thị trường tài chính & các TCTC trung gian Tài chính Tài chính doanh nghiệp cá nhân
  226. Tài chính công được đặctrưng bằng các quỹ tiềntệ củacácđịnh chế thuộckhu vựccônggắnliềnvớiviệcthựchiệncác chứcnăng của nhà nước.
  227. Tài chính doanh nghiệp được đặc trưng bằng các loạivốn hay các quỹ tiền tệ phụcvụ cho hoạt động của các công ty, các đơnvị kinh tế trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ.
  228. Tài chính cá nhân được đặctrưng bằng sự tồntạicủa các quỹ tiềntệđược sở hữubởi cá nhân.
  229. Trong quá trình hoạt động, các chủ thể kinh tế có thể rơi vào tình trạng dư thừa hoặcthiếuhụtvề vốn. Luân chuyểnvốntừ nơithừa đếnnơithiếulàchứcnăng của thị trường tài chính và các tổ chứctài chính trung gian.
  230. TC gián tiếp Các tổ chức Vốn tài chính Vốn trung gian Vốn Các định chế Các định chế cung vốn cầnvốn 1. TCC Thị trường 1. TCC Vốn Vốn 2. TCDN tài chính 2. TCDN 3. TCCN 3. TCCN TC trựctiếp
  231. Như vậy, các khâu củahệ thống tài chính hoạt động trong mọilĩnh vựccủa đờisống KTXH, mỗikhâucóvị trí, vai trò nhất định và có mối quan hệ hữucơ với nhau.
  232. TÀI CHÍNH CÔNG I. Những vấn đề cơ bảnvề tài chính công II. Ngân sách nhà nước III. Các quỹ tài chính khác củanhànước
  233. I. Những vấn đề cơ bảnvề tài chính công 1. Khái niệm Tài chính công là phạmtrùphản ánh quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiềntệđượcthựchiệnbởichủ thể là nhà nướcnhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu công của nhà nước mà không vì mục tiêu lợi nhuận.
  234. 2. Đặc điểm -Gắnliềnvớihoạt động của nhà nước. -Làloại hình tài chính phi lợinhuận. -Cósự kếthợpgiữa không bồi hoàn và có bồi hoàn. -Cósự kếthợpgiữatínhbắtbuộcvà tính tự nguyện. -Làloại hình tài chính do nhà nướcsở hữuhoặcquảnlý. - Đòi hỏi tính minh bạch cao.
  235. 3. Vai trò -Huyđộng nguồntàichínhđảmbảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước. -Thúcđẩysự chuyểndịch cơ cấu kinh tế, đảmbảonền kinh tế tăng trưởng ổn định và bềnvững. - Điềutiếtthị trường, bình ổn giá cả. - Tái phân phối thu nhậpxãhộigiữa các tầng lớp dân cư, thựchiện công bằng xã hội.
  236. 4. Kếtcấu * Căncứ theo chủ thể quảnlý: - Tài chính chung của nhà nước: NSNN, TDNN, dự trữ NN. -Tàichínhcủacácđơnvị hành chính nhà nước. -Tàichínhcủacácđơnvị sự nghiệp nhà nước.
  237. * Căncứ vào nội dung quảnlývàcơ chế hoạt động: - Ngân sách nhà nước. -Tíndụng nhà nước. - Các quỹ tài chính khác của nhà nước.
  238. II. Ngân sách nhà nước 1. Khái niệm NSNN là kế hoạch tài chính vĩ mô của nhà nướcphản ánh toàn bộ thu, chi củanhànướctrongmộtnăm, thông qua đó để phân phốitổng sảnphẩm quốcnội và các nguồntàichínhkhácđể hình thành và sử dụng quỹ tiềntệ tập trung lớnnhấtcủa nhà nướcnhằmthực hiệncácchứcnăng của nhà nước.
  239. 2. Hệ thống ngân sách nhà nước Là tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữucơ với nhau trong quá trình thựchiệnhoạt động, quảnlýcác nguồn thu và nhiệmvụ chi củamỗicấp ngân sách.
  240. Hệ thống NSNN ViệtNam Ngân sách trung ương Ngân sách địaphương NS tỉnh, TP thuộcTW NS quận, huyện, thị xã thuộctỉnh, TP NS xã, phường, thị trấn
  241. -NSTW tập trung đạibộ phận những nguồnthulớn, qua đó đảmnhận những khoản chi gắnliềnvớiviệcthực hiệncácdự án có tầmchiếnlược phát triểncủaquốc gia. -NSTW đảm trách vai trò điềuphối nguồnlựctàichínhgiữacáccấpngân sách trong hệ thống ngân sách và cân đối NSNN.
  242. - NSĐP phản ánh nhiệmvụ thu, chi theo địaphận hành chính, đảmbảothực hiện các nhiệmvụ tổ chức, quản lý kinh tế -xãhộicủacáccấp chính quyền địa phương.
  243. 3. Thu ngân sách nhà nước Là việc nhà nước dùng quyềnlựccủa mình để tập trung mộtphần nguồntài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầucủa nhà nước.
  244. 3.1. Thu thuế Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩavụđốivới nhà nước được quy định bởiphápluật do các pháp nhân và thể nhân thựchiệnnhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu của nhà nước.
  245. -Cácđặc điểmcơ bảncủathuế: + Là hình thức động viên mang tính bắtbuộc trên nguyên tắcluật định. + Là khoản đóng góp không hoàn trả trựctiếp cho ngườinộp. + Là hình thức đóng góp đượcquy định trước.
  246. - Phân loại: + Căncứ vào phương thức đánh thuế: thuế trựcthuvàthuế gián thu. + Căncứ vào cơ sởđánh thuế: thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản. + Căncứ theo chếđộphân cấpvà điều hành ngân sách: thuế trung ương và thuếđịaphương. + Căncứ vào phương thứcsử dụng: thuế tổng hợpvàthuế có lựachọn.
  247. 3.1.1. Thuế thu nhập đốivớingườicóthu nhậpcao Là thuế thu trựctiếptrênthunhập nhận đượccủa cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định, thường là mộtnămhoặctừng lần phát sinh. * Mục đích: -Thựchiệncôngbằng xã hội. -Tạolập nguồn tài chính cho NSNN.
  248. 3.1.2. Thuế xuấtnhậpkhẩu Là loạithuế gián thu đánh vào những mặthàngđược phép xuấtkhẩu, nhậpkhẩu qua biên giớiViệtNam.
  249. * Mục đích: -Huyđộng nguồnlựctàichínhcho NSNN. -Hạnchế XK các mặt hàng cầnthiết. -Bảohộ sự xâm nhậpcủa hàng ngoại. -Hướng dẫn tiêu dùng trong nước. - Thu hút đầutư nước ngoài, nâng cao hiệuquả hoạt động XNK, mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại, hợp tác quốctế.
