Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về luật kinh tế ở Việt Nam

pdf 34 trang phuongnguyen 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về luật kinh tế ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_kinh_te_chuong_1_nhung_van_de_chung_ve_luat_k.pdf

Nội dung text: Bài giảng Luật kinh tế - Chương 1: Những vấn đề chung về luật kinh tế ở Việt Nam

  1. CHƢƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM 8/2011 1
  2. Khái niệm Luật kinh tế trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung & quản lý hành chính bao cấp • Nền kinh tế chịu sự quản lý toàn diện của nhà nƣớc bằng hệ thống chỉ tiêu, kế hoạch. • Chỉ tồn tại doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nƣớc và tập thể. 2 Monday, November 11, 2013
  3. • Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất • Kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo chi phối tồn bộ nền kinh tế • Các quan hệ kinh tế được điều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh - quyền uy • Nhà nước quản lý nền kinh tế theo cơ chế hành chính bao cấp • Nhà nước vừa đưa ra chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất vừa đảm bảo vật chất cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. 3 Monday, November 11, 2013
  4. • Trong nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, bao cấp Luật kinh tế được định nghĩa như sau: • “Luật kinh tế là ngành luật độc lập do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch của nhà nước”. 4 Monday, November 11, 2013
  5. I. Khái niệm. 1. Khái niệm pháp luật kinh tế: Tổng hợp tất cả các văn bản quy phạm pháp luật liên quan trực tiếp đến sự quản lý và vận hành của nền kinh tế được gọi là pháp luật kinh tế. 8/2011 5
  6. PHÁP LUẬT KINH TẾ ĐIỀU CHỈNH 6 NHĨM QUAN HỆ SAU: - Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh (SXKD). (luật doanh nghiệp) - Quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD giữa các DN (Luật thương mại) 8/2011 6
  7. - Quan hệ phát sinh trong quá trình đầu tư và huy động vốn phục vụ SXKD trong các hoạt động: * Tín dụng; * Thanh tốn. (luật đầu tư, luật tài chính; luật ngân hàng; luật các tổ chức tín dụng.) () 8/2011 7
  8. - Quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng lao động. (Luật lao động); - Quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. (Luật đất đai); - Quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý HTX. (Luật hợp tác xã). 8/2011 8
  9. Do đĩ trong cơ cấu pháp luật kinh tế bao gồm các ngành luật sau: + Luật kinh tế. + Luật Tài chính ngân hàng. + Luật Lao động. + Luật Đất đai + Luật đầu tư 8/2011 + Luật phá sản 9
  10. Luật thƣơng mại Luật tài Luật chính đất đai Pháp luật kinh tế Luật Luật hợp tác đầu tƣ xã Luật phá sản 8/2011 10
  11. Luật Luật Luật kinh doanh kinhtế tế Luật nghiệp thƣơngthƣơng mại Luật pháLuật sản phá mại sản Luật LuậtLuật đầu tƣ đầu Hợp tƣ tác xã Luật Luật tài chính đất đai 8/2011 11
  12. 2. Khái niệm Luật kinh tế (trong nền kinh tế thị trường) Là tổng hợp các QPPL do nhà nước ban hành để điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau. 8/2011 12
  13. • Trong nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, bao cấp Luật kinh tế được định nghĩa như sau: • “Luật kinh tế là ngành luật độc lập do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch của nhà nước”. 13 Monday, November 11, 2013
  14. (Lưu ý: sản xuất, kinh doanh cĩ thể một cơng đoạn, một nửa hoặc hồn chỉnh các cơng đoạn) 8/2011 14
  15. II . Đối tượng điều chỉnh của Luật kinh tế (3 đối tượng cơ bản) 1. Quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh (chủ yếu với các doanh nghiệp). Ví dụ: quan hệ phát sinh giữa Uỷ ban nhân dân Tỉnh (cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp) 8/2011 15
  16. 2. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp. 3. Quan hệ phát sinh trong nội bộ các doanh nghiệp. 8/2011 16
  17. CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ MANG YẾU TỔ TỔ CHỨC (Ra quyết định thành lập; Tổ chức bộ QUAN máy ) HỆ THEO CHIỀU DỌC MANG YẾU TỔ TÀI SẢN (cấp vốn, giao đất ) ĐƠN VỊ THUỘC QUYỀN QUẢN LÝ (DN) 8/2011 17
