Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương I: Tổng quan về kiểm toán - Lê Thị Thu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương I: Tổng quan về kiểm toán - Lê Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_kiem_toan_chuong_i_tong_quan_ve_kiem_toa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương I: Tổng quan về kiểm toán - Lê Thị Thu
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Lý thuyết kiểm toán Giảng viên: Lê Thị Thu Hà nội Tháng 8/2007
- Mục tiêu môn học • Trang bị kiến thức cơ bản nhất về kiểm toán • Trang bị kiến thức về đạo đức nghề nghiệp và chuẩn mực kiểm toán • Trang bị các phương pháp kỹ thuật mà kiểm toán viên sử dụng • Nắm được quy trình một cuộc kiểm toán 2
- Kết cấu môn học ChươngChương II Tổng quan về kiểm toán ChươngChương IIII Một số khái niệm cơ bản trong kiểm toán ChươngChương IIIIII Phương pháp kỹ thuật kiểm toán ChươngChương IVIV Quy trình kiểm toán 3
- Phương pháp • Nghiên cứu trước tài liệu • Nghe giảng trên lớp • Làm bài tập (trắc nghiệm và tính toán) • Thuyết trình theo nhóm 4
- Tài liệu tham khảo Ø Lý thuyết kiểm toán – Khoa kế toán, kiểm toán - ĐH Kinh tế quốc dân HN, XB năm 2002 Ø Giáo trình kiểm toán – Học viện Tài chính, NXB Tài chính năm 2004 Ø Kiểm toán – Bộ môn kiểm toán – ĐH kinh tế TP.HCM, NXB Thống kê năm 2004 Ø Luật Kiểm toán Nhà nước ØHệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 5
- Tài liệu tham khảo ØTạp chí kiểm toán Nhà nước ØTạp chí kế toán Øwww.mof.gov.vn Øwww.kiemtoan.com Øwww.webketoan.com Øwww.kiemtoannn.com.vn 6
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán I. Bản chất của kiểm toán 1. Các quan điểm về bản chất của kiểm toán v Quan điểm 1: Kiểm toán là kiểm tra kế toán ü Khái niệm: Kiểm toán là hoạt động kiểm tra độ tin cậy của các thông tin do kế toán cung cấp 7
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Chức năng: kiểm tra/ xác minh ü Đối tượng: đối tượng phản ánh của kế toán ü Chủ thể: các nhân viên kế toán ü Khách thể: đơn vị có hoạt động kế toán ü Cơ sở thực hiện: các nguyên tắc, chuẩn mực và chế độ kế toán 8
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Nhận xét - Chức năng - Đối tượng - Chủ thể Kiểm toán là một chức năng của kế toán 9
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán v Quan điểm 2: Kiểm toán là kiểm toán tài chính ü Khái niệm: Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các Bảng khai tài chính của các thực thể kinh tế được thực hiện bởi các kiểm toán viên độc lập dựa trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực ü Chức năng: xác minh & bày tỏ ý kiến 10
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Đối tượng: các Bảng khai tài chính Ø Các Báo cáo tài chính Ø Các BKTC khác theo luật định ü Chủ thể: Kiểm toán viên độc lập Ø Tính độc lập Ø Năng lực chuyên môn Ø Tư cách pháp lý Ø Phẩm chất đạo đức 11
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Khách thể: các thực thể kinh tế ü Cơ sở thực hiện: Hệ thống các văn bản pháp lý có hiệu lực Ø Các văn bản luật Ø Chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểm toán VAS: Vietnamese Accounting Standard VSA: Vietnamese Standard on Auditing 12
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Nhận xét: - Chức năng - Chủ thể kiểm toán - Đối tượng kiểm toán - Cơ sở thực hiện 13
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán v Quan điểm 3: Quan điểm hiện đại về kiểm toán toàn diện Ø Kiểm toán tài chính Ø Kiểm toán tuân thủ Ø Kiểm toán hoạt động 14
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Nhận xét - Đối tượng kiểm toán - Ba quan điểm này không hề mâu thuẫn nhau mà có tính chất kế thừa - Quan điểm thứ ba được sử dụng và chấp nhận rộng rãi nhất hiện nay 15
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 2. Bản chất của kiểm toán a. Khái niệm Kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá các bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực đã được thiết lập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên có đủ năng lực và độc lập. (A.A.Arens & J.k.Locbbecke - “Auditing: An integrated approach” ) 16
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Chức năng: xác minh và bày tỏ ý kiến ü Đối tượng: thông tin được kiểm tra ü Chủ thể: các KTV có đủ năng lực và độc lập ü Khách thể: đơn vị có nhu cầu kiểm toán ü Cơ sở thực hiện: hệ thống các VB pháp lý có hiệu lực 17
