Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 1: Một số khái niệm tổng quát - Nguyễn Ngọc Bình Phương

pdf 24 trang phuongnguyen 2050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 1: Một số khái niệm tổng quát - Nguyễn Ngọc Bình Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_va_phan_tich_du_an_chuong_1_mot_so_khai_niem_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập và phân tích dự án - Chương 1: Một số khái niệm tổng quát - Nguyễn Ngọc Bình Phương

  1. Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM PROJECT PLANNING AND ANALYSIS (700200) LẬP & PHÂN TÍCH Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn
  2. KHÁI NIỆM KINH TẾ KỸ THUẬT z Kỹ thuật (Engineering) là việc vận dụng các kiến thức khoa học, từ các nguyên liệu tự nhiên tạo ra sản phẩm nhằm phục vụ lợi ích con người. z Kinh tế Kỹ thuật (Engineering Economy) nhằm trang bị kiến thức để xét tính hiệu quả kinh tế của các áp dụng kỹ thuật. Kinh tế Kỹ thuật là lĩnh vực giao giữa kinh tế và kỹ thuật 2
  3. KHÁI NIỆM KINH TẾ KỸ THUẬT z Kinh tế Kỹ thuật cung cấp các phương pháp phân tích kinh tế làm cơ sở lý luận cho các quyết định đầu tư, nhằm trả lời cho câu hỏi “Các phương án đầu tư đang xét có lợi hay không và phương án nào có lợi nhất?” z Mở rộng hơn, Kinh tế Kỹ thuật xét đến câu hỏi “Đầu tư vào những dự án nào là có lợi nhất?” Æ cần thiết cho kỹ sư, nhà quản lý 3
  4. MỤC TIÊU MÔN HỌC z Môn học này giúp sinh viên phân tích và lựa chọn dự án đầu tư, đặc tả dòng tiền tệ cho các dự án kỹ thuật và đánh giá chúng từ quan điểm về dòng tiền tệ trước thuế và sau thuế. z Sau khi tham gia khóa học này, sinh viên có thể: ‹ Phân tích các dòng tiền tệ nhằm xác định các giá trị tương đương theo các quan điểm khác nhau ‹ Hiểu các tiêu chuẩn ra quyết định kinh tế kỹ thuật, gồm giá trị hiện tại ròng, suất thu lợi nội tạivà tỷ số lợi ích/chi phí. ‹ Hình thành các phương án và ước tính lợi ích/chi phí từ dữ liệu có sẵn. ‹ So sánh các phương án có tuổi thọ kinh tế không bằng nhau. ‹ Thực hiện phân tích dòng tiền tệ sau thuế, áp dụng các quy định khấu hao chuẩn. ‹ Ước tính rủi ro và bất định trong phân tích. 4
  5. NỘI DUNG MÔN HỌC z Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT z Chương 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN TỆ z Chương 3: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG z Chương 4: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN THEO SUẤT THU LỢI NỘI TẠI z Kiểm tra giữa kỳ (chương 1Æ 4) 5
  6. NỘI DUNG z Chương 5: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁC z Chương 6: TÍNH TOÁN KHẤU HAO VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ DỰ ÁN SAU THUẾ z Chương 7: QUY HOẠCH NGUỒN VỐN VÀ LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ z Chương 8: RỦI RO VÀ BẤT ĐỊNH TRONG PHÂN TÍCH DỰ ÁN z Thi cuối kỳ (chương 3 Æ 8) 6
  7. ĐÁNH GIÁ z Bài tập trên lớp (20%) Æ đột xuất, khoảng 7 lần z Kiểm tra giữa kỳ (30%) z Thi cuối kỳ (50%) z Hình thức kiểm tra/thi ‹Trắc nghiệm: khoảng 40 câu, khoảng 6 điểm ‹Tự luận: khoảng 4 điểm ‹Thời gian: khoảng 60 phút ‹Được mang theo: z 1 tờ A4 viết tay 2 mặt (không đánh máy hay photo) z các bảng tra (có tên GV) z máy tính bỏ túi (nên có tính năng giải phương trình) 7
