Bài giảng Lịch sử kiến trúc: Các thành phần thẳng đứng

pdf 70 trang phuongnguyen 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử kiến trúc: Các thành phần thẳng đứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lich_su_kien_truc_cac_thanh_phan_thang_dung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử kiến trúc: Các thành phần thẳng đứng

  1. LỊCH SỬ KIẾN TRÚC - CÁC THÀNH PHẦN THẲNG ĐỨNG
  2. CÁC THÀNH PHẦN THẲNG ĐỨNG Các hình thứcthẳng đứng thường tích cực trong trường thị giác của chúng ta hơn các thành phầnnằm ngang và vì vậy chúng là các công cụ hữuhiệuxácđịnh khối tích củamột không gian và cung cấpcảmgiác đượcbaobọcmạnh mẽ cho bên trong nó
  3. Các thành phầnthẳng đứng cũng phụcvụ như các thành phần nâng đỡ sàn, mái nhà. Chúng kiểm sóat tính liên tục thị giác và không gian giữa nộithấtcủa công trình và ngọai thất. Các thành phần thẳng đứng hoạt động như bộ lọc không khí, ánh sáng, tiếng ồn, thông qua không gian nộithấtcủa tòa nhà.
  4. XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN VỚI CÁC THÀNH PHẦN THẢNG ĐỨNG
  5. XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN VỚI CÁC THÀNH PHẦN THẢNG ĐỨNG 1. Các thành phầnthẳng đứng tuyếntínhcóthể xác định các cạnh đứng củamộtkhốitích. 2. Mộtmặtthẳng đứng sẽ kếttụ không gian mà nó quay mặtlại 3. Mộtdạng không gian cấutạodạng “L” sảnsinhramột trường không gian từ góc củanóhướng ra đường chéo 4. Các bề mặtsong song xácđịnh mộtthể tích không gian giữa chúng. Không gian đóhướng về các bề mặt mở củacấu trúc. 5. Mộtdang cấuhìnhkhônggianchử “U” xác định một khốitíchhướng về phía bề mặtmở củacấuhình. 6. Bốnmặtphẳng (thẳng đứng) bao bọcmộtkhônggian hướng nộivàkếttụ trường không gian quanh bề mặt bao.
  6. CÁC THÀNH PHẦN THẲNG ĐỨNG TUYẾN TÍNH { Mộtthànhphầnthẳng đứng như là mộtcộtthiết lậpmột điểmtrênbình diệnnềnvàbiếnnó thànhnhìnthấy được trong không gian. { Đứng mộtmìnhmộtcột vô hướng ngoạitrừ đường dẫntớinó.
  7. { Khi đặttrongmộtkhối tích, mộtcộtsẽ kếttụ không gian xung quanh nó và tương tác vớitường bao. { Mộtcộtcóthể gắnvàotường. { Có thể củng cố góc củamột không gian { Đứng độclậpcộtcóthể xác định các vùng của không gian trong phòng.
  8. { Khi được đặt ở tâm củamộtcăn phòng, cộtsẽ khằng định bảnthânnónhư là tâm của không gian và cân băng các vùng không gian. { Khi rờikhỏitâmnósẽ xác định các vùng theo tầng bậc (hierarchical zones) củakhônggian, khác nhau về kích thướchìnhthứcvàvị trí
  9. { Không có không gian nào có thểđượcthiếtlậpmà không có sự xác định các cạnh và góc. Các thành phần tuyếntínhphụcvụ mục đích này { Nó còn xác định tính liên tụcthị giác và không gian với môi trường xung quanh.
  10. { Hai cộtxácđịnh mộtbề mặt, một màng trong suốt đượctạo thành bởi độ căng thi giác giữa chúng. { Ba cộthọăcnhiềuhơncóthể xác định các góc của một không gian.
  11. { Các cạnh củamột không gian có thểđượccủng cố bằng bình diệnnềncủanóhoặcbằng các dầmgiữacáccột hoặcvớimộtmặtphẳng mái. Các cạnh xác định khối tích có thểđượctăng cường bằng việclặplạicáccộtdọc theo chu vi củanó.