  250. 3.1.3. Thuế tiêu thụđặcbiệt Là thuế gián thu đánh vào sự tiêu dùng mộtsố loại hàng hóa, dịch vụđặc biệt theo danh mụcdo Nhànướcquy định.
  251. -Mục đích: + Động viên mộtphần thu nhậpcho NSNN. + Hướng dẫn SX, TD hàng hóa, dịch vụ. + Điềutiết thu nhậpcủangườiTD.
  252. 3.1.4. Thuế giá trị gia tăng Là thuế gián thu tính trên khoảngiá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ khâu SX, lưu thông đếnTD.
  253. -Mục đích: + Động viên mộtphần thu nhậpcủa người TD vào NSNN. + Thúc đẩycôngtáchạch toán kế toán và mua bán có chứng từ, HĐ. + Hạnchế thấtthuthuế. + Góp phầnthúcđẩy SX phát triển, mở rộng lưu thông hàng hóa, đẩymạnh XK.
  254. 3.1.5. Thuế thu nhập doanh nghiệp Là thuế trựcthuđánh trên phầnthu nhậpsaukhitrừđicáckhoản chi phí hợplý, hợp pháp liên quan đếnthu nhậpcủa đốitượng nộpthuế.
  255. 3.1.6. Thuế môn bài Là khoảnthuếđánh cốđịnh mà các đơnvị kinh doanh phảinộp theo nămtài chính nhằm trang trải chi phí về quảnlý hành chính củaNhànước đốivớicác đơnvị kinh doanh.
  256. 3.1.7. Thuế tài nguyên Là loạithuế thu bắtbuộc đốivớicác tổ chức và cá nhân có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, không phụ thuộc vào cách thứctổ chứcvàhiệu quả SXKD.
  257. 3.1.8. Thuế sử dụng đất nông nghiệp Là loạithuế thu hằng năm đốivới các đốitượng sử dụng đất để sảnxuất nông nghiệp, trồng rừng hoặcsử dụng đấtcómặtnước để nuôi trồng thủysản. Thuế sử dụng đất nông nghiệp= Diện tích (ha) x Định suấtthuế (kg thóc/ha) x Giá thóc (đồng/kg).
  258. 3.1.9. Thuế nhà đất Thuế nhà, đấtlàloạithuế thu hằng năm đốivớicácđốitượng có quyềnsử dụng đất để ở hoặc để xây dựng công trình mang ý nghĩalàthuếđánh vào việc sử dụng đấtchomục đích phi sảnxuất nông nghiệp. Thuế nhà đất= Diện tích đấtx Bậc thuế theo vị trí đấtx Mứcthuế sử dụng đất nông nghiệp.
  259. 3.1.10. Thuế chuyển quyềnsử dụng đất Là loạithuế thu mộtlần đốivớicáctổ chức, cá nhân có quyềnsử dụng đất nông nghiệp, đất ở, đấtxâydựng công trình khi thựchiệnviệc chuyểnnhượng đấtcủa mình cho đốitượng khác. Thuế chuyển quyềnsử dụng đất= Diện tích đất chuyển quyềnx Giáđấtx Thuế suấtthuế chuyển quyềnsử dụng đất.
  260. 3.2. Thu phí và lệ phí Phí gắnliềnvớivấn đề thu hồimột phần hay toàn bộ chi phí đầutưđốivới hàng hóa, dịch vụ công cộng hữu hình. Lệ phí gắnliềnvớiviệcthụ hưởng những lợi ích do việc cung cấpcácdịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể nhân và pháp nhân.
  261. 3.3. Các khoảnthutừ hoạt động kinh tế của nhà nước -Thu nhậptừ vốn góp của nhà nước vào các cơ sở kinh tế. -Thu từ bán tài sảncủa nhà nước. - Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên thiên nhiên.
  262. 3.4. Vay nợ và việntrợ của chính phủ -Vaynợ trong nước (phát hành tín phiếu, trái phiếu). -Vaynợ nước ngoài. -Việntrợ quốctế không hoàn lại: UNDP, UNICEF
  263. * Các nhân tốảnh hưởng đếnthuNSNN: -Thu nhập GDP bình quân đầungười. -Tỷ suất doanh lợicủanền kinh tế. -Khả năng xuấtkhẩunguồn tài nguyên thiên nhiên. -Mức độ trang trảicáckhoản chi phí của nhà nước. -Tổ chứcbộ máy thu nộp.
  264. 4. Chi ngân sách nhà nước Là việc phân phốivàsử dụng quỹ tiềntệ tập trung lớnnhấtcủa nhà nước nhằmphụcvụ cho việcthựchiệnchức năng nhà nướcvề mọimặt theo những nguyên tắcnhất định.
  265. 4.1. Chi đầutư phát triển + Chi đầutư xây dựng các công trình kếtcấuhạ tầng KTXH. + Chi đầutư và hỗ trợ vốnchocác doanh nghiệp nhà nước. + Chi góp vốncổ phần, góp vốnliên doanh vào các doanh nghiệp. + Chi cho quỹ hỗ trợđầutư quốc gia. + Chi dự trữ nhà nước.
  266. 4.2. Chi thường xuyên + Chi sự nghiệp kinh tế. + Chi về khoa học và công nghệ. + Chi về sự nghiệp giáo dục, đào tạo. + Chi sự nghiệpy tế. + Chi sự nghiệpvăn hóa,nghệ thuật, thể thao. + Chi sự nghiệpxãhội. + Chi quản lý nhà nước. + Chi quốc phòng, an ninh và trậttự an toàn XH.
  267. 4.3. Chi trả nợ tiềnvay -Trả nợ trong nước. -Trả nợ nước ngoài.
  268. 5. Cân đối ngân sách nhà nước * Nguyên tắccânđối - Thu ngân sách – Chi thường xuyên > 0 - Thu NSNN – Chi thường xuyên = Chi đầutư + trả nợ
  269. * Bội chi ngân sách Là tình trạng chi tiêu của NSNN vuợt quá số thu của NSNN trong mộtnăm. * Biện pháp xử lý -Tăng thu -Giảmchi - Phát hành tiền -Vaynợ và việntrợ -Sử dụng quỹ dự trữ
  270. 6. Năm ngân sách và chu trình ngân sách Năm ngân sách là giai đoạnmàdự toán thu và chi củaNhànước đã đượcphê chuẩncóhiệulực thi hành. Chu trình ngân sách chỉ toàn bộ các hoạt động từ khâu lậpdự toán ngân sách đến khâu chấp hành và cuối cùng là quyết toán NSNN.
  271. III. Các quỹ tài chính khác của nhà nước 1. Đặc điểm -Cơ chế hoạt động linh hoạt. - Quy mô nhỏ hơn nhiềuso vớiquỹ NSNN. -Hoạt động củaquỹ là không ổn định và thường xuyên như NSNN. - Không có sựđiềuphốisử dụng giữa quỹ này vớiquỹ khác.
