Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô - Chương 13: Thị trường lao động - Đinh Thiện Đức

pdf 53 trang phuongnguyen 2660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô - Chương 13: Thị trường lao động - Đinh Thiện Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_13_thi_truong_l.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô - Chương 13: Thị trường lao động - Đinh Thiện Đức

  1. Chương 13 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Copyright ©2007 FOE. All rights reserved. 1
  2. Phân bổ thời gian • Mỗi cá nhân phải quyết định phân bổ quỹ thời gian cố định mà mình có • Chúng ta giả định rằng chỉ có hai mục đích sử dụng thời gian: – Tham gia vào thị trường lao động với mức lương thực tế là w – Nghỉ ngơi (không làm việc) 2
  3. Phân bổ thời gian • Giả sử lợi ích của một cá nhân phụ thuộc vào tiêu dùng (c) và thời gian nghỉ ngơi (h) Lợi ích = U(c,h) • Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân gặp hai hạn chế L + h = 24 c = wL 3
  4. Phân bổ thời gian • Kết hợp hai hạn chế với nhau: c = w(24 – h) c + wh = 24w • Cá nhân có “thu nhập đủ” với 24w – Có thể tiêu dùng toàn bộ thu nhập đủ vào làm việc (cho thu nhập thực tế và tiêu dùng) hoặc không làm việc (nghỉ ngơi) • Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi là w 4
  5. Tối đa hoá lợi ích • Tối đa hoá lợi ích của cá nhân theo ràng buộc là thu nhập đủ • Lập hàm Lagrange L = U(c,h) + (24w – c – wh) • Điều kiện cần L/c = U/c -  = 0 L/h = U/h -  = 0 5
  6. Tối đa hoá lợi ích • Chia cho nhau ta có: U / c w MRS (h cho c) U / h • Để tối đa hoá lợi ích, cá nhân chọn làm việc với số giờ sao cho MRS (của h cho c) bằng w – Để đảm bảo đúng tối đa hoá thì MRS (của h cho c) phải giảm dần 6
  7. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP • ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP XẢY RA KHI W THAY ĐỔI – KHI W TĂNG, GIÁ CỦA NGHỈ NGƠI TRỞ LÊN CAO HƠN VÀ CÁ NHÂN GIẢM THỜI GIAN NGHỈ NGƠI – DO NGHỈ NGƠI LÀ HÀNG HOÁ THÔNG THƯỜNG, TĂNG W LÀM TĂNG THỜI GIAN NGHỈ NGƠI • ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP7 VẬN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU NHAU
  8. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP Tiêu dùng ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ VẬN ĐỘNG TỪ A ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ VẬN B ĐỘNG TỪ C ĐẾN B C A U 2 Cá nhân chọn nghỉ ngơi ít U1 khi tiền công (w) tăng Nghỉ ngơi SE > IE 8
  9. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP Tiêu dùng ẢNH HƯỞNG THAY THẾ LÀ VẬN ĐỘNG TỪ A ẢNH HƯỞNG THU NHẬP LÀ VẬN ĐỘNG TỪ C ĐẾN B B C A Cá nhân chọn nghỉ ngơi nhiều khi tiền U2 U 1 công (w) tăng Nghỉ ngơi SE < IE 9
  10. Đường cung lao động Tiêu dùng w/h T S w1 E2 E1 w2 E3 w3 T-h h2 h3 h1 3 T-h1 T-h2 Thời gian Thời gian nghỉ (h) lao động (h) 10
  11. Phân tích cung lao động • Bắt đầu bằng cải thiện hạn chế ngân sách để tính đến khả năng thu nhập không lao động c = wL + n • Tối đa hoa lợi ích với hạn chế trên đều là kết quả như nhau – n không bị ảnh hưởng của lựa chọn lao động hay nghỉ ngơi 11
