Bài giảng Luật kinh tế (Luật kinh doanh) - Dương Kim Thế Nguyên

pdf 51 trang phuongnguyen 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật kinh tế (Luật kinh doanh) - Dương Kim Thế Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluat_kinh_te_luat_kinh_doanh_duong_kim_the_nguyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Luật kinh tế (Luật kinh doanh) - Dương Kim Thế Nguyên

  1. 12/29/2013 Nội dung môn học LUẬT KINH TẾ Chương 1 : Khái quát chung về luật kinh tế (LUẬT KINH DOANH) Chương 2 : Pháp luật về chủ thể kinh doanh Chương 3 : Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh Chương 4 ; Pháp luật về giải quyết tranh Giảng viên : Dương Kim Thế Nguyên chấp kinh doanh Chương 5 Pháp luật về phá sản GiỚI THIỆU TỔNG QUAN LUẬT KINH TẾ 1. Luật là gì? Chương 1 2. Đối tượng điều chỉnh của luật KHÁI QUÁT CHUNG kinh tế VỀ LUẬT KINH TẾ 3. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế 4. Chủ thể của luật kinh tế 5. Nguồn của luật kinh tế Luật LUẬT KINH TẾ LÀ MỘT • Hệ thống quy tắc xử sự chung NGÀNH LUẬT • Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận ĐỒI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP • Được bảo đảm thực hiện bởi nhà nước ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU CHỈNH • Để điều chỉnh các quan hệ xã hội 6 1
  2. 12/29/2013 Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế • 1. Quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh : phát sinh Đi vào Thoát khỏi trong quá trình nhà nước quản lý về kinh tế thị trường Thị trường thị trường đối với các doanh nghiệp. • 2. Quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh : phát sinh trong quá trình các chủ thể kinh doanh thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi. • 3. Quan hệ phát sinh trong nội bộ của tổ chức kinh doanh : quan hệ này phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý doanh nghiệp ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ LUẬT KINH TẾ các quan hệ xã hội phát sinh một cách trực tiếp trong quá trình thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động là cách thức Nhà nước sử dụng để tác động vào kinh doanh quan hệ pháp luật kinh tế Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước với chủ thể kinh doanh quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh với Phương pháp Phương pháp nhau quyền uy, bình đẳng, mệnh lệnh thoả thuận Quan hệ nội bộ của chủ thể kinh doanh 10 9 Cơ cấu chủ thể Luật KT Chủ thể kinh doanh CHỦ THỂ KINH DOANH Nhà nước (cơ quan quản lý Nhà nước) Các chủ thể khác có liên quan DOANH HỢP TÁC HỘ KINH NGHIỆP XÃ DOANH 2
  3. 12/29/2013 DOANH NGHIỆP Định nghĩa Luật KT • Luật kinh tế là một ngành luật độc lập, DOANH NGHIỆP điều chỉnh các quan hệ xã hội phát TƯ NHÂN CÔNG TY sinh trong quá trình hình thành các tổ công ty cổ phần chức kinh doanh, quá trình hoạt động, quá trình phá sản và giải thể doanh công ty TNHH nghiệp. công ty hợp danh Các văn bản pháp luật chính Các chế định luật kinh tế 1. Luật doanh nghiệp 2005 và các văn bản 1. Pháp luật về các loại hình hướng dẫn thi hành. 2. Luật hợp tác xã 2012. doanh nghiệp. 3. Luật phá sản 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành 2. Pháp luật hợp đồng, 4. Luật Thương mại 2005 và các văn bản hướng 3. Pháp luật về giải quyết tranh dẫn thi hành. 5. Bộ luật dân sự 2005 và các văn bản hướng chấp) dẫn thi hành. 6. Bộ luật tố tụng dân sự 2004 và các văn bản 4. Pháp luật phá sản hướng dẫn thi hành 7. Luật trọng tài thương mại 2010 TÀI LIỆU HỌC TẬP Đánh giá môn học • Giáo trình LUẬT KINH • Chuyên cần 10% : Kiểm tra không TẾ, khoa luật kinh tế, Đại báo trước (5 bài) học kinh tế TP. HCM, • Giữa kỳ 20% (thang điểm 10) gồm: NXB Đại học quốc gia TP. HCM, 2006 –Thảo luận : 6 điểm • Văn bản pháp luật dành – bài kiểm tra trắc nghiệm : 4 điểm cho học phần luật kinh • Thi cuối kỳ : 70% (thang điểm 10). tế, khoa luật kinh tế, Đại – Thi viết SDTL học kinh tế TP. HCM, 17 18 3
  4. 12/29/2013 Liên hệ giảng viên Chương 2 • Dương Kim Thế Nguyên PHÁP LUẬT VỀ • Khoa luật kinh tế - Đại học kinh tế TP. Hồ CHỦ THỂ KINH DOANH Chí Minh (CÁC LOẠI HÌNH • Email : giangvienluat@gmail.com • Điện thoại di động : 0919063460 DOANH NGHIỆP) • www.law.ueh.edu.vn 19 20 Nội dung Phần A I. KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP& LUẬT DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm doanh nghiệp và luật doanh • 1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp nghiệp • 2. Khái niệm Luật doanh nghiệp 2. Những vấn đề pháp lý chung về các • 3. Pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam loại doanh nghiệp 3. Địa vị pháp lý của các loại doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 21 22 KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP THEO LOẠI HÌNH LÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC HOẠT KINH TẾ ĐỘNG KINH DOANH DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN CÔNG TY Có tên riêng Thực hiện một, một số Có tài sản hoặc tất cả các công công ty cổ phần đoạn của quá trình đầu Có trụ sở tư, từ việc sản xuất, mua bán hàng hóa, công ty TNHH cung ứng dịch vụ trên Đăng ký kinh thị trường nhằm mục doanh đích sinh lợi 23 công ty hợp danh 4
  5. 12/29/2013 PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP THEO SỐ LƯỢNG CHỦ SỞ HỮU THEO SỞ HỮU DN MỘT CHỦ DN NHIỀU CHỦ DN DN công ty TNHH công ty cổ phần DN của các DN DN có vốn 1 thành viên tổ chức Nhà DÂN tập đầu tư chính công ty TNHH có từ nước DOANH thể. nước doanh nghiệp trị xã 2 TV trở lên ngoài tư nhân hội công ty Nhà công ty hợp danh nước (hiện nay 25 không còn) 26 PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP THEO TÍNH CHẤT TRÁCH NHIỆM 1.2 Pháp luật về doanh nghiệp DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP TRÁCH NHIỆM TRÁCH NHIỆM VÔ • Pháp luật về tổ chức một doanh HỮU HẠN HẠN nghiệp dưới một hình thức nhất định Chủ sở hữu chỉ chịu chủ sở hữu đầu tư trách nhiệm đối với vốn phải chịu trách các khoản nợ của • Pháp luật về thành lập, tổ chức nhiệm bằng toàn bộ doanh nghiệp trong tài sản của mình đối quản lý và hoạt động của doanh phạm vi số vốn đã với các khoản nợ của nghiệp. đầu tư thành lập doanh nghiệp doanh nghiệp 27 28 Đặc điểm pháp lý của doanh PL VỀ DOANH NGHIỆP Ở VN nghiệp KT KT CÓ KT DÂN KT TẬP Cách thức thành lập QUỐC VỐN DOANH THỂ NỘI DOANH ĐTNN DUNG Cơ cấu tổ chức & quản lý của doanh nghiệp Luật Cty PL VỀ Luật Luật Luật hợp và Luật DOANH DNNN ĐTNN tại tác xã Quyền và nghĩa vụ cơ bản DNTN NGHIỆP 1995 VN 1987 1996 của doanh nghiệp 1990 Luật Luật Luật Luật hợp Tổ chức lại, giải thể doanh doanh ĐTNN tại nghiệp DNNN nghiệp tác xã 29 VN 1996 30 2003 1999 2003 5
  6. 12/29/2013 PL VỀ DOANH NGHIỆP Ở VN 3. Pháp luật về doanh nghiệp hiện nay Luật Luật Luật Luật hợp doanh • Luật chung: ĐTNN tại DNNN nghiệp tác xã - Luật Doanh nghiệp 2005: quy định về Doanh nghiệp tư 2003 VN 1996 2003 nhân; Công ty trách nhiệm hữu hạn (loại một thành viên 1999 và loại từ 2 đến 50 thành viên); Công ty cổ phần ; Công ty hợp danh. - Luật Hợp tác xã 2003: Quy định về hợp tác xã • Luật chuyên ngành : quy định về ngành kinh doanh, trong đó có những quy định về doanh nghiệp khi kinh doanh thuộc các ngành này. VD : Luật kinh doanh bảo Luật hợp LUẬT DOANH hiểm, Luật xây dựng, Luật chứng khoán, Luật các tổ tác xã chức tín dụng NGHIỆP 2005 2012 31 32 VĂN BẢN PHÁP LUẬT PHẦN B • 1. Luật Doanh nghiệp 2005 • 2. Nghị định 102/2010/NĐ-CP NGÀY 01 tháng 10 năm • NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG VỀ 2010 hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của luật DOANH NGHIỆP doanh nghiệp • 3. Nghị định 43 ngày 15 tháng 04 năm 2010 về đăng ký I. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP doanh nghiệp II. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ • 4. Thông tư 14/2010/TT-BKH ngày 04 tháng 06 năm III. TỔ CHỨC LẠI , GiẢI THỂ 2010 hướng dẫn một số nội dung về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy đỊnh tại nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp 33 34 I. THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP Điều kiện về chủ thể 1. ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP Điều kiện về ngành nghề KD 2. THỦ TỤC THÀNH LẬP Điều kiện khác 35 36 6
  7. 12/29/2013 a1. CHỦ THỂ THÀNH LẬP & QUẢN LÝ a. CÁC LOẠI CHỦ THỂ TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRỪ 7 ĐỐI TƯỢNG Người Người Người góp Cơ quan NN, đơn vị LLVTND thành lập quản lý vốn Cán bộ, công chức sáng lập Khoản 13 Đưa tài sản Công an, bộ đội viên, cổ đông Điều 4 LDN vào công ty Cán bộ QL DN 100% vốn Nhà nước sáng lập – để trở thành Người chưa thành niên; hạn chế người thông chủ sở hữu hoặc mất NLHVDS qua và ký hoặc đồng tên vào điều chủ sở hữu đang ở tù hoặc bị cấm hành nghề lệ đầu tiên 37 trường hợp khác theo luật phá sản 38 a2. CHỦ THỂ GÓP VỐN VÀO DN Tình huống Bắc, Nam, Tây, Đông là những người láng giềng quen TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRỪ 2 ĐỐI TƯỢNG biết từ lâu. Bắc tốt nghiệp Đại học Kinh tế TP. HCM từ năm 2000 nhưng chỉ vừa được ký hợp đồng làm Cơ quan NN, đơn vị LLVTND việc cho văn phòng Ủy ban quận 1. Nam là kỹ sư trong một doanh nghiệp 100% vốn nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng. Tây vừa tốt nghiệp Các đối tượng không được góp vốn cấp 3 và thành lập một doanh nghiệp tư nhân kinh vào doanh nghiệp theo quy định doanh hàng tiêu dùng tại quận 2. Đông là nhà giáo của pháp luật về cán bộ, công chức ưu tú đã về hưu. Bốn người cùng rủ nhau thành lập một doanh nghiệp kinh doanh vật liệu xây dựng. 1. Các đối tượng trên có quyền thành lập, quản lý, góp người đứng đầu, cấp phó của người vốn vào doanh nghiệp không? Giải thích tại sao? đứng đầu, vợ hoặc chồng của người 2. Họ có thể thành lập doanh nghiệp theo nguyện vọng đó thì không được góp vốn vào được không? Nếu không thì Tại sao? Nếu có thì loại doanh nghiệp mà người đó trực tiếp doanh nghiệp nào? Hãy giải thích? thực hiện việc quản lý Nhà nước 39 40 Danh mục ngành, nghề cấm kinh b.CÁC NGÀNH NGHỀ doanh gồm: • a) Kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương tiện chuyên dùng quân sự, công an; Ngành Ngành nghề Ngành quân trang (bao gồm cả phù hiệu, cấp hiệu, quân hiệu nghề cấm kinh doanh có nghề tự do của quân đội, công an), quân dụng cho lực lượng vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết kinh doanh điều kiện kinh doanh bị đặc chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng; • b) Kinh doanh chất ma túy các loại; Doanh nghiệp có Đối với ngành, nghề có • c) Kinh doanh hóa chất bảng 1 (theo Công ước quốc tế); quyền kinh doanh điều kiện thì doanh nghiệp • d) Kinh doanh các sản phẩm văn hóa phản động, đồi các ngành, nghề chỉ được kinh doanh ngành, trụy, mê tín dị đoan hoặc có hại tới giáo dục thẩm mỹ, mà pháp luật nghề đó khi có đủ điều kiện nhân cách; không cấm theo quy định • đ) Kinh doanh các loại pháo; 41 7
  8. 12/29/2013 • e) Kinh doanh các loại đồ chơi, trò chơi nguy hiểm, đồ • l) Kinh doanh dịch vụ môi giới kết hôn có yếu tố chơi, trò chơi có hại tới giáo dục nhân cách và sức khoẻ nước ngoài; của trẻ em hoặc tới an ninh, trật tự an toàn xã hội; • m) Kinh doanh dịch vụ môi giới nhận cha, mẹ, • g) Kinh doanh các loại thực vật, động vật hoang dã, gồm cả vật sống và các bộ phận của chúng đã được chế con nuôi, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; biến, thuộc Danh mục điều ước quốc tế mà Việt Nam là • n) Kinh doanh các loại phế liệu nhập khẩu gây ô thành viên quy định và các loại thực vật, động vật quý nhiễm môi trường; hiếm thuộc danh mục cấm khai thác, sử dụng; • o) Kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hóa và • h) Kinh doanh mại dâm, tổ chức mại dâm, mua bán người; thiết bị cấm lưu hành, cấm sử dụng hoặc chưa • i) Kinh doanh dịch vụ tổ chức đánh bạc, gá bạc trái phép được phép lưu hành và/hoặc sử dụng tại Việt dưới mọi hình thức; Nam; • k) Kinh doanh dịch vụ điều tra bí mật xâm phạm lợi ích • p) Các ngành, nghề cấm kinh doanh khác được của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, quy định tại các luật, pháp lệnh và nghị định công dân; chuyên ngành. NGAØNH, NGHEÀ KINH DOANH PHAÛI COÙ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH VOÁN PHAÙP ÑÒNH Yêu cầu mà doanh nghiệp phải có hoặc phải thực hiện khi kinh doanh ngành, nghề cụ thể . Kinh doanh tiền tệ - tín dụng . Kinh doanh bảo hiểm Giấy phép kinh doanh . Kinh doanh chứng khoán Giấy chứng nhận đủ điều kiện KD . Kinh doanh vận chuyển hàng không Chứng chỉ hành nghề . Kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm . Kinh doanh bất động sản nghề nghiệp . Kinh doanh sản xuất phim Yêu cầu về vốn pháp định . Kinh doanh dịch vụ bảo vệ Yêu cầu khác 45 46 2. TRÌNH TỰ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Đăng ký doanh nghiệp Xin giấy phép • Bao gồm nội dung về đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế đối với các loại hình Công kinh bố nội Góp doanh doanh nghiệp thành lập theo quy định của Quyết Đăng dung vốn hoặc Luật Doanh nghiệp. định ký giấy đăng theo • Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thành doanh chứng ký lập nghiệp cam nhận đủ đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh kết điều kinh doanh và Giấy chứng nhận đăng ký doanh kiện thuế của doanh nghiệp kinh doanh47 48 8