  272. 2. Phân loại 2.1. Căncứ mục tiêu sử dụng - Nhóm quỹ thựchiệnmục đích dự trữ, dự phòng quốc gia và an ninh xã hội: + Quỹ dự trữ quốc gia. + Quỹ dự phòng trợ cấpthất nghiệp. + Quỹ bảotrợ xã hội.
  273. - Nhóm quỹ thựchiệnmục đích hỗ trợ hoạt động kinh tế xã hội: + Quỹ hỗ trợ phát triển. + Quỹ hỗ trợ xuấtkhẩu. + Quỹ hỗ trợ DN vừavànhỏ. + Quỹđầutư cơ sở hạ tầng đôthị và nông thôn. + Quỹ bảovệ môi trường sinh thái. + Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ quốc gia.
  274. - Nhóm quỹ thựchiệncácchương trình, mục tiêu quốc gia: + Quỹ hỗ trợ tạoviệc làm. + Quỹ xóa đói giảm nghèo. + Quỹ phổ cập giáo dục.
  275. 2.2. Căncứ vào phân cấpquảnlý - Nhóm do chính phủ quảnlý: + Quỹ hỗ trợ phát triển; + Quỹ dự trữ quốc gia; + Quỹ bảotrợ xã hội - Nhóm quỹ do chính quyền địaphương quảnlý: + Quỹđầutư cơ sở hạ tầng đôthị. + Quỹđầutư cơ sở hạ tầng nông thôn.
  276. 3. Hoạt động củamộtsố quỹ TC ngoài NSNN 3.1. Quỹ dự trữ -Mục đích: + Khắcphục thiên tai, hỏahoạn, tai nạn trên diệnrộng. + Phòng thủ quốc gia về an ninh, quốc phòng. + Can thiệpbìnhổn giá cả và điềutiết lưu thông tiềntệ.
  277. - Phân loại: + Dựa theo hình thức: quỹ tài chính hiệnvật, quỹ tài chính bằng tiền. + Dựa theo phân cấpquảnlý: quỹ dự trữ tập trung quốc gia, quỹ dự trữ các bộ ngành, quỹ dự trữ của NHNN. - Nguyên tắc: + Tập trung, thống nhất. + Đảmbảobímật. + Sẵn sàng.
  278. 3.2. Quỹ bảotrợ XH -Quỹ cứutế xã hội. -Quỹ phúc lợiXH. -Quỹ BHXH: chi chămsócy tế, trợ cấp ốm đau, thất nghiệp, tuổi già, tai nạnbệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, thai sản, tàn tật, tử tuất.
  279. 3.3. Quỹđầutư hạ tầng cơ sởđôthị -Nguồnvốn đầutư vào các dự án hạ tầng cơ sởđôthị, mọi thành viên trong xã hội đều đượcthụ hưởng. -Nguồnvốngồm: khoảnthucủaNS địaphương, do NSTW cấpcho ĐP.
  280. TÀI CHÍNH CÔNG I. Những vấn đề cơ bảnvề tài chính công II. Ngân sách nhà nước III. Các quỹ tài chính khác củanhànước
  281. I. Những vấn đề cơ bảnvề tài chính công 1. Khái niệm Tài chính công là phạmtrùphản ánh quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiềntệđượcthựchiệnbởichủ thể là nhà nướcnhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu công của nhà nước mà không vì mục tiêu lợi nhuận.
  282. 2. Đặc điểm -Gắnliềnvớihoạt động của nhà nước. -Làloại hình tài chính phi lợinhuận. -Cósự kếthợpgiữa không bồi hoàn và có bồi hoàn. -Cósự kếthợpgiữatínhbắtbuộcvà tính tự nguyện. -Làloại hình tài chính do nhà nướcsở hữuhoặcquảnlý. - Đòi hỏi tính minh bạch cao.
  283. 3. Vai trò -Huyđộng nguồntàichínhđảmbảo nhu cầu chi tiêu của nhà nước. -Thúcđẩysự chuyểndịch cơ cấu kinh tế, đảmbảonền kinh tế tăng trưởng ổn định và bềnvững. - Điềutiếtthị trường, bình ổn giá cả. - Tái phân phối thu nhậpxãhộigiữa các tầng lớp dân cư, thựchiện công bằng xã hội.
  284. 4. Kếtcấu * Căncứ theo chủ thể quảnlý: - Tài chính chung của nhà nước: NSNN, TDNN, dự trữ NN. -Tàichínhcủacácđơnvị hành chính nhà nước. -Tàichínhcủacácđơnvị sự nghiệp nhà nước.
  285. * Căncứ vào nội dung quảnlývàcơ chế hoạt động: - Ngân sách nhà nước. -Tíndụng nhà nước. - Các quỹ tài chính khác của nhà nước.
  286. II. Ngân sách nhà nước 1. Khái niệm NSNN là kế hoạch tài chính vĩ mô của nhà nướcphản ánh toàn bộ thu, chi củanhànướctrongmộtnăm, thông qua đó để phân phốitổng sảnphẩm quốcnội và các nguồntàichínhkhácđể hình thành và sử dụng quỹ tiềntệ tập trung lớnnhấtcủa nhà nướcnhằmthực hiệncácchứcnăng của nhà nước.
  287. 2. Hệ thống ngân sách nhà nước Là tổng thể các cấp ngân sách có quan hệ hữucơ với nhau trong quá trình thựchiệnhoạt động, quảnlýcác nguồn thu và nhiệmvụ chi củamỗicấp ngân sách.
  288. Hệ thống NSNN ViệtNam Ngân sách trung ương Ngân sách địaphương NS tỉnh, TP thuộcTW NS quận, huyện, thị xã thuộctỉnh, TP NS xã, phường, thị trấn
  289. -NSTW tập trung đạibộ phận những nguồnthulớn, qua đó đảmnhận những khoản chi gắnliềnvớiviệcthực hiệncácdự án có tầmchiếnlược phát triểncủaquốc gia. -NSTW đảm trách vai trò điềuphối nguồnlựctàichínhgiữacáccấpngân sách trong hệ thống ngân sách và cân đối NSNN.
  290. - NSĐP phản ánh nhiệmvụ thu, chi theo địaphận hành chính, đảmbảothực hiện các nhiệmvụ tổ chức, quản lý kinh tế -xãhộicủacáccấp chính quyền địa phương.
  291. 3. Thu ngân sách nhà nước Là việc nhà nước dùng quyềnlựccủa mình để tập trung mộtphần nguồntài chính quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn các nhu cầucủa nhà nước.
  292. 3.1. Thu thuế Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩavụđốivới nhà nước được quy định bởiphápluật do các pháp nhân và thể nhân thựchiệnnhằm đáp ứng yêu cầu chi tiêu của nhà nước.