  12. Quảng trường thánh Peter. Rome. KTS Bernini { Các thành phầnthẳng đứng có thểđược dùng để ngắt đoạnmộttrục, đánh dấu trung tâm của không gian đôthị
  13. { Quảng trường Piazza Del Campo. Siena { Thành phầnthẳng đứng cung cấpmột điểmtụ cho một không gian đôthị dọctheocạnh của nó.
  14. { Các tháp hồi giáo đượcsử dụng để đánh dấucácgóccủa mộtkhôitíchvà thiếtlậptrường không gian.
  15. { Taj Mahal, Ấn độ. Hoàng Đế Shan Jahan
  16. CỘT TRONG KHÔNG GIAN { Bốncộtcóthểđược dùng để xác định không gian bên trong một phòng hoặc để kếthợpcácgóccủanó.
  17. { Ở biệtthự Sea Ranch, bốncộtdọctheomột sàn đượchạ thấpvàmộttrầnxácđịnh một không gian alcove thân mậtbêntrongmột không gian lớn
  18. { Mộthàngcáccộtcóthể xác định các cạnh củamột không gian trong khi cho phép tính liên tụcthị giác và không gian tiếptụctồntạigiữa không gian và môi trường bao quanh. { Hàng cộtnàycóthểđựơckếthợp để nâng đỡ mộtbề mặt tường, phốihợphìnhthứcbề mặt, nhịp điệuvàtỷ lệ của bề mặt đó.
  19. { Mộtmạng lướicộtbêntrongmột phòng lớn không chỉđỡsàn hoặcmáimàcòn kếthợpkhốitíchcủa nó mà không can thiệpvàohìnhthức chung củamái.
  20. { Cloister và Salle des Chevalier trong Merveille của thành Mont S. Michel
  21. CỘT TRONG KHÔNG GIAN { Vào năm 1926 Le Corbusier đề cập đến“5 điểm củakiếntrúcmới”. Đề cập đên việcsử dụng cột BTCT để đỡ sàn, và mái. Cho phép tạoranhững khả năng mới trong việcxácđịnh không gian công trình.
  22. 1. Sàn btct có thể cấutạonhư công-xon (cantilever) bên ngòai các cộtvàtạoranhững mặt đứng tự do của tòa nhà 2. Nó cho phép một màng ánh sáng củacáctường lọcvàcửa sổ làm việc. 3. Bên trong tòa nhà mộtmặtbằng tự do có thểđược dùng. 4. Khônggiannộithấtcóthểđượcxácđịnh bằng các tường không chịulực, sự xếp đặtcủa chúng có thể là tuy ý tùy theo chương trình của tòa nhà.
  23. { Các phác thảominhhọacho“5 điểmcủakiếntrúcmới” của Le Corbusier
  24. { Tòa nhà củaHiệpHội Xay Xát: Ahmedabad, Ấn Độ 1954 Le Cu
  25. { Một nhà ở NhậtBản điểnhìnhsử dụng hệ cột theo modul.
  26. MẶT PHẲNG THẮNG ĐỨNG { Mộtmặtphẳng thẳng đứng đơn độc trong không gian thì có phẩmchấtkháchẳn các cột đứng độclập. { Nó có thể chỉ như mộtphần củabề mặtlớnvàdàihơn, cắt ngang và phân chia không gian. { Mộtbề mặt có hai “mặt” và thiếtlậpcáccạnh củahai thể tíchtáchbiệt nhau của không gian.
  27. { Hai mặtcủamộtbề mặtcóthể tương đương và đối diệnvới các không gian tương tự. Hoặc chúng có thể được phân biệt trong hình thức, màu sắc, chấtcảm để đáp ứng với điềukiện không gian khác nhau. Mộtbề mặtvìvâycóthể có “hai mặt đứng” hoặcmộtmặt “đứng” và mộtmặt“sau”
  28. { Mộtbề mặtchỉ có thể thiếtlậpmộtcạnh củatrường không gian. Để xác định mộtkhối tích mộtbề mặtphải tương tác với các thành phầnkháccủahìnhthức.
