Bài giảng Lập trình .NET - Phần 1: .NET FRAMEWORK & ngôn ngữ C#

ppt 37 trang phuongnguyen 4931
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình .NET - Phần 1: .NET FRAMEWORK & ngôn ngữ C#", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lap_trinh_net_phan_1_net_framework_ngon_ngu_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lập trình .NET - Phần 1: .NET FRAMEWORK & ngôn ngữ C#

  1. .NET FRAMEWORK & ngôn ngữ C# Lập trình .NET
  2. PHẦN 1 – GIỚI THIỆU VỀ .NET
  3. Nội dung 1. NET Framework là gì? 2. Các thành phần của .NET Framwork? 3. Giới thiệu Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 3
  4. .NET Framework là gì? ▪ Là một thành phần phần mềm được thêm vào hệ điều hành (Windows). ▪ Chứa đựng những thư viện có sẵn. ▪ Quản lý việc thực thi chương trình viết dưới nền tảng .NET ▪ .NET Framework quản lý việc thực thi các chương trình được viết dựa trên .NET Framework do đó người dùng cần phải cài .NET Framework để có thể chạy các chương trình được viết trên nền .NET. Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 4
  5. Việc gì xảy ra nếu bạn không cài .NET Framework Khi bạn đang cài đặt một phần mềm Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 5
  6. .NET Framework .NET.NET APPLICATIONAPPLICATION .NET FRAMEWORK OPERATING SYSTEM + HARDWARE Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 6
  7. .NET Framework Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 7
  8. .NET Framework ▪ Dịch mã nguồn thành Microsoft Intermediate Language (MS- IL) ▪ Dịch IL thành mã nền cụ thể bởi CLR Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 8
  9. Các thành phần của .NET Framework ▪ .NET Framework gồm 2 phần chính: ▪ Thư viện lớp cơ sở của .NET Framework: tập hợp các lớp thư viện được định nghĩa sẵn. ▪ Common Language Runtime (CLR): quản lý việc thực thi chương trình: quản lý bộ nhớ, thực thi mã lệnh, bẫy lỗi, cấp phát và thu hồi vùng nhớ, Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 9
  10. Common Language Runtime (CLR) ▪ Quản lý mã nguồn khi nó được thực thi ▪ Quản lý bộ nhớ, thực thi mã lệnh, bẫy lỗi, cấp phát và thu hồi vùng nhớ, ▪ Đảm bảo việc thực hiện được bảo mật và mạnh mẽ ▪ Mã nguồn được thực thi bởi CLR được gọi là mã có quản (managed code) , ngược lại là mã không quản (unmanaged code) → CLR cung cấp môi trường thực thi chung cho các ngôn ngữ trên nền .NET Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 10
  11. Framework Class Library - FCL ▪ Là một phần trong bộ khung .Net ▪ Chứa đựng hàng nghìn lớp mà bạn có thể sử dụng trong ứng dụng của mình. ▪ Giúp bạn dễ dàng tạo các ứng dụng trên nền Window , trên nền Web Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 11
  12. Ngôn ngữ lập trình C# ▪ C# là một ngôn ngữ lập trình thuần hướng đối tượng được thiết kế để xây dựng các ứng dụng chạy dưới nền tảng .NET Framework. Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 12
  13. Những ứng dụng có thể viết bằng C# ▪ Gói phần mềm ứng dụng phục vụ cho cơ quan, doanh nghiệp: phần mềm kế toán, quản lý nhân sự, quản lý mua, báng hàng hóa . ▪ Trò chơi, web ▪ Ứng dụng cho thiết bị di động Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 13
  14. Chương trình đầu tiên với .Net ▪ Viết chương trình hiển thị lên màn hình từ “Hello World”. Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 14