  293. -Cácđặc điểmcơ bảncủathuế: + Là hình thức động viên mang tính bắtbuộc trên nguyên tắcluật định. + Là khoản đóng góp không hoàn trả trựctiếp cho ngườinộp. + Là hình thức đóng góp đượcquy định trước.
  294. - Phân loại: + Căncứ vào phương thức đánh thuế: thuế trựcthuvàthuế gián thu. + Căncứ vào cơ sởđánh thuế: thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản. + Căncứ theo chếđộphân cấpvà điều hành ngân sách: thuế trung ương và thuếđịaphương. + Căncứ vào phương thứcsử dụng: thuế tổng hợpvàthuế có lựachọn.
  295. 3.1.1. Thuế thu nhập đốivớingườicóthu nhậpcao Là thuế thu trựctiếptrênthunhập nhận đượccủa cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định, thường là mộtnămhoặctừng lần phát sinh. * Mục đích: -Thựchiệncôngbằng xã hội. -Tạolập nguồn tài chính cho NSNN.
  296. 3.1.2. Thuế xuấtnhậpkhẩu Là loạithuế gián thu đánh vào những mặthàngđược phép xuấtkhẩu, nhậpkhẩu qua biên giớiViệtNam.
  297. * Mục đích: -Huyđộng nguồnlựctàichínhcho NSNN. -Hạnchế XK các mặt hàng cầnthiết. -Bảohộ sự xâm nhậpcủa hàng ngoại. -Hướng dẫn tiêu dùng trong nước. - Thu hút đầutư nước ngoài, nâng cao hiệuquả hoạt động XNK, mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại, hợp tác quốctế.
  298. 3.1.3. Thuế tiêu thụđặcbiệt Là thuế gián thu đánh vào sự tiêu dùng mộtsố loại hàng hóa, dịch vụđặc biệt theo danh mụcdo Nhànướcquy định.
  299. -Mục đích: + Động viên mộtphần thu nhậpcho NSNN. + Hướng dẫn SX, TD hàng hóa, dịch vụ. + Điềutiết thu nhậpcủangườiTD.
  300. 3.1.4. Thuế giá trị gia tăng Là thuế gián thu tính trên khoảngiá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ khâu SX, lưu thông đếnTD.
  301. -Mục đích: + Động viên mộtphần thu nhậpcủa người TD vào NSNN. + Thúc đẩycôngtáchạch toán kế toán và mua bán có chứng từ, HĐ. + Hạnchế thấtthuthuế. + Góp phầnthúcđẩy SX phát triển, mở rộng lưu thông hàng hóa, đẩymạnh XK.
  302. 3.1.5. Thuế thu nhập doanh nghiệp Là thuế trựcthuđánh trên phầnthu nhậpsaukhitrừđicáckhoản chi phí hợplý, hợp pháp liên quan đếnthu nhậpcủa đốitượng nộpthuế.
  303. 3.1.6. Thuế môn bài Là khoảnthuếđánh cốđịnh mà các đơnvị kinh doanh phảinộp theo nămtài chính nhằm trang trải chi phí về quảnlý hành chính củaNhànước đốivớicác đơnvị kinh doanh.
  304. 3.1.7. Thuế tài nguyên Là loạithuế thu bắtbuộc đốivớicác tổ chức và cá nhân có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên, không phụ thuộc vào cách thứctổ chứcvàhiệu quả SXKD.
  305. 3.1.8. Thuế sử dụng đất nông nghiệp Là loạithuế thu hằng năm đốivới các đốitượng sử dụng đất để sảnxuất nông nghiệp, trồng rừng hoặcsử dụng đấtcómặtnước để nuôi trồng thủysản. Thuế sử dụng đất nông nghiệp= Diện tích (ha) x Định suấtthuế (kg thóc/ha) x Giá thóc (đồng/kg).
  306. 3.1.9. Thuế nhà đất Thuế nhà, đấtlàloạithuế thu hằng năm đốivớicácđốitượng có quyềnsử dụng đất để ở hoặc để xây dựng công trình mang ý nghĩalàthuếđánh vào việc sử dụng đấtchomục đích phi sảnxuất nông nghiệp. Thuế nhà đất= Diện tích đấtx Bậc thuế theo vị trí đấtx Mứcthuế sử dụng đất nông nghiệp.
  307. 3.1.10. Thuế chuyển quyềnsử dụng đất Là loạithuế thu mộtlần đốivớicáctổ chức, cá nhân có quyềnsử dụng đất nông nghiệp, đất ở, đấtxâydựng công trình khi thựchiệnviệc chuyểnnhượng đấtcủa mình cho đốitượng khác. Thuế chuyển quyềnsử dụng đất= Diện tích đất chuyển quyềnx Giáđấtx Thuế suấtthuế chuyển quyềnsử dụng đất.
  308. 3.2. Thu phí và lệ phí Phí gắnliềnvớivấn đề thu hồimột phần hay toàn bộ chi phí đầutưđốivới hàng hóa, dịch vụ công cộng hữu hình. Lệ phí gắnliềnvớiviệcthụ hưởng những lợi ích do việc cung cấpcácdịch vụ hành chính, pháp lý cho các thể nhân và pháp nhân.
  309. 3.3. Các khoảnthutừ hoạt động kinh tế của nhà nước -Thu nhậptừ vốn góp của nhà nước vào các cơ sở kinh tế. -Thu từ bán tài sảncủa nhà nước. - Thu từ cho thuê hoặc bán tài nguyên thiên nhiên.
  310. 3.4. Vay nợ và việntrợ của chính phủ -Vaynợ trong nước (phát hành tín phiếu, trái phiếu). -Vaynợ nước ngoài. -Việntrợ quốctế không hoàn lại: UNDP, UNICEF
  311. * Các nhân tốảnh hưởng đếnthuNSNN: -Thu nhập GDP bình quân đầungười. -Tỷ suất doanh lợicủanền kinh tế. -Khả năng xuấtkhẩunguồn tài nguyên thiên nhiên. -Mức độ trang trảicáckhoản chi phí của nhà nước. -Tổ chứcbộ máy thu nộp.
  312. 4. Chi ngân sách nhà nước Là việc phân phốivàsử dụng quỹ tiềntệ tập trung lớnnhấtcủa nhà nước nhằmphụcvụ cho việcthựchiệnchức năng nhà nướcvề mọimặt theo những nguyên tắcnhất định.
  313. 4.1. Chi đầutư phát triển + Chi đầutư xây dựng các công trình kếtcấuhạ tầng KTXH. + Chi đầutư và hỗ trợ vốnchocác doanh nghiệp nhà nước. + Chi góp vốncổ phần, góp vốnliên doanh vào các doanh nghiệp. + Chi cho quỹ hỗ trợđầutư quốc gia. + Chi dự trữ nhà nước.