  12. Phân tích cung lao động • Chỉ ảnh hưởng đến thu nhập không lao động là hạn chế ngân sách dịch chuyển song song ra ngoài hoặc vào trong • Hàm cung lao động cá nhân là L(w,n) – Thời gian lao động phụ thuộc vào mức tiền công và lượng thu nhập không lao động – Nếu nghỉ ngơi là hàng hoá thông thường thì l/n < 0 12
  13. Tính đối ngẫu của vấn đề • Hai vấn đề cùng tồn tại có thể được diễn đạt như mức lựa chọn của c và h nên tổng lượng chi tiêu (E = c – wL) cần phải đạt được mức lợi ích cho trước (U0) càng nhỏ càng tốt – Giải quyết bài toàn tối thiểu hoá trên cũng giống như giải pháp tối đa hoá lợi ích 13
  14. Tính đối ngẫu của vấn đề • Một lượng thay đổi nhỏ trong w sẽ làm thay đổi mức chi tiêu tối thiểu là: E/w = -l – Đây là sự mở rộng trong đó thu nhập của lao động tăng do tiền công thay đổi 14
  15. Tính đối ngẫu của vấn đề • Điều này thể hiện hàm cung lao động có thể được tính toán thông qua đạo hàm riêng hàm chi tiêu – Do lợi ích không thay đổi, hàm này có thể xác định như hàm cung lao động “bù” (lợi ích không đổi) Lc(w,U) 15
  16. Phương trình cung lao động của Slutsky • Chi tiêu nhỏ nhất trong bài toán đối ngẫu tối thiểu hoá chi tiêu nắm vai trò quan trọng về thu nhập không lao động trong bài toán tối đa hoá lợi ích ban đầu Lc(w,U) = L[w,E(w,U)] = L(w,N) • Đạo hàm riêng hai vế theo w Lc L L E  w w E w 16
  17. Phương trình cung lao động của Slutsky • Thay thế E/w, chúng ta có Lc L L L L L L w w E w n • Đưa vào ký hiệu khác đối với Lc, và viết lại các số hạng cho chúng ta phương trình Slutsky về cung lao động: L L L L w w n U U 0 17
  18. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Giả sử hàm lợi ích như sau U c h • Hạn chế ngân sách là: c = wL + n hạn chế thời gian là: L + h = 1 – Lưu ý: để thuận tiện, chúng ta đặt thời gian lao động tối đa 1 18
  19. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Hàm Lagrange để tối đa hoá lợi ích là: L = c h + (w + n - wh - c) • Điều kiện cần: L/c = c-h -  = 0 L/h = c h- - w = 0 L/ = w + n - wh - c = 0 19
  20. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Chia phương trình thứ nhất cho thứ hai: h h 1 c (1 )c w 1 wh  c 20
  21. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Thay thế vào hạn chế thu nhập đầy đủ c = (w + n) h = (w + n)/w – Cá nhân chi thu nhập của anh ta cho tiêu dùng và  = 1- cho nghỉ ngơi – Hàm cung lao động sẽ là: n L(w,n) 1 h (1 ) w 21
  22. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Lưu ý rằng nếu n = 0, cá nhân sẽ làm việc (1-) mỗi giờ mà không quan tâm đến tiền công như thế nào – ảnh hưởng thay thế và thu nhập của sự thay đổi trong tiền công w bù đắp cho nhau và để L không bị tác động 22
  23. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Nếu n > 0, L/w > 0 – Cá nhân luôn chọn chi cho nghỉ ngơi n – Khi nghỉ ngơi mất chi phí w mỗi giờ, tiền công (w) tăng lên đồng nghĩa với giảm thời gian nghỉ ngơi có thể được mua với n 23
  24. Hàm cung lao động Cobb-Douglas • Lưu ý rằng L/n < 0 – Một sự tăng trong thu nhập không lao động cho phép cá nhân mua nhiều nghỉ ngơi hơn • Các chương trình chuyển khoản thu nhập dường như làm giảm cuan lao động • Thuế gộp (lump-sum taxes) sẽ làm tăng cung lao động 24
  25. Hàm cung lao động CES • Giả sử hàm lợi ích là: c  h  U(c,h)   • Phương trình các phần ngân sách là: c 1 s c w n (1 w  ) wh 1 s h w n (1 w  ) – Với  = /(-1) 25