  8. TÀI LIỆU HỌC TẬP z Phạm Phụ, Kinh tế Kỹ thuật - Phân tích và lựa chọn dự án đầu tư, NXB Thống Kê, 2007. Æ Quầy giáo trình hay photo (+ chương 8) z Leland Blank and Anthony Tarquin, Engineering Economy, 6th Edition, McGraw- Hill, 2005. Æ Google Buổi học sau: Sách, bài giảng, bảng tra, máy tính bỏ túi Nên xem BKeL trước khi đến lớp! 8
  9. Khoa Quản lý Công nghiệp Đại học Bách Khoa – TP.HCM CHƯƠNG 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT Nguyễn Ngọc Bình Phương nnbphuong@hcmut.edu.vn 1
  10. Nội dung 1.1 Doanh nghiệp 1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp 1.3 Các khái niệm về chi phí 1.4 Quá trình phân tích kinh tế dự án đầu tư 2
  11. 1.1 Doanh nghiệp z Doanh nghiệp(đơnvị kinh doanh) là gì? • Kinh doanh là việcthựchiện liên tụcmột, mộtsố hoặctất cả các công đoạncủa quá trình đầutư,từ sảnxuất đếntiêu thụ sảnphẩmhoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. • Doanh nghiệp là tổ chứckinhtế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luậtnhằmmục đích thựchiệncáchoạt động kinh doanh. (Luật doanh nghiệp 2005) -Luật doanh nghiệp năm 1999 -Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 -Luật doanh nghiệp 2005 -Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 -Luật đầu tư 2005 -Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1998 3
  12. 1.1 Doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp: • Trước 1990: chỉ có doanh Đầutư trong nước: nghiệp nhà nước, hợp tác ƒDoanh nghiệp nhà nước xã, doanh nghiệp có vốn ƒDoanh nghiệptư nhân đầu tư nước ngoài ƒHợptácxã • Sau 1990: có thêm doanh ƒCông ty trách nhiệmhữuhạn nghiệp tư nhân, công ty ƒCông ty cổ phần TNHH, công ty cổ phần • Sau 2000: có thêm công ty ƒCông ty hợpdanh hợp danh Đầutư nướcngoài: ƒHợptáckinhdoanhtrêncơ sở hợp đồng hợptáckinh doanh ƒDoanh nghiệp liên doanh ƒDoanh nghiệp 100% vốn đầutư nướcngoài 4
  13. 1.1 Doanh nghiệp Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp: ‹ Trách nhiệmhữuhạn (limited liability): Chủ sở hữuchỉ phải chịu trách nhiệmvề mọikhoảnnợ và nghĩavụ tài chính của doanh nghiệp trong phạmvisố vốn đãgóp Ví dụ: Cty TNHH, Cty CP, các thành viên góp vốncủa Cty hợp danh, doanh nghiệp liên doanh, 100% vốnnướcngoài ‹ Trách nhiệmvôhạn (unlimited liability): Chủ sở hữucónghĩa vụ phảitrả nợ thay cho doanh nghiệpbằng tấtcả tài sảncủa mình, khi doanh nghiệp không đủ tài sản để thựchiệncác nghĩavụ tài chính củanó. Ví dụ: Doanh nghiệptư nhân, các thành viên hợpdanhcủa Cty hợpdanh 5
  14. 1.1 Doanh nghiệp Tiêu chí lựa chọn loại hình doanh nghiệp: ‹ Quyền kinh doanh, điều kiện và thủ tục thành lập ‹ Mức độ tham gia quản lý doanh nghiệp của nhà đầu tư ‹ Chế độ trách nhiệm của nhà đầu tư ‹ Khả năng huy động vốn; khả năng rút vốn và chuyển nhượng cổ phần/phần góp vốn ‹ Nghĩa vụ thuế ‹ Khả năng chuyển đổi loại hình doanh nghiệp ‹ Thời gian hoạt động của doanh nghiệp và việc giải thể/phá sản doanh nghiệp 6
  15. 1.1 Doanh nghiệp Chức năng của một doanh nghiệp: Chức năng tài chính: Trao đổi để huy động vốn (vốn vay và vốn cổ phần) cần thiết Chức năng đầu tư: 3 chức Trao đổi để khai thác năng nguồn vốn có sẵn Chức năng sản xuất: Trao đổi để đem lại thu nhập về tài chính dựa trên số vốn đã đầu tư 7
  16. 1.1 Doanh nghiệp Chức năng của một doanh nghiệp: Nguyên liệu Chi tiền Vốn Dùng vốn để đầutư Thu tiền Người đầutư Doanh Ngườichovay NghiệpXuấthiệncáccơ hội đầutư Đầutư Hình thành các dự án Hàng Ra quyết định hóa/dịch vụ Thu lợitừ vốn Thu lợitừ đầutư Chứcnăng tài chính Chứcnăng đầutư Chứcnăng sảnxuất
