Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_kiem_toan_chuong_1_tong_quan_ve_kiem_toa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết kiểm toán - Chương 1: Tổng quan về kiểm toán
- L o g o CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN
- Nội dung chính 1 Khái niệm kiểm toán 2 Phân loại kiểm toán 3 Lịch sử phát triển của kiểm toán 4 Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán 5 Quy trình kiểm toán 2
- Khái niệm kiểm toán Các thông tin cần kiểm tra Các KTV Thu thập Báo Đủ năng & Đánh Sự phù hợp lực giá Bằng cáo Độc lập chứng Các tiêu Khái niệm kiểm toán kiểm niệm Khái chuẩn được thiết lập 3
- Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán Đầu tư nguồn lực Yêu cầu báo cáo về Nhà quản Nhà đầu việc sử dụng nguồn lực tư lý Khái niệm kiểm toán kiểm niệm Khái Kiểm tra của kiểm toán viên độc lập 4
- Sự cần thiết của hoạt động kiểm toán ❑ Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thông tin ❑ Xu hướng bóp méo thông tin ❑ Khối lượng thông tin phải xử lý quá lớn ❑ Nghiệp vụ phức tạp → cần thiết phải có hoạt động kiểm toán Khái niệm kiểm toán kiểm niệm Khái 5
- PHÂN LOẠI KIỂM TOÁN Phân loại theo Phân loại theo mục đích chủ thể ▪ Kiểm toán hoạt động ▪ Kiểm toán nội bộ ▪ Kiểm toán tuân thủ ▪ Kiểm toán nhà nước ▪ Kiểm toán BCTC ▪ Kiểm toán độc lập 6
- Kiểm toán hoạt động Là kiểm tra để xem xét, đánh giá : ❑ Tính kinh tế ❑ Tính hiệu quả ❑ Sự hữu hiệu → Đề xuất cải tiến Phân loại kiểm toán kiểm loại Phân 7
- Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm tra, đưa ra ý kiến về việc tuân thủ pháp luật, quy chế, quy định mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện Phân loại kiểm toán kiểm loại Phân 8
- Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến về việc liệu báo cáo tài chính có được lập, trên khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán theo quy định của chuẩn mực kiểm toán Phân loại kiểm toán kiểm loại Phân 9
- Kiểm toán nội bộ ❑ Là công việc kiểm toán do các KTV của đơn vị tiến hành ❑ Kiểm toán nội bộ chủ yếu để đánh giá về : ➢ Việc thực hiện pháp luật và quy chế nội bộ ➢ Kiểm tra tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ➢ Việc thực thi công tác kế toán, tài chính Phân loại kiểm toán kiểm loại Phân của đơn vị 10
- Kiểm toán nhà nước ❑ Là công việc kiểm toán được thực hiện bởi các KTV làm việc trong cơ quan Kiểm toán Nhà nước ❑ Chủ yếu thực hiện chức năng kiểm toán tuân thủ ❑ Kiểm toán hoạt động đối với cơ quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản Phân loại kiểm toán kiểm loại Phân của nhà nước 11
- Kiểm toán độc lập ❑ Là công việc kiểm toán được thực hiện bởi các KTV chuyên nghiệp, độc lập làm việc trong các DNKT ❑ Kiểm toán độc lập là loại hình dịch vụ được thực hiện khi khách hàng có yêu cầu và đồng ý trả phí thông qua việc ký kết hợp đồng kinh tế Phân loại kiểm toán kiểm loại Phân ❑ Có thể thực hiện kiểm toán BCTC, kiểm toán tuân thủ, dịch vụ tư vấn . 12
- Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán ❑ Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán trên thế giới ❑ Quá trình phát triển của kiểm toán ở Việt Nam Lịch sử phát triển của kiểm toán kiểm của triển phát sử Lịch 13
- Thế giới Thế kỷ 21 Kiểm toán độc lập Thế kỷ Hình thành một số ra đời xu hướng nổi bật 20 trong lĩnh vực kiểm Phát triển toán. kiểm toán Thế kỷ tuân thủ 18 Kiểm toán độc lập chuyển từ mục đích phát hiện sai phạm sang nhận Trung xét về mức độ trung thực và hợp lí của cổ BCTC. 14
- Việt Nam ❑ 05.1991 thành lập công ty kiểm toán VACO ❑ 01.1994 ban hành quy chế về hoạt động kiểm toán (Nghị định 07/CP) ❑ 09.1999 ban hành 4 chuẩn mực kiểm toán đầu tiên ❑ 03.2004 ban hành quy chế mới về hoạt động kiểm toán độc lập (Nghị định 105/2004/NĐ-CP) ❑ 04.2005 thành lập VACPA ❑ 01.2012 luật kiểm toán độc lập 2011 có hiệu lực ❑ 12.2012 ban hành 37 VSA mới theo 214/2012/TT-BTC có Lịch sử phát triển của kiểm toán kiểm của triển phát sử Lịch hiệu lực thi hành vào 01.01.2014 15
- Kiểm toán viên ❑ Lý lịch rõ ràng, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết ❑ Có chuyên môn: cử nhân kinh tế, tài chính, tài chính, ngân hàng, kế toán- kiểm toán ❑ Kinh nghiệm: 5 năm tài chính kế toán, 4 năm trợ lý kiểm toán ❑ Đạt kỳ thi chứng chỉ KTV: pháp luật kinh tế, thuế, tài chính, kế toán, kiểm toán, phân tích tài chính, ngoại ngữ ❑ Làm việc tại một công ty kiểm toán và đăng ký hành nghề kiểm toán Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán kiểm chức tổ viên, toán Kiểm 16
- Hiệp hội nghề nghiệp ❑ Liên đoàn kế toán quốc tế (International Federation of Accountants- IFAC). ❑ Học viện kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (American Institute of Certified Public Accountants – AICPA). ❑ Học viện kế toán viên công chứng Canada (Canada Institute of Certified Accountants – CICA). ❑ Học viện giám định viên kế toán Anh quốc và xứ Wales (Institute of Chartered Accountants in England and Wales – ICAEW) ❑ Hội kiểm toán viên Việt Nam VACPA (Vietnam Association of Certified Public Accountants) Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán kiểm chức tổ viên, toán Kiểm 17
- Loại hình doanh nghiệp kiểm toán ❑ Công ty TNHH ❑ Công ty hợp danh ❑ Doanh nghiệp tư nhân Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán kiểm chức tổ viên, toán Kiểm 18
- Cấp bật nghề nghiệp CHỦ PHẦN HÙN (Partner) Chủ nhiệm (Senior manager hoặc Principal) KTV CHÍNH (Senior) TRỢ LÝ KIỂM TOÁN VIÊN (Staff) Kiểm toán viên, tổ chức kiểm toán kiểm chức tổ viên, toán Kiểm 19
- Các dịch vụ công ty Kiểm toán cung cấp • Kiểm toán Dịch vụ xác • Soát xét nhận • Kiểm tra theo thủ tục thỏa thuận • Giữ sổ sách kế toán Dịch vụ kế • Lập BCTC toán • Tư vấn kế toán Dịch vụ thuế • Tư vấn thuế Các dịch vụ dịch Các Tư vấn quản lý • Tư vấn tài chính, XD chiến lược Dịch vụ kế • Đào tạo toán • Head hunter 20
- Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính Chuẩn Thực Hoàn bị kiểm hiện thành toán •Tiền kế hoạch Thu thập bằng Phát hành báo •Lập kế hoạch chứng cáo kiểm toán Quy trình kiểm toán BCTC toán kiểm trình Quy 21
- L o g o 22