  29. { Chiềucaocủamộtmặtphẳng tương đốiso vớichiều caovàtầmmắtcủa chúng ta là mộtyếutố rất quan trọng ảnh hưởng khả năng mô tả không gian củamặt phẳng { Ởđộcao khỏang 0,6m mộtmặtphẳng chỉ xác định cạnh củamộttrường, nhưng lạicungcấp ít hoặc hòan tòan không có cả m giác bao bọcchotrường.
  30. { Ởđộcao ngang hông nó bắt đầutạochomột cảm giác bao bọc trong khi cho phép mộtsự liên tụcthị giác vớimôitrường xung quanh.
  31. { Chi chiềucaocủamặtphẳng thẳng đứng đạt đến ngang tầmmắt nó bắt đầu phân chia không gian này với không gian khác. { Trên tầmmắtcủa chúng ta, mp ngắt đọan tính liên tục không gian và thị giác giữahaitrường và cung cấpmộtcảmgíacbaobọcchắc chắn.
  32. { Màu sắc, chấtcảm, và kiểubề mặtcủamp sẽ ảnh hưởng đếnsự cảmnhậncủa chúng ta về lực thị giác, tỷ lệ, và kích thước.
  33. { Khi liên hệ vớimộtkhối tích xác định, mộtmp cóthể đượckếthợp để trở thành mặtchínhcủa không gian và cho nó mộthứơng đặcbiệt. { Nó có thể trở thành mặt đứng của không gian và xác định mp củalối vào. { Nó có thể là một thành phần độclập bên trong một không gian, phân chia không gian đó thành hai phần tách rờinhưng vẫn có quan hệ với nhau
  34. Agostino: Rome, Giacomo da Retrasanta Những hình vẽ sau đây minh hoa việcsử dụng mp thẳng đứng để xác định: { Mộtmặt đứng cuả một công trình { Mộtcổng chào { Các vùng trong một không gian
  35. Nhà kính: New Canaan Khải Hòan môn Septimius bàng Connecticut Severus: Rome Philip Johnson
  36. Gian Đức, TriểnlãmQuốctế tại Barcelona, 1929 Mies Van der Rohe { Ví dụ về bố cụccácmặtphẳng thẳng đứng xác định mộtlọat các không gian giao thoa nhau.
  37. Cănhộ sinh viên: Selwyn College, Cambridge, Anh 1959, James Stirling và James Gowan
  38. CÁC MẶT PHẲNG TẠO THÀNH HÌNH CHỮ “L” { Mộtcấu trúc các mp tạo thành hình chữ “L” xác định mộttrường không gian dọctheođường chéo từ góc củanótrở ra. Trong khi trường này đượcxácđịnh và đượcbaobọc rõ ràng tạigóccủahình, nóbị biếnmất nhanh chóng khi nó dịch chuyểnrakhỏigóccủamình. { Trường hướng nộitại góc, và hướng ngoạidọctheo các cạnh ngòai củanó.
  39. { Trong khi hai cạnh củatrường đượcxácđịnh rõ ràng bở hai mp củacấu hình L, các cạnh củanó vẫncònmơ hồ trừ khi nó đứợcbổ sung thêm bằng các thành phầnthẳng đứng khác hoặc được nhấnmạnh bằng các mặtnềnhoặcbìnhdiệntrần
  40. { Nếumộtkhỏang trống đượctạoratại góc của cấu hình, trường không gian đãcósẽ bị yếu đi. Hai mặtphẳng sẽ bị tách biệtkhỏi nhau, và một mặtphẳng sẽ bị trượtravàbị thống trị về mặtthị giác bởimặtphẳng kia
  41. { Nếukhôngcómặtphẳngnàokéodàitớigóc, trường không gian sẽ trở nên năng động hơnvàtự tổ chứcbảnthânnódọctheođường chéo củacấu hình.
  42. CÁC MẶT BẰNG DẠNG CHỮ “L” { Mộtcánhtaycóthể là mộthìnhthứctuyếntính kếthợp góc vào bên trong đường biên củanó, trong khi đócánhtaykiađượccoinhư một thành phầnphụ vớinó. Hoặcgóccóthể coi như mộtthànhphần độclậpnóihaihìnhthứctuyến tính với nhau.
