Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam - Phần 1, Chương 1: Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc thành lập và sự hình thành bộ máy cai trị thời đại Hùng Vương-An Dương Vương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam - Phần 1, Chương 1: Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc thành lập và sự hình thành bộ máy cai trị thời đại Hùng Vương-An Dương Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_hanh_chinh_nha_nuoc_viet_nam_phan_1_chuong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam - Phần 1, Chương 1: Nhà nước Văn Lang-Âu Lạc thành lập và sự hình thành bộ máy cai trị thời đại Hùng Vương-An Dương Vương
- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Môn học: Lịch sử hành chính Nhà nước Việt Nam ThS. Nguyễn Xuân Tiến Tel: 0913 968 965 Email:xtiennapa@yahoo.com
- Về chương trình học • 60 tiết – 4 ĐVHT • 2 lần kiểm tra điều kiện • 2 buổi thảo luận • 1 ngày khảo sát lịch sử hành chính địa phương • Thi hết mơn: viết, 120 phút
- Tài liệu tham khảo 1. Trần Quang Trân, Nghiên cứu về Việt Nam trước Cơng nguyên, NXB. Thanh Niên, Hà Nội, 2001. 2. Trần Thái Bình, Tìm hiểu lịch sử Việt Nam, NXB. Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2001. 3. Phan Đăng Thanh – Trương Thị Hồ, Lịch sử các định chế chính trị và pháp quyền Việt Nam (tập 1), NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
- Tài liệu tham khảo (2) 4. Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB. Thuận Hố, Huế, 1994 5. Lê triều quan chế, NXB. Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1997 6. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, NXB. Thanh niên, Hà Nội, 2002
- Tài liệu tham khảo (3) 7. Vũ Quốc Thơng, Pháp chế sử Việt Nam, Sài Gịn, 1973. 8. Đỗ Văn Ninh, Từ điển chức quan Việt Nam, NXB.Thanh Niên, Hà Nội, 2002. 9. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Bộ Giáo dục, 1971.
- Tài liệu tham khảo (5) 15. Nguyễn Danh Phiệt, Hồ Quý Ly, NXB. Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1997. 16. Võ Xuân Đàn, Hồ Quý Ly, Nhà cải cách, NXB. Giáo dục, Hà Nội, 1998. 17. Trương Thị Hồ, Thể chế chính trị, hành chính và pháp quyền trong cải cách Hồ Quý Ly, NXB. CTQG, Hà Nội, 1997.
- Tài liệu tham khảo (6) 18. Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục, 1968. 19. Trần Thanh Tâm, Quan chức Nhà Nguyễn, NXB. Thuận Hố, 2000.
- Phần thứ nhất HÀNH CHÍNH VIỆT NAM TỪ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC CỦA CÁC VUA HÙNG ĐẾN THẾ KỶ THỨ X Phần thứ hai HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC THỜI KỲ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN QUỐC GIA PHONG KIẾN Phần thứ ba HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY
- LỊCH SỬ VIỆT NAM LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
- Khoa học lịch sử là gì? • Nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của xã hội lồi người thời đã qua • Sử là sách khơng những chỉ để ghi chép những cơng việc đã qua mà thơi, nhưng lại phải suy xét việc gốc ngọn, tìm tịi cái căn nguyên những cơng việc của người ta đã làm để hiểu cho rõ những vận hội trị loạn của một nước, những trình độ tiến hố của một dân tộc.
- Triết Lý Sử Học • Sử học là một khoa học nhân văn, khơng chỉ thuần ghi chép các dữ kiện mà cịn hy vọng giải thích các dữ kiện một cách khoa học. Bởi thế, tại các nước tân tiến, sử học đi xa dần khỏi khuynh hướng biên niên và phê phán đúng, sai theo một cơ sở đạo đức hay học thuyết chính trị nào đĩ.
- Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Hồ Chí Minh Cây cĩ gốc mới nẩy cành xanh ngọn Nước cĩ nguồn mới biển rộng sơng sâu Chúng ta nguồn gốc từ đâu Cĩ tổ tiên trước về sau cĩ mình Ca dao
- Chỉ cĩ tính chân thực và sự cơng bằng mới tạo nên sự hấp dẫn của sử học. Khơng cĩ nĩ, những tri thức lịch sử sẽ trở thành một thứ khổ sai trí nhớ. Dương Trung Quốc Sự hiểu biết và thơng tuệ lịch sử giúp ích mạnh mẽ cho hành động chính trị. Francois Mitterrand Cựu Tổng thống Pháp
- Cách phân chia và sắp Cách thức tổ xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương chức và vận hành và địa phương. của bộ máy cai trị - Tổ chức bộ máy nĩi chung hành chính LỊCH SỬ Sự phân vùng HÀNH CHÍNH lãnh thổ, dân số học NHÀ NƯỚC (phân giới, VIỆT NAM địa giới hành chính) Chế độ quan Các chính sách cai trị của chức Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn - Chế độ cơng biến cải cách, thay đổi hành vụ, cơng chức chính trong từng thời đại.
- LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị (QLNN) nĩi chung
- LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Tổ chức bộ máy hành chính Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương và địa phương
- LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học (Cương vực,phân giới, địa giới hành chính)
- LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Chế độ quan chức - Chế độ cơng vụ, cơng chức
- LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các chính sách cai trị của Nhà nước qua từng thời kỳ lịch sử, đặc biệt là các diễn biến cải cách, thay đổi hành chính trong từng thời đại.