  9. 12/29/2013 Nguyên tắc áp dụng giải quyết thủ tục đăng ký doanh nghiệp 2. 2 Thủ tục đăng ký 1. Người thành lập doanh nghiệp tự kê khai hồ sơ đăng ký doanh nghiệp và phải chịu trách nhiệm trước pháp Hồ sơ không hợp lệ, trả hồ sơ luật về tính đầy đủ, hợp pháp, trung thực và chính xác của các thông tin kê khai trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp. Lập hồ sơ bị từ chối Phòng Đăng ký Kiếu nại, Đăng ký 2. Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm về tính kinh doanh kiếu kiện hợp lệ của hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, không chịu Doanh nghiệp trách nhiệm về những vi phạm pháp luật của doanh nghiệp xảy ra trước và sau đăng ký doanh nghiệp. Hồ sơ hợp lệ 3. Cơ quan đăng ký kinh doanh không giải quyết tranh chấp giữa các thành viên, cổ đông của công ty với nhau hoặc với tổ chức, cá nhân khác trong quá trình Cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoạt động. 49 50 2. 2 Thủ tục đăng ký 2.2. Đăng ký kinh doanh • Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh: • Bước 2: Xét hồ sơ và cấp GCN ĐKKD: • 1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp theo mẫu • Cơ quan đăng ký kinh doanh (phòng đăng ký kinh doanh • 2. Dự thảo Điều lệ công ty. thuộc sở kế hoạch đầu tư nơi doanh nghiệp dự định đặt • 3. Danh sách thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên trụ sở chính) xem xét hồ sơ ; chịu trách nhiệm về tính hợp danh hợp lệ của hồ sơ; không được yêu cầu người thành lập – kèm theo : bản sao Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ khác không được thực cá nhân hợp pháp khác; HOẶC bản sao quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc tài liệu tương đương khác của tổ Luật Doanh nghiệp quy định. chức; văn bản uỷ quyền, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo uỷ quyền. • Thời hạn: 5 làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; • • Nếu từ chối : thông báo bằng văn bản cho người thành 4. Văn bản xác nhận vốn pháp định (Nếu cần) lập doanh nghiệp biết. ( nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa • 5. Chứng chỉ hành nghề (nếu cần). đổi, bổ sung). 51 52 2.3 Công bố nội dung ĐKKD 3. Nội dung công bố • Mục đích : • a) Tên doanh nghiệp; – cho cộng đồng các doanh nghiệp khác và khách hàng • b) Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp, CN, biết được sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường. VPĐD • Thời hạn : • c) Ngành, nghề kinh doanh; – 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, • d) Vốn điều lệ đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; số cổ phần và giá trị vốn • Cách thức công bố : cổ phần đã góp và số cổ phần được quyền phát – Đăng trên mạng thông tin doanh nghiệp của cơ quan hành đối với công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đăng ký kinh doanh hoặc một trong các loại tờ báo đầu đối với doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp viết hoặc báo điện tử trong ba số liên tiếp. định đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành, • Nội dung công bố : nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định; – khoản 1 điều 58 Luật Doanh nghiệp 2005 53 54 9
  10. 12/29/2013 Nội dung công bố (tt) 4. Góp vốn theo cam kết • đ) Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng • Góp vốn là việc đưa tài sản vào công ty để minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số quyết định thành lập trở thành chủ sở hữu công ty hoặc các hoặc số đăng ký kinh doanh của chủ sở hữu, chủ sở hữu chung của công ty. của thành viên hoặc cổ đông sáng lập; • e) Họ, tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp; • g) Nơi đăng ký kinh doanh. 55 56 TÀI SẢN CÓ THỂ GÓP VỐN 4.1 Định giá tài sản CÁC LOẠI TÀI SẢN THEO THỎA THUẬN • Khi thành lập - Tiền mặt: tiền Việt Nam, ngoại tệ - Các thành viên, cổ đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí; - Tài sản bằng hiện vật: máy móc, thiết bị, - Nếu định giá cao so với giá trị thực tế tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng - Giá trị quyền tài sản: quyền sử lập liên đới chịu trách nhiệm đối với các khoản dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bằng số công nghệ, bí quyết kỹ thuật. chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định - Các tài sản khác theo thoả thuận. giá. 57 58 Định giá (tt) 4.2 Chuyển quyền Sở hữu • Trong quá trình hoạt động - Do doanh nghiệp và người góp vốn thỏa thuận hoặc do một tổ chức định giá chuyên nghiệp định • Thời điểm : Sau khi được cấp giấy giá. Chứng nhận đăng ký kinh doanh, - Nếu tổ chức chuyên nghiệp định giá thì phải được người góp vốn và doanh nghiệp chấp thuận; • Cần lưu ý : tài sản được sử dụng vào - Nếu tài sản góp vốn được định giá cao hơn giá trị hoạt động kinh doanh của chủ doanh thực tế thì người góp vốn hoặc tổ chức định giá và người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp nghiệp tư nhân không phải làm thủ cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng số chênh lệch tục chuyển quyền sở hữu cho doanh giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá. nghiệp. 59 60 10
  11. 12/29/2013 Tài sản có chuyển QSH tài sản tại TÌNH HUỐNG đăng ký hoặc cơ quan nhà nước có Bắc, Trung, Nam hùn vốn thành lập công ty TNHH Đại Lộc. Bắc góp vốn bằng một căn nhà được các thành viên nhất trí giá trị quyền thẩm quyền & miễn lệ định giá theo giá thị trường tại thời điểm góp vốn là 1 tỷ sử dụng đất phí trước bạ đồng, chiếm 50% vốn điều lệ công ty. Trung và Nam mỗi người góp 500 triệu đồng tiền mặt chiếm 25% vốn điều lệ. Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh H. đã cấp Giấy chứng nhận Tài sản giao nhận tài sản góp đăng ký kinh doanh cho công ty năm 2006. Các thành viên không phải cũng đã thực hiện thủ tục chuyển giao tài sản góp vốn cho vốn có xác nhận bằng công ty theo đúng các quy định của pháp luật. Sau một thời đăng ký biên bản gian hoạt động, công ty thua lỗ nặng và tạo ra khoản nợ lên tới 2 tỷ đồng. Mặt khác, do có biến động trên thị trường bất động sản mà giá trị thực tế của căn nhà đã lên tới 2 tỷ đồng. Được coi là thanh toán Bắc yêu cầu rút lại căn nhà trước đây đã mang góp vốn và Cổ phần xong khi quyền sở hữu góp thế bằng 1 tỷ đồng tiền mặt, đồng thời yêu cầu mỗi hoặc phần hợp pháp đối với tài sản thành viên phải bỏ thêm tài sản theo tỷ lệ góp vốn ban đầu để trả nợ cho các chủ nợ. vốn góp góp vốn đã chuyển sang Tài sản sau khi góp vốn thuộc về ai? Tại sao? bằng tài sản công ty Yêu cầu của Bắc có đúng không? Tại sao? 61 62 Xin giấy phép hoặc giấy chứng ĐIỀU KIỆN KINH DOANH nhận đủ điều kiện • Đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ĐK TRƯỚC ĐKKD ĐK SAU ĐKKD những ngành, nghề theo quy định của pháp luật phải có giấy phép kinh doanh hoặc giấy chứng VỐN PHÁP điều kiện phòng cháy, nhận đủ điều kiện kinh doanh thì trước khi tiến ĐỊNH chữa cháy hành hoạt động, doanh nghiệp phải thực hiện thủ tục xin cấp các loại giấy tờ trên tại cơ quan CHỨNG CHỈ điều kiện về vệ sinh nhà nước có thẩm quyền. Trong suốt quá trình HÀNH NGHỀ an toàn thực phẩm hoạt động, doanh nghiệp phải bảo đảm tuân thủ các điều kiện kinh doanh đó. Điều kiện an toàn giao thông 63 64 II. BẢO ĐẢM CỦA NHÀ NƯỚC II. BẢO ĐẢM CỦA NHÀ NƯỚC 1. Công nhận sự tồn tại lâu dài và 4. Công nhận và bảo hộ quyền sở phát triển của doanh nghiệp hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp khác 2. Bảo đảm sự bình đẳng trước pháp của DN và chủ sở hữu. luật không phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế 5. Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của DN và chủ sở hữu không bị quốc 3. Thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp hữu hoá, tịch thu bằng biện pháp của hoạt động kinh doanh. hành chính 65 66 11
  12. 12/29/2013 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA II. BẢO ĐẢM CỦA NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP • Quyền đối với tài sản của doanh nghiệp : Quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài 6. Vì lý do quốc phòng, an ninh và vì sản của doanh nghiệp lợi ích quốc gia, mà Nhà nước trưng • Quyền đối với hoạt động kinh doanh : Toàn mua, trưng dụng tài sản thì doanh quyền quyết định hoạt động kinh doanh như : 1. Chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn đầu tư, nghiệp được thanh toán hoặc bồi hình thức đầu tư, kể cả liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô và thường theo giá thị trường, bảo đảm lợi ngành, nghề; ích của doanh nghiệp và không phân 2. Kinh doanh xuất khẩu và nhập khẩu; biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. 67 68 QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP (tt) NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 3. Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và ký 1- Đăng ký kinh doanh và hoạt động kinh doanh kết hợp đồng; lựa chọn hình thức và cách thức theo đúng các ngành, nghề đã đăng ký. huy động vốn; 2- Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hóa đơn, 4. Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực, kinh doanh; chính xác 5. Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương 3- Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực thức quản lý khoa học, hiện đại để nâng cao hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định hiệu quả và khả năng cạnh tranh của pháp luật: 6. quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp 4- Bảo đảm chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn các nguồn lực không trừ tự nguyện đóng góp đã đăng ký; vì mục đích nhân đạo và công ích 69 70 III. TỔ CHỨC LẠI & GIẢI THỂ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP (tt) 5- Kê khai và định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông 1. TỔ CHỨC LẠI tin về doanh nghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh; a. Các hình thức tổ chức lại 6.- Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật b. Thủ tục tổ chức lại về lao động; tôn trọng quyền tổ chức công đoàn theo pháp luật về công đoàn; 2. GIẢI THỂ 7- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh lam a. Các trường hợp giải thể thắng cảnh; 8- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp b. Thủ tục giải thể luật. 71 c. Hành vi bị cấm 72 12
  13. 12/29/2013 1. Tổ chức lại DN Chia doanh nghiệp a. Các hình thức tổ chức lại doanh nghiệp: A=A1 + A2+A3+A4 1. Chia doanh nghiệp 2. Tách doanh nghiệp • Việc chia doanh nghiệp được thực hiện với 3. Hợp nhất doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ 4. Sáp nhập doanh nghiệp phần. Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chia 5. Chuyển đổi doanh nghiệp thành 2 hoặc nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn khác; công ty cổ phần có thể được chia thành 2 hoặc nhiều công ty cổ phần khác. 73 74 Tách doanh nghiệp Hợp nhất doanh nghiệp Công thức : A = A + A1 Công thức : A + B = AB • Chuyển một phần tài sản của công ty hiện có • là việc hai hoặc một số công ty cùng loại (công (công ty bị tách) để thành lập một hoặc một số ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công công ty mới cùng loại (công ty được tách) ; ty mới (công ty hợp nhất) bằng cách chuyển chuyển một phần quyền và nghĩa vụ của công ty toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp bị tách sang công ty được tách mà không chấm pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị tách. dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất • Áp dụng : Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty • Áp dụng : Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần cổ phần, cty hdanh 75 76 Sáp nhập doanh nghiệp Chuyển đổi doanh nghiệp Công thức : A > B = B Cty TNHH Cty Cổ phần • là việc một hoặc một số công ty cùng loại (gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập và một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) Cty TNHH 1 TV Cty TNHH 2 TV bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn tại của công ty bị sáp nhập • Áp dụng : Công ty : TNHH, CP, HD DN tư nhân -> Cty TNHH 1 TV 77 78 13
