Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 4: Phân tích phương án theo suất thu lợi - Nguyễn Ngọc Bình Phương

pdf 27 trang phuongnguyen 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 4: Phân tích phương án theo suất thu lợi - Nguyễn Ngọc Bình Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_phan_tich_du_an_chuong_4_phan_tich_phuong_a.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 4: Phân tích phương án theo suất thu lợi - Nguyễn Ngọc Bình Phương

  1. Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO SUẤT THU LỢI Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn
  2. Nội dung 4.1 Các phương pháp phân tích PA theo suất thu lợi (RR) 4.2 Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư 4.3 So sánh các PA theo IRR 4.4 Bản chất của IRR Æ tự đọc, có thi 4.5 Suất thu lợi tổng hợp của dự án đầu tư 4.6 Một số loại suất thu lợi khác 4.7 So sánh phương pháp PW và RR 2
  3. 1. Các phương pháp phân tích PA theo suất thu lợi PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SO SÁNH PA Giá trị tương Suất thu lợi (Rates Tỷ số lợi ích/chi phí đương (Equivalent of Return) (Benefit Cost Ratio) Worth) Giá trị hiện tại (Present Worth - PW) Chương 3 Chương 5 Giá trị tương lai (Future Worth -FW) Giá trị hàng năm (Annual Worth - AW) 3
  4. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư Suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return - IRR) là mức lãi suất mà nếu dùng làm hệ số chiết tính để quy đổi dòng tiền tệ của dự án thì giá trị hiện tại của thu nhập PWR sẽ cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí PWC. PWR = PWC hay PWR - PWC = 0 AWR = AWC hay AWR - AWC = 0 FWR = FWC hay FWR - FWC = 0 4
  5. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư Các cách tính IRR (áp dụng cho dự án đầu tư có hàm PW(i) giảm): ‰ Tính trực tiếp bằng tay (chỉ áp dụng cho dự án có TKPT 2 năm hoặc dòng tiền chỉ xuất hiện tại 2 thời điểm) ‰ Sử dụng phương pháp nội suy ‰ Sử dụng máy tính bỏ túi (có tính năng giải pt) ‰ Sử dụng phần mềm Excel 5
  6. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư Tính trực tiếp bằng tay: NDự án A Áp dụng công thức: 0 -$1.000 PWR = PWC hay PWR - PWC = 0 10 PW(i*) = -1000 + 1500(P/F,i*,4)= 0 20 Ù - 1000 + 1500 / (1+i*)4 = 0 30 Ù i* = 10,67% 4 + $1.500 Tìm IRR? 6
  7. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư Tính trực tiếp bằng tay: NDự án B Tìm IRR? 0 -$2.000 1 + $1.300 2 +$1.500 Áp dụng công thức: PWR = PWC hay PWR - PWC = 0 PW(i*) = -2000 + 1300/(1+i*) + 1500/(1+i*)2 = 0 Đặt X = 1/(1+i*) PW(X) = -2000 + 1300X + 1500X2 = 0 ÙX1 = 0,8 hoặc X2=-1,667 Ùi*1 = 25% hoặc i*2 = -160% 7
  8. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư Sử dụng phương pháp nội suy: 9B1: Chọn giá trị i1 sao cho PW(i1) > 0 9B2: Chọn giá trị i2 sao cho PW(i2) < 0 9B3: Tính i* gần đúng bằng công thức: (i* nằm giữa i1 và i2) i* = i1 + (i2-i1) x [PW(i1) / (PW(i1) – PW(i2))] 9B4: Thử lại bằng cách thế i* vào phương trình PW(i*)=0 Ghi chú: Nên chọn i2 –i1 = 1% 8
