Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 6: Bài toán tô màu đồ thị
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 6: Bài toán tô màu đồ thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ly_thuyet_do_thi_chuong_6_bai_toan_to_mau_do_thi.pdf
Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết đồ thị - Chương 6: Bài toán tô màu đồ thị
- Môn học: Lý thuyết đồ thị Chương 6: Bài toán tô màu đồ thị Trường ĐHSPKT TP. HCM Khoa Công nghệ Thông tin Email: levinhcntt@yahoo.com
- Nội dung I. Định nghĩa II. Định lý 4 màu III. Nhận biết đồ thị 2-màu IV. Thuật toán SequentialColor V. Một số bài toán ứng dụng Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 2 Lý thuyết đồ thị
- I. Định nghĩa Cần phải tô màu một bản đồ với điều kiện: Hai miền chung biên giới được tô hai màu khác nhau Số màu cần dùng là tối thiểu Hãy xác định số màu tối thiểu cho mọi bản đồ Bản đồ này cần dùng 4 màu để tô Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 3
- I. Định nghĩa a d c be Bài toán tô màu bản đồ quy về bài toán tô màu các Đỉnh của đồ thị Định nghĩa 1 Tô màu một đơn đồ thị là sự gán màu cho các đỉnh của nó sao cho hai đỉnh liền kề nhau được gán màu khác nhau. Định nghĩa 2 Số màu của một đồ thị là số tối thiểu các màu cần thiết để tô màu đồ thị này. Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 4
- II. Định lý 4 màu Định lý: Số màu của một đồ thị phẳng là không lớn hơn 4 Định lý này được phát biểu lần đầu tiên năm 1850 và được 2 nhà toán học Mỹ Appel và Haken chứng minh năm 1976 bằng phản chứng. Đối với các đồ thị không phẳng số màu có thể tuỳ ý lớn Để chứng minh đồ thị G là n-màu ta phải • Chỉ ra 1 cách tô màu G với n màu • CMR không thể tô màu G với ít hơn n màu Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 5
- II. Định lý 4 màu Các bài toán tô màu đồ thị 1. Cho đồ thị G và số nguyên k. Xây dựng một thuật toán để kiểm tra xem có thể tô màu G bằng k màu, nếu được thì thực hiện việc đó. 2. Cho đồ thị G hãy xác định số màu k của đồ thị và hãy tô màu G bằng k màu đó Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 6
- II. Nhận biết đồ thị 2-màu Định lý Một đồ thị G là 2-màu khi và chỉ khi G không chứa một chu trình lẻ nào. Chứng minh 1. Giả sử G là đồ thị 2-màu ta phải CMR G không chứa chu trình lẻ. Thật vậy nếu G có chu trình lẻ C=(v1, v2, , v2n+1, v1) Do C chỉ được tô bởi 2 màu ⇒ các đỉnh lẻ sẽ được tô bằng 1 màu. Nhưng lúc đóv1 và v2n+1 là 2 đỉnh kề nhau có cùng màu vô lý !!! (ĐPCM) Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 7
- II. Nhận biết đồ thị 2-màu Chứng minh 2. Giả sử G không chứa chu trình lẻ.Ta sẽ CMR G là đồ thị 2-màu. Chọn 1 đỉnh r làm gốc và tô nó màu đỏ. ∀ x ∈ V sẽ được tô màu đỏ nếu đường đi ngắn nhất từ x tới r có số cành chẵn. Trái lại tô x màu xanh. Ta sẽ chứng minh rằng đỉnh x, y của cạnh (x,y) bất kỳ được tô hai màu khác nhau. Trái lại giả sử x và y là 2 đỉnh của cạnh (x,y) nào đó được tô cùng màu Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 8
- II. Nhận biết đồ thị 2-màu Chứng minh Trường hợp 1: Px và Py không có chung cạnh. Ta có Px + (x,y) + Py là chu trình có số cạnh lẻ. (Mâu thuẫn giả thiết). Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 9