  14. 12/29/2013 b. Thủ tục tổ chức lại DN Giải thể doanh nghiệp: • Tiến hành qua 3 bước : • Mục đích : chấm dứt hoạt động doanh - Bước 1: Thông qua quyết định tổ chức lại nghiệp; doanh nghiệp • Tính chất : Giải thể là công việc nội bộ của - Bước 2: Thông báo quyết định tổ chức lại DN doanh nghiệp • Ý nghĩa : Quy định về giải thể nhằm bảo - Bước 3: Đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký vệ quyền lợi của các chủ nợ, của các cổ thay đổi, bổ sung nội dung đăng ký kinh doanh đông hoặc thành viên trong công ty. 79 80 Các trường hợp giải thể (Điều 157) Thủ tục giải thể • a) Kết thúc thời hạn ghi trong Điều lệ công ty mà không gia hạn; • - Bước 1: Thông qua quyết định giải thể • b) Theo quyết định của chủ doanh nghiệp (chủ DNTN, doanh nghiệp tất cả thành viên hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ • - Bước 2: Thông báo quyết định giải thể sở hữu công ty, Đại hội đồng cổ đông. Bước 3: Thanh lý các tài sản và thanh c) Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu trong • - thời hạn sáu tháng liên tục; toán các khoản nợ của doanh nghiệp d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. • - Bước 4: Xoá đăng ký kinh doanh • Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác 81 82 Hành vi bị cấm sau khi quyết định Hành vi bị cấm (tt) giải thể Nghiêm cấm doanh nghiệp, người quản lý 4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp doanh nghiệp: đồng nhằm thực hiện giải thể doanh 1. Cất giấu, tẩu tán tài sản; nghiệp; 2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; 5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài 3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm sản; thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài 6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu sản của doanh nghiệp; lực; 7. Huy động vốn dưới mọi hình thức khác. 83 84 14
  15. 12/29/2013 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. LuËt Ph¸ s¶n 2004 2. NghÞ ®Þnh 67/2006/NĐ-CP cña ChÝnh phñ vÒ híng dÉn ¸p dông LuËt ph¸ s¶n ®èi víi Doanh nghiÖp ®Æc biÖt vµ tæ chøc ho¹t ®éng cña tæ qu¶n lý vµ thanh lý tµi s¶n 3. NghÞ quyÕt sè 03/2005/NQ-HĐTP cña Héi ®ång thÈm ph¸n híng dÉn thi hµnh mét sè quy ®Þnh cña LuËt Ph¸ s¶n Phần C 4. NghÞ ®Þnh sè 114/2008/NĐ-CP híng dÉn chi tiÕt thi hµnh mét sè ®iÒu cña LuËt Ph¸ s¶n ®èi víi Doanh nghiÖp ho¹t ®éng kinh doanh trong lÜnh vùc b¶o hiÓm, Phá sản doanh nghiệp chøng kho¸n vµ tµi chÝnh kh¸c 5. NghÞ ®Þnh sè 05/2010/NĐ-CP ngày 18 tháng 1 năm 2010 quy định việc áp dụng luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng 6. NghÞ ®Þnh 94/2005/NĐ-CP cña ChÝnh Phñ vÒ gi¶i quyÕt quyÒn lîi cña ngêi lao ®éng ë Doanh nghiÖp vµ Hîp t¸c x· ph¸ s¶n 7. Th«ng t 19/2008/TTLT-BTP-BTC vÒ chi phÝ cho c¬ quan thi hµnh ¸n d©n sù, tæ qu¶n lý, thanh lý tµi s¶n. 8. QĐ của Chánh án TANDTC số 01/2005/QĐ – TANDTC ngày 27/4/2005 về quy chế làm việc của Tổ thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản. 9. NĐ số 10/2009/NĐ – CP ngày 06/02/2009 về xử lý vi phạm hành chính trong quá trình tiến hành thủ tục phá sản. 85 86 Nội dung Luật Phá sản Khái niệm phá sản • Doanh nghiệp bị Lâm vào tình trạng phá • Phá sản sản • Doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá • Đối tượng nộp đơn sản. • Cơ quan tiến hành thủ tục phá sản • Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản • Thủ tục phá sản • Thứ tự ưu tiên 87 Nguyên nhân phá sản Đặc trưng của luật phá sản • Chủ quan ? • Khách quan? 15
  16. 12/29/2013 DOANH NGHIỆP BỊ LÂM VÀO DOANH NGHIỆP BỊ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN • Theo Luật Phá sản 2004 thì “Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng Có các khoản nợ Tiêu chí đến hạn thanh toán được các khoản nợ đến hạn xác định khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào doanh tình trạng phá sản.” nghiệp bị lâm vào tình trạng Chủ nợ có yêu cầu phá sản mà không được thanh toán 91 92 CƠ QUAN TiẾN HÀNH THỦ TỤC PHÁ SẢN chủ nợ không có ĐB • Tòa án nhân dân huyện tiến hành thủ tục phá và có BĐ 1 phần sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó Chủ thể có Người lao động quyền và nghĩa • Tòa án nhân dân tỉnh tiến hành thủ tục phá sản vụ nộp đơn yêu con nợ đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký cầu mở thủ tục kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh đó phá sản chủ sở hữu DNNN • Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở chính của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại cổ đông CTCP Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước TVHD CTHD 93 ngoài đó. 94 DN, HTX – LÂM VÀO PS THANH LÝ TÀI SẢN Nộp đơn y/c mở TT PS TA nhận đơn, xem xét • Tài sản của Doanh nghiệp, HTX phá sản Điều 49 Luật Phá sản Tuyên bố PS trong trường Thụ lý đơn – mở TT PS hợp đặc biệt (không còn tài • Xử lý nợ sản) Điều 34,35,36 Luật Phá sản Thủ tục Thủ tục thanh toán (không Tuyên bố PS, xóa tên DN, • Thanh toán nợ phục hồi phục hồi được) HTX Điều 37 Luật Phá sản Đình chỉ Thanh toán TS (nếu (nếu ko phục phục hồi được) Tuyên bố PS, xóa tên DN, hồi 95 96 được) HTX 16
  17. 12/29/2013 Công ty TNHH ABC có 3 thành viên góp vốn gồm A góp 30% vốn, B Góp 40% vốn và C góp 30% vốn. sau một thời gian kinh doanh, công ty bị lỗ nặng. Tài sản còn lại của công ty là 900 THỨ TỰ ƯU TIÊN triệu đồng (chưa bao gồm tài sản của công ty đang dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ), tuy nhiên công ty có các khoản nợ sau: • a) Phí phá sản; – Nợ Ngân hàng M 800 triệu Lãi suất 1% một tháng. Hạn vay từ 1/1 đến • b) Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã 30/12 năm 2006. với tài sản thế chấp trị giá 1 tỷ đồng. hội theo quy định của pháp luật và các quyền lợi khác – Nợ Ngân hàng N 500 triệu, Lãi suất 1% một tháng. Hạn vay từ 1/3 đến 30/8 năm 2006. do A bảo lãnh bằng tài sản của mình. A đã thực hiện theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã nghĩa vụ bảo lãnh với Ngân hàng N. ký kết; – Nợ công ty vận tải F 100 triệu đồng phí vận tải chưa trả. • c) Các khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho các chủ – Nợ tiền thuế 200 triệu. nợ trong danh sách chủ nợ theo nguyên tắc nếu giá trị – Nợ lương công nhân 450 triệu. tài sản đủ để thanh toán các khoản nợ thì mỗi chủ nợ – Nợ bảo hiểm xã hội 120 triệu. đều được thanh toán đủ số nợ của mình; nếu giá trị tài – Phí phá sản 10 triệu đồng. sản không đủ để thanh toán các khoản nợ thì mỗi chủ Ngày 16/5, tòa án nhận được đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nợ chỉ được thanh toán một phần khoản nợ của mình của đại diện theo pháp luật của công ty ABC. Ngày 1,6/2006 theo tỷ lệ tương ứng. tòa ra quyết định mở thủ tục phá sản và ngày 1/8 ra quyết định mở thủ tục thanh lý . Hãy phân chia tài sản còn lại của công ty cho các chủ nợ theo luật 97 phá sản 2004. (giả sử công ty phải trả lãi cho ngân hàng vào98 cuối kỳ) Bước 1 : Xử lý nợ có bảo đảm : Bước 4 thanh toán theo thứ tự ưu tiên: - Nợ của ngân hàng M được thanh toán bằng giá trị tài a)Phí phá sản 10 sản đảm bảo và thu hồi tài sản cho DN sau khi xử lý : b)Nợ lương công nhân và bảo hiểm xã hội : 570 - 1.000-(800+800x1%x7)= 144 Tài sản còn lại sau khi thanh toán (1) và (2) : 464 - Nợ ngân hàng N do A bảo lãnh nên A là chủ nợ không Tổng nợ không bảo đảm còn phải thanh toán 825 đảm bảo 500+500X1%X5=525 c) Thanh toán cho nợ không đảm bảo theo tỷ lệ Bước 2 : Xác định tài sản còn lại 900+144=1044 a) Nợ A : 525 x(464:825)= Bước 3 Xác định các khoản nợ: b) Nợ công ty vận tải F 100 x(464:825)= 1. Nợ A :525 c) Nợ tiền thuế 200x(464:825)= 2. Nợ công ty vận tải F 100 triệu đồng 3. Nợ tiền thuế 200 triệu. Do công ty là công ty TNHH nên tài sản công ty 4. Nợ lương công nhân 450 triệu. không đủ thanh toán thì công ty được xóa nợ 5. Nợ bảo hiểm xã hội 120 triệu. đối với phần nợ còn thiếu. 6. Phí phá sản 10 triệu đồng. Tổng cộng : 1405 triệu đồng 99 100 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH PHẦN D NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 CTY TNHH CTY TNHH CÔNG TY CTY HỢP D. NGHIỆP • ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI 2TV 1 TV CỔ PHẦN DANH TƯ NHÂN Có từ 2 đến Có 1 TV duy Có từ 3 cổ 2 TVHD trở Chỉ có 1 chủ DOANH NGHIỆP 50 TV, nhất (gọi là đông trở lên, lên, có thể có sở hữu, I. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ TỪ HAI TV là tổ chủ sở hữu), Cổ đông là tổ TV góp vốn, Chủ sở hữu THÀNH VIÊN TRỞ LÊN chức hoặc Chủ sở hữu chức hoặc cá TV HD là cá phải là cá II. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH cá nhân, là tổ chức, nhân, nhân, TV góp nhân, TV không cá nhân, CĐ không vốn là TC, Chủ sở hữu VIÊN CN, thuộc 2 đối CSH không thuộc 2 đối không thuộc III. CÔNG TY CỔ PHẦN tượng bị thuộc 7 đối tượng bị cấm TV HD không 6 đối tượng cấm GV DN GV DN cấm quản lý IV. CÔNG TY HỢP DANH tượng bị thuộc 6 đối cấm TL DN tượng cấm DN V. DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN quản lý DN, TV Góp vốn không thuộc 101 2 đtượng bị 102 cấm góp vốn 17
  18. 12/29/2013 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 CTY TNHH CTY TNHH CÔNG TY CTY HỢP D. NGHIỆP CTY TNHH CTY TNHH CÔNG TY CTY HỢP D. NGHIỆP 2TV 1 TV CỔ PHẦN DANH TƯ NHÂN 2TV 1 TV CỔ PHẦN DANH TƯ NHÂN Có tư Có tư Có tư cách Có tư cách Không TV chịu Chủ sở hữu CĐ chịu TVHD THVH Chủ doanh cách pháp cách pháp nhân pháp nhân phải là trách nhiệm chịu TNHH trách nhiệm nghiệp phải nhân pháp pháp nhân hữu hạn hữu hạn TVGV chịu chịu trách nhân TNHH nhiệm VH Không Không Được phát Không được Không được phát được hành các phát hành được phát hành cổ phát loại chứng bất kỳ loại hành bất phần hành cổ khoán chứng kỳ loại phần khoán nào chứng 103 khoán104 nào CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU NGƯỜI SỞ HỮU CỔ PHIẾU LÀ CỔ NGƯỜI SỞ HỮU TRÁI PHIẾU LÀ TĂNG CỔ ĐÔNG CHỦ NỢ VỐN SỞ PHIẾU HỮU CỔ ĐÔNG CÓ QUYỀN QUẢN LÝ NGƯỜI SỞ HỮU TRÁI PHIẾU DN CTY – QUYỀN BIỂU QUYẾT KHÔNG CÓ QUYỀN QUẢN LÝ TĂNG VỐN VAY CỔ ĐÔNG ĐƯỢC CHIA CỔ TỨC NGƯỜI SỞ HỮU TRÁI PHIẾU ĐƯỢC KINH NGÂN THEO KẾT QUẢ KINH DOANH NHẬN LÃI SUẤT CỐ ĐỊNH DOANH HÀNG VAY KHÔNG ĐƯỢC ƯU TIÊN HOÀN ĐƯỢC ƯU TIÊN HOÀN VỐN KHI VỐN VỐN KHI CÔNG TY PHÁ SẢN CÔNG TY PHÁ SẢN VAY TRÁI CÔNG PHIẾU CỔ PHIẾU KHÔNG XÁC ĐỊNH TRÁI PHIẾU CÓ THỜI HẠN XÁC CHÚNG 105 THỜI HẠN ĐỊNH TRÊN TRÁI PHIẾU 106 2.1 Tổ chức công ty TNHH có từ 2.2 TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH 1 TV 2 TV trở lên Do 1 Tổ chức làm chủ cử nhiều người đại diện Hội đồng Chủ sở hữu thành viên Ủy quyền cho 1-3 kiểm soát viên Ban kiểm soát từ 2 cá nhân Chủ tịch HĐTV Hội đồng thành viên (Tổng) Giám đốc (Tổng) Giám đốc 107 108 18
  19. 12/29/2013 2.2 TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH 1 TV 2.2 TỔ CHỨC CÔNG TY TNHH 1 TV Do 1 Tổ chức làm chủ cử 1 người đại diện Do cá nhân làm chủ Chủ sở hữu Chủ sở hữu Ủy quyền cho 1 1-3 kiểm soát viên Chủ tịch công ty cá nhân Tự quản lý hoặc thuê Chủ tịch công ty (Tổng) (Tổng) Giám đốc Giám đốc 109 110 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI CỔ PHẦN CÁC LOẠI CỔ PHẦN CỔ PHẦN CP ƯU ĐÃI CỔ PHẦN ƯU CỔ PHẦN ƯU PHỔ THÔNG BIỂU QUYẾT ĐÃI CỔ TỨC ĐÃI HOÀN LẠI PHẢI CÓ CÓ THỂ QUYỀN MỖI CỔ MỖI CP CÓ KHÔNG CÓ KHÔNG CÓ CÓ BIỂU QUYẾT PHIẾU CÓ HƠN 1 QUYỀN BIỂU QUYỀN BIỂU TẠI ĐHĐCD 1 PHIẾU PHIẾU QUYẾT QUYẾT CỔ PHẦN PHỔ THÔNG CỔ PHẦN ƯU ĐÃI QUYỀN THEO KẾT THEO KẾT CỔ TỨC CỐ THEO KẾT CHIA CỔ QUẢ KINH QUẢ KINH ĐỊNH HOẶC QUẢ KINH TỨC DOANH DOANH + THƯỞNG DOANH CÁC LOẠI QUYỀN YÊU KHÔNG KHÔNG KHÔNG ĐƯỢC THEO Ư ĐÃI BIỂU QUYẾT CẦU HOÀN ĐƯỢC ĐƯỢC HOÀN ĐƯỢC HOÀN ĐIỀU KIỆN KHÁC VỐN HOÀN VỐN VỐN VỐN TRÊN CP HÒAN LẠI CỔ TỨC ƯU TIÊN KHÔNG KHÔNG SAU CỔ ĐƯỢC ƯU THANH ĐƯỢC ƯU ĐƯỢC ƯU PHẦN HOÀN TIÊN TRƯỚC 111 TOÁN TIÊN (3) TIÊN (3) LẠI (2) HẾT 112(1) ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOẠI CỔ PHẦN Tổ chức quản lý công ty CTy CP CỔ PHẦN CP ƯU ĐÃI CỔ PHẦN ƯU CỔ PHẦN ƯU PHỔ THÔNG BIỂU QUYẾT ĐÃI CỔ TỨC ĐÃI HOÀN LẠI Đại hội đồng QUYỀN CÓ QUYỀN TUYỆT ĐỐI VỀ NGUYÊN VỀ NGUYÊN CHUYỂN TRỪ CỔ KHÔNG CÓ TẮC CÓ TẮC CÓ Cổ đông NHƯỢNG PHẦN PHỔ QUYỀN QUYỀN QUYỀN THÔNG CHUYỂN CHUYỂN CHUYỂN CỦA CĐ NHƯỢNG NHƯỢNG NHƯỢNG Ban kiểm soát SÁNG LẬP Hội đồng quản trị ĐỐI TƯỢNG TỔ CHỨC, CHỈ CÓ CỔ THEO ĐIỀU THEO ĐIỀU CÓ QUYỀN CÁ NHÂN ĐÔNG SÁNG KIỆN DO KIỆN DO Chủ tịch HĐQT SỞ HỮU TRỪ CÁC LẬP VÀ TỔ ĐIỀU LỆ CTY ĐIỀU LỆ CTY ĐỐI CHỨC ĐƯỢC HOẶC ĐẠI HOẶC ĐẠI TƯỢNG BỊ CHÍNH PHỦ HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG (Tổng) Giám đốc CẤM GÓP ỦY QUYỀN CỔ ĐÔNG CỔ ĐÔNG VỐN QUYẾT ĐỊNH QUYẾT ĐỊNH 113 114 19