- Dấu hiệu đặc trưng của nhà nước Thứ nhất: nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ. Thứ hai: nhà nước thiết lập quyền lực cơng. Thứ ba: nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện. Thứ tư: nhà nước quy định mọi loại thuế và tiến hành thu thuế. Thứ năm: nhà nước cĩ chủ quyền quốc gia.
- Khĩ khăn khi nghiên cứu cổ sử Việt Nam • Thời sơ sử cĩ vua Hùng dựng nước chưa được bao lâu nước ta đã bị phong kiến phương Bắc đơ hộ tới một nghìn năm • Chúng muốn ta quên đi dịng giống tổ tiên, nhầm tưởng là con dân cùng gốc với chúng để tránh tiếng xâm lăng, dễ bề cai trị và đồng hố • Do vậy nghiên cứu thời kỳ tiền sử của lịch sử Việt Nam là rất khĩ.
- Ba nguồn tài liệu chính cho nghiên cứu sử học Việt Nam • Chính sử của nước ta:Do sử quan hoặc Sử quán soạn ra: – Việt sử lược, Khuyết Danh, được viết vào đời nhà Trần; – Đại Việt sử ký tồn thư, của Lê Văn Hưu, Ngơ Sĩ Liên, Phạm Cơng Trứ, Lê Hy; – Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, đời nhà Nguyễn. • Dã sử (dã: đồng nội, quê mùa): do các văn gia theo chủ quan viết ra.
- Một số bộ sử cổ Việt Nam
- Trần Trọng Kim
- Phần thứ nhất HÀNH CHÍNH VIỆT NAM TỪ THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC CỦA CÁC VUA HÙNG ĐẾN THẾ KỶ THỨ X
- Chương 1 Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc thành lập và sự hình thành bộ máy cai trị thời đại Hùng Vương – An Dương Vương
- I. Thời đại Hùng Vương – An Dương Vương II. Cơ cấu tổ chức hành chính thời đại Hùng Vương – An Dương Vương
- I. Thời đại Hùng Vương – An Dương Vương 1. Thời gian tồn tại 2. Cương vực và địa giới hành chính
- Nước Văn Lang • Hùng Vương đĩng đơ ở Phong Châu • Trung tâm sinh tụ của tổ tiên chúng ta ở thời Hùng vương là đất Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Sơn Tây ngày nay [4,20]
- Nước Văn Lang • Thời gian tồn tại của các thời đại Hùng Vương kéo dài 4 thế kỷ trong khoảng từ cuối thế kỷ VII tr.CN đến giữa thế kỷ thứ III tr.CN. Chính xác cụ thể hơn là từ khoảng 696 - 682 tr.CN đến 258 tr.CN. [GT,7]
- Thời đại Hùng Vương 2000 năm hay 400 năm? • Thời đại Hùng Vương kéo dài hơn 2.000 năm. Đại Việt sử ký tồn thư chép: Trở lên là Hồng Bàng thị, từ Kinh Dương Vương được phong năm Nhâm Tuất, cùng đời với Đế Nghi, truyền đến cuối thời Hùng Vương, ngang với đời Nỗn Vương nhà Chu năm thứ 57 (258 trước Cơng nguyên) là năm Quý Mão thì hết, tất cả 2.622 năm (2.879-258 trước Cơng nguyên).
- • Lịch sử Việt Nam được nhiều nhà sử học ghi nhận là cĩ bề dày khoảng 3000 đến 4000 năm hoặc nhiều hơn thế[1]. • Các nhà khảo cổ đã tìm thấy các di tích chứng minh lồi người đã từng sống tại Việt Nam từ thời kỳ Đồ đá cũ. Vào thời kỳ Đồ đá mới, các nền văn hĩa Hịa Bình - Bắc Sơn tại vùng này đã phát triển về chăn nuơi và nơng nghiệp, đặc biệt là nghệ thuật trồng lúa nước.
- • Những người Việt tiền sử trên vùng châu thổ sơng Hồng-Văn minh sơng Hồng và sơng Mã này đã khai hĩa đất để trồng trọt, tạo ra một hệ thống đê điều để chế ngự nước lụt của các sơng, đào kênh để phục vụ cho việc trồng lúa và đã tạo nên nền văn minh lúa nước và văn hố làng xã.
- Mặt trống đồng Ngọc Lũ-biểu tượng của người Việt
- Kiến trúc mái chùa đặc trưng của người Việt
- Trống đồng của người Việt cổ thời Hồng Bàng
- Triệu Đà và Nam Việt
- Nhà nước Văn Lang – thời gian tồn tại Năm 696 - 682 Năm 258 Cơng nguyên Phong Châu Nước Văn Lang Các thời đại Hùng Vương Kinh đơ (Bạch Hạc – (trãi qua 18 đời Hùng Vương) Việt Trì)
- Nước Âu Lạc • Nằm ở khoảng phía Bắc nước Văn Lang của các vua Hùng thời bấy giờ cĩ bộ lạc Tây Âu dưới sự thủ lĩnh của họ Thục cĩ địa bàn nằm ở khoảng phía Bắc Việt Nam cho đến vùng phía Nam Trung Quốc ngày nay.