  314. 4.2. Chi thường xuyên + Chi sự nghiệp kinh tế. + Chi về khoa học và công nghệ. + Chi về sự nghiệp giáo dục, đào tạo. + Chi sự nghiệpy tế. + Chi sự nghiệpvăn hóa,nghệ thuật, thể thao. + Chi sự nghiệpxãhội. + Chi quản lý nhà nước. + Chi quốc phòng, an ninh và trậttự an toàn XH.
  315. 4.3. Chi trả nợ tiềnvay -Trả nợ trong nước. -Trả nợ nước ngoài.
  316. 5. Cân đối ngân sách nhà nước * Nguyên tắccânđối - Thu ngân sách – Chi thường xuyên > 0 - Thu NSNN – Chi thường xuyên = Chi đầutư + trả nợ
  317. * Bội chi ngân sách Là tình trạng chi tiêu của NSNN vuợt quá số thu của NSNN trong mộtnăm. * Biện pháp xử lý -Tăng thu -Giảmchi - Phát hành tiền -Vaynợ và việntrợ -Sử dụng quỹ dự trữ
  318. 6. Năm ngân sách và chu trình ngân sách Năm ngân sách là giai đoạnmàdự toán thu và chi củaNhànước đã đượcphê chuẩncóhiệulực thi hành. Chu trình ngân sách chỉ toàn bộ các hoạt động từ khâu lậpdự toán ngân sách đến khâu chấp hành và cuối cùng là quyết toán NSNN.
  319. III. Các quỹ tài chính khác của nhà nước 1. Đặc điểm -Cơ chế hoạt động linh hoạt. - Quy mô nhỏ hơn nhiềuso vớiquỹ NSNN. -Hoạt động củaquỹ là không ổn định và thường xuyên như NSNN. - Không có sựđiềuphốisử dụng giữa quỹ này vớiquỹ khác.
  320. 2. Phân loại 2.1. Căncứ mục tiêu sử dụng - Nhóm quỹ thựchiệnmục đích dự trữ, dự phòng quốc gia và an ninh xã hội: + Quỹ dự trữ quốc gia. + Quỹ dự phòng trợ cấpthất nghiệp. + Quỹ bảotrợ xã hội.
  321. - Nhóm quỹ thựchiệnmục đích hỗ trợ hoạt động kinh tế xã hội: + Quỹ hỗ trợ phát triển. + Quỹ hỗ trợ xuấtkhẩu. + Quỹ hỗ trợ DN vừavànhỏ. + Quỹđầutư cơ sở hạ tầng đôthị và nông thôn. + Quỹ bảovệ môi trường sinh thái. + Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ quốc gia.
  322. - Nhóm quỹ thựchiệncácchương trình, mục tiêu quốc gia: + Quỹ hỗ trợ tạoviệc làm. + Quỹ xóa đói giảm nghèo. + Quỹ phổ cập giáo dục.
  323. 2.2. Căncứ vào phân cấpquảnlý - Nhóm do chính phủ quảnlý: + Quỹ hỗ trợ phát triển; + Quỹ dự trữ quốc gia; + Quỹ bảotrợ xã hội - Nhóm quỹ do chính quyền địaphương quảnlý: + Quỹđầutư cơ sở hạ tầng đôthị. + Quỹđầutư cơ sở hạ tầng nông thôn.
  324. 3. Hoạt động củamộtsố quỹ TC ngoài NSNN 3.1. Quỹ dự trữ -Mục đích: + Khắcphục thiên tai, hỏahoạn, tai nạn trên diệnrộng. + Phòng thủ quốc gia về an ninh, quốc phòng. + Can thiệpbìnhổn giá cả và điềutiết lưu thông tiềntệ.
  325. - Phân loại: + Dựa theo hình thức: quỹ tài chính hiệnvật, quỹ tài chính bằng tiền. + Dựa theo phân cấpquảnlý: quỹ dự trữ tập trung quốc gia, quỹ dự trữ các bộ ngành, quỹ dự trữ của NHNN. - Nguyên tắc: + Tập trung, thống nhất. + Đảmbảobímật. + Sẵn sàng.
  326. 3.2. Quỹ bảotrợ XH -Quỹ cứutế xã hội. -Quỹ phúc lợiXH. -Quỹ BHXH: chi chămsócy tế, trợ cấp ốm đau, thất nghiệp, tuổi già, tai nạnbệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, thai sản, tàn tật, tử tuất.
  327. 3.3. Quỹđầutư hạ tầng cơ sởđôthị -Nguồnvốn đầutư vào các dự án hạ tầng cơ sởđôthị, mọi thành viên trong xã hội đều đượcthụ hưởng. -Nguồnvốngồm: khoảnthucủaNS địaphương, do NSTW cấpcho ĐP.
  328. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. Khái quát doanh nghiệp II. Khái quát tài chính doanh nghiệp III. Vốnvàquảnlývốn IV. Nguồnvốntàitrợ V. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận
  329. I. Khái quát doanh nghiệp 1. Khái niệm Doanh nghiệplàtổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằmmục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
  330. 2. Phân loại Xét trên góc độ cung ứng vốnchonền kinh tế: - Doanh nghiệp tài chính. - Doanh nghiệp phi tài chính.
  331. 3. Các loại hình doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhà nước. - Công ty TNHH. - Công ty cổ phần. - Công ty hợp danh. - Doanh nghiệptư nhân. - Doanh nghiệpcóvốn đầutư nước ngoài.
  332. II. Khái quát tài chính doanh nghiệp 1. Khái niệm Tài chính doanh nghiệplànhững quan hệ kinh tế biểuhiệndướihình thức giá trị, phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phốivàsử dụng quỹ tiềntệ của doanh nghiệp để thựchiệncácmục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
  333. 2. Quan hệ kinh tế củaTCDN - Quan hệ kinh tế vớinhànước. - Quan hệ kinh tế vớithị trường. - Quan hệ trong nộibộ doanh nghiệp.
  334. 3. Vai trò củaTCDN -Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguồnlựctàichínhcó hiệuquả. -Tạolậpcácđòn bẩytàichínhđể kích thích điềutiếtcáchoạt động kinh tế trong doanh nghiệp. -Kiểmtrađánh giá hiệuquả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
  335. III. Vốnvàquảnlývốn 1. Khái niệm Vốnlàlượng tiềncầnthiết để mua sắmnhững yếutố cầnthiếtcho hoạt động kinh doanh. - Phân loại: + Vốncốđịnh. + Vốnlưu động. + Vốn đầutư tài chính.
  336. 2. Vốncốđịnh Vốncốđịnh của doanh nghiệplà biểuhiệnbằng tiềncủa toàn bộ tài sảncốđịnh phụcvụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ bao gồm: TSCĐ hữuhình và TSCĐ vô hình.