  20. 12/29/2013 Tổ chức quản lý công ty hợp danh Hộ kinh doanh 1. Chủ hộ kinh doanh là - một cá nhân là công dân Việt Nam Thành viên - một nhóm người - hộ gia đình làm chủ, Hội đồng thành viên 2. Chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm 3. Sử dụng không quá mười lao động, Chủ tịch hội đồng thành viên 4. Không có con dấu kiêm Giám đốc 5. Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh 115 116 Hộ kinh doanh Hộ kinh doanh */ Đăng ký KD. Hồ sơ gồm: Thành lập hộ KD và đăng ký KD. 1. Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh Điều kiện : 2. Bản sao Giấy CMND của cá nhân hoặc - Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực người đại diện hộ gia đình. - Đối với những ngành, nghề phải có chứng pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ. chỉ hành nghề thì phải có bản sao hợp lệ - Nhóm cá nhân chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại - Hộ gia đình. diện hộ gia đình. => Có quyền thành lập hộ kinh doanh và chỉ được - Đối với những ngành, nghề phải có vốn đăng ký kinh doanh một hộ kinh doanh trong pháp định thì phải có bản sao hợp lệ văn bản xác nhận vốn pháp định của cơ quan, tổ chức phạm vi toàn quốc. 117 118 có thẩm quyền. Thẩm quyền cấp GCNĐKKD: Hộ kinh doanh • Cơ quan Đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh. Thay đổi nội dung ĐKKD • - Khi thay đổi nội dung kinh doanh • Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh được cấp trong thời hạn 5 ngày làm đã đăng ký, hộ kinh doanh thông việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ. báo nội dung thay đổi với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đã đăng ký kinh doanh. 119 120 20
  21. 12/29/2013 Hộ kinh doanh Hộ kinh doanh Tạm ngừng kinh doanh Chấm dứt hoạt động kinh doanh - Nếu tạm ngừng kinh doanh từ 30 (ba mươi) ngày trở lên, hộ kinh doanh thông - Khi chấm dứt hoạt động kinh doanh, hộ báo với cơ quan đăng ký kinh doanh cấp kinh doanh phải nộp lại bản gốc Giấy huyện nơi đã đăng ký kinh doanh và cơ chứng nhận đăng ký kinh doanh cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý. Thời gian tạm quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi ngừng kinh doanh không được quá 1 đã đăng ký đồng thời thanh toán đầy đủ (một) năm. các khoản nợ, gồm cả nợ thuế và nghĩa vụ tài chính chưa thực hiện. 121 122 • Nội dung I. Khái niệm và đặc điểm ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA II. Quy chế pháp lý của xã viên III. Thành lập hợp tác xã HỢP TÁC XÃ IV. Cơ cấu tổ chức quản lý V. Tài sản và tài chính của hợp tác xã 1. 1. KHÁI NiỆM 1. 1. KHÁI NiỆM • Liên hiệp hợp tác xã : • Hợp tác xã là : – tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, – tổ chức kinh tế tập thể, đồng sở hữu, – có tư cách pháp nhân, – có tư cách pháp nhân, – do ít nhất 04 hợp tác xã – do ít nhất 07 thành viên – tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh • tự nguyện thành lập và hợp tác tương trợ lẫn nhau trong hoạt động sản xuất, kinh – nhằm đáp ứng nhu cầu chung của hợp tác xã doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu thành viên, chung của thành viên, trên cơ sở tự chủ, tự – trên cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ đẳng và dân chủ trong quản lý liên hiệp hợp trong quản lý hợp tác xã tác xã. • (Điều 3.1 Luật hợp tác xã 2012) • (Điều 3.2 Luật hợp tác xã 2012) 21
  22. 12/29/2013 Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của hợp tác xã của hợp tác xã • 1. tự nguyện thành lập, gia nhập, ra khỏi hợp tác xã. • 4. tự chủ, tự chịu trách nhiệm. • 2. kết nạp rộng rãi thành viên, hợp tác xã thành viên. • 5. có trách nhiệm thực hiện cam kết theo • 3. có quyền bình đẳng, biểu quyết ngang nhau không hợp đồng dịch vụ và theo quy định của phụ thuộc vốn góp trong việc quyết định tổ chức, quản điều lệ. lý và hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; được cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác về – Thu nhập của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối được phân phối chủ yếu theo mức độ sử thu nhập và những nội dung khác theo quy định của dụng sản phẩm, dịch vụ của thành viên, hợp điều lệ. tác xã thành viên hoặc theo công sức lao động đóng góp của thành viên đối với hợp tác xã tạo việc làm. Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động QUYỀN CỦA HỢP TÁC XÃ của hợp tác xã • 1. Thực hiện mục tiêu hoạt động của hợp tác • 6. giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và thông xã, liên hiệp hợp tác xã; tự chủ, tự chịu trách tin về bản chất, lợi ích của hợp tác xã, liên nhiệm trong hoạt động của mình. hiệp hợp tác xã. • 2. Quyết định tổ chức quản lý và hoạt động của • 7. chăm lo phát triển bền vững cộng đồng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; thuê và sử thành viên, hợp tác xã thành viên và hợp dụng lao động. tác với nhau nhằm phát triển phong trào • 3. Tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh hợp tác xã trên quy mô địa phương, vùng, doanh, tạo việc làm theo ngành, nghề đã đăng quốc gia và quốc tế. ký nhằm đáp ứng nhu cầu chung của thành viên, hợp tác xã thành viên. QUYỀN CỦA HỢP TÁC XÃ QUYỀN CỦA HỢP TÁC XÃ • 4. Cung ứng, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, việc • 7. Liên doanh, liên kết, hợp tác với tổ chức, cá làm cho thành viên, hợp tác xã thành viên và ra nhân trong nước và nước ngoài để thực hiện thị trường nhưng phải bảo đảm hoàn thành mục tiêu hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp nghĩa vụ đối với thành viên, hợp tác xã thành hợp tác xã. viên. • 8. Góp vốn, mua cổ phần, thành lập doanh • 5. Kết nạp mới, chấm dứt tư cách thành viên, nghiệp nhằm mục tiêu hỗ trợ hoạt động của hợp tác xã thành viên. hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. • 6. Tăng, giảm vốn điều lệ trong quá trình hoạt • 9. Quản lý, sử dụng, xử lý vốn, tài sản và các động; huy động vốn và hoạt động tín dụng nội quỹ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã. bộ theo quy định của pháp luật. 22
  23. 12/29/2013 QUYỀN CỦA HỢP TÁC XÃ NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ • 10. Thực hiện việc phân phối thu nhập, xử lý • 1. Thực hiện các quy định của điều lệ. các khoản lỗ, khoản nợ của hợp tác xã, liên • 2. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của hiệp hợp tác xã. thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định • 11. Tham gia các tổ chức đại diện của hợp tác của Luật HTX. xã, liên hiệp hợp tác xã. • 3. Hoạt động đúng ngành, nghề đã đăng ký. • 12. Khiếu nại hoặc thông qua người đại diện tố • 4. Thực hiện hợp đồng dịch vụ giữa hợp tác xã cáo các hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp với thành viên, liên hiệp hợp tác xã với hợp tác pháp của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; xử lý xã thành viên. thành viên, hợp tác xã thành viên vi phạm điều • 5. Thực hiện quy định của pháp luật về tài lệ và giải quyết tranh chấp nội bộ. chính, thuế, kế toán, kiểm toán, thống kê. NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NGHĨA VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ • 6. Quản lý, sử dụng vốn, tài sản và các quỹ của • 9. Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định thông tin cho thành viên, hợp tác xã thành viên. của pháp luật. • 10. Thực hiện chế độ báo cáo về tình hình hoạt • 7. Quản lý, sử dụng đất và tài nguyên khác động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo được Nhà nước giao hoặc cho thuê theo quy quy định của Chính phủ. định của pháp luật. • 11. Bồi thường thiệt hại do mình gây ra cho • 8. Ký kết và thực hiện hợp đồng lao động, đóng thành viên, hợp tác xã thành viên theo quy định bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chính của pháp luật. sách khác cho người lao động theo quy định của pháp luật. II. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THÀNH ĐIỀU KIỆN LÀ THÀNH VIÊN HTX VIÊN / HỢP TÁC XÃ THÀNH VIÊN • Điều kiện về chủ thể – Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người Thành viên hợp tác hợp tác xã thành nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, xã có thể là : viên của liên từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi - Cá nhân, hiệp hợp tác xã dân sự đầy đủ; - Hộ gia đình - là các hợp tác – Hộ gia đình có người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật; - Pháp nhân. xã thỏa các điều – Cơ quan, tổ chức là pháp nhân Việt Nam. phải thỏa các điều kiện cụ thể. • Đối với hợp tác xã tạo việc làm thì thành viên kiện cụ thể. chỉ là cá nhân; 23
  24. 12/29/2013 ĐIỀU KIỆN LÀ XÃ VIÊN ĐIỀU KIỆN LÀ THÀNH VIÊN HTX 1. Hộ gia đình, pháp nhân có thể trở thành Điều kiện khác: xã viên theo quy định của Điều lệ hợp tác b) Có nhu cầu hợp tác với các thành viên và xã. nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hợp tác xã; 2. Khi tham gia hợp tác xã, hộ gia đình, c) Có đơn tự nguyện gia nhập và tán thành pháp nhân phải cử người đại diện có đủ điều lệ của hợp tác xã; điều kiện như đối với cá nhân tham gia. d) Góp vốn (không quá 20% vốn điều lệ) Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là đ) Điều kiện khác theo quy định của điều lệ hợp tác xã. xã viên của nhiều hợp tác xã trong trường hợp Điều lệ hợp tác xã không cấm. ĐIỀU KIỆN LÀ HTX THÀNH VIÊN 2. Quyền và nghĩa vụ của của liên hiệp HTX thành viên/ hợp tác xã thành viên a) Có nhu cầu • hợp tác với các hợp tác xã thành viên • Quyền : Điều 14 Luật • dụng sản phẩm, dịch vụ của liên hợp tác xã hiệp hợp tác xã; • Nghĩa vụ : Điều 15 Luật b) Có đơn tự nguyện gia nhập và tán hợp tác xã thành điều lệ của liên hiệp hợp tác xã; c) Góp vốn (không quá 30% vốn điều lệ); d) Điều kiện khác theo quy định của điều lệ liên hiệp hợp tác xã. Chấm dứt tư cách thành viên/ hợp Chấm dứt tư cách thành viên/ hợp tác xã TV tác xã TV Hội đồng quản trị quyết định và báo cáo đại hội thành Hội đồng quản trị trình đại hội thành viên viên gần nhất trong trường hợp quyết định sau khi có ý kiến của ban kiểm a) Thành viên soát hoặc kiểm soát viên Cá nhân chết, bị hạn chế hoặc mất NLHVDS, ở tù hộ gia đình không có người đại diện hợp pháp. đ) Bị khai trừ theo quy định của điều lệ; pháp nhân bị giải thể, phá sản; hợp tác xã thành viên của liên hiệp hợp tác xã bị giải thể, phá sản; g) Không góp vốn hoặc góp vốn thấp hơn b) HTX, liên hiệp HTX bị giải thể, phá sản; vốn góp tối thiểu quy định trong điều lệ; c) Tự nguyện ra khỏi HTX, liên hiệp HTX. h) Trường hợp khác do điều lệ quy định. d) không sử dụng SP, DV liên tục (không quá 03 năm), không làm việc liên tục (không quá 02 năm); 24
  25. 12/29/2013 Trả lại, thừa kế vốn góp III. THỦ TỤC THÀNH LẬP VÀ ĐĂNG • 1. Khi chấm dứt tư cách thành viên, vượt quá mức KÝ KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ vốn góp tối đa. • - Bước 1 : Sáng lập viên vận động, tuyên • 2. TV cá nhân chết , bị Tòa án tuyên bố mất tích. bị truyền thành lập HTX, liên hiệp HTX; xây dựng Tòa án tuyên bố bị HC hoặc mất NLHVDS. phương án sản xuất, kinh doanh, dự thảo điều • 4. TV pháp nhân, HTX thành viên bị chia, tách, hợp lệ; thực hiện các công việc để tổ chức hội nghị nhất, sáp nhập, giải thể, phá sản. thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã • 5. TV cá nhân không có người thừa kế, người thừa kế • - Bước 2 : Tổ chức hội nghị thành lập hợp tác từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì xã vốn góp được giải quyết theo quy định của pháp luật. • - Bước 3: Đăng ký HTX • 6. Trường hợp người thừa kế tự nguyện để lại tài sản thừa kế cho HTX thì vốn góp đó được đưa vào tài sản không chia của hợp tác xã. V. TÀI SẢN VÀ TÀI CHÍNH CỦA iv. Cơ cấu tổ chức, quản lý HTX HỢP TÁC XÃ. 1. Tài sản của hợp tác xã. ĐẠI HỘI a. Vốn góp của xã viên THÀNH VIÊN b. Vốn huy động BAN KIỂM SOÁT/ c. Vốn tích lũy HỘI ĐỒNG KIỂM SOÁT VIÊN 2. Tài chính QUẢN TRỊ a. Có quyền quản lý và sử dụng vốn b. Trích lập các loại quỹ c. Phân phối lãi và xử lý lỗ (tổng) GIÁM ĐỐC TỔ CHỨC LẠI & GIẢI THỂ 1. TỔ CHỨC LẠI a. Chia tách CHƯƠNG 3 PHÁP LUẬT VỀ b. Hợp nhất, sáp nhập HỢP ĐỒNG 2. GIẢI THỂ TRONG KINH DOANH a. Giải thể bắt buộc b. Giải thể tự nguyện 149 25
  26. 12/29/2013 NỘI DUNG PHẦN I I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG VÀ PHÁP KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm hợp đồng II. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.2 Phân loại hợp đồng III. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG IV. CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1.3 Luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng ở Việt Nam 1.1 Khái niệm hợp đồng HỢP ĐỒNG • Điều 388 BLDS: hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên nhằm mục đích xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ sự thỏa thuận xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt dân sự. giữa các chủ thể quyền, nghĩa vụ Phân loại hợp đồng 1.2 Phân loại hợp đồng 1. Căn cứ vào 2. Căn cứ vào mối liên hệ giữa tính phụ thuộc quyền và nghĩa vụ về hiệu lực của các bên hợp đồng hợp đồng hợp đồng chính hợp đồng phụ song vụ đơn vụ. 26