- Nước Âu Lạc • Cũng cĩ quan điểm cho rằng bộ lạc Tây Âu của họ Thục là một thế lực trội vượt nhất, tiến bộ nhất của cộng đồng cư dân Việt. • Cuộc đụng độ giữa Thục Phán với Hùng Vương là cuộc đụng độ nội bộ trong lịng dân Việt [GT,5]
- Nước Âu Lạc -2 • Chuyển kinh đơ từ Phong Châu (Bạch Hạc - Việt Trì) về Kẻ Chủ Phong Khê (Cổ Loa - Hà Nội). • Thục An Dương Vương trị vì Âu Lạc được năm mươi năm (Từ năm Giáp thìn 257 tr.cn đến năm Quý tỵ 208 tr.cn) [GT,8]
- Âu Lạc = Tây Âu + Lạc Việt • Theo Đào Duy Anh, Âu Lạc là sự hợp nhất của 2 thành phần:[4,29] • Bộ lạc liên hiệp Lạc Việt, đứng đầu là Hùng Vương, địa bàn ở hạ lưu và trung lưu sơng Hồng, kéo dài đến Bắc đèo Ngang
- Âu Lạc = Tây Âu + Lạc Việt • Bộ lạc liên hiệp Tây Âu, đứng đầu là tù trưởng tối cao Thục Phán, ở vùng thượng lưu sơng Lơ, sơng Gầm, sơng Cầu • Người Tày là hậu duệ của người Tây Âu • Người Mường là hậu duệ của người Lạc Việt [4,30]
- Nhà nước Âu Lạc – thời gian tồn tại Từ năm Giáp Đến năm Quý thìn 257 tỵ 208 Cơng nguyên Kẻ Chủ Phong Nhà nước Âu Lạc Khê Thời đại An Dương Vương Kinh đơ (Cổ Loa – Hà Nội)
- An Dương Vương và nước Âu Lạc • Tầng lớp thống trị gồm cĩ : đứng đầu là Vua, dưới Vua là các thủ lĩnh bộ lạc (lạc tướng), dưới các thủ lĩnh bộ lạc là những người đứng đầu các đơn vị hành chính cơ sở “Kẻ”, “làng Việt cổ” (Già Làng, Già Bản).
- Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị nĩi chung • Vẫn theo hình mẩu của thời kỳ Văn Lang của các Vua Hùng, vẫn duy trì chế độ Lạc hầu, Lạc tướng cai quản các bộ lạc và các Bồ chính, cai quản các vùng của bộ lạc theo truyền thống cha truyền con nối. Các đơn vị hành chính cơ sở là các “Kẻ”- Làng Việt cổ vẫn do các “Già làng”, Già bản đứng đầu.
- Địa bàn sinh sống của các bộ tộc Lạc Việt và Âu Việt [3,19]
- Vị trí nước Âu Lạc thời đại Hùng Vương [3,22]
- Triệu Đà và Nam Việt
- Lạc Việt • Bách Việt: Sử Trung quốc xưa gọi chung những nhĩm người Việt ở rải rác trên khắp miền Hoa Nam, phía Tây gồm cả đất Vân Nam, phía Nam gồm cả đất miền Bắc Việt Nam, gồm cả Nam Việt, Tây Âu và Lạc Việt
- Lạc Việt • Lạc Việt là nhĩm Việt tộc ở miền Bắc Việt Nam (quận Giao Chỉ, Cửu Chân trong Hậu Hán Thư, Mã Viện truyện, Nhâm Diên truyện) • Nhân dân nước Văn Lang xưa chính là người Lạc Việt [4,21]
- ĐỌC THÊM BÀI BÁO • Thiền sư Lê Mạnh Thát viết về sự tồn tại của nước Âu Lạc – An Dương Vương
- ĐỌC THÊM BÀI • Thời điểm lập quốc Việt Nam
- • Văn hĩa Phùng Nguyên, văn hĩa Đồng Đậu, văn hĩa Gị Mun đến văn hĩa Đơng Sơn. Những nỗ lực đĩ cho phép phác thảo bước đầu diện mạo của thời đại khởi nguồn của dân tộc, đủ để bác bỏ những mưu đồ phủ nhận hoặc hạ thấp cơng lao dựng nước của tổ tiên.
- • Ghi nhớ lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Các vua Hùng cĩ cơng dựng nước ", Nhà nước ta đã chính thức quyết định lấy ngày Giỗ tổ Hùng Vương làm Quốc Giỗ.
- Bản đồ Lĩnh Nam (Thế kỷ 1 Tây Lịch)
- Thế nào là xã hội lồi người • Những người cùng sống chung trên một lãnh thổ • Cĩ chung ngơn ngữ • Cĩ một nền văn hố chung
- Con người và xã hội lồi người • Con người đã cĩ từ hàng triệu năm • Xã hội lồi người: vài vạn năm • Quốc gia là một phạm trù lịch sử
- Lễ cắm mốc quốc giới trên biên giới dất liền Việt Nam - Trung Quốc tại cửa khẩu Lào Cai • Ngày 13/7/2002 • Tuong tự nhu mốc quốc giới cắm tại cửa khẩu Mĩng Cái, các cửa khẩu quốc tế và cửa khẩu quốc gia khác trên tuyến biên giới Việt - Trung, mốc số 102 duợc làm bằng đá hoa cuong, cao khoảng 2,2 m, chân mốc rộng 0,9 m và thân mốc rộng 0,5 m. Hai mặt mốc quay về phía Việt Nam và Trung Quốc cĩ gắn Quốc huy Việt Nam.
- Ðuờng biên giới trên dất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc • Dài khoảng 1.350 km, được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài.