  337. 2.1. Tài sảncốđịnh hữuhình TSCĐ hữuhìnhlànhững TS có hình thái vậtchấtnhất định, tham gia vào nhiềuchukỳ sảnxuất kinh doanh, ví dụ: -Nhàcửa, vậtkiếntrúc. -Máymócthiếtbị công nghệ. -Phương tiệncơ giớicóchứcnăng vậnchuyển. -Thiếtbị, dụng cụ quảnlý
  338. * Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình: + Nguyên giá đượcxácđịnh một cách tin cậy. + Chắcchắnthuđượclợi ích trong tương lai. + Có thời gian sử dụng trên 1 năm. + Giá trị củaTS từ 10 triệu đồng trở lên.
  339. * Phân loại: -Căncứ vào quyềnsở hữu: + TSCĐ hình thành bằng nguồnvốn chủ sở hữu. + TSCĐ do doanh nghiệp đi thuê.
  340. -Căncứ tình hình sử dụng: + Tài sản đang sử dụng. + Tài sảndự trữ. + Tài sảnchờ thanh lý.
  341. -Căncứ vào công dụng: + Tài sản dùng trựctiếp cho khâu sảnxuất kinh doanh. + Tài sản dùng cho công tác quảnlý. + Tài sản dùng cho khâu phân phối tiêu thụ hàng hóa. + Tài sản dùng cho các hoạt động phúc lợi chung.
  342. 2.2. Tài sảncốđịnh vô hình TSCĐ vô hình là những TS không có hình thái vậtchất, có thể xác định được giá trị và thỏamãnđồng thời4 tiêu chuẩncủa TSCĐ hữu hình. VD: bằng phát minh sáng chế, văn hóa doanh nghiệp, thương hiệu, phần mềm vi tính
  343. - Đặc điểm: + Rấtkhóđánh giá chính xác giá trị vì không tồntạidướidạng vậtchấtcóthểđo đếmdễ dàng. + Chỉ có lợi ích khi tạoralợithế thương mại.
  344. -Biện pháp quảnlý TSCĐ vô hình: + Tăng cường củng cố sự tin tưởng của khách hàng vào chính quá trình phát triểncủacôngty. + Bảovệ quyềnsở hữu công nghiệp. + Hạch toán chính xác các chi phí ngay từ khi bắt đầu.
  345. 2.3. Khấuhao TSCĐ Trong quá trình sử dụng, TSCĐ dần dầnbị hao mòn. Doanh nghiệpphảitính toán số tiềnbiểuhiệnmức hao mòn TSCĐ và hình thành quỹ khấuhao nhằmtáitạo TSCĐ. Doanh nghiệpphải lựachọnphương pháp tính khấuhao thích hợp để phản ánh đúng mứchao mòn hữuhìnhvàhaomònvôhình.
  346. -Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (đều) Số tiềnkhấu hao hằng năm = Nguyên giá TSCĐ / Thời gian sử dụng TSCĐ.
  347. -Phương pháp khấu hao theo số dư giảmdần (gia tốc) MứcKH năm t = (Nguyên giá TSCĐ –KH lũykế) x Tỷ lệ KH bình quân năm. Tỷ lệ KH bình quân năm= 1/Số năm sử dụng TSCĐ x Hệ sốđiềuchỉnh. Hệ sốđiềuchỉnh được quy định như sau:TS có thời gian sử dụng từ 1-4 năm có hệ số là 1,5; 5-6 năm: 2,0; 6 nămtrở lên: 2,5.
  348. -Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảmdần(tổng số) MứcKH năm t = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao nămt. Tỷ lệ khấuhaonămt = (Số nămsử dụng TSCĐ –năm tính khấu hao + 1)/[(Số nămsử dụng TSCĐ x (Số năm sử dụng TSCĐ + 1))/2]
  349. -Phương pháp khấu hao theo sản lượng Mức KH trên 1 đơnvị sảnlượng (mkh) = Nguyên giá TSCĐ (giá trị phải thu hồi) / Tổng khốilượng định mức của đờithiếtbị. Số tiềnkhấu hao (Tkh) = mkh x Q. Q: sảnlượng thựctế trong kỳ.
  350. 2.4. Quảnlývốncốđịnh - Đánh giá lại TSCĐ theo định kỳ nhằm điềuchỉnh cho phù hợpvới giá cả thị trường. -Thựchiệnchếđộbảodưỡng sửa chữathường xuyên và sửachữalớn. -Tậndụng cao nhất công suất TSCĐ hiệncó, sắpxếphợplýchotừng loạitàisản.
  351. -Lựachọnphương pháp khấuhao thích hợp để thu đúng, thu đủ phần giá trị TSCĐ đãluânchuyển vào giá trị hàng hóa. -Quảnlývàsử dụng quỹ khấu hao để bảo toàn được giá trị tiềnkhấu hao. -Muabảohiểmtàisản để giảmthiểu rủirovàcónguồnbùđắpkhixảyrasự cố.
  352. -Xácđịnh các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng TSCĐ: + Hiệusuấtsử dụng vốncốđịnh = Doanh thu trong kỳ/Số dư bình quân VCĐ trong kỳ. + Hệ số lợi nhuậnvốncốđịnh = Lợi nhuậnsauthuế/Tổng vốncốđịnh bình quân trong kỳ.
  353. 3. Vốnlưu động Vốnlưu động của doanh nghiệplà biểuhiệnbằng tiềncủa toàn bộ tài sản lưu động phụcvụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
  354. * Đặc điểm: - Chuyển toàn bộ giá trị củavốn lưu động vào trong giá trị sảnphẩm. -Vốnlưu động đượcthuhồitoàn bộ mộtlần sau khi doanh nghiệp tiêu thụ các hàng hóa dịch vụ và kết thúc vòng tuần hoàn luân chuyểncủavốn.
  355. * Phân loại: -Căncứ vào công dụng của TSLĐ: + TSLĐ dự trữ kinh doanh: NVL, CCLĐ, phụ tùng thay thế + TSLĐ trong sảnxuất: SPDD, Bán TP, CP trả trước + TSLĐ trong lưu thông: TP, HH, các khoảnthế chấp, ký cược, tạm ứng
  356. -Căncứ vào tính thanh khoản của TSLĐ: + Tiền. + Các TS tương đương tiền. + Các khoản đầutư ngắnhạn. + Các khoảnphải thu. + Hàng tồnkho. + TSLĐ khác.
  357. * Quảnlývốnlưu động: -Quảnlývốnbằng tiền: có kế họach tài chính chính xác để xác định nhu cầuvốnbằng tiền -Quảnlýkhoảnphảithu:có biện pháp giảmthấphệ số chiếmdụng vốn, áp dụng phương thức thanh toán sao cho có lợinhất để rút ngắnkỳ thu tiền bình quân, linh hoạt trong đàm phán để thu hồinợ nhanh
  358. -Quản lý hàng tồnkho: + Đốivới NVL, CCLĐ, HH: dự trữ mộtmứctốithiểucầnthiếttương ứng quy mô doanh nghiệp + Đốivới thành phẩm: đẩy nhanh tốc độ lưu chuyểnvốnbằng cách thường xuyên kiểm tra tình hình tiêu thụ thành phẩm, khả năng chi trả của ngườimua
  359. - Đánh giá hiệuquả sử dụng vốn lưu động: + Chỉ tiêu số vòng quay vốnlưu động trong mộtnăm. + Chỉ tiêu doanh thu tạoratrên một đồng vốnlưu động. + Chỉ tiêu lợinhuậnthuđượctrên một đồng vốnlưu động.
