Bài giảng Lịch sử kiến trúc - ThS.KTS.Ngô Việt Hùng (Tập 1)

pdf 60 trang phuongnguyen 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử kiến trúc - ThS.KTS.Ngô Việt Hùng (Tập 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lich_su_kien_truc_ths_kts_ngo_viet_hung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử kiến trúc - ThS.KTS.Ngô Việt Hùng (Tập 1)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ LỊCH SỬ KIẾN TRÚC Giảng viên: ThS.KTS.Ngô Việt Hùng 3/2008 •Kiến trúc tôn giáo ViệtNam. - Tôn giáo ở ViệtNam chủ yếulà: Khổng giáo, Đạogiáo(còngọi là Lão giáo), Phậtgiáovàtừ thế kỷ thứ XVI còn có thêm Thiên chúa giáo. - Ngoài ra còn có mộtsố các tôn giáo khác như đạoHồi, đạo Tin lành, đạoCaođài, đạoHòa hảo. 1
  2. Kiến trúc tôn giáo ViệtNam. •Những công trình tôn giáo ở ViệtNam có giá trị nghệ thuậttruyềnthống, mang nhiều đặctrưng tính dân tộcnhấtlà: – Chùa–tháp(kiếntrúcPhật giáo) – Đền–miếu(Đạogiáo, Khổng giáo, tính ngưỡng dân gian) – Đìnhlàng(tínngưỡng và kiến trúc dân gian) –Lăng mộ (kiếntrúctínngưỡng) –Nhàthờ họ (kiếntrúctínngưỡng dân gian) Kiến trúc tôn giáo ViệtNam. • Chùa - Tháp –Kiến trúc chùa tháp là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Trong chùa chủ yếuthờ Phật, song chùa ở Việt Nam có mộtsố ngoài thờ Phậtcònthờ thần (chùa Thầy – Hà Tây và chùa Láng – Hà Nội thờ TừĐạoHạnh và Lý thần Tôn), thờ tam giáo (Phật–Lão–Khổng) thờ Trúc Lâm tam tổ 2
  3. Kiến trúc tôn giáo ViệtNam. •Bố cụcmặtbằng của ngôi chùa đasố là: –Chữđinh (丁), bên ngoài rộng 5 gian, 7 gian –Chữ công (工), hay nội công ngoạiquốc (trong là chữ 工, ngoài là chữ 口), cũng có chùa nội đinh, ngoạiquốcnhư khối trung tâm chùa Láng – Hà Nội –Chữ nhị (二), chữ tam (三) như chùa Tây Phương –HàTâyhoặcphứctạphơn bao gồmmộttổng thể nhiều công trình đơnlẻ, có hành lang hoặc tường vây bao kín Kiến trúc tôn giáo ViệtNam. •Bố cụcmặtbằng của ngôi chùa thường bao gồm: – Tam quan – Khu trung tâm điệnthờ Phật (bao gồmtiền đường, thiên hương và thượng điện). – Xung quanh chùa còn có hồ nước, phía trướccó thể có gác chuông –Mộtbộ phậnkiến trúc quan trọng nữacủa các khu chùa là tháp 3
  4. Tam quan Nghi môn chùa Láng 4
  5. Tam quan Tam quan 5
  6. Kiến trúc tôn giáo ViệtNam. • Tháp – Tháp bắt nguồntừ kiến trúc Stupa của Ấn độ – Tháp trong chùa ở Việt Nam dùng để tàng trữ xá lợi, hoặckinhsáchhay tượng phật Chùa Báo Ân 6
  7. Tháp chùa 8
  8. Chùa Thiên Mụ Chùa Bút tháp 9
  9. Kiến trúc tôn giáo ViệtNam. •Kiến trúc chùa – tháp ở ViệtNam cũng tương tự các loạihìnhkiến trúc tôn giáo – tín ngưỡng khác như: Đình, đền, miếuv.v đa số là kếtcấugỗ, kếthợpcácvậtliệu địa phương khác nhưđá vân, đá ong, gạch nung, đáhộc. •Hìnhthứckếtcấugỗ vớiphương thứccổ truyền: chồng rường, giá chiêm hoặccảibiên tùy quy mô của công trình cụ thể. Kiến trúc tôn giáo ViệtNam. •Màusắc và ánh sáng trong chùa – tháp ở ViệtNam đượcphốihợpvới nhau cùng kiến trúc hòa thành mộttổng thể thống nhất •Màuvànglàmàuchủđạo trong nhà chùa, trong quan niệmcổ phương Đông là “hành thổ”, là trung tâm, màu củalýtưởng và cao quý. •Những yếutố ánh sáng, màu sắc trong không gian cao, sâu và tối cùng vớihìnhảnh mờảo củakiến trúc, đèn nến, khói hương tạo nên không khí bí ẩn, thiêng liêng, trang nghiêm. 10
  10. Gác chuông chùa Bút Tháp Chùa Kim Liên 14