- Ðuờng biên giới trên dất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc • Từ cuối thế kỷ XIX duờng biên giới lịch sử này trở thành duờng biên giới pháp lý, vì dã duợc hoạch dịnh trong hai Cơng uớc Pháp - Thanh nam 1887, 1895 và trên thực dịa duợc hai bên phân giới và cắm hon 300 mốc giới. • Sẽ cắm 1.533 mốc giới (truớc dây Pháp - Thanh chỉ cắm hon 300 mốc giới)
- Nước Văn Lang – Cương vực và địa giới hành chính Nước của các vị Hùng Vương, con cháu của Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Nước Văn Lang – Cương vực và địa giới hành chính • Cương vực: [GT,10] –Về phía Bắc, vượt quá đường biên giới Việt - Trung hiện tại, bao gồm cả một phần phía nam của các tỉnh Vân Nam, Quảng Đơng, Quảng Tây của nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa hiện nay.
- Nước Văn Lang – Cương vực và địa giới hành chính –Về phía Tây cơ bản khơng vượt sang phía Tây của dãy Trường Sơn. –Về phía Nam cĩ thể vượt quá Đèo Ngang vào đến cực Nam Trung Bộ
- Bản đồ Lĩnh Nam (Thế kỷ 1 Tây Lịch)
- Địa danh học lịch sử • Các âm Việt cổ: • Tà, Đà: sơng (Tà Cơn, Đà Rằng) • Pù, Rú : núi • Nà: ruộng (Thí dụ: Nà Sản, Nà Lùng, Nà Rì) • Kẻ: làng Việt cổ.
- II. Cơ cấu tổ chức hành chính thời đại Hùng Vương – An Dương Vương 1. Bối cảnh về đời sống kinh tế và xã hội 2. Tổ chức hành chính thời đại Hùng Vương – An Dương Vương
- Cách thức tổ chức và vận hành của bộ máy cai trị • Tầng lớp thống trị gồm cĩ : đứng đầu là Vua, dưới Vua là các thủ lĩnh bộ lạc (lạc tướng), dưới các thủ lĩnh bộ lạc là những người đứng đầu các đơn vị hành chính cơ sở “Kẻ”, “làng Việt cổ” (Già Làng, Già Bản).
- • Tầng lớp thống trị là tầng lớp nắm trong tay nhiều tài sản vật chất, nhiều quyền năng để thống trị xã hội.
- Đời sống kinh tế • Nền kinh tế tiểu nơng, thực hiện sản xuất theo lối tự cung tự cấp. • Một số hoạt động kinh tế truyền thống: săn bắn tập thể, đánh bắt cá trên sơng, ao, đầm • Nghề thủ cơng: làm gốm, làm đồ trang sức, dệt vải.
- Sự phân vùng lãnh thổ, dân số học – Diên cách về địa lý (phân giới, địa giới hành chính
- Nhà nước Văn Lang - Vua • Vua: Hùng Vương: là người đứng đầu cả nước, như một thủ lĩnh tối cao của liên minh các bộ lạc (15 bộ), chia thành 15 đơn vị hành chính, khơng phải như vị Vua thực sự của nền quân chủ chuyên chế
- Nhà nước Văn Lang - Vua • Vua: cĩ các chức năng: –Điều phối quân sự giữa các bộ lạc, thống nhất chỉ huy chống xâm lăng –Điều giải các tranh chấp giữa các bộ lạc –Tế tự với thần linh cầu mưa thuận, giĩ hồ, mùa màng
- các bộ lạc (15 bộ), chia thành 15 đơn vị hành chính • Văn Lang – Bạch Hạc, • Dương Tuyền – Hải Vĩnh Yên Dương • Châu Diên – Sơn Tây • Giao Chỉ - Hà Nội, Hưng • Phúc Lộc – Sơn Tây Yên, Nam Định, Ninh • Tân Hưng – Hưng Hĩa, Bình Tuyên Quang • Cửu Chân – Thanh Hĩa • Vũ Định – Thái Nguyên, • Hồi Hoan – Nghệ An Cao bằng • Cửu Đức – Hà Tỉnh • Vũ Ninh – Bắc Ninh • Việt Thường – Quảng • Lục Hải – Lạng Sơn Bình, Quảng Trị • Ninh Hải – Quảng Yên • Bình Văn – Chưa xác định rõ vùng nào.
- Chế độ quan chức - Chế độ cơng vụ, cơng chức
- Lạc hầu, Lạc tướng • Lạc hầu: Tướng Văn: thay mặt vua để giải quyết các cơng việc trong nước. • Vua và Lạc hầu đĩng tại Phong Châu • Lạc tướng : Tướng võ: đứng đầu một bộ lạc nhỏ, cai quản một địa phương, cĩ vị trí thấp hơn Lạc hầu.
- Lạc hầu, Lạc tướng • Vua, Lạc hầu, Lạc tướng đều theo chế độ thế tập (cha truyền con nối, gọi là Phụ đạo). • Con trai của Vua gọi là Quan Lang, con gái gọi là Mỵ Nương, các quan nhỏ gọi là Bồ chính.
- Bồ chính • Bồ chính là quan coi việc, chuyên về một việc như thu lúa, trơng coi lao dịch • Cĩ ý kiến xem Bồ chính như người đứng đầu “chính quyền cơ sở” là một cơng xã nơng thơn trực thuộc Bộ, gọi là kẻ, chạ, chiềng.