  15. Phần 2- Các khái niệm cơ bản trong C# ▪ Biến ▪ Kiểu dữ liệu ▪ Hằng ▪ Từ khóa ▪ Chú thích ▪ Một số câu lệnh: if, for, switch .case Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 15
  16. Biến (Variable) ▪ Biến là đại lượng chứa dữ liệu trong quá trình tính toán. ▪ Giá trị của biến có thể thay đổi. ▪ Khai báo biến: ; Thí dụ: int empNumber; string empName; Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 16
  17. Kiểu dữ liệu (Data Types) ▪ Một kiểu dữ liệu là một tập hợp các giá trị và tập hợp các phép toán thao tác trên các giá trị đó. ▪ Trong .NET, kiểu dữ liệu được chia làm 2 loại: ▪ Kiểu giá trị ▪ Kiểu tham chiếu Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 17
  18. Kiểu dữ liệu (Data Types) ▪ Kiểu giá trị: biến có kiểu giá trị lưu giá trị thực sự của biến. ▪ Kiểu tham chiếu: biến có kiểu tham chiếu lưu tham chiếu của biến. ▪ Cả 2 loại kiểu giá trị hay kiểu tham chiếu có thể là kiểu có sẵn hoặc do người lập trình định nghĩa. Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 18
  19. Các kiểu sơ cấp chuẩn Tên kiểu Miền giá trị byte 0 255 short -32,768 32,767 int -2,147,483,648 2,147,483,647 long -263 263-1 float 1.5e-45 3.4e38 double 5.0e-324 1.7e308 decimal 1.0x10e-28 7.9x10e28 char U+0000 U+fffff bool true, false Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 19
  20. Các kiểu tham chiếu ▪ Object: là kiểu cơ sở của mọi kiểu khác trong C#. ▪ String: là kiểu tham chiếu có sẵn cho phép các biến kiểu này có thể lưu trữ dữ liệu chuỗi ký tự. ▪ Class: là kiểu do người lập trình định nghĩa (chương 2) ▪ Delegate: là kiểu do người lập trình định nghĩa cho phép các biến kiểu này tham chiếu đến một hay một số phương thức. ▪ Interface: kiểu do người lập trình định nghĩa (chương 2) ▪ Array: kiểu do người lập trình định nghĩa cho phép các biến kiểu này chứa các phần tử là những giá trị cùng kiểu Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 20
  21. Các phép toán cơ bản đối với các kiểu dữ liệu ▪ Kiểu số: (int,long, float, double, decimal): ▪ +,-,*,/. ▪ Các phép toán trong lớp Math: Abs,Ceiling,Floor,Round,Pow, Sqrt, ▪ Kiểu bool: ▪ && (and), || (or), ! (not) ▪ Kiểu chuỗi: (string): ▪ +,Trim, Substring, Split, indexOf, LastIndexOf, StartWith, EndWith,Replace, Format . Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 21
  22. Chuyển kiểu trong C# ▪ Chuyển đổi qua lại giữa các kiểu số: ▪ Cú pháp: ( ) . ▪ VD: int x=(int)2.7; ▪ Chuyển sang chuỗi: ▪ Cú pháp: .toString(); ▪ VD: string s=(2.7).ToString(); ▪ Chuyển từ chuỗi sang các kiểu khác: ▪ Cú pháp: .Parse(biến hoặc hằng kiểu chuỗi); ▪ VD: int.Parse(“2”); Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 22
  23. Kiểu mảng trong C# ▪ Cách khai báo mảng: ▪ Mảng 1 chiều: ▪ Cách 1: ▪ [] =new [số phần tử mảng]; ▪ VD: int [] lx=new int[2]; ▪ Cách 2: khai báo tường minh: ▪ [] ={các giá trị cách nhau bởi dấu phẩy “,”}; ▪ VD: int [] lx={1,2,3}; ▪ Mảng 2 chiều: ▪ Cách 1: ▪ [,] =new [số phần tử chiều 1, số phần tử chiều 2]; ▪ VD: int [] lx=new int[2,3]; ▪ Cách 2: khai báo tường minh: ▪ [,] ={các giá trị của các chiều cách nhau bởi dấu phẩy “,”}; ▪ VD: int [,] lx={{1,2},{2,3},{3,4}}; Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 23
  24. Kiểu mảng trong C# ▪ Truy xuất phần tử mảng: ▪ VD: int [] x={5,6}; int y=x[1]; // y =bao nhiêu? int [,] w={{1,2},{2,7},{4,9}}; int z=w(1,1); // z = bao nhiêu? ▪ Gán giá trị phần tử mảng: ▪ VD: int [] x=new int[2]; x[1]=3; ▪ Lấy số phần tử mảng: .Length; Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 24