  360. 4. Vốn đầutư tài chính Là nguồnvốn đầutư ra bên ngoài doanh nghiệpnhằmmục đích sinh lời. * Phân loại: -Căncứ thời gian hoàn vốn: + Đầutư tài chính ngắnhạn. + Đầutư tài chính dài hạn.
  361. -Căncứ tính chất kinh tế: + Đầutư mua bán các loạichứng khoán có giá. + Góp vốn liên doanh. + Cho thuê tài chính
  362. * Quảnlývốn đầutư tài chính: -Sử dụng vốn linh hoạt cho nhiều mục tiêu đầutư sẽ giúp phân tán rủiro và tìm kiếmlợinhuậntừ nhiều phía. -Nắmnhững thông tin cầnthiết, phân tích đánh giá những mặtlợihại củadự án để chọn đúng đốitượng và hình thức đầutư.
  363. IV. Nguồnvốntàitrợ 1. Khái niệm Nguồnvốntàitrợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệplà những nguồnlực tài chính có trong nền kinh tế, được doanh nghiệp huy động, khai thác bằng nhiềuphương pháp, hình thứccơ chế khác nhau để đảmbảo nguồnlực tài chính cho hoạt động kinh doanh trướcmắt và lâu dài.
  364. 2. Phân loại nguồnvốntàitrợ * Căncứ vào phạmvi tàitrợ -Nguồnvốn bên trong: chủ yếutrích lậptừ lợi nhuận. -Nguồnvốn bên ngoài: nguồnvốn liên doanh, liên kết, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tín dụng ngân hàng
  365. * Căncứ vào thờigiantàitrợ -Nguồnvốnngắnhạn: tín dụng thương mại, các khoảnchiếmdụng về lương, thuế, tín dụng ngắnhạn ngân hàng và các khoảnphảitrả khác -Nguồnvốn dài hạn: tín dụng ngân hàng dài hạn, phát hành trái phiếu, huy động vốn góp cổ phần, liên doanh, bổ sung vốntừ lợinhuận
  366. * Căncứ vào tính chấtkinhtế -Nguồnvốnchủ sở hữu: + Vốn góp ban đầucủacácchủ sở hữu. + Nguồnvốntàitrợ từ lợi nhuận sau thuế. + Nguồnvốnbổ sung bằng cách kếtnạp thêm các thành viên mới.
  367. -Nguồnvốn đivayvàchiếmdụng: + Tín dụng ngân hàng. + Tín dụng thương mại. + Huy động bằng cách phát hành trái phiếu. + Các nguồnvốnchiếmdụng hợp pháp như tiềnlương, BHXH, thuế
  368. * Căncứ vào hình thức huy động vốn -Nguồnvốn huy động dướidạng tiền. -Nguồnvốn huy động dướidạng tài sảnhữuhìnhvàvôhình.
  369. * Căncứ vào tính pháp lý -Nguồnvốn huy động trên thị trường chính thức. -Nguồnvốn huy động trên thị trường phi chính thức.
  370. V. Chi phí, doanh thu và lợi nhuận 1. Chi phí kinh doanh Là những tiêu hao về tư liệusảnxuất kinh doanh, tiêu hao về sức lao động để doanh nghiệptạorasảnphẩm hàng hóa và nó đượcbùđắpsaumỗichukỳ sản xuất kinh doanh.
  371. - Chi phí kinh doanh bao gồm: + Chi phí sảnxuấttrựctiếp(NVL, nhân công). + Chi phí sảnxuất chung. + Chi phí bán hàng. + Chi phí quản lý doanh nghiệp. Hoặc: + Chi phí hoạt động kinh doanh. + Chi phí hoạt động tài chính. + Chi phí hoạt động khác.
  372. 2. Giá thành sảnphẩm Là biểuhiệnbằng tiềncủa toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đãbỏ ra để hoàn thành việcsảnxuấtmột đơn vị sảnphẩm hay mộtloạisảnphẩm nhất định. * Phân loại: - Giá thành sảnxuất. - Giá thành tiêu thụ sảnphẩm.
  373. * Ý nghĩa giá thành: -Làthước đo hao phí sảnxuấtvà tiêu thụ sảnphẩm. -Làcăncứđểxác định hiệuquả kinh doanh. -Làcăncứđểxây dựng chiến lược giá cả phù hợpphụcvụ cạnh tranh trên thị trường. -Làcôngcụđểkiểm tra, giám sát chi phí hoạt động kinh doanh.
  374. 3. Doanh thu Là tổng các giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệpthuđược trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sảnxuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốnchủ sở hữu.
  375. - Các loại doanh thu: + Doanh thu bán hàng. + Doanh thu cung cấpdịch vụ. + Doanh thu hoạt động tài chính. + Thu nhậpkhác.
  376. -Quản lý doanh thu: + Lậpkế hoạch doanh thu trên cơ sở kế hoạch tiêu thụ và giá bán kế hoạch. + Theo dõi thựchiện doanh thu. + Lập báo cáo thựchiện doanh thu.
  377. 4. Lợi nhuận Là kếtquả tài chính cuối cùng của hoạt động sảnxuất kinh doanh, là số tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đãbỏ ra để đạt được doanh thu đótừ các hoạt động của doanh nghiệp đưalại.
  378. -Lợi nhuận bao gồm: + Lợinhuậnhoạt động kinh doanh. + Lợinhuậnhoạt động tài chính. + Lợinhuậnhoạt động khác.
  379. -Cácchỉ tiêu đánh giá hiệuquả lợinhuận: + Tỷ suấtlợinhuậntrênvốnkinh doanh. + Tỷ suấtlợinhuậntrêngiá thành. + Tỷ suấtlợi nhuậntrêndoanh thu bán hàng.
  380. - Phân phốilợinhuận đáp ứng các yêu cầu sau: + Giảiquyếtthỏa đáng mối quan hệ lợi ích kinh tế giữanhànước, doanh nghiệpvàngười lao động. + Đảmbảo quá trình tái sảnxuất mở rộng. + Khuyếnkhíchlợiíchngườilao động trong doanh nghiệp.
  381. * Mô hình phân phốilợi nhuận: -Tríchnộpthuế TNDN. -Bùđắpcáckhoảnthiệthại và chi phí chưa được tính trừ vào thu nhập chịuthuế. - Chia lãi cho các đối tác liên kết, liên doanh. -Tríchlập các quỹ dự phòng tài chính, dự phòng trợ cấpmấtviệc làm. - Chia lãi cổ phần, trích lập các quỹ khen thưởng, phúc lợicủa doanh nghiệp.