- Bồ chính –Bồ chính: từ Hán, phiên âm từ Việt cổ, nghĩa là “già làng” –Cơng xã nơng thơn được tự trị –Quan hệ giữa già làng với dân cư: theo kiểu gia trưởng, quan hệ huyết thống, quan hệ xĩm làng, láng giềng.
- Cách phân chia và sắp xếp các đơn vị hành chính ở Trung ương và địa phương. -Tổ chức bộ máy hành chính
- Tổ chức hành chính thời Hùng Vương - An Dương Vương Vua Lạc hầu – Lạc tướng (Lạc hầu, Lạc Bộ Lạc Bộ Lạc tướng) (Bồ đinh, Bồ Bồ Chính Bồ Chính Bồ Chính chính) (Già làng, già bản, bơ lão) Kẻ Kẻ Kẻ
- • Cấp hành chính cơ sở thời kỳ các Vua Hùng là các làng Việt cổ gọi là “Kẻ”, đứng đầu là “Già Làng”, “Già Bản” cĩ quyền cai quản như nằm trong hệ thống quan viên từ triều đình xuống cơ sở. Phải tuân thủ sự điều hành cống nộp cho cấp trên như Bồ chính, Lạc hầu, Lạc tướng, nhà Vua.
- • Mặt khác lại thực hiện cai quản địa hạt của mình theo kiểu gia trưởng. Đây cũng là mầm mống tạo ra thiết chế “lệ làng” trong xã hội về sau.
- Tổ chức lực lượng quân đội • Chưa cĩ cơ quan chuyên trách quân đội ở trung ương, địa phương • Nhà Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, già làng, già bản trực tiếp thống lĩnh lực lượng quân sự
- Tổ chức lực lượng quân đội • Quân thường trực ít • Vũ khí đa dạng, nhiều nhất là mũi tên đồng. Trống đồng cũng phục vụ chiến tranh
- Văn hố đồ đồng Lạc Việt • Thời kỳ tồn thịnh: khoảng thế kỷ III và IV trước Cơng nguyên • Điểm cực Bắc: Xã Đào Thịnh, cách thị trấn Yên Bái 20 km • Điểm cực Nam: sơng Giang – Quảng Bình • Tương đương với khu vực của nước Văn Lang
- Ghi chú • Văn hố Gị Mun • Văn hố Đồng Đậu • Văn hố Đơng Sơn • Cương vực • Biên giới • Địa giới hành chính
- Bốn nền văn hố khảo cổ học phát triển kế tiếp nhau • Phùng Nguyên: Sơ kỳ thời đại đồng thau, nủa đầu thiên niên kỷ thứ 2 tr.CN • Đồng Đậu: Trung kỳ thời đại đồng thau, nủa sau thiên niên kỷ thứ 2 tr.CN • Gị Mun: Hậu kỳ thời đại đồng thau, cuối thiên niên kỷ thứ 2 tr.CN đến đầu thiên niên kỷ thứ nhất TCN • Đơng Sơn: Đầu thiên niên kỷ thứ 1 tr.CN đến vài ba thế kỷ sau CN.
- BÀI ĐỌC THÊM • Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn nhất Việt Nam
- Chính sách kinh tế và đối ngoại • Với một cơ cấu tổ chức hành chính từ trung ương đứng đầu là Vua, cho đến Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính và các “Già làng”, “Già bản” việc quy định về chính sách kinh tế đã được xác lập để tạo nên “cơng quỷ” cho Quốc gia và phục vụ cho nhà Vua.
- • Ruộng đất là tư liệu sản xuất chính được các “kẻ” vây thành địa bàn quần tụ khai khẩn với hình thức các gia đình tiểu nơng theo chế độ gia trưởng, cĩ tập thể tập hợp thành làng theo dịng họ. • Các gia đình tiểu nơng bắt đầu xác lập chế độ tư hữu đất đai ở các mức độ khác nhau.
- Chính sách đối ngoại • Với sự phát triển kinh tế-xã hội khá cao, nghề luyện kim, làm đồ trang sức, làm gốm và dệt vải đã phát triển đến đỉnh cao. Do đĩ sự giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực đã là vấn đề thường xuyên. Một mặt chính sách đối ngoại làm thỏa mãn nhu cầu phát triển nhưng cũng là một yêu cầu tất yếu của việc hịa hiếu để giữ yên bờ cõi, chống lại các cuộc tranh chấp, cướp bĩc thường xảy ra.
- Chế độ nơ lệ gia trưởng • Phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ: nền sản xuất vật chất đã bắt đầu sử dụng nơ lệ làm lực lượng sản xuất chủ yếu, đơng đảo, xã hội đã phân chia thành giai cấp nơ lệ và chủ nơ, nhà nước đã ra đời với tư cách là cơ quan quyền lực chủa chủ nơ
- Chế độ nơ lệ gia trưởng • Nơ lệ là sở hữu của một chủ nơ hay của một chủ nơ tập thể (cơng xã, nhà thờ, nhà nước) [Từ điển kinh tế chính trị học, NXB. Tiến bộ, Matxcơva, 1987, p. 317]
- Chế độ nơ lệ gia trưởng • “Lịch sử Việt Nam khơng cĩ thời kỳ chiếm hữu nơ lệ”; “Thời đại Hùng Vương khơng phải là xã hội chiếm hữu nơ lệ” [1,78]
- Chế độ nơ lệ gia trưởng -2 • Gia nơ, điền nơ, nơ tỳ, nơ bộc chỉ những người nghèo đi làm cơng cho người giàu [1,78] • Thí dụ: Yết Kiêu, Dã Tượng là gia nơ của Trần Quốc Tuấn, nhưng vẫn tham gia quân ngũ, cĩ cơng thì vẫn được phong tước, ghi lưu sử sách.
