Bài giảng Liệu pháp giáo dục bệnh nhân (ETP)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Liệu pháp giáo dục bệnh nhân (ETP)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lieu_phap_giao_duc_benh_nhan_etp.pdf
Nội dung text: Bài giảng Liệu pháp giáo dục bệnh nhân (ETP)
- LIỆU PHÁP GIÁO DỤC Estelle Wozniak MKDE BỆNH NHÂN (ETP) Hôpital de Bicêtre
- NỘI DUNG • Định nghĩa • Mục tiêu • Quá trình giáo dục
- ĐỊNH NGHĨA • Theo tổ chức y tế thế giới [1] : « Giáo dục trị liệu cho bệnh nhân nhằm giúp bệnh nhân đạt được và duy trì các kỹ năng và năng lực để họ sống tốt nhất với bệnh mạn tính ». Bao gồm việc đạt được và duy trì những kiến thức và kỹ năng: Tự chăm sóc bản thân => « thành thạo » : phát hiện sự nặng lên của các triệu chứng, quản lý thuốc Thích ứng => « kỹ năng sống » : thông báo cho người theo dõi, kêu gọi sự giúp đỡ Tạo sự liên lạc giữa các bệnh nhân và người thân của họ.
- MỤC TIÊU • Với cấp độ bệnh nhân và người thân của họ: Có được các kỹ năng an toàn Hiểu và sống tốt với bệnh tật và các phương pháp điều trị Chia sẻ kinh nghiệm với các bệnh nhân khác và các chuyên gia y tế • Ở cấp độ y tế [2]: Cải thiện sự tuân thủ / gắn kết của bệnh nhân Cải thiện sự kiểm soát bệnh • Ở cấp xã hội: Giảm chi phí liên quan: .Để chăm sóc cho các biến chứng của bệnh (+++ đợt cấp, có hoặc không nhập viện) có khả năng liên quan đến sự thất bại/ không tuân thủ / tai biến điều trị .Khi nghỉ việc
- QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC • Theo Cục Y tế [3], nó bao gồm một số bước sau: 1. Xây dựng một chẩn đoán giáo dục 2. Đề nghị chương trình giáo dục phù hợp với nhu cầu của bệnh nhân 3. Lên kế hoạch và thực hiện các buổi giáo dục (tập thể và/ hoặc cá nhân) 4. Đánh giá các kỹ năng có được của bệnh nhân và theo dõi 5. Tự đánh giá việc giáo dục trị liệu!
- CHẨN ĐOÁN GIÁO DỤC • Lần đầu tiên tiếp xúc với BN: khai thác các thông tin về nghề nghiệp, người thân, môi trường sống, • Xác định nhu cầu của bệnh nhân về: Những đòi hỏi cá nhân và những mong đợi Những hiểu biết hiện tại của bệnh nhân về bệnh tật và điều trị • Cách thức: Cá nhân: trực tiếp mặt đối mặt bác sĩ - bệnh nhân Hình thức đa dạng => trao đổi tự do và tin tưởng Trao đổi chuyên sâu => đánh giá chính xác bệnh nhân, sử dụng 1 mẫu phỏng vấn Mở rộng: cần lặp lại cho mỗi buổi giáo dục bệnh nhân mới
- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TRỊ LIỆU • Được xây dựng dựa trên chẩn đoán giáo dục của bệnh nhân và các mục tiêu xác định. • Bao gồm các mục tiêu: Cơ sở làm việc: kỹ năng an toàn! Xác định với bệnh nhân những mục tiêu khác nhau dựa vào những nhu cầu và yêu cầu của họ. • Một khi đã xác định, những mục tiêu này có thể được cụ thể hóa bằng một hợp đồng giáo dục, điều đã được nhắc đến rõ ràng ở trên.
