Bài giảng Lịch sử kiến trúc - ThS.KTS.Ngô Việt Hùng (Tập 2)

pdf 40 trang phuongnguyen 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử kiến trúc - ThS.KTS.Ngô Việt Hùng (Tập 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lich_su_kien_truc_ths_kts_ngo_viet_hung_tap_2.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử kiến trúc - ThS.KTS.Ngô Việt Hùng (Tập 2)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC Giảng viên: ThS.KTS.Ngô Việt Hùng 3/2008 •KiếntrúcViệtNam từ năm 1954 - 1975 và 1975 - 1986 1
  2. Giai đoạn 1954 - 1975 •MiềnBắc –Thờikỳ khôi phụckinhtế, –Thờikỳ cảitạo và phát triểnkinhtế. • Các công trình chủ yếu đượcxâydựng trong thờikỳ này là nhà ở, nhà công nghiệp và nhà công cộng. Các công trình chịu ảnh hưởng rõ rệtcủakiếntrúcLiên xô - XHCN •Nhàở –Xãhộicũđểlạimộtquỹ nhà ở quá nghèo nàn khiếnchokhibắttayxâydựng các thành phố sau giải phóng, nhà nước đãphải dành những cố gắng lớn cho công cuộc phát triển nhà ở. – Đầu tiên, đượcxâydựng nhiềunhấtlàcác khu nhà ở mộttầng, hoặchaitầng. 2
  3. • Đây là những ngôi nhà đượcxâydựng tạmthời (nhà tạm) có kếtcấubằng gạch hoặc khung gỗ, tường chèn gạch, mái ngói. Công trình gồm những phòng lớnxếp song song (không có công trình phụ) •Mặcdùlàcôngtrìnhtạm, nhưng vì xây dựng bằng vậtliệugỗ tương đốitốt nên khi hếtniên hạnsử dụng, các nhà này vẫn đượctậndụng dù chấtlượng rấtkém. •Những năm 1960 – 1970: –Việcxâydựng các khu nhà ởđãcóbướctiến mới. Nhiều khu nhà tậpthểđượcxâydựng. Kiếntrúcđơngiản, theo hình thức đơn nguyên, nhưng các cănhộ dùng chung bếp và vệ sinh. –Kếtcấu công trình dùng tường gạch chịulực hoặc panen tấmnhỏ, sàn panen hộp, nềnlát gạch xi măng hoa hay xi măng nâu, mái ngói có sê nô 3
  4. •Nhàcôngcộng – Để đáp ứng nhu cầu hành chính và các nhu cầu khác, nhiều công trình hành chính, trụ sở cơ quan, trường học đượcxâydựng trong thờikỳ này. –Trụ sở cơ quan có các công trình: Trụ sở BXD, khu liên cơ, Tổng cục Lâm nghiệp –Trường học: Trường NguyễnÁiQuốc, ĐH Thủylợi, đặcbiệtlà ĐH Bách khoa –Hộitrường Ba đình 4
  5. HọcviệnHồ Chí Minh 5
  6. •Nhàmáy: – Các nhà máy đượcxâydựng khắp đấtnước: nhà máy gang thép Thái nguyên, Cao – xà – lá, NM ô tô Hòa Bình, Dệt 8/3, dệtNam định, •Bắt đầuxâydựng Lăng Hồ Chủ tịch 7
  7. •MiềnNam – Các công trình đượcxâydựng chủ yếuchịu ảnh hưởng củakiến trúc phương tây do các kiến trúc sưđược đào tạochủ yếu ở Pháp, Mỹ và châu Âu. – Các công trình tiêu biểuthờikỳ này là: •Bệnh việnThống Nhất •ChùaVĩnh Nghiêm •DinhThống Nhất •ChùaXáLợi Dinh Thống Nhất •KTS. NgôViếtThụ (giải khôi nguyên La Mã) 8
  8. Dinh Thống Nhất Dinh Thống Nhất 9
  9. Dinh Thống Nhất Dinh Thống Nhất 10
  10. Dinh Thống Nhất Dinh Thống Nhất 11
  11. Dinh Thống Nhất Dinh Thống Nhất 12
  12. Dinh Thống Nhất Dinh Thống Nhất • Phòng trình quốcthư 13
  13. Dinh Thống Nhất Dinh Thống Nhất • Phòng tiếpkháchTổng thống 14
  14. Dinh Thống Nhất • Phòng tiếpkháchPhótổng thống Dinh Thống Nhất • Phòng Đạiyến 15
  15. Dinh Thống Nhất Dinh Thống Nhất 16
  16. Dinh Thống Nhất • Phòng họpnộicác Dinh Thống Nhất 17
  17. Dinh Thống Nhất Dinh Thống Nhất • Phòng tậpbắn 18
  18. Dinh Thống Nhất • Phòng làm việccủatổng thống Dinh Thống Nhất • Phòng phát thanh dự phòng 19
  19. Dinh Thống Nhất •Nơi ở củagiađình tổng thống Dinh Thống Nhất 20
  20. Bệnh việnThống nhất Bệnh việnThống nhất 21
  21. Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm 22
  22. Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm 23
  23. Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm 24
  24. Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm 25
  25. Chùa Xá Lợi •KiếntrúcViệtNam từ năm 1975 đến 1986 –Saunăm 1975 đấtnước lâm vào tình trạng khó khănsauchiến tranh. Tuy nhiên đấtnước vẫnxâydựng mộtsố công trình kiến trúc mới đáng chú ý. –Cáckhutậpthể mới đượcxâydựng với công nghệ hiện đại (bê tông cốt thép tấmlớn) và thiếtkế cănhộ khép kín – Đáng kể nhấtlàThủy điện Hòa bình, mộtsố công trình tượng đài 26
  26. •KiếntrúcViệtNam từ sau năm 1986 –Saunăm 1986 nềnkiến trúc ViệtNam bước sang mộtgiaiđoạnmới. Các công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng củasự giao thoa và toàn cầu hóa. Nềnkinhtế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa đãkhiếnchonềnkiến trúc nước nhà phát triển theo một đường hướng mới. 27
  27. Định hướng phát triểnkiếntrúc •Quyết định số 112/2002/QĐ-TTg ngày 03 tháng 9 năm 2002 củaThủ tướng chính phủ phê duyệt định hướng phát triểnkiến trúc ViệtNam đếnnăm 2020. •Nội dung chủ yếu: – Phát triểnkiến trúc hiện đại, giàu bảnsắc dân tộcvàtạolậpmôitrường cư trú bềnvững 39
  28. Định hướng phát triểnkiếntrúc •Mụctiêu: –Tổng quát: Nâng cao chấtlượng kiến trúc, tạo lậpmôitrường cư trú bềnvững, đáp ứng yêu cầuxâydựng và phát triểnvăn hóa, kinh tế - xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước, tạotiền đề vững chắccho quá trình hình thành và phát triểnkiến trúc Việt Nam hiện đại, giàu bảnsắc dân tộc Định hướng phát triểnkiếntrúc •Mụctiêu: –Cụ thể: •Nghiêncứu, xác lậpcơ sở lý luậnvề tính hiện đại và tính dân tộccủakiếntrúcViệtNam; • Tuyên truyền, nâng cao nhậnthức; •Bảotồn, phát huy các giá trị văn hóa kiếntrúc truyềnthống và bảnsắc dân tộc; •Xâydựng chính sách hành nghề kiến trúc phù hợp; • Phát huy vai trò của dân cư, cộng đồng; •Tăng cường quảnlýnhànướcvề kiếntrúc. 40