  382. TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Khái niệm 2. Tỷ giá hối đoái 3. Cán cân thanh toán quốctế 4. Thanh toán quốctế 5. Các hình thứcquanhệ tài chính quốctế 6. Các định chế tài chính quốctế
  383. 1. Khái niệm Tài chính quốctế là tổng thể các quan hệ kinh tế dướihìnhthức giá trị gắnliềnvớisự chuyểndịch các nguồn lựctàichínhgiữa các quốc gia với nhau.
  384. * Cơ sở hình thành tài chính quốc tế: -Sự phân công lao động và hợptác quốctế. -Sự phát triển các hoạt động đầutư quốctế (FDI, ODA, vốn đầutư qua thị trường chứng khoán, vốnchovaycủa các định chế kinh tế quốctế và ngân hàng nước ngoài ).
  385. 2. Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate) 2.1. Định nghĩa Là giá chuyển đổicủamột đồng tiền nướcnàyso với đồng tiềnnướckhác.
  386. 2.2. Các loạitỷ giá -Căncứ nghiệpvụ kinh doanh: + TG mua vào. + TG bán ra. -Căncứ vào phương diện thanh toán: + TG tiềnmặt. + TG chuyểnkhoản.
  387. -Căncứ vào mối quan hệ TG vớichỉ số lạm phát: + TG danh nghĩa. + TG thực. -Căncứ vào thời điểm mua bán ngoạihối: + TG mở cửavàTG đóng cửa. + Hoặc TG giao ngay và TG kỳ hạn. -Căncứ vào chếđộquản lý TG: + TG cốđịnh. + TG thả nổi.
  388. -Phương pháp yếtgiá: + Yết giá trựctiếp: Một đơnvị ngoạitệ có thểđược đổi lấymộtsố lượng nộitệ. VD: USD/SGD = 1,7640/50 USD/JPY = 107,26/30 USD/CAD = 2,1065/75
  389. + Yết giá gián tiếp: Một đơnvị nộitệ có thểđổilấymột số lượng ngoạitệ. VD: GBP/USD = 1,5866/70 AUD/USD = 0,5650/55
  390. 2.3. Vai trò củatỷ giá hối đoái -Tỷ giá hối đoái và hoạt động thương mạiquốctế. -Tỷ giá hối đoái và lạm phát, tăng trưởng kinh tế và việc làm.
  391. 2.4. Các nhân tố tác động đếntỷ giá hối đoái - Cán cân thanh toán quốctế. - Lãi suất. -Lạm phát. -Cácyếutố khác: chính sách kinh tế vĩ mô, yếutố tâm lý, tình hình kinh tế chính trị
  392. 3. Cáncânthanhtoánquốctế Cán cân thanh toán quốctế phảnánh tổng số thuvàtổng số chi bằng tiềncủa nướcmìnhđốivớinước khác trong thời gian nhất định.
  393. * Có hai loại cán cân thanh toán: - Cán cân thanh toán thờikỳ: Phản ánh tương quan giữatổng thu và tổng chi củamộtnướcvớicácnướckhác trong mộtthờikỳ nhất định không phân biệtcáckhoản thu chi đó đã đượcthực hiện hay chưathựchiện. - Cán cân thanh toán thời điểm: Phản ánh những khoảnphảithuvà phảitrả cầnphải đượcthựchiện đếnmột thời điểm nào đó.
  394. Biểumẫutổng quát Cán cân TTQT: Khoảnmục Thu Chi A. Nghiệpvụ thường xuyên 1. Hàng hóa 2. Dịch vụ 3. Chuyểnnhượng mộtchiều (TNhân, CP) B. Vốnvàdự trữ 1. Vốndàihạn 2. Vốnngắnhạn 3. Nhầmlẫnvàbỏ sót 4. Dự trữ quốctế Cân bằng:
  395. 4. Thanh toán quốctế Là quá trình thựchiệncáckhoảnthu và các khoảnchi đối ngoạigiữacácnước với nhau để hoàn tấtcáckhoảnvề xuất nhập hàng hóa, dịch vụ, đầutư vốn, vay nợ, việntrợ dưới các hình thứckhác nhau bằng bù trừ hay chuyển ngân.
  396. 4.1 Phương tiệnthanhtoán -Hối phiếu: Là mệnh lệnh trả tiềnvôđiềukiện do mộtngười ký phát cho mộtngười khác yêu cầungười này khi nhìn thấyhối phiếuhoặc đếnmột ngày cụ thể nào đó phảitrả mộtsố tiềnnhất định cho một ngườihoặctheolệnh củangười này trả cho mộtngười khác hoặctrả cho người cầmhối phiếu.
  397. -Séc: Là mệnh lệnh trả tiềnvôđiềukiện do một khách hàng của ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng trích mộtsố tiềnnhất định từ tài khoảncủamìnhtại ngân hàng để trả cho ngườicầm séc hoặc thanh toán cho người đượcchỉđịnh trên séc. -Giấy chuyểntiền: Là giấy ủy nhiệm do khách hàng lậpgửi ngân hàng phụcvụ, yêu cầu ngân hàng chuyểnmộtsố tiềnnhất định cho người đượchưởng tạimột địa điểmnhất định.
  398. -Thẻ ngân hàng: Là mộtphương tiện thanh toán do ngân hàng phát hành theo yêu cầucủakhách hàng, đượcsử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặcrúttiềnmặttạicác chi nhánh và đại lý thanh toán thẻ.
  399. 4.2. Phương thứcthanhtoán * Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Là phương thức thanh toán trong đóNH (NH mở L/C) theo yêu cầucủaKH (ngườixin mở L/C) cam kết thanh toán mộtsố tiềnnhất định cho ngườithứ ba (ngườihưởng lợi) hoặctrả theo lệnh củangười này, hoặcchấp nhậnhối phiếu do người này ký phát trong phạmvi số tiền đóvới điềukiệnngười này thựchiện đầy đủ các yêu cầucủaL/C vàxuất trình cho NH bộ chứng từ thanh toán phù hợpvớicácđiềukhoản, điềukiện đã ghi trong L/C.
  400. * Quy trình thanh toán Ngườinhậpkhẩu (4) Ngườixuấtkhẩu (The Applicant) (The beneficiary) (1) (9) (5) (8) (3) (7) NH mở L/C NH thông báo L/C (6) (Issuing bank) (2) (Advising bank)
  401. * Phương thức thanh toán nhờ thu: Là phương thức thanh toán mà nhà XK sau khi giao hàng hay cung cấpdịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phụcvụ mình nhờ thu hộ tiền nhà nhậpkhẩu trên cơ sở hối phiếuvàchứng từ hàng hóa liên quan. Nhờ thu có hai hình thức: nhờ thu trơnvànhờ thu kèm chứng từ.