Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Các thiết chế thương mại - Phan Đặng Hiếu Thuận

ppt 28 trang phuongnguyen 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Các thiết chế thương mại - Phan Đặng Hiếu Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luat_thuong_mai_quoc_te_cac_thiet_che_thuong_mai_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Luật Thương mại quốc tế: Các thiết chế thương mại - Phan Đặng Hiếu Thuận

  1. BÀI GIẢNG CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI Phan Đặng Hiếu Thuận
  2. CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI I. Khái quát về các thiết chế thương mại II. WTO III. EU IV. Apec V. ASEAN
  3. I. Khái quát 1.Khái niệm Bên cạnh những tổ chức quốc tế toàn cầu, trong thương mại quốc tế còn tồn tại những tổ chức thương mại mang tính khu vực hoặc song phương dưới hình thức liên minh hải quan và khu vực mậu dịch tự do.
  4. I. Khái quát 1.Khái niệm Khu vực mậu dịch tự do là loại hình liên minh hợp tác kinh tế mà theo đó thành viên áp dụng chính sách miễn thuế nhập khẩu cho hàng hoá, dịch vụ trong nội bộ tổ chức. Liên minh hải quan là loại hình liên minh hợp tác kinh tế mà trong đó các quốc gia thành viên không chỉ miễn thuế nhập khẩu trong nội bộ liên minh mà còn áp dụng cùng một mức thuế nhập khẩu thống nhất cho các đối tác thương mại ngoài liên minh.
  5. I. Khái quát 2.Vai trò Hiện nay, đại đa số các quốc gia thành viên của tổ chức thương mại toàn cầu cũng đồng thời là thành viên của các liên minh thương mại khu vực. Điều này cho thấy rõ liên minh thương mại khu vực được xem là chất xúc tác hữu hiệu cho quá trình tự do hoá trong quan hệ thương mại quốc tế hiện đại. Thoả thuận trong liên minh khu vực dễ đạt được mức cao hơn các cam kết trong tổ chức thương mại toàn cầu vì lý do có sự tương đồng về lợi ích, vị trí địa lý, trình độ phát triển Các thoả ước tự do thương mại khu vực được đánh giá là có thể hiệu quả hơn các thoả ước thương mại toàn cầu và qua đó mang đến sự thịnh vượng chung cho các quốc gia tham gia
  6. II. WTO
  7. I. GATT/WTO là gì ? 1. Hệ thống Bretton Woods 2. Hiệp định GATT 1947 3. Các vòng đàm phán 4. Hiệp định và Tuyên bố Marrakesh 5. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
  8. I. GATT/WTO là gì ? WTO tạo nên: 1. Tự do hoá thương mại 2. Loại bỏ biện pháp bảo hộ 3. Mở hàng loạt nhượng bộ thuế quan 4. Chấp nhận một số quy định về “luật chơi chung” trong thương mại quốc tế
  9. II. Chức năng và vai trò của WTO Theo hiệp định Marrakest 1. Thống nhất quản lý việc thực hiện các hiệp định 2. Thể chế tiến hành các vòng đàm phán 3. Tạo cơ chế giải quyết tranh chấp 4. Rà soát chính sách thương mại 5. Hợp tác các tổ chức thương mại quốc tế
  10. II. Chức năng và vai trò của WTO Trên thực tế, WTO đóng vai trò quan trọng trong hoạt động điều phối thương mại quốc tế toàn cầu thông qua quy chế pháp lý của mình.
  11. II. Chức năng và vai trò của WTO Vẫn còn những vấn đề thách thức:  Xu hướng lạm dụng những hình thức bảo hộ mới.  Bất đồng lợi ích trong những lĩnh vực nhạy cảm như nông nghiệp .  Và
  12. III. Cơ cấu tổ chức của WTO WTO có một cơ cấu gồm 3 cấp:  Cơ quan lãnh đạo  Cơ quan chuyên trách  Cơ quan thư ký-hành chính
  13. III. Cơ cấu tổ chức của WTO (tt) Hội nghị bộ trưởng  Là CƠ QUAN LÃNH ĐẠO cao nhất của WTO  Thành viên là đại diện cấp Bộ trưởng của tất cả các quốc gia thành viên  Có quyền quyết định tất cả vấn đề trong WTO.  Thiết lập các uỷ ban chuyên môn  Chỉ định Tổng giám đốc WTO.
  14. III. Cơ cấu tổ chức của WTO (tt) Hoạt động của Hội nghị bộ trưởng  Họp ít nhất hai năm một lần  Mỗi thành viên có một phiếu bầu  Biểu quyết thông qua cơ chế consensus (trừ trường hợp đặc biệt).
  15. III. Cơ cấu tổ chức của WTO (tt) Đại hội đồng  Là CƠ QUAN THƯỜNG TRỰC  Các thành viên là đại diện cấp đại sứ của quốc gia thành viên.
  16. III. Cơ cấu tổ chức của WTO (tt) Đại hội đồng thành lập các uỷ ban giúp việc:  Uỷ ban về thương mại và phát triển  Uỷ ban về hạn chế cán cân thanh toán  Uỷ ban về ngân sách  Uỷ ban về các hiệp định thương mại khu vực
  17. III. Cơ cấu tổ chức của WTO (tt) Riêng hai uỷ ban đặc biệt 1. uỷ ban về hàng không dân dụng 2. uỷ ban về mua sắm chính phủ Không trực thuộc mà chỉ có trách nhiệm thông báo thường xuyên về hoạt động lên đại hội đồng.
  18. III. Cơ cấu tổ chức của WTO (tt) CƠ QUAN HÀNH CHÍNH  Các hội đồng thương mại  Các Uỷ ban, nhóm công tác
  19. III. Cơ cấu tổ chức của WTO (tt) BAN THƯ KÝ : Đứng đầu là tổng giám đốc WTO có nhiệm vụ  Dẫn dắt các vòng  đàm phán thương mại  Tham gia giải quyết  tranh chấp của WTO
  20. IV. Hệ thống các hiệp định của WTO  Nhóm các Hiệp định đa biên  Nhóm các hiệp định đa phương  Nhóm các cam kết mở cửa thị trường
  21. IV. Hệ thống các hiệp định của WTO Nhóm các Hiệp định đa biên a) Thương mại hàng hoá  Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994)  Hiệp định về xác định giá trị tính thuế hải quan b) Thương mại dịch vụ  Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
  22. IV. Hệ thống các hiệp định của WTO Nhóm các Hiệp định đa biên (tt) c) Về khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ  Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) d) Các hiệp định chung khác  Hiệp định về giải quyết tranh chấp (DSU)
  23. IV. Hệ thống các hiệp định của WTO Nhóm các hiệp định đa phương  Hiệp định về thương mại máy bay dân dụng  Hiệp định về mua sắm chính phủ
  24. IV. Hệ thống các hiệp định của WTO Nhóm các cam kết mở cửa thị trường  Tập hợp cam kết cắt giảm thuế quan  Lộ trình mở cửa đối với từng loại hàng hoá, dịch vụ
  25. III. EU Hướng dẫn SV thực hiện nghiên cứu các nội dung:  Lịch sử hình thành và phát triển  Cơ cấu tổ chức  Nguyên tắc hoạt động  Các thành tựu và thách thức.
  26. IV. APEC Nội dung nghiên cứu tương tự
  27. V. ASEAN Nội dung nghiên cứu tương tự
  28. XIN CẢM ƠN !