- Chế độ nơ lệ gia trưởng -2 • Khơng phải xuất thân từ tù binh hay người phạm tội bị đày vào kiếp nơ lệ như ở các nước Phương Tây và Trung Quốc.
- An Dương Vương
- Bản đồ khu vực Cổ Loa
- Di tích Cổ Loa
- Nhà bia Cổ Loa
- Rồng đá trước nền Cổ Loa
- Cổ Loa
- Sơn tinh Thuỷ tinh
- Sơn tinh Thuỷ tinh
- Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày khái quát về cơ cấu tổ chức hành chính thời Hùng Vương – An Dương Vương? II.2. Tổ chức hành chính thời Hùng Vương - An Dương Vương (p.14-19) II.2.1. Về các cấp và các đơn vị hành chính II.2.2. Về tổ chức lực lượng quân đội II.2.3. Chính sách kinh tế và đối ngoại
- BÀI ĐỌC THÊM
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Thời điểm bắt đầu lịch sử văn minh của mỗi quốc gia là lúc xuất hiện nhà nước đầu tiên. Với lịch sử Việt Nam, đĩ là thời các vua Hùng. Tuy nhiên, dân tộc ta bước vào thời kỳ dựng nước chưa được bao lâu thì mất nước.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Hơn một nghìn năm Bắc thuộc (từ năm 179 trước Cơng nguyên (TCN) đến năm 938), dưới sức mạnh đơ hộ và đồng hố, lịch sử văn hiến của người Việt đã gần như bị xố mọi dấu vết, khơng được ghi chép để truyền lại.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Cái duy nhất mà kẻ thù ngoại bang khơng thể xố được đĩ là ký ức của nhân dân ta về lịch sử tổ tiên, ơng cha mình. Bởi vậy, suốt một thời gian dài, thời kỳ lập quốc của dân tộc Việt Nam chỉ được phản ánh trong huyền thoại, cổ tích, truyền thuyết dân gian.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Từ khi giành được độc lập quốc gia, ý thức tự tơn và nhu cầu nhận thức về nguồn gốc dân tộc đã kích thích, thúc đẩy các nhà sử học nước ta đi sâu tìm hiểu lịch sử thời đại Hùng Vương.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Đến thời Trần (1226- 1400), những huyền thoại, sự tích, truyền thuyết - vốn chỉ lưu truyền trong dân gian- lần đầu được sưu tầm, tập hợp, biên khảo và ghi chép lại trong các tài liệu thành văn, mà đáng chú ý nhất là bộ sách Việt điện u linh (của Lý Tế Xuyên) và Lĩnh Nam chích quái (của Trần Thế Pháp).
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Sang thế kỷ 15, nhà sử học nổi tiếng Ngơ Sỹ Liên đã - một cách chính thức và cĩ hệ thống - đưa những tư liệu dân gian ấy vào bộ chính sử quy mơ lớn do ơng và các sử thần triều Lê biên soạn.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Trong bộ Đại Việt sử ký tồn thư này, Ngơ Sỹ Liên dành riêng một kỷ, đặt tên là Kỷ Hồng Bàng, để trình bày những truyền thuyết mà ơng thu thập được với diễn biến theo thứ tự thời gian: Kinh Dương Vương - Lạc Long Quân - 18 đời Hùng Vương.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Ngơ Sỹ Liên cũng là người đầu tiên nêu ra những niên đại tuyệt đối cho thời kỳ lập quốc đĩ. Theo ơng thì Kinh Dương Vương - ơng nội của vua Hùng thứ nhất - lên ngơi vào đời Phục Hy bên Trung Quốc (cụ thể là năm 2879 TCN); cịn vua Hùng cuối cùng (thứ 18) chấm dứt sự trị vì của mình vào năm Chu Nỗn Vương thứ 57 (tức năm 258 TCN).
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Những mốc thời gian trên được nhiều người cho là chuẩn xác, là cơ sở để khẳng định cách đây chừng bốn nghìn năm, dân tộc ta đã bước vào thời kỳ lập quốc (các cụm từ ”bốn nghìn năm lịch sử”, “bốn nghìn năm văn hiến”, ”bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước” rất hay gặp trong sách báo và cuộc sống hàng ngày của người Việt Nam).
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Thế nhưng, cũng khơng ít người nghi ngờ một cách hồn tồn cĩ lý rằng vua chúa khơng thể cĩ tuổi thọ của thần thánh, vậy mà trong suốt 2621 năm (2879-258 = 2621), chỉ cĩ 20 đời vua (Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân và 18 vua Hùng) nối tiếp nhau, trung bình mỗi vua trị vì 131 năm! Hơn nữa, những điều Ngơ Sỹ Liên đưa vào chính sử đều là huyền thoại và truyền thuyết. Huyền thoại, cổ tích, truyền thuyết mang tính lịch sử, nhưng khơng phải là thực tế lịch sử.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Do đĩ khơng chỉ dựa vào truyền thuyết nĩi chung để ấn định niên đại tuyệt đối cho các sự kiện lịch sử. Ngơ Sỹ Liên trình bày về Kỷ Hồng Bàng với nhiều sự việc, nhiều mốc thời gian khá rõ ràng, nhưng lại khơng đưa được những chứng cớ xác đáng, cĩ sức thuyết phục để chứng minh. Ngay bản thân ơng, sau khi nêu xong những vấn đề trên, cũng đành viết: "Hãy tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại sự nghi ngờ thơi”!