  9. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư Sử dụng phương pháp nội suy: Ví dụ 4.1 (trang 85) Số liệu ban đầuDự án A Chi phí và thu nhập (triệu đồng) Đầu tư ban đầu 10 Chi phí hằng năm 2,2 Thu nhập hằng năm 5 Giá trị còn lại (SV) 2 Tuổi thọ -TT (năm) 5 Xác định IRR? 9
  10. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư AR = 5 SV = 2 012345 P = 10 AC = 2,2 ‰ Áp dụng công thức: PWR – PWC = 0 Ù (5tr – 2,2tr )(P/A, i, 5) + 2tr(P/F, i, 5) – 10tr = 0 ‰ Sử dụng phương pháp nội suy tìm IRR: Nếu i1 = 15% thì PW(15%) = 380.000 Nếu i2 = 20% thì PW(20%) = -822.000 i* = 15% + (20% -15%) x 380.000 = 16,5% 380.000 – (-822.000) ‰ Vậy: IRR = 16,5% năm 10
  11. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư Sử dụng phần mềm Excel: 11
  12. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư Làm sao để quyết định chọn hay không chọn dự án? 012345 Dự án A -10 2,8 2,8 2,8 2,8 4,8 IRR = 16,476% Giả sử ta không đầu tư vào dự án A, mà dùng 10tr gửi ngân hàng với lãi suất 12%/năm. Vậy 12% có ý nghĩa gì? Nên chọn dự án A hay gửi ngân hàng? 12
  13. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư 12% chính là chi phí cơ hội nếuviệcgửi 10tr vào ngân hàng là cơ hội đầutư tốtnhất mà bạncóvào thời điểm đó. Nếucócơ hội đầutư nào cho suấtthulợicaohơn 12% thì bạnsẽ chọncơ hội đầutưđó. Vậy12%ở đây xem như là “suấtthulợitốithiểuchấpnhận được” (Minimum Acceptable Rate of Return – MARR) 13
  14. 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) của một dự án đầu tư Quy tắc chung: Khi IRR không nhỏ hơn suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được (MARR) thì cơ hội đầu tư đáng giá về mặt kinh tế 9IRR >= MARR : PW >= 0 (chấp nhận dự án) 9IRR < MARR : PW < 0 (không chấp nhận dự án) 14
  15. 3. So sánh các PA theo IRR Chúng ta có thể xếp hạng dự án loại trừ nhau bằng tiêu chí IRR không? NDự án A Dự án B 0 -$1000 -$5000 1 $2000 $7000 IRR 100% 40% PW(10%) $818 $1364 MARR=10% ‰ PW là phương pháp tính theo số tuyệt đối (đơn vị: tiền tệ) ‰ IRR là phương pháp tính theo số tương đối (đơn vị: %) Æ Dự án nào có PW lớn nhất sẽ được chọn. Tuy nhiên, nếu dựa trên tiêu chí IRR, ta không thể chọn dự án nào có IRR cao nhất vì IRR không tính đến quy mô của dự án Æ Cần sử dụng phương pháp gia số. 15
  16. 3. So sánh các PA theo IRR Nguyên tắc phân tích theo gia số: 1) So sánh dự án có vốn đầutư ban đầulớnhơn(B)với PA có vốn đầutư ban đầunhỏ hơn(A)chỉ khi PA có đầutư nhỏ hơnlàđáng giá (IRRA ≥ MARR) 2) ChọnPAcóvốn đầutư ban đầulớnhơnnếugiasố vốn đầutư là đáng giá (IRRU ≥ MARR) 16
  17. 3. So sánh các PA theo IRR Các bước tính IRRU: 1. Lậpdòngtiềntăng thêm giữa2dự án bằng cách lấydòngtiềncóchiphíđầutư lớnhơn(B)trừ dòng tiền có chi phí đầutư thấphơn(A). 2. Tính IRRB-A củadòngtiềntăng thêm (B-A) 3. Quy tắcchọn: 9IRRB-A >= MARR: chọnB 9IRRB-A < MARR: chọnA 17
  18. 3. So sánh các PA theo IRR Ví dụ áp dụng phương pháp gia số: NABB-A 0 -$1.000 -$5.000 -$4.000 1 +$2.000 $7.000 +$5.000 IRR 100% 40% 25% PW (10%) $818 $1.364 $546 MARR=10% Giải thích: Nếu đầu tư thêm $4.000 vào dự án B, dự án sẽ tạo ra thêm dòng tiền vào là $5.000. Suất thu lợi của việc đầu tư thêm $4.000 này vào dự án B là 25% (>MARR=10%) 18