  43. { Mộttòanhàcóthể có dạng “L” để thiếtloậpmột góc bên trong nó, bao bọcmột vùng không gian bên ngòai mà không gian nộithấtcủanócóliên hệ, hoặcchechở mộtphầncủa không gian bên ngoài khỏicácđiềukiện không mong muốn
  44. { Mộtcấuhìnhdạng “L” khá ổn định và có thểđứng một mình trong không gian. Vì nó là không gian mở nó là thành phầnxác định không gian khá mềmdẻo.
  45. { Cấuhìnhkhông gian “L” có thể được dùng trong sự kếthợpvới nhau, hoặcvới các thành phần khác củahình thức để xác định mộtsự phong phú củacác không gian.
  46. { Các khía cạnh che chắncủadạng chư “L” đượcminhhọarõ trong ví dụ dưới đây: Các nông dân Nhật trồng thông thành những bụicâydày dạng “L”, để che chắn nhà họ và khu đất khỏigiómùađông và các cơnbãotuyết
  47. { Cấuhìnhdạng chữ “L” gồm các phòng bao quanh một không gian sống bên ngòai. Một cánh bao gồmmột nhóm các không gian ở, trong khi cánh kia gồmcác không gian riêng tư. Các không gian dịch vụ và kỹ thuậtthường ở vị trí góc, hoặcnóbuộcvàodọctheo mặt sau củamột trong hai cạnh.
  48. { Lợiíchcủadạng câu trúc chữ “L” là nó cung cấp một không gian bên ngòai riêng tư, đượcchechắn bởihìnhthứccôngtrình, và trong đó không gian nộithấtcóthể trựctiếp liên hệ. { Trong Kingo Housing Estate, mộtmức độ tập trung cao đạt đượcvới dạng chữ L, mỗi ngôi nhà có đượcmột không gian Kingo Housing Estate, gầnElsinore riêng tư củaminh. Đan Mạch, 1958-63 Jorn Utzon
  49. { Nhà Rosenbaum, Florence, Alabama 1939 Frank Lloyd Wright
  50. { Tương tự như ví dụ trước với nhà ở, những công trình có mặtbằng dạng chữ L sử dụng hình thức L như các thành phần để che chắnhoặcbaobọc. { Tòa nhà Khoa Lịch sử tại Cambridge sử dụng một khốibảytầng, dạng “L” để bao bọc(về cả mặt biểutượng và công năng) mộtthư việnlớn, có chiếusángtừ trên mái- khôngian quan trọng nhấtcủatòanhà
  51. { Không gian bên ngòai củaXưởng thiếtkế kiến trúc ở Helsinki: { một nhà hát có nềndốc bậc để giảng bài và dành cho các họat động xã hội. { Nó không phảilàmột không gian thụđộng mà đượcxácđịnh bởitòa nhà bao bọcnó. Hơn thê, nó là mộthìnhthứctích cực, nó tạo nên mộtsức cănglêncácthànhphần Xưởng kiến trúc: Helsinki 1955-56 bao bộcnó. Alvar Alto
  52. { Các tường dạng “L” tách biệt các đơnvị củamặtbằng nhà có bốnhìnhvuôngkếthợp { Nhà Suntop (Bốn đơnvịở) Ardmore Pénnylvania 1939 Frank Lloyd Wright Sơ đồ: Tháp ST. Mark, Thành phố New York, Frank Lloyd Wright
  53. { Gian triểnlãmtạiBerlin, 1931 Mies Van der Rohe
  54. CÁC MẶT PHẲNG SONG SONG { Mộttậphợp các mặtphẳng thẳng đứng song song xác đinh trường không gian giữa chúng. { Đàu mở củatrường đượcthiếtlậpbởi các rìa thẳng đứng củamặtphẳng, tạoramộtphẩmchấtcóhướng rõ rệtcho khôn gian. { Không gian có tính hướng ngọai vì các mp song song không hình thành các góc
  55. { Sự xác định trường không gian dọc theo cạnh mở củacấuhìnhcóthểđượccủng cố băng cách xử lý bề mặtnềnhoặcbổ sung các thành phầnmái (trần) vào bố cục
  56. { Trường không gian có thểđượckéodàivề mặt thị giác bằng cách kéo dài mặtnềnngòaicạnh mở củacấuhình. { Đếnlượtnótrường không gian này có thểđược xác định bởimộtmp thẳng đứng mà chiềurộng và chiềucaocủanóbằng vớichiềurộng và cao củatrường kg đãcó.