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Về mặt lý luận, nhà nước thường chỉ ra đời khi cơ sở kinh tế đã phát triển, tạo tiền đề cho những chuyển biến xã hội tới mức cĩ sự phân hố về địa vị và quyền lực. Thực tế cho thấy, hầu hết các nhà nước đầu tiên trên thế giới đều xuất hiện vào giai đoạn phát triển nhất của thời đại đồ đồng hoặc đầu thời đại đồ sắt.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Ngày nay, qua các phát hiện khảo cổ, khoa học lịch sử Việt Nam đã thiết lập được tương đối hồn chỉnh sơ đồ diễn biến văn hố vật chất của dân tộc ta, từ sơ kỳ thời đại đồ đồng đến sơ kỳ thời đại đồ sắt, với các giai đoạn phát triển cơ bản theo thứ tự: Văn hố Phùng Nguyên - Văn hố Đồng Đậu - Văn hố Gị Mun - Văn hố Đơng Sơn.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Theo kết quả xác định niên đại bằng phương pháp carbon phĩng xạ (C14), Văn hố Phùng Nguyên - thuộc sơ kỳ thời đại đồ đồng - tồn tại cách đây chừng bốn nghìn năm. Như vậy, nếu theo quan niệm phổ biến lâu nay, thì thời điểm nhà nước đầu tiên xuất hiện trên đất nước ta (thời điểm lập quốc) tương ứng với niên đại của Văn hố Phùng Nguyên.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Thế nhưng, trong tất cả các hiện vật khảo cổ khai quật được thuộc nền văn hố này, ngồi ít mẩu xỉ đồng, chưa hề tìm thấy bất kỳ cơng cụ bằng đồng nào. Cơng cụ bằng đá vẫn cịn phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Các nhà sử học đều thống nhất kết luận rằng xã hội thời Văn hố Phùng Nguyên chưa vượt khỏi hình thái cơng xã nguyên thuỷ và do đĩ, khơng thể khẳng định trước đây bốn nghìn năm dân tộc ta đã bước vào thời đại văn minh, đã cĩ nhà nước!
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Tiếp sau Văn hố Phùng Nguyên là các giai đoạn phát triển Văn hố Đồng Đậu và Gị Mun. Dù số lượng, chất lượng của cơng cụ bằng đồng cĩ xu hướng ngày càng tăng, nhưng cũng chưa thấy chứng cớ rõ rệt nào về sự phân hố xã hội - động lực cần thiết cho sự xuất hiện của nhà nước.
- • Sang thời đại Văn hố Đơng Sơn, con người đã thành thạo kỹ thuật đúc đồng và bắt đầu biết chế tạo cơng cụ từ quặng sắt. Họ đã cĩ thể làm ra những đồ dùng tinh xảo, địi hỏi trình độ mỹ thuật và kỹ thuật cao (như trống đồng, thạp đồng, ấm đồng ).
- • Nền kinh tế khá phát triển. Nhiều tài liệu, hiện vật khảo cổ cho thấy sự phân hố giai cấp cũng đã rõ rệt. Ví dụ , trong di chỉ mộ táng Việt Khê (Hải Phịng) - được xác định cĩ niên đại tuyệt đối là 2471 ± 100 năm (tính đến năm 2006 này), thuộc thời Văn hố Đơng Sơn - các nhà khảo cổ phát hiện bốn ngơi mộ chơn quan tài hình thuyền.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Thế nhưng, trong tất cả các hiện vật khảo cổ khai quật được thuộc nền văn hố này, ngồi ít mẩu xỉ đồng, chưa hề tìm thấy bất kỳ cơng cụ bằng đồng nào. Cơng cụ bằng đá vẫn cịn phổ biến và chiếm ưu thế tuyệt đối.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Các nhà sử học đều thống nhất kết luận rằng xã hội thời Văn hố Phùng Nguyên chưa vượt khỏi hình thái cơng xã nguyên thuỷ và do đĩ, khơng thể khẳng định trước đây bốn nghìn năm dân tộc ta đã bước vào thời đại văn minh, đã cĩ nhà nước!