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán b. Chức năng của kiểm toán v Chức năng xác minh Xác minh là việc KTV thu thập và đánh giá các Bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm đánh giá sự phù hợp của chúng với các chuẩn mực đã được thiết lập. 18
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Được cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán Ø Kiểm toán tài chính - Tính trung thực và hợp lý của các con số trên các BKTC - Tính hợp pháp của các BKTC 19
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Ø Kiểm toán tuân thủ - Mức độ tuân thủ các quy định, quy tắc, nội quy - Tính hợp pháp của trình tự ban hành và thực thi các quy định, quy tắc, nội quy đó 20
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Ø Kiểm toán hoạt động - Tính hiệu quả, tính kinh tế và sự hữu hiệu của các hoạt động, nghiệp vụ - Tính hợp pháp của việc thực hiện các nghiệp vụNguồn lực Kinh tế Hiệu quả Mục tiêu Hữu hiệu Kết quả 21
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán v Chức năng bày tỏ ý kiến Bày tỏ ý kiến là việc kiểm toán viên sau khi kết thúc kiểm toán đưa ra kết luận về chất lượng thông tin được kiểm toán và đưa ra ý kiến tư vấn thông qua chức năng xác minh. Thể hiện ở hai mặt: - Đưa ra kết luận về đối tượng kiểm toán - Đưa ra ý kiến tư vấn 22
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Ø Hình thái vật chất Ø Tính chất cưỡng chế + Phán xử + Tư vấn: thông qua thư quản lý M/L (Mangement Letter) -> Áp dụng khác nhau đối với khu vực tư nhân và công cộng 23
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán II. Phân loại kiểm toán 1. Phân loại theo đối tượng kiểm toán 2. Phân loại theo bộ máy tổ chức 24
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 1. Phân loại theo đối tượng kiểm toán 1.1. Kiểm toán tài chính (Audit of Financial Statements) ü Khái niệm Kiểm toán tài chính là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về các Bảng khai tài chính, được thực hiện bởi những người có chuyên môn, trình độ, có đạo đức tương xứng dựa trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực. 25
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Đối tượng: các BKTC ü Đặc điểm: ngược với trình tự kế toán Chứng Sổ chi Sổ BCTC từ tiết tổng hợp Kế I II III IV toán Kiểm IV III II I toán 26
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Cách thức tiến hành: hai cách Ø Kiểm toán theo các khoản mục Link Ø Kiểm toán theo các chu trình Link ü Chủ thể: chủ yếu là KTV Nhà nước, KTV độc lập ü Kết thúc kiểm toán: KTV phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý (nếu có) 27
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Khách thể kiểm toán: Ø Khách thể bắt buộc: - DN có vốn đầu tư nước ngoài - Tổ chức tín dụng & Quỹ hỗ trợ PT - Tổ chức TC & DN KD bảo hiểm - DN Nhà nước - Báo cáo quyết toán vốn ĐTXD dự án nhóm A - Cty CP, Cty TNHH niêm yết trên TTCK Ø Khách thể tự nguyện 28
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Cơ sở pháp lý tiến hành kiểm toán: - Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSAs - Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế được thừa nhận ISAs (International Standard on Auditing) - Các văn bản pháp lý khác ü Tính chất pháp lý của cuộc kiểm toán 29
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 1.2. Kiểm toán hoạt động (Operational Audit) ü Khái niệm: Kiểm toán hoạt động là một quá trình đánh giá có hệ thống về sự hữu hiệu, tính hiệu quả, và tính kinh tế của các hoạt động dưới sự kiểm soát của nhà quản lý và báo cáo cho các cá nhân thích hợp về kết quả của việc đánh giá, đồng thời đưa ra những kiến nghị để cải tiến 30
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Ø Tính kinh tế (Economy) Ø Tính hiệu quả (Efficiency) Ø Sự hữu hiệu (Effectiveness) Nguồn lực Kinh tế Hiệu quả Kết quả Mục tiêu Hữu hiệu 31
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Đối tượng: các hoạt động ü Chủ thể: chủ yếu là KTV nội bộ ü Khách thể: một dự án, một chương trình, một bộ phận hoặc toàn bộ đơn vị được kiểm toán ü Cơ sở thực hiện kiểm toán ü Đặc điểm: xuôi theo trình tự của kế toán 32
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Ø Kết thúc kiểm toán: lập Báo cáo kiểm toán và thư quản lý Thư quản lý: + Oservation: quan sát + Implication: ảnh hưởng + Sugguestion/ Recommendation: gợi ý + Management respond: hồi đáp Link Ø Tính chất pháp lý của cuộc kiểm toán 33