- BUỔI GIÁO DỤC TRỊ LIỆU • Buổi cá nhân hoặc tập thể Thực tế: một trong hai! (cá nhân: nhắm mục tiêu hơn /nhóm: chia sẻ những kinh nghiệm có thể) Kích thước nhóm hạn chế Hồ sơ bệnh nhân có thể không đồng nhất (thú vị hơn nhưng quá nhiều việc! ) • Người liên quan : Chỉ 1 người nếu là buổi giáo dục cá nhân (có thể gửi cho chuyên gia khác nếu là vấn đề liên quan đặc thù) Ít nhất 2 người tham gia nếu là buổi giáo dục nhóm, ở hai chuyên ngành y tế khác nhau nếu có thể => đa ngành Thời gian của giáo dục trị liệu (ít nhất 40 phút)
- BUỔI GIÁO DỤC TRỊ LIỆU • THAM GIA! Không có bài giảng, không có người chăm sóc bệnh nhân = thầy và bệnh nhân = học sinh Bệnh nhân cần chủ động, Dựa trên kinh nghiệm của bệnh nhân để giải quyết các mục tiêu khác nhau Buổi học tương tác! • RÕ RÀNG! Lặp lại +++: "lặp đi lặp lại là chìa khóa để học tập" Ở mỗi giai đoạn: "Bạn có thắc mắc về ? "" Bạn có thể giải thích lại một lần nữa cho tôi ? "Để đảm bảo rằng bệnh nhân đã hiểu. (Không có lỗi!) Tạo mối liên hệ +++ giữa mục tiêu khác nhau để rõ ràng hơn • SINH ĐỘNG! Phương pháp đa dạng và các tài liệu giáo dục: giải phẫu, thẻ trò chơi, trò chơi, hỏi - đáp
- NỘI DUNG BUỔI HỌC: VD: HEN PQ • Mục tiêu (kỹ năng): Tóm lại, tổng hợp Xác định các triệu chứng HPQ của họ Xác định những yếu tố nguy cơ gây bệnh của họ Liên hệ Hiểu HPQ là gì (cơ chế sinh lý) Hiểu tác dụng của các phương pháp điều trị Hiểu được cách thức của từng phương pháp điều trị (cơ bản/đợt cấp) Nắm vững các kỹ thuật điều trị Đánh giá hiệu quả sự nắm vững điều trị Dùng các cách loại bỏ phù hợp với những yếu tố kích thích Xác định các dấu hiệu của đợt cấp HPQ Xác định những dấu hiệu làm nặng bệnh Quyết định phải làm gì trong trường hợp xấu đi
- VD : TRIỆU CHỨNG KHÁCH QUAN VÀ SINH LÝ HỌC • Triệu chứng Hình thức: Trò chơi Câu hỏi: « Hãy tưởng tượng rằng tôi không biết về bệnh hen. Bạn có thể giải thích về căn bệnh này và điều trị nó như thế nào? » Câu hỏi 2: « Theo bạn, cái gì có thể giải thích những triệu chứng này? • Sinh lý học Hình thức: bàn tròn + sử dụng bảng giải phẫu hoặc các mô hình Câu hỏi: « Bạn có thấy sự khác biệt giữa phế quản của bệnh nhân hen và của người không bị hen? » « Những khác biệt là gì? » « Điều gì xảy ra khi bệnh nhân hen xuất hiện một cơn HPQ? => Và cuối cùng: « Theo bạn, điều trị dựa trên điều gì? »
- ĐÁNH GIÁ BUỔI HỌC • Kết thúc buổi học, tóm tắt lại với mỗi bệnh nhân những giải pháp khác nhau: Để kiểm tra sự thành thạo các kỹ năng Để ôn luyện! • Tùy tình hình, các đề nghị có thể đưa ra: Sự điều chỉnh về điều trị: dụng cụ hít có buồng đệm, chuyển sang chế độ quản lý 1 buổi học mới (xa hơn) Giới thiệu 1 chuyên gia y tế cụ thể : bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng, nhà tâm lý học • Gửi một bản tóm tắt và đánh giá của các buổi học cho bệnh nhân và bác sĩ (gửi chung)
- ĐÁNH GIÁ BUỔI HỌC • Cần thiết để giáo dục trị liệu trở nên chất lượng! Cập nhật những thay đổi về dược lý, những nghiên cứu sinh lý học Tại Pháp, một khi giáo dục trị liệu đã được xác nhận bởi HAS, cần đánh giá lại mỗi năm và đánh giá 4 năm 1 lần để cập nhật các chương trình [4] • Điểm thú vị: Đó là bệnh nhân! Khái niệm «bệnh nhân chuyên gia».
- THAM KHẢO [1] OMS, définition du rapport technique, 1998 [2] Giraud, Allaert & Roche, Respir Med 2011 [3] HAS : Education thérapeutique du patient : définition, finalité et organisation, 2007 [4] HAS : Les évaluations d’un programme d’éducation thérapuetique, synthèse, 2014.