  26. Hàm cung lao động CES • Viết lại theo nghỉ ngơi w n h w w 1  và w1  n L(w,n) 1 h w w1  26
  27. Cung lao động thị trường Để xác định cung lao động thị trường, chúng ta cộng lượng cung lao động cá nhân tại mọi mức tiền công đường cung của A đường cung của B Cung thị trường w w w sA S sB w* LA* L LB* L L* L LA* + LB* = L* 27
  28. Cung lao động thị trường Tại mức w0, cá nhân B sẽ không tham gia vào lực lượng lao động w đường cung của A w đường cung của B w Cung thị trường sA S sB w0 L L L Nếu w tăng, L tăng do 2 lý do: tăng thời gian lao động và tăng lực lượng lao động 28
  29. Cân bằng thị trường lao động • Cân bằng thị trường lao động được thiết lập thông qua tương tác giữa cung lao động các cá nhân và quyết định thuê bao nhiêu lao động của các hãng 29
  30. Phúc lợi uỷ thác • Hàng loạt đạo luật mới đặt ra rằng người chủ phải cung cấp các phúc lợi đặc biệt cho công nhân của họ – Bảo hiểm y tế – Trả lương ngày nghỉ – Tối thiểu hoá sự gián đoạn • Những ảnh hưởng uỷ thác này phụ thuộc vào giá trị phúc lợi mà công nhân đem lại 30
  31. Phúc lợi uỷ thác • Giả sử rằng, trước khi có uỷ thác, cung và cầu lao động là: LS = a + bw LD = c – dw • Đặt LS = LD sẽ xác định tiền lương cân bằng là: w* = (c – a)/(b + d) 31
  32. Phúc lợi uỷ thác • Giả sử chính phủ uỷ thác cho các hãng cung cấp phúc lợi cho công nhân của họ với chi phí là t trên mỗi lao động – Chi phí đơn vị cho lao động sẽ là w + t • Giả sử phúc lợi có giá trị là k mỗi đơn vị cung lao động – Lợi tức ròng từ thuê lao động tăng lên w + k 32
  33. Phúc lợi uỷ thác • Cân bằng thị trường lao động khi đó là: a + b(w + k) = c – d(w + t) • Tức là mức tiền công ròng là: c a bk dt bk dt w w* b d b d b d 33
  34. Phúc lợi uỷ thác • Nếu người công nhân không nhận được giá trị từ phúc lợi uỷ thác (k = 0), uỷ thác này chỉ gióng như thuế việc làm – Kết quả tương tự xảy ra như k < t • Nếu k = t, tiền công mới sẽ giảm như trên do lượng chi phí và lượng việc làm không thay đổi 34
  35. Phúc lợi uỷ thác • Nếu k > t, tiền lương mới giảm nhiều hơn so với chi phí cho phúc lợi và lượng công việc sẽ tăng 35
  36. Thay đổi tiền công • Vốn con người – Khác biệt về vốn con người được thể hiện trong năng suất lao động của công nhân – Công nhân năng suất lao động cao hơn sẽ có tiền công cao hơn – Đầu tư vào vốn con người gần giống đầu tư vào vốn hiện vật nhưng có 2 sự khác biệt • đầu tư là chi phí chìm • Chi phí cơ hội liên quan đến đầu tư quá khứ 36
  37. Thị trường lao động độc quyền mua • Trong nhiều tình huống, đường cung yếu tố đầu vào (L) không hoàn toàn co giãn • Chúng ta đề cập ví dụ về độc quyền mua, tức là chỉ có một hãng duy nhất mua yếu tố đầu vào – Hãng gặp đường cung toàn bộ thị trường – Muốn thuê được nhiều lao động thì hãng phảI trả tiền công cao hơn 37
  38. Thị trường lao động độc quyền mua • Chi tiêu cận biên (ME) của bất cứ đầu vào nào là chi phí tăng thêm khi thuê thêm một đơn vị yếu tố đầu vào – Nếu hãng gặp đường cung đầu vào dốc lên thì chi tiêu cận sẽ lớn hơn giá thị trường của đầu vào 38
  39. Thị trường lao động độc quyền mua • Nếu tổng chi phí cho lao động là wL thì wL w ME w L L L L • Trong trường hợp cạnh tranh thì w/L = 0 và MEL = w • Nếu w/L > 0 thì MEL > w 39