  27. 12/29/2013 Phân loại hợp đồng Phân loại hợp đồng 3. Căn cứ vào thời điểm phát sinh Căn cứ vào tính chất có đi có lại về lợi ích nghĩa vụ của các bên của các bên Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng Hợp đồng không trọng thức ưng thuận thực tế. có đền bù có đền bù HĐ DÂN SỰ HĐ TM LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP Thương nhân ĐỒNG Ở VN Cá nhân, pháp Chủ với T. Nhân, các nhân, HGĐ, Tổ thể bên liên quan HT LỊCH SỬ LUẬT HỢP ĐỒNG ViỆT NAM 1. Trước 1.7.1996 Mục Sinh hoạt- Tiêu Sinh lợi đích dùng 2. Từ 1.7.1996 đến 31.12.2005 luật CN, LTM, 3. Từ 1.1.2006 Luật luật chuyên AD ngành , ,BLDS BLDS Giải Thương Lượng, Thương Lượng, quyết hòa giải, hòa giải, trọng TC hoặcTòa án tài hoặcTòa án Quan hệ tiêu dùng Quan hệ kinh doanh HỢP ĐỒNG KINH TẾ THEO PHÁP LỆNH HĐKT 1989 PLHĐDS PLHĐKT 1991 1989 BLDS LTM PLHĐKT CHỦ THỂ LÀ 28.10.1995 10.5.1997 25.9.1989 1.7.1996 1.1.1998 GIỮA PHÁP HÌNH THỨC VĂN NHÂN VỚI PHÁP MỤC ĐÍCH BẢN HOẶC TÀI NHÂN HOẶC CÁ KINH DOANH LIỆU GIAO DỊCH NHÂN CÓ ĐĂNG LUẬT THƯƠNG MẠI 2005 KÝ KINH DOANH BLDS 2005 Các luật chuyên ngành cụ thể: LKDBH, LCTCTD, BLHH, LXD, LCK, LKDBĐS 27
  28. 12/29/2013 THƯƠNG NHÂN THEO HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 LUẬT THƯƠNG MẠI 1997 CHỦ THỂ LÀ GIỮA LÀ CÁ NHÂN, HOẠT ĐỘNG THƯƠNG NHÂN HÌNH THỨC VĂN CÓ ĐĂNG KÝ MỤC ĐÍCH PHÁP NHÂN, HỘ THƯƠNG MẠI VỚI THƯƠNG BẢN, LỜI NÓI, KINH DOANH SINH LỢI GIA ĐÌNH, TỔ ĐỘC LẬP, NHÂN HOẶC BÊN HÀNH VI CỤ THỂ THƯƠNG MẠI HỢP TÁC THƯỜNG XUYÊN CÓ LIÊN QUAN NHỮNG LƯU Ý KHI LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG LUẬT VĂN BẢN VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HĐ? • Bộ luật Dân sự 2005 • Giao dịch đó chịu sự điều chỉnh của Luật • Nghị quyết của Quốc hội nước CHXHCN Việt trong nước hay luật nước ngoài ? Nam số 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 về việc thi hành Bộ luật Dân sự • GD đó rơi vào lĩnh vực nào (mua bán, thuê, tín dụng, bảo hiểm ) ? (nhằm tìm • Luật Thương mại 2005 luật chuyên ngành trực tiếp điều chỉnh). • Các luật chuyên ngành : luật kinh doanh bảo • Đối với một giao dịch (đã hoặc sẽ thực hiểm, luật nhà ở, luật kinh doanh bất động sản, hiện) cần xác định chính xác thời điểm bộ luật hàng hải, . phát sinh giao dịch nhằm xác định luật áp dụng Bài tập PHẦN II • hợp đồng sau là hợp đồng dân sự hay hợp đồng thương mại, giải thích tại sao?: GIAO KẾT HỢP ĐỒNG – a. Công ty A ký hợp đồng mua 20 chiếc máy tính của một cửa hàng bán máy vi tính để 2.1. Chủ thể HĐ trang bị cho các phòng làm việc của công ty 2.2. Nội dung của hợp đồng mình. – b.Giám đốc công ty A ký hợp đồng chuyển 2.3. Thời điểm giao kết và thời điểm nhượng ngôi nhà của mình cho anh C có hiệu lực của HĐ – c. Người mẫu H ký hợp đồng với công ty Z để quảng cáo sản phẩm dầu gội cho công ty này. 2.4. Hiệu lực hợp đồng và hợp đồng vô hiệu 28
  29. 12/29/2013 ĐẠI DIỆN GIAO KẾT CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN THEO ĐẠI DIỆN THEO CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG CHỦ THỂ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THƯƠNG MẠI PHÁP LUẬT ỦY QUYỀN CÁ NHÂN THƯƠNG NHÂN VỚI CÁ NHÂN VIỆC ỦY QUYỀN PHẢI LẬP THƯƠNG NHÂN THÀNH VĂN BẢN (Ủy quyền NGƯỜI ĐỨNG thường xuyên hoặc ủy PHÁP NHÂN ĐẦU PHÁP NHÂN quyền theo vụ việc) THƯƠNG NHÂN VỚI HỘ GIA ĐÌNH BÊN KHÔNG PHẢI LÀ THƯƠNG NHÂN, CHỦ HỘ GIA hợp đồng do người không có KHÔNG CÓ MỤC ĐÍCH ĐÌNH quyền đại diện xác lập TỔ HỢP TÁC KIẾM LỜI NHƯNG không làm phát sinh quyền, CHỌN LUẬT THƯƠNG TỔ TRƯỞNG nghĩa vụ đối với người được MẠI đại diện, trừ trường hợp TỔ HỢP TÁC người được đại diện đồng ý TRÌNH TỰ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG PHƯƠNG THỨC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BÊN ĐƯA BÊN ĐƯỢC RA ĐỀ NGHỊ ĐỀ NGHỊ HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG GIAO KẾT GIAO KẾT TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP CÁC YẾU TỐ CỦA Đề nghị HĐ ĐỀ NGHỊ HỢP ĐỒNG Điều 390 khoản 1 BLDS thể hiện ý chí của đề nghị thể hiện bên đề phải được là việc thể chịu sự ràng buộc rõ ý định nghị muốn hiện rõ ý về đề nghị này gửi tới đối của bên đề nghị giao kết được ràng định giao tượng xác đối với bên đã hợp đồng buộc nếu kết hợp được xác định cụ bên kia định cụ đồng thể chấp nhận thể nó 29
  30. 12/29/2013 Thay đổi hoặc rút lại Giá trị đề nghị pháp có hiệu lực kể từ khi bên lý của được đề nghị nhận được bên được đề nghị nhận được đề đề nghị đó Bên đề nghị thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng nghị có thể thay với thời điểm nhận được đề nghị giao đổi hoặc rút kết lại đề nghị hợp Chấm dứt hiệu lực khi trong các Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề đồng hết hạn trả lời trường hợp nghị phát sinh trong trường hợp sau đây bên đề nghị có nêu rõ về việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh Bên nhận được đề nghị trả lời Huỷ bỏ đề nghị không chấp nhận Hết thời hạn trả lời chấp nhận Chấm Bên đề Đề nghị có nêu quyền Khi thông báo về việc thay đổi nghị chỉ được huỷ bỏ đề nghị dứt hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực được huỷ Đề bỏ đề nghị Khi thông báo về việc huỷ bỏ đề nghị khi Bên đề nghị thông báo hủy nghị có hiệu lực thoả mãn bỏ đề nghị và bên nhận được đề nghị nhận được hai điều Theo thoả thuận của bên đề thông báo trước khi bên này kiện sau nghị và bên nhận được đề nghị trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn chờ bên được đề hợp đồng nghị trả lời KHÁI NIỆM Chấp nhận đề nghị GKHĐ là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ nội dung của đề 2.1.2. Chấp nhận đề nghị nghị. 30
  31. 12/29/2013 Các điều kiện của c/ Rút lại thông báo chấp nhận GKHĐ: chấp nhận (Điều 396, 397 BLDS) Bên được đề nghị GKHĐ có thể rút lại thông Phải là báo chấp nhận GKHĐ nếu thông báo này đến Trả lời chấp chấp nhận trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận nhận phải được trả lời chấp nhận GKHĐ. toàn bộ nội được thực dung của hiện trong đề nghị hạn trả lời Nội dung của hợp đồng Nội dung của hợp đồng • là toàn bộ những điều khoản mà các bên đã thỏa thuận được với nhau và ghi nhận Nội dung trong hợp đồng, làm phát sinh nghĩa vụ cụ hợp đồng thể của các bên đối với nhau. điều khoản Điều khoản điều khoản tùy nghi chủ yếu thường lệ Nội dung của hợp đồng (Đ.402 BLDS) Tuỳ theo từng loại hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận 2.3. Thời điểm giao kết hợp Đối tượng Quyền, nghĩa vụ đồng và thời điểm phát sinh Số lượng, chất Trách nhiệm do vi hiệu lực của hợp đồng lượng phạm hợp đồng Giá, phương thức Phạt vi phạm hợp thanh toán đồng Thời hạn, địa Các nội dung điểm, phương khác thức 31
  32. 12/29/2013 THỜI ĐIỂM GIAO KẾT THỜI ĐIỂM PHÁT SINH HỢP ĐỒNG HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG GIAO KẾT TRỰC TIẾP GIAO KẾT GIÁN TIẾP Hợp đồng được giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết thời điểm các thời điểm bên đề nghị bên đã thoả nhận được trả lời chấp TRỪ TRƯỜNG HỢP thuận xong về nhận giao kết nội dung hợp đồng khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thỏa pháp luật thời điểm bên có thỏa thuận im lặng có quy sau cùng ký là sự trả lời chấp nhận thuận vào văn bản giao kết khác định khác Được sự ủy quyền của người đại diện theo pháp luật là giám đốc Công ty A cho rằng Nguyễn Hoàng chỉ được ủy quyền để ký công ty xây dựng A (trụ sở tại quận I, TP Hồ chí Minh), hợp đồng chứ không được ủy quyền để hủy hợp đồng, vì Nguyễn Hoàng là trưởng phòng vật tư đã ký hợp đồng với thế hợp đồng vẫn có hiệu lực thực hiện. Công ty Hoa công ty cổ phần Hoa Thịnh (trụ sở tại thành phố Biên Hòa, Thịnh vẫn phải thực hiện hợp đồng. tỉnh Đống Nai) chuyên kinh doanh vật liệu xây dựng để mua Công ty Hoa thịnh vẫn không thực hiện hợp đồng, vì thế, một số vật liệu xây dựng trị giá 920 triệu đồng, số vật liệu này cho là công ty Hoa Thịnh vi phạm hợp đồng nên công ty A theo thỏa thuận sẽ được giao sau 15 ngày tại chân công trình mà công ty A đang thi công ở thị xã Long An, tỉnh Long An, đã quyết định khởi kiện đến tòa án để bảo vệ quyền lợi cho bên mua phải ứng trước 20% giá trị hợp đồng. mình. Hai ngày sau khi chuyển đủ số tiền tạm ứng, Nguyễn Hoàng Anh chị hãy cho biết : lại đến tìm giám đốc xí nghiệp Hoa Thịnh xin hủy hợp đồng đã 1. Giữa công ty A và công Hoa Thịnh có xác lập quan hệ ký, vì anh ta đã tìm được nguồn hàng tương ứng nhưng gần hợp đồng không? Tại sao? Tranh chấp này sẽ được giải công trình hơn nên có thể tiết kiệm chi phí vận chuyển. Công quyết tại tòa án nào? Hãy giải thích ty Hoa Thịnh đã đồng ý hủy bỏ hợp đồng và hoàn lại tiền ứng trước cho công ty A. 2. Việc hủy hợp đồng của Nguyễn Hoàng có hợp pháp Do giá vật liệu trên thị trường tăng nên Nguyễn Hoàng đã không? Sau khi có sự chấp thuận hủy hợp đồng của Hoa không mua được hàng như dự kiến. Đến hạn công ty A có Thịnh thì hợp đồng còn hiệu lực không? Tại sao? Hãy cho công văn yêu cầu công ty Hoa Thịnh thực hiện giao hàng như biết hướng giải quyết tranh chấp nói trên? đã thỏa thuận trong hợp đồng nhưng đã bị từ chối với lý do hợp đồng đã bị hủy. Công ty TNHH Đông Anh ký hợp đồng bán 17.600 lốp xe mô tô cho công ty cổ phần Trung Hải (trụ sở tại TPHCM) để phục vụ cho việc sản xuất, lắp ráp. Hàng được giao vào tháng 10 năm 2010, Trong quá trình sử dụng, người mua phát hiện ra các lốp xe không phù hợp với yêu cầu về chất lượng đã được quy định trong hợp đồng và đã gởi khiếu nại về chất lượng hàng hóa trong hạn 5 ngày sau khi giao hàng. Ngày 3/11/2010, người bán đề nghị sửa chữa hàng 2.4. Hiệu lực hợp đồng và hợp hóa và sẽ giao hàng hóa phù hợp trong thời gian 5 tuần. Ngày 10/12/2010, bên mua tuyên bố hủy hợp đồng và khởi kiện bên bán ra tòa án có thẩm quyền yêu đồng vô hiệu cầu phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại, bao gồm 2 khoản sau: Chi phí sản xuất cho lô hàng hóa không đạt chất lượng là 5.000 xe. Thiệt hại (do chênh lệch giá) khi mua lốp xe khác để thay thế là 150 triệu đồng. Anh (chị hãy cho biết : Công ty CP Trung Hải có quyền đơn phương hủy hợp đồng không? Tại sao? Tại cơ quan tài phán, bên bán chứng minh rằng vào thời điểm phát hiện ra sự không phù hợp của hàng hóa, chỉ có 2000 xe được đưa vào sản xuất. Tuy vậy, phải đợi 5 ngày sau thì bên mua mới cho lệnh dừng dây chuyền sản xuất, làm cho số xe lên đến 5000. Như vậy bên mua đã không áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất. vì vậy không chấp nhận bồi thường chi phí sản xuất cho lô hàng hóa không đạt chất lượng? Nếu là thẩm phán trong vụ án, anh chị có đồng ý với lập luận này của bên bán không? Nêu cơ sở pháp lý cho ý kiến của mình? 32
  33. 12/29/2013 ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU Người Mục đích và nội Hình tham thức hợp không làm dung hợp Người gia đồng là những giao đồng tham phát sinh hợp điều kiện dịch được không vi gia hợp đồng phạm có hiệu quyền và đồng lực của xác lập trái có điều cấm hoàn giao dịch nghĩa vụ năng của pháp với các quy luật, toàn tự trong ràng buộc lực trường định của không trái nguyện các bên ký hành đạo đức hợp có pháp luật vi xã hội quy định với nhau HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU TOÀN BỘ CÁC LOẠI VÔ HIỆU do người Vi chưa do phạm thành người Giao xác vô hiệu từng điều Nội niên, cấm dung người dịch lập phần khi một mất năng do Giao không vô hiệu của giao dịch nhận phần của hợp pháp dịch lực hành bị vi hoặc lừa do bị thức đồng vô hiệu toàn bộ : luật, là hạn chế nhầm và làm trái giả dối, lẫn chủ nhưng không năng lực đe Không phát đạo tạo hành vi được ảnh hưởng đến đức dân sự doạ hành sinh hiệu vi của hiệu lực của XH xác lập, thực hiện mình phần còn lại lực của hợp đồng giao dịch không tuân thủ qui định về hình thức Cách xử lý hợp đồng Hậu quả pháp lý của vô hiệu hợp đồng vô hiệu Nếu đang Nếu HĐ Nếu HĐ thực hiện đã thực chưa thì ngưng Hợp đồng vô hiệu không làm hiện thực hiện không phát sinh, thay đổi, chấm xong rồi thì không được thực dứt quyền, nghĩa vụ của các thì vẫn được hiện và bên kể từ thời điểm xác lập xử lý về thực hiện phải xử lý tài sản về tài sản 33
  34. 12/29/2013 PHẦN III • THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Khi hoàn trả cho nhau những hợp gì đã nhận; • 3.1 Nguyên tắc đồng • 3.2 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp vô đồng hiệu • 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng thì Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Thực hiện đúng hợp đồng, đúng đối tượng, chất lượng, CÁC BIỆN PHÁP Nguyên số lượng, chủng loại, thời BẢO ĐẢM THỰC hạn, phương thức và các tắc thực HIỆN HỢP ĐỒNG hiện hợp thỏa thuận khác đồng Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác và có lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau THẾ CHẤP CẦM CỐ BẢO LÃNH Không được xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác 3.2 Các biện pháp bảo đảm thực THẾ CHẤP TÀI SẢN hiện hợp đồng BÊN NHẬN a. Thế chấp tài sản: BÊN THẾ bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của CHẤP THẾ CHẤP mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không (BÊN VAY) (BÊN CHO VAY) chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. b. Cầm cố tài sản: TÀI SẢN bên cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu THẾ CHẤP của mình cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. (NHÀ, QSD ĐẤT) 34