  18.  DOANH QUAN HỆ THEO CHIỀU NGANG DOANH NGHIỆP NGHIỆP 8/2011 18
  19. 3. Quan hệ nội bộ Doanh nghiệp Cơng ty A Phân Phân ưởng xưởng x - Quản lý PX; A B - Dây chuyền Phân Phân sản xuất; xưởng G xưởng C - Mở rộng, thu hẹp SX - KD Phân Phân xưởng E xưởng D 8/2011 19
  20. III. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế (cĩ 2 phương pháp cơ bản) 1. Phương pháp mệnh lệnh Sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhĩm quan hệ quản lý kinh tế giữa các chủ thể khơng bình đẳng với nhau. 8/2011 20
  21. Lưu ý: Phương pháp mệnh lệnh trong Luật kinh tế mang tính “mềm dẻo” hơn so với tính chất mệnh lệnh trong luật hành chính do tính chất quản lý sản xuất - kinh doanh chi phối. 8/2011 21
  22. Phương pháp mệnh lệnh Nhà nước giao 3 chỉ tiêu: - Số lượng SP, hàng hố, cơng việc. - Chất lượng SP, hàng hố, cơng việc. - Nộp ngân sách. Khi giao 3 chỉ tiêu Nhà nước sẽ cân đối cho Doanh nghiệp tồn bộ vật tư, tiền vốn 8/2011 22
  23. 2. Phương pháp thoả thuận bình đẳng 8/2011 23
  24. IV. Chủ thể của Luật kinh tế 1. Điều kiện để trở thành chủ thể của Luật kinh tế a. Đối với tổ chức: (cĩ đủ 3 điều kiện) 8/2011 24
  25. Pháp nhân (điều 84 LDS 2005) 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Cĩ cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Cĩ tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đĩ; 4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập. 8/2011 25
  26.  Hàng hố mua đang đi trên đƣờng. TÀI SẢN Tài sản lƣu  Nguyên liệu, vật liệu DOANH  Cơng cụ, dụng cụ NGHIỆP động sản xuất  Chi phí sản xuất - kinh doanh  Tài sản lƣu  Thành phẩm động  Hàng hố Tài sản lƣu  Hàng gửi đi bán động lƣu  Tiền mặt thơng  Tiền gửi ngân hàng Tài sản  Đầu tƣ chứng khốn ngắn hạn  Đầu tƣ ngắn hạn khác; Nợ phải thu Tài sản cố định hữu  Nhà cửa, vật kiến trúc hình  Máy mĩc, thiết bị  Tài sản cố định Tài sản cố định vơ  Quyền sử dụng dất hình  Bằng phát minh, sáng chế  8/2011 26
  27. Tiêu chuẩn của TSCĐ (theo điều 3 thơng tư 203/2009/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đĩ; b. Cĩ thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; c. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và cĩ giá trị từ 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên. 8/2011 27
  28. b. Đối với cá nhân: (02 điều kiện) - Cĩ năng lực dân sự: (năng lực pháp lý và năng lực hành vi); - Cĩ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 8/2011 28
  29. 2. Các loại chủ thể a. Căn cứ vào chức năng hoạt động của chủ thể. - Cơ quan cĩ chức năng quản lý kinh tế (Ví dụ: Uỷ ban nhân dân Tỉnh; Sở KH và Đầu tư; Sở NN&PTNN ). - Các đơn vị cĩ chức năng sản xuất - kinh doanh (Các DN ). 8/2011 29
  30. b. Căn cứ vào vị trí, vai trị và mức độ tham gia vào các quan hệ thuộc Luật kinh tế điều chỉnh. - Chủ thể chủ yếu thường xuyên của Luật kinh tế là các doanh nghiệp. (Các DN). - Chủ thể khơng thường xuyên của Luật kinh tế là những cơ quan hành chính sự nghiệp như trường học, bệnh viện, cơ quan nghiên cứu. 8/2011 30
  31. c. Căn cứ vào tính chất cơng việc và sự tham gia vào hoạt động sản xuất - kinh doanh: - Hai chủ thể; - Nhiều chủ thể. 8/2011 31
  32. V. Vai trị của Luật kinh tế (Cĩ 6 vai trị cơ bản) 1. Thơng qua Luật kinh tế, Nhà nước thể chế hố đường lối, chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng thành những quy định pháp lý cĩ giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể kinh doanh. 8/2011 32
  33. 2. Luật kinh tế tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi để khuyến khích, tổ chức, cá nhân, cơng dân Việt Nam và tổ chức cá nhân nước ngồi đầu tư vào sx kinh doanh nhằm tăng nguồn vốn kinh doanh,mở rộng các hoạt động kinh doanh 3. Luật kinh tế là cơ sở pháp lý xác định địa vị pháp lý cho các chủ thể kinh doanh. 8/2011 33
  34. 4. Luật kinh tế điều chỉnh hành vi kinh doanh của các chủ thể kinh doanh. 5. Luật kinh tế quy định điều kiện, trình tự thủ tục giải thể, phá sản doanh nghiệp. 6. Luật kinh tế quy định địa vị pháp lý của cơ quan tài phán trong kinh doanh./. The End 8/2011 34