  40. Thị trường lao động độc quyền mua Lưu ý: lượng cầu lao động W của hãng giảm dưới mức ME L có thể thuê được trong thị S trường lao động cạnh tranh (L*) w* Tiền công hãng trả sẽ thấp hơn so với cạnh w1 tranh (w*) D L L L* 1 40
  41. Độc quyền mua lao động • Giả sử một công nhân mỏ than có thể đào được 2 tấn/giờ và mỗi tấn than được bán với giá $10/tấn – Như vậy: MRPL = $20/giờ • Nếu chỉ có một chủ mỏ thuê lao động tại địa phương thì sẽ gặp đường cung lao động là L = 50w 41
  42. Độc quyền mua lao động • Tiền công phải trả của hãng là: wL = L2/50 • Chi tiêu cận biên của việc thuê công nhân mỏ là: MEL = wL/L = L/25 • Đặt MEL = MRPL, chúng ta xác định được lượng lao động tối ưu là 500 và tiền công tối ưu là $10 42
  43. Nghiệp đoàn lao động • Nếu việc gia nhập nghiệp đoàn là hoàn toàn tự nguyện, chúng ta có thể giả định rằng mọi thành viên đều mong muốn lợi ích dương • Với các thành viên bắt buộc, chúng ta không thể khẳng định như trên – Kể cả nếu công nhân có lợi ích từ nghiệp đoàn, họ có thể chọn trò thành “người ăn không” 43
  44. Nghiệp đoàn lao động • Giả định mục tiêu của nghiệp đoàn được thể hiện thông qua mục tiêu của các thành viên nghiệp đoàn • Trong môt số trường hợp, chúng ta sử dụng mô hình độc quyền bán để giải thích cho nghiệp đoàn – Nghiệp đoàn gặp đường cầu lao động – Do có 1 người cung cấp, nó có thể chọn điểm nó sẽ hoạt động • Điểm này phụ thuộc mục tiêu nghiệp đoàn 44
  45. Nghiệp đoàn lao động Nghiệp đoàn có thể mong muốn tối đa hoá tổng W tiền lương (wL). Xảy ra tại MR = 0 S w1 Số lao động L1 sẽ được thuê với tiền công w1 D Lựa chọn này sẽ gây MR ra dư thừa lao động L L1 45
  46. Nghiệp đoàn lao động Nghiệp đoàn có thể mong muốn tối đa hoá tô W kinh tế của các thành viên Xảy ra tại MR = S S w2 Số lao động L2 sẽ được thuê với tiền công w2 D Điều này gây ra dư MR thừa lao động L L2 46
  47. Nghiệp đoàn lao động Nghiệp đoàn có thể mong muốn tối đa hoá tổng W việc làm của các thành viên Xảy ra khi D = S S Số lao động L3 sẽ w3 được thuê với tiền công w3 D MR L L3 47
  48. Mô hình nghiệp đoàn • Một nhà độc quyền mua gặp đường cung lao động như sau L = 50w • Giả sử nhà độc quyền mua có đường MRPL là: MRPL = 70 – 0.1L • Nhà độc quyền này sẽ thuê 500 lao động với mức tiền công $10 48
  49. Mô hình nghiệp đoàn • Nếu nghiệp đoàn có thể kiểm soát được cung lao động thì sẽ xảy ra một vài khả năng – Giải pháp cạnh tranh với L = 583 và w = $11.66 – GiảI pháp độc quyền với L = 318 và w = $38.20 49
  50. Mô hình thương lượng của nghiệp đoàn • Giả sử hãng và nghiệp đoàn dàn xếp việc tuyển dụng theo hai bước của một trò chơi – Bước thứ nhất: nghiệp đoàn thiết lập mức lương cho công nhân của họ – Bước thứ hai: hãng chọn số lượng lao động để thuê 50
  51. Mô hình thương lượng của nghiệp đoàn • Hai bước đó có thể được giải quyết thông qua bài toán quy nạp • Hãng tối đa hoá lợi nhuận: = R(L) – wL • Điều kiện cần R’(L) = w 51
  52. Mô hình thương lượng của nghiệp đoàn • Giả sử L* là sự lựa chọn của hãng, mục tiêu của nghiệp đoàn là lựa chọn w để tối đa hoá lợi ích U(w,L) = U[w,L*(w)] Điều kiện cần là: U1 + U2L’ = 0 U1/U2 = L’ 52
  53. Mô hình thương lượng của nghiệp đoàn • Điều này ngụ ý rằng nghiệp đoàn sẽ chọn w tại đó MRS bằng độ dốc của hàm cầu lao động của hãng • Kết quả trong trò chơi này là cân bằng Nash 53