Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 - Chương 4: Lạm phát - Nguyễn Thị Ngọc The
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 - Chương 4: Lạm phát - Nguyễn Thị Ngọc The", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_1_chuong_4_lam_phat_ng.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ 1 - Chương 4: Lạm phát - Nguyễn Thị Ngọc The
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ P1 GV: Nguyễn Thị Ngọc The Email: nguyenngocthe258@gmail.com : 0968 23 26 48
- Mục đích Sau khi học xong chương này, SV sẽ trả lời được 04 câu hỏi sau: 1. Lạm phát là gì? 2. Các loại lạm phát? 3. Ảnh hưởng của lạm phát đối với nên kinh tế hiện nay?
- NỘI DUNG I LẠM PHÁT TiỀN TỆ IIC LẠM PHÁT Ở VN II
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ 1.1 Khái niệm : Lạm phát tiền tệ là: hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài cho mức giá cả chung tăng nhanh tồn tại trong một thời gian dài.
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ 3 quan điểm về bản chất của lạm phát Quan Quan Quan điểm 1 điểm 2 điểm 3
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ 3 quan điểm về bản chất của lạm phát ❑Quan điểm 1:Đồng nhất giữa lạm phát và tăng giá – gọi là lý thuyết về lạm phát và tăng giá. - Theo quan điểm này thì : + Lạm phát là sự tăng giá nói chung của hàng hóa + Để xác định mức độ của lạm phát người ta dùng chỉ số CPI (Capital per Income)
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ 3 quan điểm về bản chất của lạm phát ❑Quan điểm 2.: Lạm phát là lưu thông tiền tệ - Theo quan điểm này thì : + Lạm phát là kết quả của việc tăng thêm tiền với một tỷ lệ cao. + Lạm phát cao là kết quả của tăng trưởng tiền tệ cao song cũng phải thừa nhận lạm phát cao kéo theo tăng trưởng tiền tệ cao.
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ 3 quan điểm về bản chất của lạm phát ❑Quan điểm 3:Lạm phát nhu cầu và lạm phát chi phí + Lạm phát nhu cầu : (Lạm phát cầu – kéo ) xảy ra khi những nhà hoạch định chính sách theo đuổi các chính sách làm tổng cầu tăng cao hay là cầu quá mức đối với nhiều mặt hàng trên thị trường. + Lạm phát chi phí : (Lạm phát chi phí – đẩy) xảy ra do những cú sốc cung tiêu cực hoặc do việc các công nhân đòi tăng lương cao gây nên lạm phát chi phí.
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ ❑Bản chất của lạm phát: Quan điểm 1 TĂNG Quan điểm 2 GIÁ CẢ Quan điểm 3 => Bản chất của lạm phát là :một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài.
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ ❑ Nguyên nhân lạm phát: ❑Xét theo nguồn gốc: ❖Nguyên nhân cơ bản và sâu xa :Nền KT quốc dân mất cân đối, sản xuất sút kém, NS quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát ❖Nguyên nhân trực tiếp :Cung cấp tiền tệ quá mức cần thiết ❖Nguyên nhân quan trọng :Hệ thống chính trị bị khủng hoảng do những tác động bên trong và bên ngoài dẫn đến lòng tin của dân chúng vào NN bị giảm sút
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ ❑ Nguyên nhân lạm phát: ❑Xét theo chủ quan và khách quan : ❖Nguyên nhân chủ quan :bắt nguồn từ những chính sách quản lý không phù hợp của NN như : chính sách lãi suất, chinh sách thuế, cơ cấu lãi suất ❖Nguyên nhân khách quan :Thiên tai, động đất, sóng thần là những nguyên nhân bất khả kháng
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ ❑Đo lượng lạm phát : -Chỉ số giá tiêu dùng CPI -Chỉ số giá sinh hoạt CLI -Chỉ số giá sản xuất PPI -Chỉ số giá bán buôn -Chỉ số giá hàng hóa -Chỉ số giảm phát GDP -Chỉ số giá chi phí tiêu dùng cá nhân PCEPI
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ ❑Phân loại lạm phát: -Lạm phát vừa phải -Lạm phát phi mã -Siêu lạm phát
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ ❑Hậu quả của lạm phát ảnh hưởng tới : -Sản xuất kinh doanh -Thương mại -Tiền tệ tín dụng -Tài chính nhà nước -Đời sống xã hội
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ ❑Biện pháp khắc phục lạm phát: -Hạn chế tiền tệ hay đóng băng tiền tệ -Dùng lạm phát chống lạm phát (nới lỏng tiền tệ) -Kiềm giữ giá cả -Cải cách tiền tệ
- I. LẠM PHÁT TIỀN TỆ ❑Phân biệt với lạm phát : -Kích giá -Giảm phát ( thiểu phát )
- I. LẠM PHÁT Ở VN ❑DiỄN BiẾN: -Từ 1990 trở về trước -Giai đoạn 1992 -2001 -Giai đoạn 2002 – 2006 -Năm 2007 - nay