- II. Nhận biết đồ thị 2-màu Chứng minh Trường hợp 2: Px và Py có chung k cạnh từ đỉnh a tới đỉnh b. Ta sẽ nhận được hai chu trình Ca , Cb và k cạnh chung. Ta có Px + (x,y) + Py có số lẻ cạnh mà: | Px + (x,y) + Py | = | Ca | + | Cb | + 2k Do đómột trong hai chu trình Ca hoặc Cb sẽ có số cạnh lẻ Vô lý !!! (ĐPCM) Vậy G là 2 - màu Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 10
- III. Thuật toán SequentialColor Vớik=2 việcnhậnbiết đồ thị 2 – màu đã đượcgiảiquyết Tuy vậyviệcnhậnbiết đồ thị k – màu vớik > 2 vẫnchưacó lờigiải ThuậttoánSequentialColor tô màu 1 đồ thị với k màu: Xem các đỉnh theo thứ tự từ 1 đến|V|, tạimỗi đỉnh v gán màu đầutiêncósẵnmàchưa được gán cho 1 đỉnh nào liềnv 1. Xếpcácđỉnh theo thứ tự bấtkỳ 1,2, n 2. TạotậpLi -tậpcácmàucóthể gán cho đỉnh I 3. Bắt đầutôtừđỉnh 1 4. Với đỉnh k ∈ {1, ,n} tô màu đầutiêncủaLk cho k 5. ∀ j > k và j kề k loạibỏ trong Lj màu đã đượctôchok 6. Giảithuậtdừng lạikhitấtcả các đỉnh đã đượctô Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 11
- III. Thuật toán SequentialColor Ví dụ Các màu: X: Xanh Đ: Đỏ T: Tím V: Vàng Thứ tự tô các đỉnh: 1, 2, 3, 4 Các bướcL1L2L3L4Màu tô Khởi tạoX, Đ, T, V X, Đ, T, V X, Đ, T, V X, Đ, T, V B1 X X, Đ, T, V X, Đ, T, V Đ, T, V 1 - Xanh B2 X Đ, T, V Đ, T, V 2 - Xanh B3 Đ T, V 3 - Đỏ B4 T 4 - Tím Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 12
- III. Thuật toán SequentialColor Ví dụ Các màu: X: Xanh Đ: Đỏ T: Tím V: Vàng Thứ tự tô các đỉnh: 4, 3, 2, 1 Các bướcL4L3L1L2Màu tô Khởi tạoX, Đ, T, V X, Đ, T, V X, Đ, T, V X, Đ, T, V B1 X Đ, T, V Đ, T, V X, Đ, T, V 4 - Xanh B2 ĐĐ, T, V X, T, V 3 - Đỏ B3 Đ X, T, V 1 - Đỏ B4 X 2 - Xanh Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 13
- III. Thuật toán SequentialColor Nhận xét Là dạng thuật toán tham lam Æ Lời giải tìm được chưa chắc tối ưu Độ phức tạp của giải thuật O(n2) Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 14
- IV.Một số bài toán ứng dụng Bài toán lập lịch thi Lập lịch thi: Hãy lập lịch thi trong trường đại học sao cho không có sinh viên nào có 2 môn thi cùng lúc • Các đỉnh : Các môn thi • Có 1 cạnh nối 2 đỉnh nếu như có 1 SV thi cả 2 môn này • Thời gian thi được thể hiện bởi các màu khác nhau Việc lập lịch thi sẽ tương ứng với việc tô màu đồ thị này Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 15
- IV.Một số bài toán ứng dụng Bài toán lập lịch thi Có 7 môn thi: Toán (t), Anh Văn (a), Lý (l), Pascal (p), Tin học đại cương (h), Tiếng vệt thực hành (v), Visual Basic (b). Các cặp môn thi có chung sinh viên là: (t,a), (t, l), (t, p), (t,b),(a,l), (a,p), (a,h), (a,b), (l,p), (l,b), (p,h), (p,v), (h,b), (v,b). Kết quả tô màu al p h v b t Đỏ Xanh Tím Nâu Lá cây Vàng Đen Kết quả xếp lịch thi Đợt thi Môn thi 1Anh Văn 2 Lý, Tin học đại cương 3 Pascal, Visual Basic 4Tiếng việt thực hành, Toán Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 16
- IV.Một số bài toán ứng dụng Bài toán phân chia tần số Phân chia tần số: Các kênh truyền hình từ số 2 tới 13 được phân chia cho các đài truyền hình ở Bắc Mỹ sao cho 2 đài ở gần nhau dưới 150 km có 2 kênh khác nhau Giải quyết: • Mỗi đài phát : 1 đỉnh • Hai đài gần nhau dưới 150 km là 2 đỉnh được nối với nhau • Việc phân chia kênh: Tô màu đồ thị, trong đómỗi màu biểu thị một kênh Chương 6 – Bài toán tô màu đồ thị 17