  25. Quy tắc đặt tên ▪ Một tên chỉ có thể chứa ký tự, ký số và dấu gạch dưới. ▪ Bắt đầu phải là 1 ký tự hoặc là dấu gạch dưới. ▪ Tên không được trùng với từ khóa. ▪ Ngôn ngữ C# phân biệt ký tự hoa thường, do đó Count và count là 2 tên khác nhau. Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 25
  26. Tên hợp lệ và không hợp lệ Hợp lệ Không hợp lệ Employee 12A2 student class Name Tom&Jerry _EmpName Lion King Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 26
  27. Khai báo biến và gán trị cho biến ▪ Một biến trước khi sử dụng cần được gán trị. = ; Thí dụ: string emp_Name; emp_Name = “Thomas”; ▪ Vừa khai báo vừa gán trị: = ; Thí dụ: string emp_Name = “Thomas”; Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 27
  28. Chú thích (Comment) Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 28
  29. Hằng (Constant) ▪ Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện của chương trình. ▪ Hằng có tên ▪ Hằng trực tiếp Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 29
  30. Hằng có tên ▪ Khai báo: const = ; Thí dụ: const float Pi = 3.14F; const float g = 9.8f; Chú ý: không thể thay đổi giá trị của tên hằng. Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 30
  31. Hằng trực tiếp – Literal ▪ Boolean Literal: gồm có 2 giá trị true và false. ▪ Integer literal: là những giá trị thuộc kiểu int, uint, long, ulong. Các giá trị này được viết theo dạng số nguyên thông thường hoặc kết thúc bằng U (uint, ulong), L (long), UL hay LU (ulong). Thí dụ: 50, 120L, 56UL Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 31
  32. Hằng trực tiếp – Literal ▪ Real literal: là những giá trị thuộc kiểu float, double, decimal. Các giá trị này được viết như dạng số thực thông thường hoặc kết thúc bằng F (float), D (double), M (decimal). Thí dụ: 3.14, 9.8F, 12.0M ▪ Character literal: là giá trị thuộc kiểu char. Các giá trị này được viết trong cặp nháy đơn (‘) Thí dụ: ‘a’, ‘B’ Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 32
  33. Hằng trực tiếp – Literal ▪ String literal: là những giá trị thuộc kiểu string. Các giá trị này được viết trong cặp dấu nháy kép (“) Thí dụ: “Đại học Cần Thơ” ▪ Null literal: là giá trị rỗng. Các biến kiểu tham chiếu có thể nhận giá trị này. Thí dụ: string email = null; Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 33
  34. Từ khóa (Keyword) ▪ Là từ dành riêng của ngôn ngữ. ▪ Mỗi từ khóa có 1 ý nghĩa nhất định Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 34
  35. Các lệnh có cấu trúc ▪ if, for, switch .case, do while, while: xem lại ngôn ngữ C và Java. ▪ try catch xem lại Java. Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 35
  36. Hàm trong C# ▪ Hàm không tham số: () { Nội dung hàm } ▪ Hàm có tham số theo kiểu tham trị ( , ) { Nội dung hàm } ▪ Hàm có tham số theo kiểu tham chiếu: (ref , ) { Nội dung hàm } Gọi hàm: (ref , ) Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 36
  37. Bài tập ▪ Viết chương trình in ra số ngày trong 1 tháng nào đó ▪ Viết chương trình in ra màn hình các số chia hết cho 3 trong đoạn từ 1 đến n. ▪ Viết chương trình cho phép người dùng nhập vào 1 chuỗi ký tự. Dùng try catch và int.Parse để kiểm tra chuỗi đó có phải là chuỗi số nguyên không. Lập trình .NET - .NET FRAMEWORK 37