  35. 12/29/2013 Các biện pháp bảo đảm thực hiện BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN hợp đồng c. Bảo lãnh tài sản: BÊN NHẬN BÊN ĐƯỢC là việc người thứ ba (bên bảo lãnh) cam kết với bên có BẢO LÃNH quyền (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay BẢO LÃNH cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu khi đến (BÊN CHO VAY) thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc (BÊN VAY) thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các bên cũng có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng thực hiện BÊN BẢO nghĩa vụ của mình. LÃNH • Ngoài các biện pháp bảo đảm nêu trên, các bên trong quan hệ hợp đồng có thể thỏa thuận với nhau lựa chọn (NGƯỜI các biện pháp khác để bảo đảm việc thực hiện hợp đồng THỨ 3) như đặt cọc, ký quỹ, ký cược. 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng • là hành vi của các bên nhằm biến các nội • bên phải thực hiện nghĩa vụ trước có quyền dung đã cam kết trong hợp đồng thành hoãn thực hiện nghĩa vụ, nếu tài sản của bên hiện thực. kia đã bị giảm sút nghiêm trọng đến mức không thể thực hiện được nghĩa vụ như đã cam kết • Khi các bên đã thỏa thuận thời hạn thực cho đến khi bên kia có khả năng thực hiện được hiện nghĩa vụ thì mỗi bên phải thực hiện nghĩa vụ hoặc có người bảo lãnh. nghĩa vụ của mình khi đến hạn; không • Bên phải thực hiện nghĩa vụ sau có quyền hoãn được hoãn thực hiện với lý do bên kia thực hiện nghĩa vụ đến hạn nếu bên thực hiện chưa thực hiện nghĩa vụ đối với mình. nghĩa vụ trước chưa thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn. 3.3.Cách thức thực hiện hợp đồng PHẦN IV • Khi một bên không thực hiện được nghĩa vụ của CHẾ TÀI TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG mình do lỗi của bên kia thì có quyền yêu cầu bên kia vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với mình THƯƠNG MẠI hoặc huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại. 4.1 Khái niệm và vai trò • Trong trường hợp các bên không thỏa thuận 4.2 Căn cứ áp dụng chế tài bên nào thực hiện nghĩa vụ trước thì các bên phải đồng thời thực hiện nghĩa vụ đối với nhau; 4.3 Các loại chế tài nếu nghĩa vụ không thể thực hiện đồng thời thì 4.4 Các trường hợp miễn trách nghĩa vụ nào khi thực hiện mất nhiều thời gian hơn thì nghĩa vụ đó phải được thực hiện trước. 35
  36. 12/29/2013 bảo vệ quyền và lợi ích Khái niệm: hợp pháp của các bên VAI TRÒ trong quan hệ hợp đồng CỦA mua bán, các bên đều CHẾ TÀI nhằm đạt được những lợi Chế tài trong hoạt động thương TRONG ích nhất định T.MẠI mại là sự gánh chịu hậu quả bất ngăn ngừa và hạn chế vi lợi của bên vi phạm HĐ trong TM. phạm hợp đồng nâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ thể hợp đồng trong việc thực hiện hợp đồng 4.2 Căn cứ áp dụng chế tài Có hành vi vi phạm hợp đồng • * Có hành vi vi phạm hợp đồng • * Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra Căn Có thiệt hại vật chất thực tế xảy ra • * Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi cứ áp phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế dụng chế Có mối quan hệ nhân quả • * Có lỗi của bên vi phạm tài giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hại thực tế Có lỗi của bên vi phạm Các loại chế tài thương mại 4.3 Chế tài do vi phạm HĐ Buộc thực hiện đúng HĐ Có hiệu lực Đúng Phạt vi phạm Đàm phán Ký kết Thực hiện Chấm dứt Bồi thường thiệt hại Không đúng Tạm ngừng thực hiện HĐ CHẾ TÀI Đình chỉ thực hiện HĐ Hủy bỏ hợp đồng 36
  37. 12/29/2013 Công ty TNHH kinh doanh xây dựng A mua của Công ty xi măng B 100 CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM tấn xi măng loại 1 với giá 1,5 triệu đồng/tấn. Theo thỏa thuận trong hợp đồng, Công ty A tạm ứng trước 25% giá trị hợp đồng ngay sau khi ký hợp đồng. Đúng thời hạn công ty A đã tạm ứng đủ số tiền cho công ty B, đồng Hành Hành vi vi thời công ty B cũng giao hàng đúng và đầy đủ số xi măng của đợt 1 là 30 vi vi tấn. Đến đợt giao hàng thứ 2 theo hợp đồng, công ty B chỉ giao được 30 Xảy ra phạm của một trên tổng số 70 tấn phải giao của đợt này nhưng yêu cầu cty A phải thanh trường phạm bên do thực toán toàn bộ số tiền hàng đợt 1. Sau khi nhận hàng đợt 2 công ty A mới hợp Xảy của hiện quyết phát hiện có khoản 20% số xi măng không đúng chủng loại như hợp đồng miễn ra sự một định của cơ và bị ẩm. Công ty A yêu cầu công ty B phải thay xi măng như thoả thuận. quan quản lý Tuy nhiên, công ty B lấy lý do gặp mưa lớn nên không hạn chế được, hơn trách kiện bên nữa hàng đã giao cho bên mua nên bên mua phải chịu rủi ro. Công ty A từ nhà nước có nhiệm bất hoàn chối thanh toán cho đợt 1 và đợt 2, đồng thời buộc bên B phải trà tiền phạt thẩm quyền 5% giá trị hợp đồng như đã thoả thuận. Hỏi: mà các khả toàn mà các bên 1. Hợp đồng nói trên có chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự và Luật bên đã kháng do lỗi không thể biết TM không? Vì sao? thỏa của được vào thời 2. Ý kiến của công ty B về chuyển rủi ro đối với hàng hoá như trên có đúng pháp luật không? Tại sao? thuận bên điểm giao kết 3. Anh chị hãy xác định trách nhiệm của các bên đối với hành vi vi kia hợp đồng phạm hợp đồng? Quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng a. Buộc thực hiện đúng HĐ HĐ và các loại chế tài khác  là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm • Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, trong thực hiện đúng HĐ hoặc dùng các biện pháp thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện khác để HĐ được thực hiện và bên vi phạm đúng HĐ, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu phải chịu chi phí phát sinh. bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm nhưng không được áp dụng các chế tài khác. • Trường hợp bên vi phạm không thực hiện chế tài buộc thực hiện đúng HĐ trong thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm được áp dụng các chế tài khác để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM b. Phạt vi phạm HỢP ĐỒNG là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi HỢP ĐỒNG CÓ THỎA THUẬN phạm trả một số tiền phạt do vi phạm HĐ nếu trong HĐ có thỏa thuận. MỨC PHẠT DO CÁC BÊN THỎA THUẬN NHƯNG KHÔNG QUÁ 8% GIÁ TRỊ PHẦN VI PHẠM Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ HĐ hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi CĂN CỨ ÁP DỤNG phạm do các bên thỏa thuận trong HĐ, nhưng không quá 8% giá trị phần Có hành vi vi phạm nghĩa vụ HĐ bị vi phạm. Có lỗi 37
  38. 12/29/2013 BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI c. Bồi thường thiệt hại DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi MĐ : NHẰM BÙ ĐẮP TỔN THẤT THỰC TẾ thường những tổn thất do vi phạm HĐ gây ra cho bên bị vi phạm. KHÔNG CẦN CÓ THỎA THUẬN TRƯỚC Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị CĂN CỨ ÁP DỤNG tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu do bên vi phạm gây ra và khoản lợi Có hành vi vi phạm trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu không có hành vi vi phạm. Có thiệt hại thực tế phát sinh Hành vi vi phạm là nguyên nhân gây ra thiệt hại Có lỗi (suy đoán)  Quan hệ giữa chế tài phạt vi phạm và d. Tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ HĐ chế tài bồi thường thiệt hại Các trường hợp áp dụng : Trường hợp các bên không có thỏa thuận phạt Xảy ra hành vi vi phạm mà các bên đã thỏa thuận là vi phạm thì bên bị vi phạm chỉ có quyền yêu cầu điều kiện để tạm ngừng thực hiện HĐ, đình chỉ HĐ bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp luật TM có hoặc hủy bỏ HĐ; quy định khác. Một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ HĐ. Tạm ngừng : HĐ vẫn còn hiệu lực. Trường hợp các bên có thỏa thuận phạt vi phạm Đình chỉ : không còn hiệu lực về sau thì bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại. Hủy bỏ : không có hiệu từ khi giao kết. Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại. Bên áp dụng chế tài phải báo ngay cho bên kia biết. Bài tập • Hợp đồng sau là hợp đồng gì ( hợp đồng • Đối với hợp đồng mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản, phải được công chứng thương mại, dân sự, lao động): chứng thực nhưng khi các bên giao kết không a. Công ty A ký hợp đồng mua 20 chiếc máy tuân thủ đúng hình thức do pháp luật quy định tính của một cửa hàng bán máy vi tính để khi phát sinh tranh chấp thì: trang bị cho các phòng làm việc của công ty a. Hợp đồng đương nhiên vô hiệu. mình. b. Hợp đồng vẫn có hiệu lực pháp luật và vẫn b.Giám đốc công ty A ký hợp đồng chuyển được thi hành. nhượng ngôi nhà của mình cho anh C c. Hợp đồng có thể có hiệu lực và cũng có thể vô c. Người mẫu H ký hợp đồng với công ty Z để hiệu. quảng cáo sản phẩm dầu gội cho công ty này. d. a,b, c đều sai. 38
  39. 12/29/2013 • Thời điểm giao kết hợp đồng giữa các bên là thời điểm: • Công ty A bán cho công ty B 100 tấn gạo loại I, ngày giao hàng và nơi giao được các bên thoả thuận rõ ràng, a.Bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời chấp khi công ty A giao hàng thì công ty B có cho người đến nhận toàn bộ nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng kiểm tra, nhân viên kiểm tra của công ty B khi kiểm tra nếu việc trả lời chấp nhận giao kết được thực hiện trong hàng thì phát hiện hơn ¼ số gạo bị ẩm ướt nhưng vẫn thời hạn đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực. ký biên bản nhận hàng theo đúng chất lượng. Sau đó, b.Bên đề nghị giao kết hợp đồng gởi đề nghị giao kết hợp số gạo này bị mốc và công ty B kiện công ty A vì đã giao đồng cho bên được đề nghị. hàng không đúng chất lượng. Trong trường hợp này ai sẽ là người chịu rủi ro c. Bên được đề nghị giao kết hợp đồng nhận được thông a. Công ty A báo về đề nghị giao kết hợp đồng . b. Công ty B d. Bên được đề nghị giao kết hợp đồng gởi thông báo chấp c. Nhân viên kiểm tra của công ty B nhận toàn bộ nội dung lời đề nghị giao kết hợp đồng d. Công ty A và công ty B. Bài tập hợp đồng kinh doanh, thương mại Công ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Đức (trụ sở chính tại 1. Bên bán bán cho bên mua một lô hàng gồm 20 thành phố Hà Nội) có ngành nghề kinh doanh là: Mua bán hàng loại phụ tùng của xe tải IFA - W50 (có phụ lục chi tư liệu sản xuất, hàng tư liệu tiêu dùng; phụ tùng ô tô xe máy tiết kèm theo); hàng được sản xuất công nghiệp tại các loại; đại lý mua bán, lý gửi hàng hoá. Cộng hoà Dân chủ Đức (cũ), hàng mới 100%. Tổng công ty da giày Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước có 2. Giá cả từng loại phụ tùng được quy định chi tiết trụ sở chính tại Hà Nội. Chi nhánh của Tổng công ty đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Ngành nghề kinh doanh trong Giấy trong phụ lục kèm theo hợp đồng và được tính chứng nhận đăng ký kinh doanh là: sản xuất giày dép và các theo giá đô-la Mỹ. Tổng giá trị hợp đồng là sản phẩm bằng da, giả da, nhựa, cao su; hàng dệt may; hàng 300.000 đô-la Mỹ; hàng được phép giao nhiều đợt, thủ công mỹ nghệ; sản phẩm công nghiệp và hàng tiêu dùng trong đó đợt giao hàng đầu tiên trị giá 100.000 đô- khác; nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận la Mỹ. tải phục vụ sản xuất kinh doanh. 3. Trong vòng 05 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, bên Đầu năm 2006, công ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Đức (gọi tắt là Bên mua) do ông Nguyễn Trọng Hiển - Giám đốc mua phải ứng trước 25.000 đô-la Mỹ. Số tiền hàng công ty làm đại diện và Chi nhánh Tổng công ty da giày Việt còn lại phải thanh toán đầy đủ trong vòng 30 ngày, Nam tại TP Hồ Chí Minh (gọi tắt là Bên bán) do bà Vũ Ngân kể từ ngày giao hàng. Nếu vi phạm nghĩa vụ thanh Giang - Giám đốc chi nhánh làm đại diện (theo giấy uỷ quyền toán, bên mua phải chịu phạt 0,1% một ngày chậm số 369/TCT-DGVN ngày 10/4/1997 của Tổng giám đốc Tổng thanh toán. công ty da giày Việt Nam ) ký kết hợp đồng mua bán số 001/LX. Hợp đồng có nhiều điều khoản cụ thể, trong đó đáng lưu ý các nội dung quan trọng sau đây: Câu 1 : Xác định chủ thể của hợp đồng nói trên? 4. Địa điểm giao hàng là cảng Hải Phòng; khi hàng Hợp đồng trên đã có đầy đủ các nội dung chủ đến cảng Hải Phòng, bên bán làm lệnh giao yếu theo quy định của pháp luật chưa? hàng cho bên mua kèm bộ chứng từ hoàn hảo để bên mua thanh toán tiền và nhận hàng. Câu 2 : Kể tên các văn bản quy phạm pháp luật 5. Ngày giao hàng cụ thể sẽ được bên bán thông điều chỉnh quan hệ hợp đồng trên? Nêu nguyên báo cho bên mua trước 5 ngày, tính đến ngày tắc áp dụng các văn bản đó? giao hàng. Câu 3 : Có điều khoản nào của văn bản trái với 6. Bên nào vi phạm hợp đồng sẽ phải nộp khoản quy định pháp luật hiện hành hay không? Nếu tiền phạt hợp đồng là 10% giá trị hợp đồng; các có hãy sửa lại cho đúng bên không được viện dẫn bất kỳ lý do nào, kể cả lý do bất khả kháng để miễn trách nhiệm tài sản. Câu 4 : Trường hợp bên mua đơn phương hủy bỏ 7. Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, nếu các hợp đồng nói trên thì có thể yêu cầu bên bán bên không thương lượng, hoà giải được với bồi thường các thiệt hại phát sinh hay không? nhau sẽ được giải quyết tại TAND thành phố Hồ Chí Minh. 39
