Bài giảng Luật Thương mại quốc tế:Giải quyết tranh chấp của thương nhân - Phan Đặng Hiếu Thuận
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luật Thương mại quốc tế:Giải quyết tranh chấp của thương nhân - Phan Đặng Hiếu Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luat_thuong_mai_quoc_tegiai_quyet_tranh_chap_cua_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Luật Thương mại quốc tế:Giải quyết tranh chấp của thương nhân - Phan Đặng Hiếu Thuận
- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA THƯƠNG NHÂN Phan Đặng Hiếu Thuận
- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP I. Khái quát về GQTC của thương nhân II. Giải quyết tranh chấp bằng tòa án III. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài IV. Thực tiễn
- I. Khái quát về GQTC thương nhân 1.Khái niệm Tranh chấp là sự bất đồng về lợi ích của các chủ thể. Nguyên nhân: ngôn ngữ, pháp luật, văn hóa, thiện chí .
- I. Khái quát về GQTC thương nhân 2.Đặc điểm ❖ Phức tạp ❖ Giá trị lớn ❖ Thời gian kéo dài ❖ Cơ quan giải quyết khác tranh chấp nội địa ❖ Luật áp dụng khác
- I. Khái quát về GQTC thương nhân 3.Các phương thức giải quyết Thường được phân chia thành 2 nhóm: ❖ Không tài phán: Thương lượng, hòa giải, trung gian, khác (mini trial, DRB, DAB .) ❖ Tài phán: Trọng tài, toà án.
- Giải quyết hoà bình Hoà giải Thương Trọng lượng tài Toà án
- II. GQTC bằng tòa án 1.Khái niệm Tòa án là cơ quan tư pháp có quyền lực nhà nước thực hiện chức năng xét xử.
- II. GQTC bằng tòa án 2.Nguyên tắc ❖ Độc lập, ❖ Công bằng ❖ Vô tư ❖ Khách quan ❖ Căn cứ vào pháp luật
- II. GQTC bằng tòa án 3.Thủ tục tố tụng Tùy theo mỗi hệ thống pháp luật của từng quốc gia sẽ có thủ tục khác nhau. Dù vậy, một số vấn đề như chứng cứ và trách nhiệm chứng minh trong quá trình giải quyết thường rất quan trọng “Bên yêu cầu có nghĩa vụ chứng minh”
- II. GQTC bằng tòa án 4.Công nhận và thi hành án Công nhận theo điều ước quốc tế hoặc theo nguyên tắc có đi có lại. ❖ Điều ước quốc tế: Công ước New York 1958, các hiệp định tương trợ tư pháp ❖ Luật quốc gia thường quy định về có đi có lại
- III. GQTC bằng trọng tài 1.Khái niệm Trọng tài là việc trao quyền xét xử cho bên thứ ba và chấp nhận kết quả phán quyết từ bên thứ ba đó. Phán quyết trọng tài sẽ có hiệu lực chung thẩm. Quyền hạn của trọng tài về bản chất do các bên trao cho. Vì vậy có rất nhiều loại trọng tài
- III. GQTC bằng trọng tài 2.Nguyên tắc ❖ Không có thỏa thuận trọng tài, không có trọng tài ❖ Độc lập, vô tư, khách quan ❖ Giải quyết không công khai ❖
- III. GQTC bằng trọng tài 3.Thủ tục tố tụng Nhìn chung thường gồm các bước sau: ❖ Thành lập (lựa chọn) trọng tài ❖ Hòa giải trọng tài ❖ Phân xử và phán quyết ❖ Thi hành quyết định trọng tài
- III. GQTC bằng trọng tài 4.Hiệu lực của phán quyết trọng tài Thường phán quyết trọng tài được các bên tôn trọng và được hỗ trợ về hiệu lực bởi hệ thống tư pháp.
- IV. Thực tiễn 1. Việc lựa chọn và giải quyết ❖ Cân nhắc ❖ Chuẩn bị hồ sơ, chuyên gia, ❖ Kiểm tra các điều kiện cơ bản: thời hiệu ❖ Vận động hành lang ❖ Kháng kiện
- IV. Thực tiễn 1. Việc lựa chọn và giải quyết (tt) Trọng tài hay tòa án? ❖ Tính chung thẩm ❖ Công nhận quốc tế ❖ Tính trung lập ❖ Năng lực chuyên môn và sự kế thừa ❖ Linh hoạt ❖ Các biện pháp tạm thời-cưỡng chế ❖ Nhân chứng
- IV. Thực tiễn 1. Việc lựa chọn và giải quyết (tt) Trọng tài hay tòa án? ❖ Tốc độ ❖ Tính bí mật ❖ Chi phí
- IV. Thực tiễn 2.Chi phí và hiệu quả ❖ Ai rẻ hơn? ❖ Rẻ có tốt hơn? ❖ Có được “xé nháp” làm lại?