  11. Chùa Tây Phương 15
  12. Chùa Tây Phương 16
  13. Chùa Tây Phương 17
  14. Chùa Keo 18
  15. Chùa Láng 20
  16. Chi tiết đỡ mái Chi tiếthiên-mái 22
  17. Chi tiếttường nhà Chi tiếtcửa dân gian 23
  18. Dáng cột chuẩn KiếntrúcĐền–Miếu 24
  19. Vănmiếu 25
  20. Vănmiếumôn 28
  21. ĐềnNgọcSơn 29
  22. KiếntrúcĐình làng KiếntrúcĐình làng • Đìnhlànglàcôngtrìnhkiến trúc cổ truyềnbảo tồnkhátrọnvẹnnhững đặc điểm nghệ thuật kiến trúc trong sáng, độc đáo, tính dân tộc phong phú, đậm đàbảnsắc dân gian và ít chịu ảnh hưởng ngoạilaihơntấtcả các loạihình kiến trúc cổ ViệtNam xâydựng trong xã hội phong kiếnxưa. • Đìnhlànglàloại hình công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng vì là nơithờ thành hoàng – vị thầnbảohộ củamỗi làng Việtcổ truyền, phong tụctínngưỡng trong xã hộiViệtNam cận đại. 33
  23. KiếntrúcĐình làng •Bố cụctổng thể không gian: địa điểmxâydựng đình làng thường không xa mà gắnliềnvớikhu ở của dân làng, thếđấthẹp song tầm nhìn mở rộng và phóng khoáng. • Đìnhcóthể là một công trình đơn độc, hợpkhối hay là mộtquầnthể kiến trúc phân tán hay nửa phân tán, cũng có khi kếthợpxâydựng cùng các kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng khác: chùa củaPhật giáo, Vănchỉ củaKhổng giáo và đền miếucủa đạogiáo KiếntrúcĐình làng •Phíatrước đình làng thường có sân rộng, hồ nước, cây xanh,v.v •Tổng thể kiến trúc đượcbố cụcnhấnmạnh tính hoành tráng, tính chiềuhướng rõ rệtbằng hệ thống trục chính – phụ theo kiểubố cụctập trung kếthợpvớibố cụcchiều sâu và giảipháp không gian quy hoạch đượctổ chứccósự gắn bó hài hòa của3 loại không gian kiến trúc: kín, nửa kín va thông thoáng nhằmphụcvụ chức năng đadạng tổng hợpcủa công trình. 34
  24. KiếntrúcĐình làng •Kiến trúc đình làng đơngiảncóthể chỉ là một nếp nhà 5 -7 gian, bốnmáikiểuchữ “Nhất” và quy mô hơn, phứctạphơnvớinhững dạng bố cụcmặtbằng: chữĐinh, chữ Nhị, chữ Công, chữ Môn v.v va không gian phát triểncả phía sau, phía trướcvới hai bên: Hậu cung, Tiềntế va các dãy Tả vu, Hữuvu • Đáng chú ý nhất trong Đình làng là Hậu cung, Đại đìnhvàTiềntế Đình Chu Quyến 35
  25. Đình Bảng 37
  26. Đình Tây Đằng 44
  27. KiếntrúcĐình làng •Hệ thống kếtcấugỗ: cột, xà kẻ, bảy theo hệ thống chồng rường hoặc giá chiêng, liên kếtchủ yếubằng mộng tạo nên thế cân bằng và vững chắc. •Những hàng cộtlớn, cột con đứng thẳng trên các hòn kê bằng đátảng và sứcnặng toàn bộ mái, các vì xà, truyền qua các cộtxuống hòn tảng không cần móng Phốicảnh Đình Chu Quyến 45
  28. KiếntrúcĐình làng •Cộtthường để mộc, bào tròn nhẵn bóng, thượng thu hạ tháchvàdựng song song. •Nhìntừ bên ngoài, mái đình có tỷ lệđồsộ, khá dày, chiếm2/3 chiều cao ngôi đình, bốn góc xòe rộng uốnlượn. Bờ nóc hơi võng, có khi được đắphìnhđôi rồng chầu vòng sáng (lưỡng long chầu nguyệt), các bờ dảicóđắp hình trang trí Module và tỷ lệ con người trong Kiếntrúccổ ViệtNam 46
  29. Tên gọicácbộ vì và thân mái Module trong thứckiếntrúc ViệtNam 47
  30. Tỷ lệ trong Kiếntrúc Trung quốc Tỷ lệ trong KiếntrúcViệtNam 48
  31. Liên kết chân cột Liên kết đầucột 49
  32. Trang trí lưỡng long chầuhổ phù Vì nhà gỗ dângianmiền Trung 50
  33. Vì thờiTrân Vì thế kỷ XVI 51
  34. Các dạng vì kèo KiếntrúcĐền–Miếu 52
  35. Vănmiếu 53
  36. Vănmiếumôn 56
  37. ĐềnNgọcSơn 57