  40. 12/29/2013 Thực hiện hợp đồng, ngày 20/4/2006 công ty Việt Đức đã • Trong quá trình giải quyết sự vi phạm hợp đồng. chuyển số tiền 450 triệu đồng (tương đương 25.000 Bên bán có công văn cho bên mua giải thích lý USD vào tài khoản của Chi nhánh). Ngày 29/5/2006, số do giao hàng sai chất lượng xuất phát từ sự vi phụ tùng của đợt giao hàng đầu tiên theo sự thoả thuận phạm hợp đồng ngoại thương của bạn hàng của các bên đã về cảng Hải Phòng. Đại diện công ty nước ngoài là công ty AUTONIO và đề nghị giải TNHH Việt Đức kiểm tra hàng và cho rằng hàng không quyết theo hướng: chờ kết quả giám định của đúng chất lượng và nguồn gốc xuất xứ theo như đã thoả thuận tại hợp đồng số 01/LX. Các bên thống nhất Vinacontrol; nếu hàng hoá được chứng minh là mời giám định. Kết luận giám định khẳng định trong số hàng có xuất xứ từ Đức thì bên mua nhận hàng 20 loại phụ tùng chỉ có một loại phụ tùng là bi-tê-côn (trị và thanh toán số tiền còn lại; trường hợp hàng giá theo hợp đồng là 5.000 USD) là do Đức sản xuất và hoá được xác định không đúng như quy định là hàng mới 100%; còn các loại phụ tùng còn lại không của hợp đồng, bên mua và bên bán sẽ phối hợp do Đức sản xuất. khiếu nại và làm thủ tục giao trả hành cho công Sau khi có kết luận giám định, bên mua yêu cầu huỷ bỏ ty AUTONIO. hợp đồng số 01/LX; buộc bên bán phải trả lại số tiền đã Câu 6 : Công ty AUTONIO có vi phạm hợp đồng thanh toán trước và bồi thường các thiệt hại phát sinh. Bên bán không chấp nhận và yêu cầu bên mua phải không? Nếu có, thì đó có phải là căn cứ miễn nhận hàng. giảm trách nhiệm tài sản cho bên bán hay Câu 5: Bên mua có quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng không? trên hay không? Tại sao? Do các bên không thống nhất được cách giải quyết, công ty TNHH Việt Đức muốn kiện bên bán ra Toà án với các yêu cầu sau: 1. Huỷ hợp đồng mua bán số 001/LX. 2. Buộc Tổng công ty da giày Việt Nam hoàn trả số tiền đã thanh toán trước là 450 triệu đồng và số tiền lãi trên số tiền đã thanh toán trước (tính theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn) là 20 triệu GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP đồng. 3. Phạt vi phạm hợp đồng bằng 10% giá trị hợp đồng là: 10% x TRONG KINH DOANH 300.000 USD = 30.000 USD, tính tương đương tiền đồng Việt Nam . 4. Bồi thường thiệt hại là khoản lợi nhuận bị bỏ lỡ (có đầy đủ chứng cứ chứng minh) là 425 triệu đồng. 5. Các chi phí khác là 12 triệu đồng (chi phí luật sư 2 triệu đồng; chi phí vé máy bay đi lại, tiền ăn ở trong quá trình đàm phán giải quyết tranh chấp là 10 triệu đồng). Câu 7 : Những yêu cầu nào của Việt Đức có thể được đáp ứng? Nêu lý do vì sao lại đáp ứng các yêu cầu đó? Nội dung Tranh chấp kinh doanh • Khái niệm và các phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh. • Giải quyết tranh chấp KD bằng tòa án. Bất đồng Phát sinh Gắn liền • Giải quyết tranh chấp KD bằng trọng tài. giữa các trong với lợi ích chủ thể hoạt kinh tế kinh động giữa các doanh kinh bên doanh 40
  41. 12/29/2013 Giải quyết tranh chấp kinh doanh Nguyên nhân dẫn đến Là cách thức hay biện pháp điều tranh chấp kinh doanh chỉnh các bất đồng, xung đột nhằm khắc nhằm bảo vệ Nhằm bảo Nguyên nhân Nguyên nhân phục và quyền và lợi vệ trật tự khách quan chủ quan loại trừ các ích hợp pháp kỷ cương tranh chấp của các chủ của xã đã phát thể kinh doanh hội. sinh, 1, - Giải quyết nhanh chóng, thuận Chọn phương thức giải quyết tranh lợi các tranh chấp, không làm hạn chấp nào? chế, cản trở các hoạt động kinh doanh. A ®· ký hîp ®ång mua thiÕt bÞ x©y dùng cña B bao gåm c¶ mét ®iÒu kho¶n ®µo t¹o sö dông thiÕt bÞ. Sau khi 2, Khôi phục và duy trì các quan hệ giao thiÕt bÞ vµ ®µo t¹o sö dông, B ®ßi tiÒn c«ng ®µo MỤC hợp tác, tín nhiệm giữa các bên t¹o víi lËp luËn hîp ®ång chØ ghi gi¸ cña thiÕt bÞ lµ 1 TIÊU trong kinh doanh. tØ ®ång, vµ kh«ng ghi gi¸ ®ã cã bao gåm tiÒn c«ng ®µo t¹o hay kh«ng. BiÕt r»ng gi¸ trªn thÞ trêng cña lo¹i thiÕt bÞ nµy t¹i thêi ®iÓm ký hîp ®ång vµ giao 3, Giữ bí mật kinh doanh, giữ được thiÕt bÞ lµ 850 triÖu ®ång. uy tín của các bên trên thương C©u hái trường. : LiÖu ®a vô viÖc nµy ra toµ ¸n cã lîi cho A hay kh«ng? 4, Kinh tế nhất (ít tốn kém nhất) CÓ NHỮNG CÁCH GIẢI 1, Các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc và đi đến thỏa QUYẾT TRANH CHẤP NÀO thuận một cách thức giải quyết tranh chấp ĐẶC ĐIỂM CỦA 2, Không cần đến sự tác động THƯƠNG hay giúp đỡ của người thứ ba LƯỢNG THƯỢNG HÒA GIẢI TRỌNG TÀI TÒA ÁN LƯỢNG 3, Nếu thành công, hai bên đạt đến một sự thỏa thuận, thỏa thuận này được pháp luật thừa nhận như một hợp đồng 41
  42. 12/29/2013 1, Ít tốn kém về thời gian, về tiền bạc. CHÚ Ý VỀ ĐIỀU KIỆN SỬ 2, Đơn giản, gọn nhẹ, nhanh DỤNG THƯƠNG LƯỢNG chóng và hiệu quả. ƯU ĐIỂM CỦA THƯƠNG 3, ít gây phương hại đến quan LƯỢNG hệ hợp tác vốn có của các bên Các bên phải Các bên phải có thiện chí có nhượng bộ 4, Ít căng thẳng về tâm lý vì cần thiết không giải quyết công khai (như xét xử) 1, Thông qua sự tham gia của Nguyên tắc Hòa giải bên thứ ba • Bên thứ ba đứng làm trung gian hòa giải • Bên thứ 3 không có quyền quyết định mà ĐẶC ĐIỂM 2, là giải pháp tự nguyện chỉ sử dụng kỹ năng và áp dụng các biện CỦA pháp mang tính kỹ thuật để giúp các bên HÒA GIẢI đạt được giải pháp trung hòa, 3, Tương tự thượng lượng, Nếu • Giải pháp có đạt được hay không vẫn là thành công, hai bên đạt đến một sự tự định đoạt của đôi bên. sự thỏa thuận, thỏa thuận này được pháp luật thừa nhận như một hợp đồng kết quả hòa giải phụ thuộc vào hai GIẢI QUYẾT TRANH yếu tố : CHẤP BẰNG TRỌNG TÀI • + Thiện chí giữa các bên tham gia tranh chấp, nhằm mềm hóa các xung đột với Thông qua hoạt Chấm dứt các mong muốn tiếp tục duy trì quan hệ hợp xung đột bằng tác, làm ăn lâu dài. động của trọng tài viên, với tư cách đưa ra một • + Uy tín, kinh nghiệm và kỹ năng của phán quyết buộc người đứng ra làm trung gian hòa giải. cách là một bên các bên tham gia thứ ba độc lập tranh chấp phải thực hiện 42
  43. 12/29/2013 1, - Mang tính ràng buộc cao GIẢI QUYẾT TRANH hơn so với thương thượng và CHẤP BẰNG TÒA ÁN hòa giải. 2, các bên có quyền lựa chọn do cơ quan Toà án nhân danh rộng hơn khi giải quyết bằng tòa ƯU ĐIỂM tài phán Nhà quyền lực Nhà nước án CỦA nước thực để đưa ra phán TRỌNG 3, Giữ bí mật kinh doanh, giữ hiện quyết buộc bên có TÀI được uy tín của các bên trên nghĩa vụ phải thi thương trường. hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế của 4, thủ tục đơn giản, nhanh Nhà nước chóng TÒA ÁN TRỌNG TÀI GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TÒA ÁN Quyền lực Nhà nước Quyền lực hợp đồng 2 cấp xét xử Một cấp xét xử . Không được lựa Có quyền lựa chọn 1. Thẩm quyền của Tòa án chọn thẩm phán trọng tài viên 2. Thủ tục xét xử sơ thẩm. . Thủ tục phức tạp, Thủ tục đơn giản, 3. Thủ tục xét xử phúc thẩm nhiều ràng buộc linh hoạt 4. Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm Xét xử công khai Xét xử bí mật Căn thẳng về tâm Ít gây căn thẳng lý cho các bên tâm lý cho các bên Cơ sở pháp lý • BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2004 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2005) • NGHỊ QUYẾT 01/2006/NQ-HĐTP NGÀY 12 THÁNG 5 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NĂM 2006 HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG PHẦN THỨ NHẤT "NHỮNG QUY KINH DOANH THƯƠNG MẠI ĐỊNH CHUNG" CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2004 BẰNG TÒA ÁN • NGHỊ QUYẾT 02/2006/NQ-HĐTP NGÀY 12 THÁNG 5 NĂM 2006 HƯỚNG DẪN THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH TRONG PHẦN THỨ HAI “THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM” CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ • LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2008 • PHÁP LỆNH ÁN PHÍ, LỆ PHÍ TOÀ ÁN 2009 43
  44. 12/29/2013 THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP HUYỆN NỘi dung Chỉ giải quyết sơ thẩm các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá • Thẩm quyền của tòa án nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và • Thủ tục thụ lý và giải quyết tranh chấp đều có mục đích lợi nhuận kinh doanh thương mại tại phiên tòa sơ Mua bán hàng hoá thẩm. Cung ứng dịch vụ, Phân phối • Thủ tục phúc thẩm Đại diện, đại lý, Ký gởi • Thủ tục giám đốc thẩm Thuê, cho thuê, thuê mua Xây dựng, tư vấn kỹ thuật • Thi hành án dân sự Vận chuyển Mua bán CP, TP và giấy tờ có giá khác; Đầu tư, TCNH; BH; Thăm dò, khai thác. THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP TỈNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP TỈNH Giải quyết sơ thẩm Giải quyết PHÚC THẨM TC về quyền sở hữu trí tuệ, CGCN các bản án, quyết định giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại do tòa án TC giữa Cty với các TV của Cty, nhân dân cấp huyện đã xét xử sơ thẩm giữa các TV của Cty với nhau và có kháng cáo hoặc có kháng nghị Các tranh chấp khác về KD-TM Xem xét theo thủ tục Giám đốc thẩm Nếu tranh chấp thuộc loại thẩm quyền của hoặc tái thẩm huyện mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác tư pháp cho cơ các bản án, quyết định giải quyết tranh quan Lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho chấp kinh doanh thương mại do tòa án Toà án nước ngoài thì do tòa án nhân dân cấp nhân dân cấp huyện đã xét xử sơ thẩm đã có hiệu lực mà bị kháng nghị tỉnh giải quyết. TAND HUYỆN (sơ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO thẩm) TAND TỈNH (sơ Tòa phúc thẩm TANDTC thẩm) Phúc thẩm : bản án, quyết định sơ thẩm TAND TỈNH của TAND cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị Có hiệu (phúc thẩm) lực Tòa phúc Tòa kinh tế thuộc TANDTC thẩm TAND TC Giám đốc thẩm, tái thẩm : bản án, quyết Có hiệu Có hiệu định có hiệu lực pháp luật của TAND cấp ỦY BAN THẨM lực lực (phúc thẩm) PHÁN TAND tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị TỈNH (GĐT,TT) Có hiệu Hội đồng thẩm phán TANDTC TÒA KINH TẾ lực Giám đốc thẩm và tái thẩm : bản án, quyết TAND TC định đã có hiệu lực pháp luật của tòa án (GĐT,TT) HỘI ĐỒNG THẨM nhân dân tối cao PHÁN TANDTC (GĐT,TT) 44
  45. 12/29/2013 Thẩm quyền theo sự lựa THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ chọn của nguyên đơn Nguyên tắc chung không biết vụ án Vụ án các bị Nếu tranh rõ trụ sở phát sinh phát đơn có chấp bất Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc (nếu bị đơn là hoặc nơi cư từ hoạt sinh từ trụ sở động sản cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn trú của bị động của quan hoặc nơi mà bất là cơ quan, tổ chức) đơn chi nhánh hệ hợp cư trú động sản yêu cầu Tòa doanh đồng khác có ở nhiều các đương sự có quyền tự thoả thuận với nhau án nơi có tài nghiệp Tòa án nhau địa phương khác nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơi cư trú, làm sản, trụ sở yêu cầu nơi Tòa án hoặc nơi cư Tòa án thực nơi có có thể yêu việc hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn giải trú cuối cùng nơi doanh hiện trụ sở cầu Toà án quyết của bị đơn nghiệp có hợp hoặc nơi nơi có một trụ sở đồng cư trú trong các Trong trường hợp vụ án chỉ liên quan đến bất hoặc nơi giải của một bất động có chi quyết trong sản giải động sản, thì Tòa án nơi có bất động sản giải nhánh đó vụ án các bị quyết. quyết đơn Thủ tục xét xử sơ thẩm Thủ tục xét xử phúc thẩm Khởi kiện và Thụ lý vụ án. Kháng nghị và kháng cáo Chuẩn bị xét xử. Chuyển hồ sơ vụ án Mở phiên Tòa sơ thẩm Mở phiên Tòa phúc thẩm Chuẩn bị khai mạc phiên tòa Thẩm Giữ nguyên bản án sơ thẩm. quyền của Thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩm Sửa đổi một phần hoặc tòan bộ bản án tòa phúc sơ thẩm Thủ tục hỏi tại phiên tòa sơ thẩm thẩm Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ Tranh luận tại phiên tòa án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại Nghị án và tuyên án Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án Thẩm Giữ nguyên bản án sơ thẩm. quyền của Sửa đổi một phần hoặc tòan bộ bản án Thủ tục xem xét lại bản tòa phúc sơ thẩm thẩm án, quyết định đã có hiệu Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại lực pháp luật Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại Giám đốc thẩm tái thẩm 45