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 1.3. Kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit) Khái niệm: Kiểm toán tuân thủ là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về mức độ tuân thủ hay chấp hành luật pháp của Nhà nước, các nguyên tắc, thể lệ, chế độ và quy định của đơn vị được kiểm toán Link 34
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Đối tượng kiểm toán: sự tuân thủ ü Khách thể kiểm toán: một bộ phận hoặc toàn bộ đơn vị được kiểm toán ü Chủ thể kiểm toán: chủ yếu là KTV Nhà nước và KTV nội bộ ü Cơ sở pháp lý: Luật pháp, chế độ, chuẩn mực, các văn bản pháp quy, nội quy, quy định của đơn vị ü Tính chất pháp lý của cuộc kiểm toán 35
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 2. Phân loại theo tổ chức bộ máy kiểm toán 2.1. Kiểm toán Nhà nước (State Audit/ Government Audit) ü Khái niệm: Kiểm toán Nhà nước là hệ thống bộ máy chuyên môn của Nhà nước thực hiện chức năng kiểm toán đối với các đơn vị, tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước, tài sản công 36
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Mô hình tổ chức kiểm toán Nhà nước: Ø Theo mối quan hệ giữa KiT NN và tổ chức bộ máy NN: ba mô hình - Trực thuộc cơ quan lập pháp: Canada, Mỹ - Trực thuộc cơ quan hành pháp: Nhật Bản, Trung Quốc - Độc lập với cơ hành pháp và cơ quan lập pháp: Pháp, Đức 37
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Mô hình tổ chức kiểm toán Nhà nước: Ø Theo mối liên hệ dọc giữa các cơ quan trực thuộc Kiểm toán NN: hai mô hình - Cơ quan Kiểm toán Nhà nước trung ương có cơ sở mạng lưới ở các địa phương - Cơ quan Kiểm toán Nhà nước trung ương ở từng địa phương 38
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Đối tượng: tất cả các hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng Ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước ü Chủ thể: kiểm toán viên Nhà nước (State auditor) ü Khách thể: tất cả các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sử dụng Ngân sách Nhà nước, tài sản công ü Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: kiểm toán tài chính và kiểm toán tuân thủ 39
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Tính chất pháp lý của cuộc kiểm toán ü Cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán: Luật kiểm toán Nhà nước ü Đặc điểm: Kiểm toán theo kế hoạch hàng năm và không thu phí 40
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 2.2. Kiểm toán độc lập (Independent Audit) Khái niệm: là tổ chức bộ máy của các kiểm toán viên chuyên nghiệp, chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ khác có liên quan như tư vấn kế toán, tư vấn thuế, tài chính, tuyển dụng và đào tạo 41
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán “Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là đơn vị được kiểm toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này” (NĐ 105 về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế) 42
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Chủ thể: KTV độc lập (Independent auditor) ü Mô hình tổ chức: theo hai mô hình Ø Văn phòng kiểm toán tư nhân Ø Công ty kiểm toán độc lập ü Khách thể kiểm toán ü Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu: kiểm toán tài chính 43
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Cơ sở thực hiện kiểm toán ü Tính chất pháp lý của cuộc kiểm toán ü Báo cáo kiểm toán: có giá trị pháp lý cao, được sử dụng để cung cấp rộng rãi cho những người quan tâm ü Đặc điểm: cung cấp dịch vụ kiểm toán theo yêu cầu và có thu phí 44
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 2.3. Kiểm toán nội bộ (Internal Audit) ü Khái niệm: là bộ máy tổ chức của các kiểm toán viên không chuyên nghiệp, tiến hành hoạt động kiểm toán phục vụ cho mục đích quản lý nội bộ đơn vị ü Chủ thể: KTV nội bộ (Internal auditor) ü Mô hình tổ chức: theo hai mô hình + Hội đồng kiểm toán + Giám định viên kế toán 45
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán Ø Khách thể: các bộ phận, đơn vị Ø Lĩnh vực chủ yếu: cả ba lĩnh vực, với thế mạnh là kiểm toán hoạt động Ø Tính chất pháp lý của cuộc kiểm toán Ø Báo cáo kiểm toán: chỉ có giá trị trong nội bộ doanh nghiệp Ø Đặc điểm: có tính chất bắt buộc, thường xuyên và không thu phí 46
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán III. Vai trò của kiểm toán 1. Đối với đơn vị được kiểm toán Ø Tạo niềm tin cho những người quan tâm tới tình hình tài chính của đơn vị Ø Góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố nề nếp hoạt động tài chính Ø Góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý 47