  19. 3. So sánh các PA theo IRR Thủ tục so sánh nhiều phương án 9B1: Xếp các PA theo thứ tự tăng dầnvốn đầutư: A,B,C 9B2: Xem PA số 0(PAkhôngthựchiện đầutư)như là PA “cố thủ”.XemPA AlàPA “thay thế”.TínhIRR∆ khi chuyểntừ PA 0 Æ A. *NếucácPAchỉ có chi phí mà không có thu nhập: dùng A là PA “cố thủ”, B là PA “thay thế”. Chuyểnsangbước4. 9B3: NếuIRRA MARR,gạtbỏ PA “cố thủ”vàlấy PA “thay thế”làmPA“cố thủ”. Ngượclạigạtbỏ PA “thay thế”vàlấyPAtiếp sau làm PA “thay thế” mới. 9B7: Lặplạibước(4)đến (6) cho đến khi chỉ còn 1 PA. ĐólàPAđượcchọn. 19
  20. 3. So sánh các PA theo IRR Ví dụ 4.7 (trang 94) So sánh các PA loại trừ nhau sau đây, tìm PA có lợi nhất theo phương pháp dựa trên IRR, với MARR=18%. Giả sử TTKT các PA bằng nhau. Chi phí và thu Các phương án nhập (triệu Đ) ABCD EF Đầu tư ban đầu 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000 Thu nhập ròng 150 375 500 925 1125 1.425 Giá trị còn lại 1.000 1.500 2.500 4.000 5.000 7.000 ĐẦU TƯ BAN ĐẦU = GIÁ TRỊ CÒN LẠI Î IRR = THU NHẬP RÒNG/ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Gia số 0 ÆA 0 ÆB B Æ C B Æ D D Æ EE Æ F Đầu tư ban đầu 1.000 1.500 1.000 2.500 1.000 2.000 Thu nhập ròng 150 375 125 550 200 300 IRR 15% 25% 12,5% 22% 20% 15% Đáng giá Không Æ 0 Có Æ B Không Æ B Có Æ D Có Æ E Không Æ E Kết luận Chọn PA E 20
  21. 4. Bản chất của IRR ‰ IRR là suấtthulợicủamộtdự án vớigiả thiếtlàcác dòng thu nhậpròngdương (CFt) đều được đem đầutư lạivớisuấtthulợi làm cho PWR = PWC hay AWR = AWC ‰ Chỉ số IRR củamộtdự án đầutư không phảilàsuấtthu lợicủavốn đầutư ban đầu, mà là suấtthulợitính theo các “kếtsố còn lạicủavốn đầutư” ởđầucácthời đoạn. 21
  22. 4. Bản chất của IRR 0123 Kết số còn lại đầu năm -$10.000 -$6.979 -$3.656 Tiền lãi tính trên kết số còn -$1.000 -$697 -$365 lại đầu năm Dòng tiền -$10.000 +$4.021 +$4.021 +$4.021 Kết số còn lại cuối năm -$10.000 -$6.979 -$3.656 0 Công ty đạt được suất thu lợi 10% trên số tiền còn lại dùng để tái đầu tư vào dự án. Vì số tiền lãi thu được xuất hiện trong nội tại dự án, nên ta có khái niệm suất thu lợi nội tại . 22
  23. 4. Bản chất của IRR Ví dụ 4.8 (trang 95) Đvt: triệu đồng Số liệu ban đầuDự án A Chi phí và thu nhập (triệu đồng) Đầu tư ban đầu 100 Chi phí hằng năm 22 Thu nhập hằng năm 50 Giá trị còn lại (SV) 20 Tuổi thọ -TT (năm) 5 IRR=16,48% 23
  24. 4. Bản chất của IRR Đvt: ngàn đồng (1) (2) (3)=0.1648(2) (4) (5)=(2)+(3)-(4) Năm Kết số còn lại Tiền lãi tính Dòng tiền tệ Kết số còn lại ở đầu năm, Ft theo kết số còn ròng CFt cuối năm t, đầu lại Ft(i*) năm t+1 Ft+1=Ft(1+i*)+CFt 0 - - -100.000 -100.000 1 -100.000 -16.480 +28.000 -88.480 2 -88.480 -14.580 +28.000 -75.060 3 -75.060 -12.370 +28.000 -59.430 4 -59.430 -9.790 +28.000 -41.220 5 -41.220 -6.790 +28.000+2000 0 Tổng cộng: -60.000 +60.000 24
  25. 4. Bản chất của IRR 25
  26. 7. So sánh phương pháp PW và IRR ‰ Phương pháp PW và IRR đềudẫn đếnmộtkếtluậnkhi lựachọnphương án đầutư. ‰ Về lý thuyết: Phương pháp PW ưuthế hơndosẽ không tính được IRR trong trường hợphàmPW(i)không giảm. ‰ Về thựctế:Phương pháp IRR được ưa chuộng hơndo phương pháp này cung cấpmộtcáchtrựcquanvề số liệutỉ suấtthulợicủaphương án. 26
  27. HẾT CHƯƠNG 4 27