Bài giảng Lý thuyết Dược liệu 2: Dược liệu chứa tinh dầu

ppt 144 trang phuongnguyen 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết Dược liệu 2: Dược liệu chứa tinh dầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ly_thuyet_duoc_lieu_2_duoc_lieu_chua_tinh_dau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết Dược liệu 2: Dược liệu chứa tinh dầu

  1. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  2. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 MỤC TIÊU 1. Định nghĩa tinh dầu, phân biệt tinh dầu/chất thơm, tinh dầu/chất béo. 2. Phương pháp kiểm nghiệm một dược liệu chứa tinh dầu/ một tinh dầu 3. Công thức hóa học 16 thành phần chính của tinh dầu. 4. Những dược liệu chứa tinh dầu giầu các thành phần trên. 5. 16 dược liệu chứa tinh dầu đã trình bày trong giáo trình. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  3. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH NGHĨA TINH DẦU Tinh dầu là - hỗn hợp của nhiều thành phần - thường có mùi thơm - không tan trong nước - tan trong các dung môi hữu cơ - bay hơi ở nhiệt độ thường - có thể điều chế từ thảo mộc bằng phương pháp cất kéo hơi nước. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  4. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 QUY ĐỊNH VỀ TÊN TINH DẦU 1. Cách gọi tên tinh dầu - Tên thương phẩm được lưu hành trên thế giới - Tên tiếng Việt : giúp hiểu được bản chất tinh dầu, tránh nhầm lẫn Ví dụ : Petitgrain oil → tinh dầu lá Cam đắng (không phải là tinh dầu hạt nhỏ) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  5. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 QUY ĐỊNH VỀ TÊN TINH DẦU 1. Cách gọi tên tinh dầu - Bois de rose oil → tinh dầu gỗ Hồng sắc chứ không phải là tinh dầu gỗ của cây Hoa hồng - Grapefruit oil → TD Bưởi lai (Citrus paradisi) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  6. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 MỘT SỐ TÊN TINH DẦU HAY GẶP Tên thương Tên Việt nam Tên khoa học của cây cho phẩm TD Cajeput oil TD Tràm Melaleuca leucadendron Cassia oil TD Quế TQ, TD Cinnamomum cassia Quế VN Cinnamon oil TD Quế Cinnamomum zeylanicum Srilanka Citronella oil TD Sả Java Cymbopogon winterianus Clove oil TD Đinh hương DƯỢCSyzygium LIỆU CHỨAaromaticum TINH DẦU
  7. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Tên thương Tên Việt nam Tên khoa học của cây cho phẩm TD Coriander oil TD Mùi Coriandrum sativum Eucalyptus TD Bạch đàn Eucalyptus globulus hoặc oil Eucalyptus khác Eucalyptus TD Bạch đàn Eucalyptus citriodora citriodora oil chanh Lemon oil TD Chanh Citrus limon Lemongrass TD Sả C. flexuosus, C. citratus oil DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  8. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Tên thương Tên Việt nam Tên khoa học của cây cho phẩm TD Palmarosa oil TD Sả hoa C. Martinii var. motia hồng Rose oil TD Hoa hồng Rosa damascena Star anise oil TD Hồi Illicium verum Turpentine oil TD Thông Pinus sp. Sassafras oil TD Xá xị Cinnamomum parthenoxylon và một số loài Cinnamomum DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU Ocimum TH Hương Ocimum gratissimum
  9. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA TINH DẦU 1. Các dẫn chất monoterpen 2. Các dẫn chất sesquiterpen 3. Các dẫn chất có nhân thơm 4. Các hợp chất có chứa N và S DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  10. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất không chứa oxy Alpha pinen Beta pinen Thông : Pinus sp. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  11. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy Geraniol Hoa hồng Sả hoa hồng Rosa sp. Cymbopogon martinii var. Mortia CH 2OH DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  12. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy Linalol Mùi Long não Coriandrum sativum L. Cinnamomum camphora OH DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  13. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy Linalol Lavender (Lavendula angustifolia) OH DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  14. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy Borneol Đại bi Blumea balsamifera OH DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  15. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy Citral a Citral b Sả chanh Chanh Cymbopogon citratus Citrus sp. CHO CHO DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  16. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy Citronelal Sả Java Bạch đàn Cymbopogon winterianus Eucalyptus citriodora CHO DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  17. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy Menthon Bạc hà Á (Mentha arvensis) O DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  18. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy Camphor Long não (Cinnamomum camphora) O DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  19. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy 1,8-Cineol Bạch đàn Tràm Eucalyptus camaldulensis Meleleuca leucadendron O DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  20. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT MONOTERPEN Các dẫn chất có chứa oxy Ascaridol Dầu giun (Chenopodium ambrosioides) O O DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  21. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT SESQUITERPEN Zingiberen Gừng (Zingiber officinale) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  22. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT SESQUITERPEN Curcumen Nghệ (Curcuma longa) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  23. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT SESQUITERPEN Các dẫn chất sesquiterpenlacton Santonin Ngải biển (Artemisia santonica) O O O DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  24. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT SESQUITERPEN Các dẫn chất sesquiterpenlacton Artemisinin Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua) O O O O O DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  25. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Anethol Đại hồi (Illicium verum) OH DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  26. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Eugenol Đinh hương Hương nhu Syzygium aromaticum Ocimum gratissimum OH OCH3 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  27. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Aldehyd cinnamic Quế (Cinnamomum cassia) CHO DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  28. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT CÓ NHÂN THƠM Safrol Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon) O O DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  29. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC DẪN CHẤT CHỨA N VÀ S Methyl antranilat Alicin COOCH 3 CH2 = CH - CH 2- S - S - CH -2 CH = CH 2 O NH2 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  30. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TÍNH CHẤT LÝ HỌC 1. Thể chất : ở nhiệt độ thường - Thể lỏng : Đa số - Thể rắn : Menthol, Borneol, Camphor 2. Mầu sắc : Không mầu hoặc mầu vàng nhạt Đặc biệt : Hợp chất azulen mầu xanh mực 3. Mùi : Đa số có mùi thơm Một số mùi hắc : Tinh dầu giun DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  31. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TÍNH CHẤT LÝ HỌC 3. Vị : Cay (đa số) Ngọt : Tinh dầu quế, hồi 4. Bay hơi ở nhiệt độ thường 5. Tỷ trọng : Nhỏ hơn 1 ( đa số) Lớn hơn 1 : Tinh dầu quế, đinh hương, hương nhu DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  32. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TÍNH CHẤT LÝ HỌC 6. Độ tan : Ít tan trong nước, tan trong cồn và các dung môi hữu cơ 7. Độ sôi : Phụ thuộc thành phần cấu tạo 8. Năng suất quay cực : Cao 9. Chỉ số khúc xạ : 1.45 – 1.56 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  33. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN 1. Phân bố rộng rãi trong thực vật Apiaceae Asteraceae Lamiaceae Lauraceae Myrtaceae Rutaceae Zingiberaceae DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  34. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN 2. Trong các bộ phận của cây Lá : Bạc hà, Tràm, Long não Bộ phận trên mặt đất : Hương nhu Hoa : Hoa hồng, hoa bưởi Nụ : Đinh hương Quả : Sa nhân Vỏ quả : Cam, Chanh Vỏ thân : Quế DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  35. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN 2. Trong các bộ phận của cây Gỗ : Long não, Vù hương Rễ : Thiên niên kiện, Thạch xương bồ Thân rễ : Gừng DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  36. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN 2. Các bộ phận tiết tinh dầu Tế bào tiết : Hoa hồng, quế Lông tiết : Họ Lamiaceae : Bạc hà, Hương nhu Túi tiết : Họ Myrtaceae : Đinh hương, Tràm Ống tiết : Họ Apiaceae : Tiểu hồi, Hạt mùi DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  37. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN 3. Hàm lượng tinh dầu Thấp (0,1 – 2%) Cá biệt : Hồi (5 – 15%), Đinh hương (15 – 25%) 4. Vai trò của tinh dầu trong cây -Quyến rũ côn trùng giúp thụ phấn hoa -Bảo vệ cây : Chống nấm và vi sinh vật khác DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  38. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO TINH DẦU 1. Phương pháp cất kéo hơi nước 2. Phương pháp chiết xuất bằng dung môi 3. Phương pháp ướp 4. Phương pháp ép DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  39. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI NƯỚC - Được áp dụng nhiều nhất - Các bộ phận của một thiết bị cất tinh dầu : + Nồi cất + Ống dẫn hơi + Bộ phận ngưng tụ + Bộ phận phân lập -Thời gian cất : Phụ thuộc bản chất của dược liệu và tinh dầu - Tinh dầu cất xong được ly tâm để loại nước DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  40. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 SƠ ĐỒ THIẾT BỊ CẤT TINH DẦU TRONG PTN DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  41. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 THIẾT BỊ CẤT TINH DẦU TRONG PTN DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  42. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 SƠ ĐỒ THIẾT BỊ CẤT TINH DẦU DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  43. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 NỒI CẤT DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  44. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 NỒI CẤT DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  45. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BỘ PHẬN NGƯNG TỤ DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  46. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BỘ PHẬN NGƯNG TỤ Kiểu ống chùm Kiểu xoắn ruột gà DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  47. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BỘ PHẬN PHÂN LẬP Tinh dầu nhẹ hơn nước Tinh dầu nặng hơn nước DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  48. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 THIẾT BỊ CẤT TINH DẦU DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  49. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 THIẾT BỊ CẤT TINH DẦU TRONG CÔNG NGHIỆP DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  50. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 THIẾT BỊ CẤT TINH DẦU TRONG CÔNG NGHIỆP DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  51. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 THIẾT BỊ CẤT TINH DẦU TRONG CÔNG NGHIỆP DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  52. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Ưu điểm - Thiết bị rẻ tiền, dễ chế tạo, quy trình đơn giản Nhược điểm - Hiệu suất chiết thấp : không áp dụng được cho dược liệu hàm lượng TD thấp - Chất lượng tinh dầu không cao : Đặc biệt đối với những tinh dầu bị phân hủy bởi nhiệt, TD không có mùi giống mùi tự nhiên (Cam, chanh, nhài) - Hàm lượng TD còn lại trong nước tương đối lớn → Nước bão hòa tinh dầu tiếp tục xử lý để thu tinh dầu loại II. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  53. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP DÙNG DUNG MÔI 1.Dung môi dễ bay hơi - Chiết xuất dược liệu bằng dung môi → Dịch chiết - Cất thu hồi dung môi dưới áp lực giảm → Tinh dầu + Tạp chất -Loại tạp : Chiết tinh dầu bằng alcol -Cất thu hồi alcol dưới áp lực giảm → Tinh dầu DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  54. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Yêu cầu đối với dung môi chiết xuất tinh dầu -Ts thấp để dễ tách TD khỏi dung môi bằng pp chưng cất - Không tác dụng với TD, không gây mùi lạ cho TD - Hòa tan TD, hòa tan ít tạp chất - Độ nhớt thấp để rút ngắn thời gian chiết - Không ăn mòn thiết bị - Không độc - Rẻ tiền, dễ kiếm DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  55. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Dung môi chiết xuất -Ether dầu hỏa - CO2 lỏng : không độc, rút ngắn thời gian chiết, độ bền hóa học cao → chất lượng tinh dầu cao DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  56. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Ưu điểm - Chiết ở nhiệt độ thường → lấy được cả những thành phần quí không bay hơi như sáp, nhựa thơm (không thu được bằng phương pháp cất kéo hơi nước) - Chất lượng tinh dầu cao : hiệu suất chiết cao, TD không bị phá hủy bởi nhiệt, có mùi giống mùi tự nhiên Nhược điểm - Thiết bị đắt tiền - Chỉ dùng chiết những tinh dầu quý hiếm DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  57. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Quy trình chiết xuất tinh dầu hoa nhài 1. 1p Hoa nhài + 3p dung môi cho vào bình phản ứng, khuấy liên tục → phá vỡ tế bào tiết TD → TD hòa tan trong dung môi 2. Cất phân đoạn tách TD khỏi dung môi → TD thô (sáp hoa) 3. Hòa tan sáp hoa vào alcol, lọc 4. Cất phân đoạn ở nhiệt độ thấp → TD nhài DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  58. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP DÙNG DUNG MÔI 2. Dung môi không bay hơi :Dầu béo, dầu parafin - Ngâm dược liệu (cho vào túi vải) trong dung môi 60 – 70o C/ 12 – 48h - Làm nhiều lần (25) → Dung môi bão hòa tinh dầu Dm là mỡ động vật : sáp thơm Dm là dầu thực vật : dầu thơm → dùng trực tiếp chế son môi, dầu chải tóc DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  59. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP DÙNG DUNG MÔI 2. Dung môi không bay hơi - Tách riêng tinh dầu khỏi dầu béo bằng alcol - Cất thu hồi alcol dưới áp suất giảm → Tinh dầu - Bã dược liệu : ép hoặc ly tâm để tiếp tục thu hồi TD Ưu điểm TD ít tạp chất, sản phẩm trung gian (dầu thơm, sáp thơm dùng trực tiếp được trong công nghiệp) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  60. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Ưu điểm - TD ít tạp chất - Sản phẩm trung gian (dầu thơm, sáp thơm dùng trực tiếp được trong công nghiệp) Nhược điểm - Dung môi khó tinh chế và bảo quản, phải tinh chế trước khi chiết - Cách tiến hành thủ công, khó cơ giới hóa DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  61. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP ƯỚP - Ướp nhiều lần dược liệu bằng cách rải dược liệu lên mỡ lợn, để trong phòng kín → Lớp mỡ lợn bão hòa tinh dầu - Tách riêng tinh dầu bằng alcol - Cất thu hồi alcol dưới áp suất giảm DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  62. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP ƯỚP - Ưu điểm : tinh dầu chất lượng cao, mùi giống mùi tự nhiên - Nhược điểm : Tốn diện tích lắp đặt - Pháp, Bungari : TD hoa hồng, hoa nhài DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  63. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP ÉP - Dùng để điều chế tinh dầu quả Citrus vì : + Mùi giống mùi tự nhiên → Sản xuất đồ uống + Cấu tạo túi tiết ở lớp vỏ ngoài → Chỉ cần lực cơ học để giải phóng tinh dầu + Túi tiết được bao bọc bởi một lớp pectin → Tác dụng của nhiệt sẽ đông cứng lại → Không nên cất. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  64. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 KIỂM NGHIỆM TINH DẦU 1. Phương pháp cảm quan 2. Xác định các hằng số vật lý 3. Xác định các chỉ số hóa học 4. Định tính các thành phần trong tinh dầu 5. Phát hiện tạp chất và các chất giả mạo 6. Định lượng tinh dầu trong dược liệu 7. Định lượng các thành phần chính trong tinh dầu DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  65. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH TÍNH CÁC THÀNH PHẦN TRONG TINH DẦU 1. Phương pháp sắc ký lớp mỏng 2. Phương pháp sắc ký khí 3. Phương pháp hóa học 4. Tách riêng từng cấu tử DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  66. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG Chất hấp phụ : Silicagel G Dung môi : Thích hợp (Đơn độc hay hỗn hợp) Hiện mầu : Vanilin/H2SO4 So sánh với các chất chuẩn - Rf - Chấm chồng DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  67. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ - Pha động : Khí H2, He, N2, - Thường dùng GC/MS → Thành phần và hàm lượng các chất trong tinh dầu DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  68. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHÁT HIỆN TẠP CHẤT TRONG TINH DẦU Do kỹ thuật cất không đạt tiêu chuẩn -Nước : Lắc tinh dầu với CaCl2 khan hoặc CuSO4, Na2SO4 khan → chảy ra hoặc có mầu xanh nước biển -Ion kim loại nặng : Lắc TD với nước → Lớp nước → Sục H2S → Tủa đen DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  69. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 PHÁT HIỆN CÁC CHẤT GIẢ MẠO TRONG TINH DẦU 1. Phát hiện các chất giả mạo tan trong nước Lắc TD với nước → Nếu V giảm → có sự giả mạo 1.1. Ethanol 5 ml Tinh dầu + vài giọt nước → Đục như sữa 1.2. Glycerin Tinh dầu → Bay hơi trên nồi cách thủy → cắn + Kali sulphat → Đun trực tiếp → Mùi đặc trưng của Acrolein DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  70. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 2. Phát hiện các chất giả mạo tan trong dầu 2.1. Dầu mỡ : Để lại vết mờ trên giấy 2.2. Dầu hỏa, xăng, parafin : Không tan và nổi trên bề mặt alcol 80 2.3. Tinh dầu thông : - GC/MS : Alpha và Beta pinen thường xuất hiện ngay ở đầu sắc ký đồ - SKLM - Nhỏ từng giọt alcol 70 vao ống nghiệm có TD → đục DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  71. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG TINH DẦU TRONG DƯỢC LIỆU Nguyên tắc : Phương pháp cất kéo hơi nước Dụng cụ : Qui định theo từng Dược điển Có hai loại dụng cụ : - Bộ dụng cụ có ống hứng nằm ngoài bình cầu (DĐVN III) - Bộ dụng cụ có ống hứng nằm trong bình cầu (DĐVN I, 1971), sau này được gia công thêm 1 ống nối → Bộ dụng cụ cải tiến DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  72. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG TINH DẦU TRONG DƯỢC LIỆU Dụng cụ định lượng tinh dầu theo DĐVN III 1. Bình cầu 500 – 1000ml 2. Ống dẫn hơi nước và tinh dầu 3. Sinh hàn 4. Ống hứng tinh dầu có chia vạch 5. Nhánh hồi lưu nước no tinh dầu DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  73. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Dụng cụ định lượng tinh dầu theo DĐVN III DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  74. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu cải tiến DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  75. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu cải tiến DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  76. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Bộ dụng cụ định lượng tinh dầu cải tiến DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  77. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TINH DẦU 1. SẮC KÝ KHÍ 2. PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC : Dựa vào các nhóm chức - Alcol - Aldehyd/ Ceton - Oxyd/Peroxyd - Phenol DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  78. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG TINH DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  79. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG ALCOL Phương pháp acethyl hóa Định lượng alcol toàn phần (Alcol tự do + este) Giai đoạn 1 : Acethyl hóa alcol bằng anhydrid acetic dư ROH + (CH3CO)2O → R-O-COCH3 + CH3COOH Alcol bậc 1 và 2 : Xúc tác là Na acetat khan, thời gian đun 2h Alcol bậc 3 : Tác nhân acethyl hóa là Acethyl clorid, xúc tác Dimethyl alanin, thời gian đun lâu hơn DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  80. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Giai đoạn 2 : Xà phòng hóa tinh dầu đã acethyl hóa bằng dung dịch kiềm chuẩn dư. R-O-COCH3 + KOH → ROH + CH3COOK Giai đoạn 3 : Định lượng kiềm dư bằng dung dịch acid chuẩn có nồng độ tương đương Định lượng este : Bỏ qua giai đoạn 1 Alcol tự do = Alcol toàn phần - Este DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  81. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG ALDEHYD VÀ CETON 1. Phương pháp tạo sản phẩm bisulfitic kết tinh → tách khỏi phần tinh dầu không phản ứng → Cân /Bình Cassia OH RC RC=O + NaHSO3 > Na SO3 OH > RC RC=O + Na 2SO3 + NaOH Na SO3 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  82. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG ALDEHYD VÀ CETON 2. Phương pháp dùng hydroxylamin hydroclorid RC=O + NH2OH. HCl → RC=N-OH + HCl + H2O Định lượng HCl giải phóng bằng dung dịch kiềm chuẩn. 3. Phương pháp tác dụng với 2,4-dinitrophenyl hydrazin (2,4-NDPH) → Dẫn chất hydrazon tủa đỏ cam → Cân/Đo quang DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  83. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG OXYD 1. Phương pháp xác định điểm đông đặc - Thiết lập đồ thị tương quan giữa nhiệt độ đông đặc và hàm lượng oxyd (Cineol) trong tinh dầu. - Điều kiện : Hàm lượng Cineol trong tinh dầu >64% 2. Phương pháp orto-cresol (Dược điển Pháp) Cineol + Orto-cresol → Sản phẩm kết tinh có nhiệt độ đông đặc tỷ lệ thuận với hàm lượng Cineol/ tinh dầu → Đo nhiệt độ đông đặc và đối chiếu tài liệu → Hàm lượng Cineol/TD DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  84. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Bảng điểm đông đặc của phức chất cineol-ortocresol theo hàm lượng Cineol/Tinh dầu Nhiệt độ kết tinh % Cineol Nhiệt độ kết tinh % Cineol 56,6 100 42 69,2 56 99 41 68,0 55 96,2 40 66,2 54 94,0 38 63,2 53 91,8 36 60,0 52 89,4 34 57,2 51 87,1 32 54,5 50 85,5 30 52,0 49 82,5 28 49,5 48 80,5 26 46,3 47 78,5 24 45,2 46 76,4 22 43,0 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  85. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG OXYD 3. Phương pháp resorcin Cineol + dung dịch Resorcin bão hòa → Sản phẩm kết tinh tan được trong lượng thừa resorcin → Dùng bình Cassia đọc lượng tinh dầu không tham gia phản ứng. 4. Phương pháp acid phosphoric Cineol + Acid phosphoric đặc → Sản phẩm kết tinh → Cân/Bình Cassia (giải phóng Cineol bằng nước nóng → Đọc thể tích Cineol ở cổ bình). DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  86. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐỊNH LƯỢNG PEROXYD Ascaridol + KI → I2 Định lượng Iod giải phóng bằng dung dịch Natrithiosulphat chuẩn. ĐỊNH LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT PHENOL - Phenol + NaOH → Phenolat → Dùng bình Cassia/Cân - Phương pháp đo quang : Thymol , Carvacrol + 4- aminoantipyrin → Sản phẩm mầu. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  87. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA TINH DẦU TRONG Y DƯỢC HỌC 1. Tinh dầu - Kích thích tiêu hóa, lợi mật, thông mật : quế, hồi, đinh hương, thảo quả, sa nhân, - Kháng khuẩn : Bạch đàn, Bạc hà, Tràm, Sả, Lavande (lao) - Kích thích thần kinh trung ương : Đại hồi - Diệt ký sinh trùng : Giun (tinh dầu giun) ; Sán (Thymol) ; KST sốt rét (Artemisinin) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  88. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA TINH DẦU TRONG Y DƯỢC HỌC 1. Tinh dầu - Chống viêm, làm lành vết thương : TD Tràm - Phòng chống ung thư : TD vỏ cam, chanh, bưởi (Limonen) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  89. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC CHẾ PHẨM TINH DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  90. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA TINH DẦU TRONG Y DƯỢC HỌC 2. Dược liệu chứa tinh dầu : YHCT - Chữa cảm mạo : Tân ôn giải biểu : Quế chi, Sinh khương, Hương nhu, Bạch chỉ, Tân lương giải biểu : Bạc hà, Cúc hoa, - Ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch : Thảo quả, đại hồi, sa nhân, can khương, quế nhục, - Hành khí : Hương phụ, Trần bì, Chỉ thực, DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  91. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA TINH DẦU TRONG Y DƯỢC HỌC 2. Dược liệu chứa tinh dầu : YHCT - Hành huyết và bổ huyết : Xuyên khung, Đương qui - Trừ thấp : Độc hoạt, Thiên niên kiện, DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  92. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TÁC DỤNG SINH HỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA TINH DẦU TRONG CÁC NGÀNH KỸ NGHỆ KHÁC 1. Thực phẩm - Gia vị : Quế, hồi, thảo quả, sa nhân, thì là, mùi, hạt cải, gừng, tỏi, tiêu - Bánh kẹo, mứt : Làm thơm : Menthol, Eucalyptol, - Pha chế rượu mùi : TD hồi, Đinh hương, - Pha chế đồ uống : TD vỏ cam, chanh, - Sản xuất chè, thuốc lá . 2. Pha chế nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm, các hương liệu khác DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  93. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC THÀNH PHẨM TINH DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG 1. Concrete oil - Tinh dầu được chế tạo bằng phương pháp chiết với dung môi → bốc hơi dung môi → Concrete oil (chứa sáp và thường ở thể đặc) - Nguyên liệu chế : thường là hoa - Concrete oil giả : Tinh dầu khi cất ra đã ở thể đặc : Orris oil (TD Iris) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  94. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC THÀNH PHẨM TINH DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG 2. Absolute oil Concrete oil hòa tan trong cồn cao độ → để lạnh → sáp đông đặc → lọc bỏ sáp → dung dịch → cất kéo hơi nước → Absolute oil 3. Water absolute oil TD điều chế bằng phương pháp cất kéo hơi nước → nhũ dịch TD + nước → Chiết TD bằng dung môi, bốc hơi dm → Water absolute oil DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  95. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC THÀNH PHẨM TINH DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG 4. Bay rum Là dung dịch Bay oil (TD Bay hoặc TD Pimenta = TD lá Pimenta racemosa) trong cồn 5. Rhodinol, Rhodinal Rhodinol, rhodinal là hỗn hợp các thành phần có nhóm chức alcol, aldehyd có trong tinh dầu Rhodinol ex Geranium là hỗn hợp alcol điều chế từ Geranium oil. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  96. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC CHẾ PHẨM TINH DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG 1.Perfume oil : Hỗn hợp TD có trong công thức nước hoa 2.Nước hoa thượng hạng (Parfum) : Chứa 15 – 30% perfume oil trong cồn cao độ (90), giữ hương lâu nhất 5 – 7h, đắt tiền nhất 3.Nước hoa thông thường (Eau de parfume) : Chứa 15 – 18% perfume oil trong cồn 80-90%, giữ hương 5h 4.Eau de toilette hay toilet water : Chứa 4-8% perfume oil trong cồn 80%, bay hơi sau 3 – 4h 5. Eau de Cologne : Chứa 3-5% perfume oil trong cồn 70%, bay hơi sau 1 – 2h DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  97. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC CHẾ PHẨM TINH DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG 6. Eau franche : 1 – 3% perfum oil, bay mùi nhanh 7. Kem bôi da hay nước rửa mặt : Chứa 0,5-2% perfume oil 8. Dầu gội đầu : chứa 0,5 – 2% perfume oil 9. Xà phòng thơm : chứa 1 – 2% perfume oil 10. Sữa tắm : chứa 0,1 – 0,5% perfume oil 11. Dung dịch tẩy rửa : chứa 0,1 – 0,5% perfume oil 12. Sản phẩm làm vệ sinh nhà cửa : chứa 0,2 – 0,5% perfume oil DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  98. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC CHẾ PHẨM TINH DẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  99. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC TINH DẦU CÓ GIÁ TRỊ TRONG KỸ NGHỆ HƯƠNG LIỆU 1. Lavender oil : Lavandula angustifolia Mill. : Linalol, Linalyl acetat 2. Rose oil : Rosa spp. : Citroneol, Geraniol, Nerol 3. Ylang – Ylang oil : Canaga odorata Hook. et Thom, Anonaceae : Caryophylen 4. Ambrette seed oil : TD hạt xạ (vông vang) : Abelmoschus moschatus Medik., Malvaceae : farnesyl acetat 5. Bergamot oil : TD chanh thơm : Citrus bergamia Risso et Poiteau : Beta pinen, limonen DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  100. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÁC TINH DẦU CÓ GIÁ TRỊ TRONG KỸ NGHỆ HƯƠNG LIỆU 6. Vertiver oil : TD hương lau : rễ Vertiveria zizanioides (L.) Nash, Poaceae : Vertiveron, vertivon 7. Agarwood oil : TD trầm hương : Aquilaria malaccensis Lamk., Thymelaeaceae : Các sesquiterpen 8. Orris oil : TD Irit : thân rễ Iris germanica L., Iridaceae : Chỉ xuất hiện mùi thơm khi pha thật loãng trong cồn 9. Chamomile Roman essential oil : TD Cúc la mã : Anthemis nobilis : ester của angelic acid DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  101. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 SẢ VÀ TINH DẦU SẢ 1. Sả Citronella → Tinh dầu Citronelle (Citronelle oil) Cymbopogon nardus Rendle : Sả Srilanka C. winterianus Jawitt : Sả Java : có giá trị kinh tế cao nhất 2. Sả Palmarosa → Tinh dầu Palmarosa (Palmarosa oil) C. martinii Stapf. var. Motia : Sả Hoa hồng 3. Sả Lemongrass →Tinh dầu Lemongrass (Lemongrass oil) C. citratus Stapf. C. flexuoxus Stapf. C. pendulus (Nees ex Steud.) WatsDƯỢC. LIỆU CHỨA TINH DẦU
  102. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 SẢ VÀ TINH DẦU SẢ Bộ phận dùng : - Bộ phận trên mặt đất - Tinh dầu Sả DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  103. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 SẢ VÀ TINH DẦU SẢ Hàm lượng tinh dầu Sả Citronella Sả Java 1 – 1,2% Sả Srilanka 0,37 – 0,40% Sả Palmarosa Toàn cây 0,16% Ngọn mang 0,52% hoa Sả C. citratus 0,46 – 0,55% Lemongrass C. flexosusDƯỢC LIỆU CHỨA0,52 TINH– 0,77% DẦU
  104. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Thành phần hóa học của tinh dầu Sả Loài HL tinh dầu Thành phần Hàm lượng chính C. nardus (Sả Srilanka) 0,3 – 0,4% Citronelal 7 – 15 % Geraniol 26 – 39 % 1 – 1,2% Citronelal 25 - 54% C. winterianus (Sả Java) Geraniol 26 – 45 % Geraniol TP 85 – 96 % C. martinii (Sả hoa hồng) Toàn cây : 0,16% Geraniol 77 – 87% Ngọn mang hoa : Geraniol este 11 – 19% 0,52% C. flexuoxus có Citral = citral a + 65 – 86% Sả Lemongrass giá trị hơn C. citral b citratus do HL citral cao hơn DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  105. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÔNG DỤNG 1. Tinh dầu Sả Sản lượng tinh dầu Sả trên thế giới 6000 tấn/năm Indonesia là nước cung cấp tinh dầu sả lớn nhất : chủ yếu Sả Java Việt nam : Nông trường trồng Sả : Tam đảo, Thái nguyên, Đắc lắc, Sản lượng thấp so với các nước trong khu vực DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  106. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 - Tinh dầu sả Java : Tiêu thụ nhiều nhất, dùng trong kỹ nghệ hương liệu (nước hoa, xà phòng). Citronelal → hydroxycitronelal : chất điều hương quan trọng và có giá trị - TD Sả Srilanka : Nước hoa và xà phòng (kém giá trị hơn TD Sả Java), chiết xuất geraniol - TD Sả Palmarosa : Nước hoa, xà phòng, thuốc lá - TD Sả Lemongrass : Chiết xuất Citral là nguyên liệu bán tổng hợp vitamin A, sản xuất nước hoa, xà phòng, chất tẩy rửa - TD Sả nói chung : đuổi muỗi, khử mùi hôi tanh, xoa ngoài chống cúm, phòng bệnh truyền nhiễm, phối hợp các TD khác xoa bóp giảm đau mình mẩy, chữa tê thấp DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  107. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 CÔNG DỤNG 2. Sả - Làm gia vị - Chữa cảm sốt, cảm cúm (xông), đau bụng, đi ngoài, chướng bụng, nôn mửa - Lá sả gội đầu : sạch gầu, trơn tóc, tránh bệnh về da đầu. - Một số nước châu Âu : sả để làm nước giải khát DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  108. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠC HÀ VÀ TINH DẦU BẠC HÀ 1. Bạc hà Á : Mentha arvensis L., Lamiaceae - Bạc hà bản địa : Mọc hoang : hiệu suất tinh dầu và hàm lượng menthol thấp → ít giá trị kinh tế - Bạc hà di thực : Có nhiều chủng loại giầu Menthol : + BH 974 : hiệu suất và chất lượng tinh dầu cao hơn, được trồng ở nhiều địa phương + BH 975, 976 + Bạc hà Đài loan + TN – 8 , TN - 26 DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  109. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠC HÀ VÀ TINH DẦU BẠC HÀ Bạc hà Á : Mentha arvensis L. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  110. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠC HÀ VÀ TINH DẦU BẠC HÀ Bạc hà Âu : Mentha piperita L. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  111. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠC HÀ VÀ TINH DẦU BẠC HÀ Bộ phận dùng : - Bộ phận trên mặt đất - Lá - Tinh dầu bạc hà : Mint oils + TD bạc hà Á : Cornmint oil + TD bạc hà Âu : Peppermint oil - Menthol DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  112. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠC HÀ VÀ TINH DẦU BẠC HÀ Thành phần hóa học Loài HL tinh dầu Thành phần Hàm chính lượng Mentha arvensis 0,5 % L- Menthol Trên 70% Mentha piperita 1 – 3% L – Menthol 40 – 60% DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  113. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠC HÀ VÀ TINH DẦU BẠC HÀ Tác dụng dược lý 1. Tinh dầu bạc hà và menthol bốc hơi nhanh, gây cảm giác mát và tê tại chỗ → giảm đau 2. Sát khuẩn mạnh (tai mũi họng) 3. TE : Tinh dầu bạc hà và menthol bôi mũi hay cổ họng → ngừng thở và tim ngừng đập hoàn toàn → Không dùng cho trẻ em DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  114. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠC HÀ VÀ TINH DẦU BẠC HÀ Công dụng 1. Bạc hà - Trị cảm phong nhiệt (sốt không ra mồ hôi), kích thích tiêu hóa, chữa ho - Cất tinh dầu, chế Menthol : Bạc hà Á - Nguồn nguyên liệu chế Menthol DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  115. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠC HÀ VÀ TINH DẦU BẠC HÀ 2. Tinh dầu bạc hà - Chiết xuất Menthol (Bạc hà Á) - Phần tinh dầu còn lại sau khi chiết menthol : chế cao xoa, dầu cao, làm thơm nước súc miệng, kem đánh răng, dược phẩm - Xoa bóp giảm đau (đau đầu, đau khớp), sát khuẩn 3. Menthol : nguồn gốc tự nhiên (phần lớn) và tổng hợp - Sát khuẩn, giảm đau, kích thích tiêu hóa, chữa hôi miệng - Kỹ nghệ dược phẩm, bánh kẹo, thực phẩm, pha chế rượu mùi, các loại chè túi (BạcDƯỢChà Âu)LIỆU CHỨA TINH DẦU
  116. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 LONG NÃO VÀ TINH DẦU LONG NÃO Cinnamomum camphora (L.) Nees et Eberm, Lauraceae Bộ phận dùng : - Gỗ, lá - Tinh dầu (Camphor oil) - Camphor DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  117. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 LONG NÃO VÀ TINH DẦU LONG NÃO Thành phần hóa học - Tinh dầu : Gỗ : 4,4%, giảm từ gốc lên ngọn Lá : 1,3% Hàm lượng tinh dầu và tỷ lệ camphor/lá cao nhất ở những cây 3 năm, 7 năm, 18 năm và những cây tái sinh → điều kiện thuận lợi để trồng rừng long não để sản xuất camphor và cất tinh dầu - Có loại long não cho camphor, có loại TD không có camphor DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  118. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 LONG NÃO VÀ TINH DẦU LONG NÃO Thành phần hóa học Nhóm TP chính tinh dầu gỗ thân TP chính tinh dầu lá 1 Camphor 60 – 80% Camphor 70 – 80% 2 Camphor 68 - 71% Sesquiterpen 50 – 60% 3 Camphor 29 – 65% Sesquiterpen 50 – 75% Cineol 15 – 45% 4 Camphor 16 – 40% Cineol 30 – 65 % Cineol 23 - 66% 5 Linalol 66 – 68% Linalol 90 – 93% Cineol 11 – 13% 6 Phellandren 36 – 37% Phellandren 71 – 73% Camphor 22 – 25% P – cymen 21% DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  119. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 LONG NÃO VÀ TINH DẦU LONG NÃO Tác dụng dược lý - Bôi da có tác dụng kích thích nhẹ, gây tê tại chỗ - Kích thích thần kinh trung ương - Kích thích tim và hệ thống hô hấp → hồi sức trong trường hợp suy tuần hoàn hoặc suy hô hấp - Sát khuẩn đường hô hấp - Uống quá liều gây ngộ độc : đau đầu, chóng mặt, kích thích, bồn chồn, co giật → suyDƯỢChô hấp LIỆU→ CHỨAtử vong TINH DẦU
  120. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 LONG NÃO VÀ TINH DẦU LONG NÃO Công dụng 1. Long não - Làm bóng mát, có khả năng hấp thụ một số kim loại nặng → làm sạch môi trường - Lá + thanh hao, lá khế nấu nước tắm chữa lở loét - Cồn long não 10% : Xoa bóp ngoài chống viêm, sát khuẩn, giảm đau : đau khớp, mẩn ngứa - Gỗ và lá cất tinh dầu, chế camphor hoặc cineol DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  121. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 LONG NÃO VÀ TINH DẦU LONG NÃO Công dụng 2. Camphor - Hồi sức cấp cứu khi suy tuần hoàn, suy tim cấp : thuốc tiêm - Sát khuẩn đường hô hấp - Chữa đau bụng, nôn mửa, ăn không tiêu : Thuốc nước 0,1% - Dùng ngoài xoa bóp chữa vết sưng đau - Tinh dầu long não chế dầu cao, xoa bóp DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  122. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 QUẾ VÀ TINH DẦU QUẾ Cinnamomum cassia Blume Quế Việt nam, quế Trung quốc → Cassia oil Cinnamomum zeylanicum Gare et Bl. Quế Srilanka → Cinnamon oil - Cinnamon bark oil : tinh dầu vỏ quế - Cinnamon leaf oil : tinh dầu lá quế DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  123. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 QUẾ VÀ TINH DẦU QUẾ Bộ phận dùng : - Vỏ thân : Quế nhục - Cành nhỏ : Quế chi - Tinh dầu Quế (từ cành con và lá) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  124. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 QUẾ VÀ TINH DẦU QUẾ Thành phần hóa học Quế Việt nam Quế Srilanka Tinh dầu : 1- 3% Tinh dầu : 0,5 – 1% Vỏ Aldehyd cinnamic : 70- Aldehyd cinnamic : 70% 95% Eugenol : 4 – 10% Tinh dầu : 0,14 – 1,04% Tinh dầu : 0,75% Lá Aldehyd cinnamic : 50 - Eugenol : 70 - 90% 80% DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  125. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 QUẾ VÀ TINH DẦU QUẾ Tác dụng dược lý 1. Quế - Kích thích tiêu hóa - Chống khối u - Chống xơ vữa động mạch vành - Chống oxy hóa 2. Tinh dầu quế : - Kháng khuẩn, kháng nấm - Chống huyết khối, chống viêm, chống dị ứng DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  126. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 QUẾ VÀ TINH DẦU QUẾ Công dụng 1. Quế - Làm gia vị - Y học cổ truyền : Quế nhục : Hồi dương cứu nghịch : tạng phủ lạnh, tiêu hóa kém Quế chi : chữa cảm lạnh không ra mồ hôi, tê thấp, chân tay đau buốt DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  127. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 QUẾ VÀ TINH DẦU QUẾ Công dụng 2. Tinh dầu quế - Sát khuẩn - Kích thích tiêu hóa - Kích thích thần kinh : làm dễ thở và lưu thông tuần hoàn - Kích thích nhu động ruột - Chống chứng huyết khối - Chống viêm, chống dị ứng DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  128. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐINH HƯƠNG VÀ TINH DẦU ĐINH HƯƠNG Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M. Perry, Myrtaceae Bộ phận dùng : - Nụ - Tinh dầu đinh hương (Clove oil) (từ nụ, cuống hoa, lá) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  129. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐINH HƯƠNG VÀ TINH DẦU ĐINH HƯƠNG Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M. Perry, Myrtaceae DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  130. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐINH HƯƠNG VÀ TINH DẦU ĐINH HƯƠNG Thành phần hóa học - Nụ : Tinh dầu 15 – 20% Eugenol (78 – 95%) - Cuống hoa : Tinh dầu 5 – 6% Eugenol : 83 – 95% - Lá : Tinh dầu 1,6 – 4,5% Eugenol 85 – 93% DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  131. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 ĐINH HƯƠNG VÀ TINH DẦU ĐINH HƯƠNG Công dụng 1. Đinh hương : - Kích thích tiêu hóa, sát khuẩn, giảm đau - Làm gia vị , kỹ nghệ thực phẩm 2. Tinh dầu đinh hương - Sát khuẩn - Chế Eugenat kẽm để hàn răng - Kỹ nghệ hương liệu : nước hoa, xà phòng, rượu mùi DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  132. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 HƯƠNG NHU VÀ TINH DẦU HƯƠNG NHU Hương nhu trắng : Ocimum gratissimum L., Lamiaceae → Ocimum gratissimum oil Hương nhu tía : Ocimum sanctum L. , Lamiaceae DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  133. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 HƯƠNG NHU VÀ TINH DẦU HƯƠNG NHU DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  134. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 HƯƠNG NHU VÀ TINH DẦU HƯƠNG NHU Thành phần hóa học 1. Hương nhu trắng Tinh dầu : 0,78 – 1,38% Eugenol : 60 – 70% 2. Hương nhu tía Tinh dầu : 1,08 – 1,62% Eugenol : 49 – 50% DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  135. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 HƯƠNG NHU VÀ TINH DẦU HƯƠNG NHU Công dụng 1. Hương nhu trắng Cất tinh dầu, chế eugenol 2. Hương nhu tía Chữa cảm sốt (xông) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  136. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TRÀM VÀ TINH DẦU TRÀM Melaleuca leucadendron L., Myrtaceae Bộ phận dùng : - Cành mang lá - Tinh dầu (Cajeput oil) DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  137. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TRÀM VÀ TINH DẦU TRÀM Melaleuca leucadendron L., Myrtaceae Thành phần hóa học Lá : tinh dầu (ít nhất 1,25%) Cineol : 50 – 60% Linalol : 2 – 5% Terpineol :6 – 11% DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  138. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TRÀM VÀ TINH DẦU TRÀM Công dụng - Tràm (ngọn mang lá) : chữa cảm, ho - Tinh dầu tràm : - Sát khuẩn đường hô hấp, kích thích trung tâm hô hấp, chữa viêm nhiễm đường hô hấp → có trong các dạng thuốc ho - Kháng khuẩn, làm lành vết thương, chữa bỏng. - Tinh dầu tràm được làm giầu cineol : Eucalyptus oil → Xuất khẩu DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  139. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠCH ĐÀN VÀ TINH DẦU BẠCH ĐÀN 1. Nhóm giầu cineol (>55%) : cho tinh dầu bạch đàn giầu cineol = Cineol-rich Eucalyptus oils Eucalyptus globulus Lab. : bạch đàn xanh E. camaldulensis Dehnhardt : Bạch đàn trắng E. exserta F.V.Muell : bạch đàn lá liễu 2. Nhóm giầu citronelal (>70%)→ Eucalytus citriodora oil E. citriodora Hook.f. : bạch đàn chanh 3. Nhóm giầu piperiton (42 – 48%) E. piperita Sm. DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  140. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Eucalyptus globulus Eucalyptus camaldulensis DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  141. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 Eucalyptus citriodora DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  142. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠCH ĐÀN VÀ TINH DẦU BẠCH ĐÀN Bạch đàn giầu Cineol Loài % Tinh dầu % Cineol E. camaldulensis 1,3 – 2,25% 60 – 70% E. exserta 1,40 – 2,60% 30 – 50% Bạch đàn giầu Citronelal Loài % Tinh dầu % Citronelal E. citriodora 3,3 – 4,8% > 70% DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  143. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 BẠCH ĐÀN VÀ TINH DẦU BẠCH ĐÀN Công dụng 1. Bạch đàn - Chữa ho, hen, nhiễm khuẩn đường hô hấp 2. Tinh dầu - Bạch đàn chanh : chữa ho - Kỹ nghệ hương liệu : nước hoa, thay thế tinh dầu Sả Java - Chế Eucalyptus oil : xuất khẩu DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU
  144. Giảng viên : Nguyễn Thu Hằng Môn : LT Dược liệu 2 TRẦM HƯƠNG VÀ TINH DẦU TRẦM HƯƠNG DƯỢC LIỆU CHỨA TINH DẦU