  17. 1.2 Mục tiêu của doanh nghiệp z Mụctiêucủa doanh nghiệp:cực đạilợi nhuận, cựctiểu chi phí, cực đạilượng hàng bán đượchaychiếmmột phầnthị trường, đạt đượcmức độ thỏamãnvề lợi nhuận, cực đạichấtlượng phụcvụ,duytrìsự tồntạicủa doanh nghiệp, đạtsựổn định nộibộ, z Mụctiêuxãhội:mục tiêu phát triểnquốcgia,mụctiêu công bằng xã hội, z 3 quan điểm khi phân tích kinh tế dự án: +Quanđiểm cá nhân hoặc nhóm tài trợ dự án +Quanđiểmcủamột vùng nhất định +Quanđiểmcủatoànbộ quốcgia 9
  18. 1.3 Khái niệm về chi phí z Tổng chi phí (Total Cost - TC): TC = FC + VC ‹ FC (Fixed Cost): Chi phí cốđịnh, là chi phí không thay đổitheosảnlượng Q, mà doanh nghiệpphảichitrả cho dù không sảnxuấtgìcả. ‹ VC (Variable Cost): Chi phí biến đổi, là chi phí thay đổi theo sảnlượng Q. z Chi phí tớihạn (Marginal Cost – MC): ‹ Lượng chi phí gia tăng để sảnxuấtthêm1đơnvị sản phẩm: MC(Q) = ΔTC/Δ Q=TC’(Q) z Chi phí bình quân (Average Cost – AC): ‹ Là chi phí bình quân của1đơnvị sảnphẩm: AC = TC/Q ‹ Average fixed cost: AFC = FC/Q ‹ Average variable cost: AVC = VC/Q 10
  19. 1.3 Khái niệm về chi phí Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) – được tính vào khi phân tích dự án z Định nghĩa: là chi phí có tính đếnlợiíchbị bỏ qua khi quyết định lựachọngiữacác phương án (lấylợi ích cao nhấtcủamộttrongcác phương án bị bỏ qua) z Ví dụ: chi phí của quyết định học đạihọcphảitínhđến khoản thu nhập đáng lẽ ta có thể kiếm đượctrong4năm nếu không phải đihọc. 11
  20. 1.3 Khái niệm về chi phí Chi phí chìm (Sunk Cost) – không đượctínhvàokhiphântíchdự án z Định nghĩa: Là chi phí (không thu lại được) đãxảyra do những quyết định trong quá khứ,trước khi hình thành dự án. Æ ko liên quan đến quyết định trong tương lai. z Ví dụ:Tatốn50ngànđể thay bánh xe vào năm ngoái không liên quan gì đến quyết định ta sẽ bán lại chiếcxeđó bao nhiêu tiềntrongnămnay. 12 Chi phí chìm còn gọi là chi phí lặn (ẩn), chi phí lịch sử hay chi phí quá khứ
  21. 1.3 Khái niệm về chi phí z Lý do không tính chi phí chìm vào chi phí tài chính: 9Phân tích dự án chỉ xem xét những lợi ích và chi phí trong tương lai. 9Việc phân tích tài chính và kinh tế có đưa đếnkếtluậnlàđầu tư hay không đầutư dự án thì chi phí chìm cũng vẫn là chi phí đãbỏ ra và không thu hồilại được. Do vậy, quyết định làm hay không làm dự án không đượcdựa vào chi phí chìm. Æ Chi phí làm nghiên cứukhả thi, chi phí tư vấn, xây dựng hay mua thiếtbị xảyratrướcthời điểmlàmphântíchđềulàchi phí chìm. 13
  22. 1.3 Khái niệm về chi phí z Chi phí tiềnmặt (Cash Costs) và Chi phí bút toán (Book Costs): ‹ Chi phí tiềnmặt:làloại chi phí được thanh toán ngay bằng tiềnmặthoặcbằng séc ⇒ Được xem xét khi phân tích dự án ‹ Chi phí bút toán:làphầnkhấutrừ dần(khấuhao)những khoản chi trước đây cho các thành phần công trình hoặc máy móc có thờigiansử dụng dài ⇒ Chỉ dùng vào việctínhthuế, không đượcxétđếnkhi phân tích tính kinh tế củadự án. ⇒ Đượcxemxétkỹởchương 7 14
  23. 1.4 Quá trình phân tích kinh tế dự án đầu tư Tìm kiếmcơ hội “Các quyết định về đầutư đầutư (Công việc dự án là những nhân tố đặc hằng ngày) biệt quan trọng trong việc xác định sự thành bạicủa một doanh nghiệp” Xác định các mục tiêu Nhà quảnlý Xây dựng các phương án Cơ hội đã được Thiết lập tiêu chuẩn và phân ch phát hiện Kỹ sư Lựa chọn phương án Phát Nhà Thực hiện phương án quảnlý hiệnmới
  24. HẾT CHƯƠNG 1 16