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Ba ngơi trong số đĩ hồn tồn khơng cĩ hiện vật chơn kèm; cịn ngơi thứ tư lại chơn theo tới 107 hiện vật với 73 hiện vật bằng đồng (cĩ cả những đồ dùng sang trọng như khay, ấm, thạp, thố, bình, âu ). Sự khác biệt giữa các ngơi mộ thể hiện sự phân biệt sâu sắc về địa vị, vai trị, tài sản của chủ nhân chúng khi cịn sống.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Các nhà sử học ngày càng thống nhất, chung quan điểm khi cho rằng nhà nước đầu tiên trên đất nước ta chỉ cĩ thể xuất hiện vào thời Văn hố Đơng Sơn - giai đoạn phát triển đỉnh cao của thời đại đồ đồng và giai đoạn đầu của thời kỳ đồ sắt.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Quan điểm này được cộng đồng quốc tế thừa nhận - chẳng hạn, trong nhiều cơng trình lịch sử, xã hội học của các tác giả nước ngồi, đã dùng từ “văn minh” (civilization) thay vì “văn hố” (culture) khi bàn về Văn hố Đơng Sơn của Việt Nam.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Do vậy chỉ cĩ thể dùng niên đại của Văn hố Đơng Sơn làm giới hạn đầu cho thời kỳ lập quốc của dân tộc ta, cách đây chừng 25- 27 thế kỷ. Nĩ cũng phù hợp với ghi chép của Việt sử lược - bộ sử khuyết danh nhưng cĩ độ chính xác cao, được biên soạn sớm nhất ở nước ta
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Theo đĩ “ Đến thời Trang Vương nhà Chu (696 - 681 TCN), ở bộ Gia Ninh cĩ người lạ, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đĩng đơ tại Phong Châu, phong tục thuần phác, chính sự dùng nối kết nút, truyền được 18 đời, đều gọi là Hùng Vương”.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Trong quá trình sửa đổi Hiến pháp (đạo luật cơ bản của nhà nước, quy định chế độ chính trị, kinh tế, xã hội, quyền và nghĩa vụ cơng dân, tổ chức bộ máy nhà nước) năm 1992, Quốc hội Việt Nam đã tiếp nhận quan điểm trên của các nhà sử học để thay cụm từ "Trải qua bốn nghìn năm lịch sử " ghi trong Lời nĩi đầu của Hiến pháp năm 1980 bằng cụm từ "Trải qua mấy ngàn năm lịch sử " trong Hiến pháp 1992.
- Thời điểm lập quốc Việt Nam • Đến năm 2001, Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bổ sung Lời nĩi đầu và một số điều khoản, nhưng cụm từ "Trải qua mấy ngàn năm lịch sử " vẫn được giữ nguyên. Viết như thế vừa tơn trọng thực tế lịch sử khách quan, vừa chính xác lại vừa tạo điều kiện cho những khẳng định mới, phát hiện mới của khoa học. Sơn Hà
- Hiến pháp 1980 “Trải qua bốn nghìn năm lịch sử” Hiến pháp 1992 “Trải qua mấy nghìn năm lịch sử” Thời điểm lập quốc của nước ta vào khoảng thời kỳ văn hố Đơng Sơn (thế kỷ 6-7 trước Cơng nguyên)
- BÀI ĐỌC THÊM
- Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn nhất Việt Nam-1 • Khu di tích Ðồng Ðậu đuợc phát hiện một cách ngẫu nhiên vào năm 1962. Di chỉ nằm trên một gị dất mang tên gị Ðậu, xung quanh nhiều hồ ao thuộc thị trấn Yên Lạc tỉnh Vinh Phúc.
- Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn nhất Việt Nam -2 • Phĩ giáo su Hồng Xuân Trinh, Viện phĩ Viện khảo cổ học, đánh giá: • “Với những di vật khai quật được, Ðồng Ðậu hiện nay là một khu di chỉ khảo cổ học lớn nhất nuớc ta với diện tích rộng nhất, tầng văn hĩa dày nhất, và số di vật phong phú, đồ sộ nhất, lâu đời nhất. Do đĩ, cũng chưa nơi nào cĩ số lần khai quật lên đến 6 lần như ở đây”.
- Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn nhất Việt Nam - 3 • Trong khoảng diện tích khảo cổ rộng nhất (khoảng 62000 m2), rải rác tới 200 địa điểm khảo cổ học trải dài từ tỉnh Phú Thọ cho tới khu vực ven sơng Hồng ngoại thành Hà Nội.
- Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn nhất Việt Nam - 3 • So với tất cả các khu vực khảo cổ khác (thuờng cĩ tầng văn hĩa khoảng 40-50cm), Ðồng Ðậu cĩ tầng văn hĩa dày nhất (khoảng 4m) và cĩ diễn biến từ duới lên theo tiến trình thời gian. • Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra 4 tầng văn hĩa của di tích khảo cổ này.
- Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn nhất Việt Nam - 4 • Bốn tầng văn hĩa phản ánh tương đối tồn diện quá trình hình thành và sự phát triển cũng như đời sống kinh tế, văn hĩa của nguời Việt Cổ - những cư thời đại kim khí cư trú kiên tục trong gần 2000 năm.
- Ðồng Ðậu – khu di tích khảo cổ học lớn nhất Việt Nam - 4 • Những tài liệu khoa học thu đuợc từ lịng đất Ðồng Ðậu đã gĩp phần chứng minh nguồn gốc bản địa của văn hĩa Ðơng Sơn và cung cấp nhiều sử liệu gốc để nghiên cứu thời dựng nuớc đầu tiên của dân tộc: thời Hùng Vương.
- Đơng Sơn • Mộ cổ Đơng Sơn: hiện vật chơn theo (tuỳ táng) cĩ chênh lệnh về số lượng, về chất liệu quý như đồ đồng, khơng quý như đồ gốm giữa các ngơi mộ → sự chênh lệnh về của cải, tài sản trong dân cư • Hoa văn trên trống đồng cĩ người đội mũ lơng chim và người quỳ → cĩ đối kháng giai cấp
- Đơng Sơn • Văn hố Đơng Sơn: từ Bắc Đèo Ngang trở ra • Văn hố Sa Huỳnh: tương đồng về niên đại với văn hố Đơng Sơn, phân bổ ở miền Trung Trung bộ, cĩ liên hệ với các đảo quốc Nam Thái Bình Dương
- Chương 2 Hành chính Nhà nước trong thời kỳ chống xâm lược và đồng hố của phong kiến phương Bắc (từ năm 208 trước cơng nguyên đến thế kỷ thứ X)