  46. 12/29/2013 Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật Giám đốc thẩm • Thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm tuy cùng xem xét lại bản án, quyết định đã xét lại bản bị kháng nghị vì có hiệu lực pháp luật trên cơ sở có kháng cáo, kháng nghị của người có thẩm quyền án, quyết phát hiện có vi nhưng thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái định của phạm pháp luật thẩm là hai giai đoạn độc lập của tố tụng Toà án đã nghiêm trọng vụ án kinh doanh, thương mại. có hiệu lực trong việc giải pháp luật quyết vụ án Tái thẩm Căn cứ Có sự vi phạm nghiêm kháng trọng thủ tục tố tụng. nghị xét lại bị kháng nghị vì có những giám Kết luận trong bản án bản án, tình tiết mới được phát đốc không phù hợp với tình quyết hiện có thể làm thay đổi thẩm tiết khách quan định của cơ bản nội dung của bản Toà án án, quyết định mà Toà Có sai lầm nghiêm trọng đã có án, các đương sự không trong việc áp dụng pháp hiệu lực biết được khi Toà án ra luật pháp luật bản án, quyết định đó Phát hiện tình tiết mới Căn cứ Kết luận của NGĐ, lời dịch Chánh án kháng của NPD không đúng sự TANDTC, nghị tái thật hoặc có sự giả mạo Viện trưởng VKSNDTC thẩm bằng chứng Người có Thẩm phán, HTND, KSV, quyền Thư ký TA cố tình làm sai kháng nghị lệch hồ sơ vụ án Chánh án TAND cấp tỉnh, Bản án, quyết định mà Viện trưởng Tòa án dựa vào để giải VKSND cấp tỉnh quyết đã bị hủy bỏ 46
  47. 12/29/2013 * Cấp có thẩm quyền 3 năm đối với GĐT giám đốc thẩm, tái thẩm kể từ ngày bản án, Thời quyết định có hiệu - Ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh giám lực pháp luật đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của hạn TAND cấp huyện bị kháng nghị . kháng - Tòa kinh tế (thuộc TANDTC) giám đốc nghị 1 năm đối với tái thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của TAND thẩm kể từ ngày cấp tỉnh bị kháng nghị . người có thẩm - Hội đồng thẩm phán TANDTC giám đốc quyền biết được thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Tòa căn cứ để kháng phúc thẩm, Tòa kinh tế TANDTC bị kháng nghị nghị. Cơ sở pháp lý 2. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP • Luật Trong tài Thương mại số KINH DOANH THƯƠNG MẠI 54/2010/QH12 ngày ngày 17 tháng 6 năm BẰNG TRỌNG TÀI 2010 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011). • Văn bản bị thay thế : Pháp lệnh Trọng tài thương mại số 03/2003/PL-UBTVQH11 1. TTV phải tôn trọng thoả KHÁI NIỆM thuận của các bên. • 1. Trọng tài thương mại là phương thức giải NGUYÊN 2. TTV phải độc lập, khách quyết tranh chấp do các bên thoả thuận và được TẮC tiến hành theo quy định của Luật này. quan, vô tư và tuân theo GIẢI quy định của pháp luật. • 2. Thoả thuận trọng tài là thoả thuận giữa các QUYẾT bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh. BẰNG 3. Các bên tranh chấp bình TRỌNG • 3. Trọng tài viên là người được các bên lựa đẳng về quyền và nghĩa vụ. chọn hoặc được Trung tâm trọng tài hoặc Tòa TÀI (Đ4) án chỉ định để giải quyết tranh chấp theo quy 4. Không công khai. định của Luật Trọng tài. 5. Phán quyết trọng tài là chung thẩm. 47
  48. 12/29/2013 TRỌNG TÀI VIÊN (Đ20) Trường hợp sau đây không được làm Trọng tài viên: Người có đủ các điều kiện a) Người đang là Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, Chấp hành a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ viên, công chức thuộc Toà án nhân b) Có bằng đại học và đã qua thực tế công tác theo ngành đã học từ năm năm trở lên. dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên quan điều tra, Cơ quan thi hành án; môn cao và có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, tuy không b) Người đang là bị can, bị cáo, đáp ứng được yêu cầu (b) nêu trên, cũng có thể được chọn làm Trọng tài viên người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án Trung tâm trọng tài có thể quy định thêm các tiêu chuẩn cao hơn tiêu chuẩn quy định đối với Trọng tài viên của tổ nhưng chưa được xóa án tích. chức mình Quyền, nghĩa vụ của Trọng tài CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI viên 1. Chấp nhận hoặc từ chối giải quyết tranh chấp. TRỌNG TÀI QUY TRỌNG TÀI VỤ VỆC 2. Độc lập trong việc giải quyết tranh chấp. CHẾ 3. Từ chối cung cấp các thông tin liên quan đến vụ tranh chấp. 4. Được hưởng thù lao. hình thức giải quyết hình thức giải 5. Giữ bí mật nội dung vụ tranh chấp mà mình giải quyết, tranh chấp tại một quyết tranh chấp trừ trường hợp phải cung cấp thông tin cho cơ quan nhà Trung tâm trọng tài theo quy định của nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. theo quy định của Luật Trọng tài và 6. Bảo đảm giải quyết tranh chấp vô tư, nhanh chóng, kịp thời. Luật Trọng tài và quy trình tự, thủ tục tắc tố tụng của Trung do các bên thoả 7. Tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp. tâm trọng tài đó. thuận Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của Trọng tài (Đ2) THUỘC THẨM • 1. Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ QUYỀN GIẢI QUYẾT CÁC hoạt động thương mại. THẨM TRANH CHẤP CỦA TRỌNG TÀI • 2. Tranh chấp phát sinh giữa các bên QUYỀN trong đó ít nhất một bên có hoạt động CỦA thương mại. TRỌNG • 3. Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp TÀI CÁC BÊN CÓ luật quy định được giải quyết bằng Trọng THỎA THUẬN tài. TRỌNG TÀI 48
  49. 12/29/2013 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của THỎA THUẬN TRỌNG TÀI các cá nhân, tổ chức kinh doanh mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ; Thoả thuận trọng tài là thoả phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuận giữa các bên về việc giải thuê; cho thuê; thuê mua; xây dựng; quyết bằng Trọng tài tranh chấp tư vấn; kỹ thuật; Li-xăng; đầu tư; tài chính; có thể phát sinh hoặc đã phát ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò; khai thác; sinh (đ3,k2) vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật Các hình thức được coi là xác lập dưới dạng văn bản (k2 đ16): • a) Thoả thuận được xác lập qua trao đổi giữa các bên Điều khoản trọng bằng telegram, fax, telex, thư điện tử và các hình thức HÌNH tài trong hợp đồng khác theo quy định của pháp luật; • b) Thỏa thuận được xác lập thông qua trao đổi thông tin THỨC bằng văn bản giữa các bên; THỎA • c) Thỏa thuận được luật sư, công chứng viên hoặc tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại bằng văn bản theo yêu THUẬN cầu của các bên; TRỌNG • d) Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện thỏa thuận trọng tài như hợp đồng, TÀI chứng từ, điều lệ công ty và những tài liệu tương tự dưới hình thức khác; thỏa thuận riêng • đ) Qua trao đổi về đơn kiện và bản tự bảo vệ mà trong đó thể hiện sự tồn tại của thoả thuận do một bên đưa ra và bên kia không phủ nhận. THỎA THUẬN TRỌNG TÀI VÔ HIỆU Tính độc lập của thoả thuận Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không 1 trọng tài thuộc thẩm quyền của Trọng tài Người xác lập thoả thuận trọng tài không có 2 thẩm quyền Thoả thuận Việc thay đổi, gia Người xác lập thoả thuận trọng tài không có 3 năng lực hành vi dân sự trọng tài hoàn hạn, hủy bỏ hợp toàn độc lập đồng, hợp đồng vô 4 Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 với hợp đồng hiệu hoặc không thể Một trong các bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép thực hiện được không 5 và có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô làm mất hiệu lực của hiệu thoả thuận trọng tài 6 Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật. 49
  50. 12/29/2013 TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Áp dụng thời TẠI TRUNG TÂM TRỌNG TÀI hiệu theo qui THỜI Thành Hòa định của pháp Các HIỆU YÊU lập Hội giải. Bị đơn Trọng CẦU GIẢI luật Nguyên đồng gởi tài viên Nếu QUYẾT đơn trọng bản nghiên không TRANH gởi tài tự cứu hồ thành CHẤP đơn (gồm 3 bảo sơ, xác thì BẰNG Nếu pháp luật kiện, Trọng vệ, minh sự TRỌNG chưa qui định thì chọn tài) Mở chọn việc, TÀI thời hiệu khởi Trọng hoặc phiên Trọng thu (Đ33) kiện là 2 năm kể tài nhờ 1 họp giải tài thập viên Trọng quyết từ ngày xảy ra viên chứng tài giải tranh chấp cứ vụ tranh quyết. chấp TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trong thời hạn 30 ngày kể từ BẰNG HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI DO CÁC BÊN TỰ THÀNH LẬP ngày nhận phán quyết. HỦY Bị đơn Thành Hòa Các Tòa án không xét xử lại nội Nguyên gởi bản lập Hội giải. PHÁN Trọng đơn tự bảo đồng QUYẾT dung vụ tranh chấp căn cứ vệ, trọng tài tài viên Nếu gởi vào các quy định tại Điều 68 chọn (gồm 3 nghiên không TRỌNG đơn của Luật này và các tài liệu TTV Trọng cứu hồ thành TÀI kiện kèm theo để xem xét, quyết hoặc tài) hoặc sơ, xác thì cho bị nguyên nhờ 1 (Ðiều 68) minh sự định đơn, đơn Trọng tài Mở việc, chọn nhờ TA giải phiên cấp quyết thu Quyết định của Toà án là Trọng họp giải tỉnh chỉ (do các thập quyết định cuối cùng và có tài quyết định bên chọn chứng viên hiệu lực thi hành cho bị hoặc TA cứ vụ tranh đơn chỉ định). chấp CĂN CỨ HỦY QUYẾT ĐỊNH TRỌNG TÀI (Đ68) Đăng ký phán quyết trọng tài vụ Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa việc thuận trọng tài vô hiệu • Theo yêu cầu của một hoặc các bên tranh Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng chấp, phán quyết của Trọng tài vụ việc trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các được đăng ký tại Tòa án nơi Hội đồng bên hoặc trái với các quy định của Luật này trọng tài đã ra phán quyết trước khi yêu Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm của Hội đồng trọng tài quyền tổ chức thi hành phán quyết trọng Chứng cứ giả mạo; Trọng tài viên nhận tài đó. tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất làm ảnh • Thời hạn đăng ký : 01 năm, kể từ ngày hưởng đến tính khách quan, công bằng ban hành phán quyết trọng tài. của phán quyết trọng tài Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. 50
  51. 12/29/2013 Quyền yêu cầu thi hành phán YÊU CẦU THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI QUY CHẾ quyết trọng tài Thời hạn yêu cầu 1. Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài mà bên phải thi hành phán quyết không tự nguyện thi hành và Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài cũng không yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài thì bên Điều kiện yêu cầu được thi hành phán quyết trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền nếu một bên không tự nguyện thi hành, cũng thi hành phán quyết trọng tài. không yêu cầu huỷ theo quy định tại Điều 69 2. Đối với phán quyết của Trọng tài vụ việc, bên được Cơ quan thi hành thi hành có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng cơ quan thi hành án dân sự tài sau khi phán quyết được đăng ký Phán quyết trọng tài được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự Hai người bạn Mai , Lan cùng dự định thành lập một doanh nghiệp kinh doanh YÊU CẦU THI HÀNH PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI trong lĩnh vực phân phối. VỤ VIỆC 1. Họ có thể lựa chọn loại hình công ty cổ phần để thành lập doanh nghiệp được hay không? Tại sao? 2. Anh chị hãy tư vấn để lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào phù hợp nhất Thời hạn yêu cầu cho họ? Hết thời hạn thi hành phán quyết trọng tài Tình huống bổ sung : Giả sử sau đó họ thành lập công ty TNHH Mai Lan, 3. Công ty Mai Lan muốn kết nạp thêm một thành viên là công ty cổ phần Hoa Điều kiện yêu cầu Đào làm một thành viên thì có được không? Tại sao? Tình huống bổ sung : Ngày 25/05/2012, Công ty cổ phần Mai Lan nhận được Nếu một bên không tự nguyện thi hành, cũng một đề nghị giao kết hợp đồng bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp không yêu cầu huỷ theo quy định tại Điều 69 luật của Công ty Hoa Mai chào bán gạo hạt dài 10% tấm, với giá 10.000đ/kg, với yêu cầu trả lời trước ngày 1/06/2012. Ngày 25/06/2012 Công ty Mai Lan trả Phán quyết được đăng ký theo quy định ở đ62 lời chấp nhận với giá do Hoa Mai đã đề nghị. Công ty Hoa Mai không có phản hồi. Đến thời hạn giao hàng theo đề nghị giao kết, Mai lan yêu Cầu Công ty Cơ quan thi hành Hoa Đào giao hàng. Tuy nhiên, công ty Hoa Đào trả lời từ chối vì đã bán hết lo hàng đó cho một công ty khác vào ngày 30/05/2007. Cơ quan thi hành án dân sự 3. Hỏi quan hệ hợp đồng của các bên đã được xác lập và có hiệu lực chưa? Phán quyết trọng tài được thi hành theo quy Nếu Công ty Mai Lan muốn khởi kiện công ty Hoa Đào vi phạm hợp đồng thì được hay không? Tại sao? Nêu cơ sở pháp lý. định của pháp luật về thi hành án dân sự 51