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 2. Đối với nền kinh tế Ø Tạo nền tài chính minh bạch và công bằng cho tất cả mọi thành phần kinh tế Ø Giảm chi phí và thời gian chung cho xã hội trong việc thẩm tra các thông tin tài chính Ø Thúc đẩy tiến trình mở cửa, hội nhập quốc tế 48
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán IV.Cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán 1. Luật Kiểm toán Nhà nước Luật kiểm toán Nhà nước ban hành 14/6/2005, có hiệu lực ngày 1/1/2006 2. Các chuẩn mực thực hành kiểm toán 38 chuẩn mực, ban hành 7 đợt - Đợt 1: ban hành 4 Chuẩn mực theo QĐ 120/1999/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 27/9/1999 49
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán - Đợt 2: ban hành 6 Chuẩn mực theo QĐ 219/2000/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 29/12/2000 - Đợt 3: ban hành 6 Chuẩn mực theo QĐ 143/2001/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 21/12/2001 - Đợt 4: ban hành 5 Chuẩn mực theo QĐ 28/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 14/3/2003 50
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán - Đợt 5: ban hành 6 Chuẩn mực theo QĐ 195/2003/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 28/18/2003 - Đợt 6: ban hành 6 Chuẩn mực theo QĐ 03/2005/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 18/1/2005 - Đợt 7: ban hành 4 Chuẩn mực theo QĐ 101/2005/QĐ-BTC của Bộ Tài chính ngày 29/12/2005 51
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 3. Các văn bản pháp quy khác Ø Quy chế kiểm toán độc lập - NĐ 07/CP của Chính Phủ ban hành 19/1/1994 Ø Nghị định 105/2004/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 30/3/2004 và Nghị định 133/2005/NĐ-CP sửa đổi NĐ 105/2004/NĐ- CP Ø Quy chế kiểm toán nội bộ áp dụng tại các DN Nhà nước theo Quyết định 832 TC/QĐ/CĐKT ngày 28/10/1997 52
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán V. Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán 1. Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán trên thế giới 2. Quá trình phát triển của kiểm toán ở Việt Nam 53
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 1. Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán trên thế giới ü Kiểm toán – Auditing Auditus – Nghe ü La Mã cổ đại: người sở hữu tài sản không phải là người quản lý xuất hiện nhu cầu kiểm tra độc lập Kiểm toán ra đời ü Thế kỷ III BC: các thông tin tài chính 54
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Thế kỷ XVI: kế toán đối chiếu ra đời kiểm toán mất đi ü Năm 1929, 1931: khủng hoảng thừa kiểm toán quay trở lại ü Tại Mỹ, năm 1934: Uỷ ban kiểm tra chứng khoán SEC (Securities Exchange Commision) 55
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Mẫu Báo cáo kiểm toán tài chính: Trường đào tạo kế toán viên công chứng của Mỹ AICPA (American Institue of Certify Public Accountant) ü Năm 1941: Viện kiểm toán viên nội bộ Hoa Kỳ IIA (Institue of Internal Auditors) ü Năm 1950: Văn phòng Tổng kế toán trưởng GAO Mỹ (General Accounting Office) 56
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü 1970: Big Eight; 1989: Big Six; 1998: Big Five (Big Fat); 2002: Big Four ü Big Four Ø KPMG Ø PricewaterhouseCoopers – PWCs Ø Ernst & Young – E&Y Ø Deloitte & Touch – DTT 57
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán 2. Quá trình phát triển kiểm toán ở Việt Nam ü Năm 1991: công ty kiểm toán độc lập Ø Công ty kiểm toán Việt Nam VACO (Vietnam Auditing Company) Ø Công ty dịch vụ tư vấn kế toán và kiểm toán AASC (Auditing & Accounting Financial Consultancy Service Company) 58
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Các Công ty kiểm toán nước ngoài tham gia vào thị trường VN ü T3/2007: 126 công ty kiểm toán độc lập ü Năm 1994: Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (State Audit of Vietnam) ü Năm 1997: Quy chế hoạt động kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Nhà nước 59
- Chương I: Tổng quan về kiểm toán ü Năm 1994: Hội kế toán, kiểm toán Việt Nam VAA (Vietnam Asociation of Accountants and Auditors) ü VAA là thành viên của Liên đoàn kế toán ASEAN AFA (ASEAN Federation of Accountants) và Liên đoàn kế toán quốc tế IFAC (The Internatinal Federation of Accountants) ü Kiểm toán Nhà nước Việt Nam là thành viên của Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao INTOSAI (International Organization of Supreme Audit Institution) 60
- Hết chương I!