  57. { Nếumộttrongnhững mp song song được phân biệtkhỏimp cònlạivề hình thức, màu sắc, chấtcảm, mộttrụcthứ cấp, vuông góc với dòng không gian sẽđựơcthiếtlậptrongbố cụcnày. { Độ mở trong mộtmp cũng sẽ giớithiệumột trụcthứ cấpchobố cụcvàđiềuchỉnh chất lượng hướng không gian.
  58. { Mộtlọat các thành phầntrongkiếntrúccóthể coi như các mp song song. Chúng có thể là các tường trong của mộttòanhà, cáctường ngòai hoặccácmặt đứng của hai tòa nhà gần nhau, mộthàngcột, hai hàng cây hoặc các bụicâycủamộthìnhthức địahình
  59. { Hình ảnh của các mp thẳng đứng thường đượckết hợpvớikếtcấutường chịulực, trong đósànvà mái vượttrênhaihoặc nhiềutường chịulực
  60. { Chấtlượng định hướng và dòng chảy củakhônggianđược xác định bởicácbề mặtsong song được thể hiệntrongkhông gian giao thông của các thành phố, trên đường phố và các đại lộ. Galleria Vittorio Emanuelle II Milan, Italy
  61. { Những không gian tuyếntínhcóthểđược xác định bởicácmặt đứng củacôngtrình quay mặt ra chúng. Cũng như các bề mặt khác như cây, hoặc các hàng cột. Đường phốởAlberobello, Italy
  62. { Champ de Mars, Paris
  63. Nhà ở Old Westbury: New York, 1969-71, Richard Meier { Đường chuyển động trong mộtcôngtrình, sảnh, galleries và hành lang cung biểuhiện bảnchấtcủakhônggianđượcxácđịnh bởi các mp song song.
  64. { Các mp song song xác định lưutuyeesncó thểđặchọăcmờđẻtạosự riêng tư cho không gian dọctheođường dịch chuyển của chúng.
  65. { Các mp cũng có thểđượcxácđịnh bởimột hàng cột, đẻ đường đitrở thành thành phần củakhônggianmànóđiqua Các mp cũng có thểđượcxácđịnh bởimột hàng cột, để đường đimở trên mộthoặc hai phía củanó trở thành thành phầncủa không gian mà nó đi qua
  66. { Các tường song song củacấutrúc tường chịulựccó thể là lựclượng chính đằng sau hình thứcvàtổ chứccủacông trình. Nhà Sarabha: Ahmedabad, Ấn độ 1955, Le Corbusier
  67. Nhà Sarabha: Ahmedabad, Ấn độ 1955, Le Corbusier { Kiểulặplạicủa chúng co thểđượchiệuchỉnh bằng cách làm cho khác biệtvề chiềudàivàgiớithiệucáckhỏang trống bên trong các mp để thích hợpvớicácyêucầu kích thướccủacáckhônggianlớn. { CÁc khoảng trống này cũng có thể xác định cac lưu tuyếnvàthiếtlậpquanhệ thị giác vuông góc vớimp tường
  68. { Cung Arnheim : Hà Lan 1966 Aldo Van Eyck
  69. Mặtcắtminhhọasơđòthíchhợpvóicácđọ dốckhácnhau Dự án làng: James Stirling (Nhóm X) 1955 { Các tường chịulựcsong song thường đượcdùngtrong nhà ở cho nhiềugiađinh. Chúng không đảmbảokhả năng chịulực sàn và mái mà còn tách biệtcácđơnvịở khỏinhauvề mặt âm thành và chống cháy.
  70. { Các tường song song chịulực đặc biệt thích hợpchonhàphố, nhà liên kế nơimỗingôinhàcóhaimặt hướng ra ngòai không gian.