Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 12: Kế thừa

pdf 59 trang phuongnguyen 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 12: Kế thừa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_huong_doi_tuong_chuong_12_ke_thua.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 12: Kế thừa

  1. Khoa CNTT LTHĐT Chương 12 KẾ THỪA GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 1 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  2. Khoa CNTT LTHĐT 0. MỤC TIÊU . Hiểu được các loại quan hệ? . Hiểu được kế thừa trong lập trình hướng đối tượng là gì? . Hiểu được khái niệm cây kế thừa. . Hiểu được khái niệm sơ đồ lớp. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 2 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  3. Khoa CNTT LTHĐT 1.QUAN HỆ Người ta chia các quan hệ thành những loại như sau: − Quan hệ một một (1-1) − Quan hệ một nhiều (1-n) − Quan hệ nhiều nhiều (m-n) − Quan hệ đặt biệt hóa, tổng quát hóa. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 3 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  4. Khoa CNTT LTHĐT 1.1. QUAN HỆ MỘT MỘT (1-1) − Khái niệm: Hai lớp đối tượng được gọi là quan hệ một-một với nhau khi một đối tượng thuộc lớp này quan hệ với một đối tượng thuộc lớp kia và một đối tượng thuộc lớp kia quan hệ duy nhất với một đối tượng thuộc lớp này. − Hình vẽ A Quan Hệ B − Trong hình vẽ trên ta nói: một đối tượng thuộc lớp A quan hệ với một đối tượng thuộc lớp B và một đối tượng lớp B quan hệ duy nhất với một đối tượng thuộc lớp A. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 4 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  5. Khoa CNTT LTHĐT 1.1 QUAN HỆ MỘT MỘT (1-1) − Ví dụ minh họa Chủ nhiệm LOPHOC GIAOVIEN Hôn nhân VO CHONG GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 5 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  6. Khoa CNTT LTHĐT 1.2. QUAN HỆ MỘT NHIỀU (1-n) − Khái niệm: Hai lớp đối tượng được gọi là quan hệ một-nhiều với nhau khi một đối tượng thuộc lớp này quan hệ với nhiều đối tượng thuộc lớp kia và một đối tượng lớp kia quan hệ duy nhất với một đối tượng thuộc lớp này. − Hình vẽ A Quan Hệ B − Trong hình vẽ trên ta nói: một đối tượng thuộc lớp A quan hệ với nhiều đối tượng thuộc lớp B và một đối tượng lớp B quan hệ duy nhất với một đối tượng thuộc lớp A. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 6 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  7. Khoa CNTT LTHĐT 1.2 QUAN HỆ MỘT NHIỀU (1-n) − Ví dụ minh họa: có LOPHOC HOCSINH Huyết thống CHA CON Sáng tác HOASI TACPHAM GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 7 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  8. Khoa CNTT LTHĐT 1.2 QUAN HỆ MỘT NHIỀU (1-n) − Ví dụ minh họa: GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 8 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  9. Khoa CNTT LTHĐT 1.3 QUAN HỆ NHIỀU NHIỀU (m-n) − Khái niệm: hai lớp đối tượng được gọi là quan hệ nhiều-nhiều với nhau khi một đối tượng thuộc lớp này quan hệ với nhiều đối tượng thuộc lớp kia và một đối tượng lớp kia cũng có quan hệ với nhiều đối tượng thuộc lớp này. − Hình vẽ A Quan Hệ B − Trong hình vẽ trên ta nói: một đối tượng thuộc lớp A quan hệ với nhiều đối tượng thuộc lớp B và một đối tượng lớp B cũng có quan hệ với nhiều đối tượng thuộc lớp A. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 9 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  10. Khoa CNTT LTHĐT 1.3 QUAN HỆ NHIỀU NHIỀU (m-n) − Ví dụ minh họa: yêu NAM NỮ Khám bệnh BACSI BENHNHAN GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 10 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  11. Khoa CNTT LTHĐT 1.3 QUAN HỆ NHIỀU NHIỀU (m-n) − Ví dụ minh họa: GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 11 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  12. Khoa CNTT LTHĐT 1.4. QUAN HỆ ĐẶC BIỆT HÓA- TỔNG QUÁT HOÁ − Khái niệm: hai lớp đối tượng được gọi là quan hệ đặc biệt hóa-tổng quát hóa với nhau khi, lớp đối tượng này là trường hợp đặc biệt của lớp đối tượng kia và lớp đối tượng kia là trường hợp tổng quát của lớp đối tượng này. − Hình vẽ A B GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 12 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  13. Khoa CNTT LTHĐT 1.4. QUAN HỆ ĐẶT BIỆT HÓA- TỔNG QUÁT HOÁ − Hình vẽ A B − Trong hình vẽ trên ta nói: lớp đối tượng B là trường hợp đặc biệt của lớp đối tượng A và lớp đối tượng A là trường hợp tổng quát của lớp đối tượng B. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 13 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  14. Khoa CNTT LTHĐT 1.4. QUAN HỆ ĐẶT BIỆT HÓA- TỔNG QUÁT HOÁ − Ví dụ 1: TAMGIAC TAMGIACCAN GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 14 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  15. Khoa CNTT LTHĐT 1.4. QUAN HỆ ĐẶT BIỆT HÓA- TỔNG QUÁT HOÁ − Ví dụ 2: DONGVAT NGUOI HEO GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 15 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  16. Khoa CNTT LTHĐT 2. CÂY KẾ THỪA − Khái niệm: Cây kế thừa là một cây đa nhánh thể hiện mối quan hệ đặc biệt hóa-tổng quát hóa giữa các lớp trong hệ thống, chương trình. − Ví dụ: Hãy vẽ cây kế thừa cho các lớp đối tượng sau: + Lớp XEDAP • Lớp XELAM + Lớp XEGANMAY • Lớp XE + Lớp XEHOI • Lớp XEBABANH + Lớp XEHAIBANH • Lớp XEBONBANH + Lớp XETAINHE • Lớp XEXICHLO GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 16 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  17. Khoa CNTT LTHĐT 2. CÂY KẾ THỪA (tiếp) GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 17 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  18. Khoa CNTT LTHĐT 3. SƠ ĐỒ LỚP − Khái niệm: Sơ đồ lớp là sơ đồ thể hiện tất cả các mối quan hệ giữa các lớp trong hệ thống, chương trình. − Ví dụ minh họa: Hãy vẽ sơ đồ lớp cho các lớp đối tượng sau: + Lớp GIAOVIEN + Lớp HOCSINH + Lớp LOPHOC + Lớp MONHOC + Lớp NHANVIEN: tất cả những người làm việc trong trường. + Lớp CNV: là những người làm việc trong nhà trường nhưng ko trực tiếp đứng lớp. Ví dụ: Bảo vệ, lao công, bảo mẫu, GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 18 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  19. Khoa CNTT LTHĐT 3. SƠ ĐỒ LỚP GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 19 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  20. Khoa CNTT LTHĐT 4. KẾ THỪA TRONG C++ − Thế giới thực − Lập trình hướng đối tượng với C++ − Phạm vi truy xuất − Từ khoá dẫn xuất GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 20 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  21. Khoa CNTT LTHĐT 4.1 THẾ GIỚI THỰC A B − Trong hình vẽ trên ta nói A và B có quan hệ đặc biệt hoá, tổng quát hoá với nhau. Trong đó B là trường hợp đặt biệt của A, và A là trường hợp tổng quát của B. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 21 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  22. Khoa CNTT LTHĐT 4.2 LTHĐT VỚI C++ 1. class A 2. { 3. 4. }; A 5. class B: A 6. { 7. 8. }; B − Trong khai báo trên ta nói lớp B kế thừa từ lớp A. − Lớp đối tượng A được gọi là lớp cơ sở. − Lớp đối tượng B được gọi là lớp dẫn xuất từ lớp đối tượng A. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 22 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  23. Khoa CNTT LTHĐT 4.3 PHẠM VI TRUY XUẤT − Một thuộc tính hay một phương thức khi được khai báo trong một lớp ta có thể khai báo trong 3 phạm vi khác nhau: private, public hoặc protected. − Về mặt nguyên tắc cho tới thời điểm này thì một thuộc tính hay một phương thức khi được khai báo trong phạm vi private hay protected thì tương đương nhau. Nghĩa là, thuộc tính và phương thức được khai báo trong hai phạm vi này chỉ được phép truy xuất bên trong lớp mà thôi và không được quyền truy xuất từ bên ngoài lớp. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 23 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  24. Khoa CNTT LTHĐT 4.3 PHẠM VI TRUY XUẤT − Ví dụ: Hãy cho biết trong đoạn chương trình sau câu lệnh nào đúng, câu lệnh nào sai. 1. class A 2. { 3. private: 4. int a; 5. void f(); 6. protected: 7. int b; 8. void g(); 9. public: 10. int c; 11. void h(); 12. }; GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 24 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  25. Khoa CNTT LTHĐT 4.3 PHẠM VI TRUY XUẤT 13. void A::f() 14. { 15. a = 1; 16. b = 2; 17. c = 3; 18. } 19. void A::g() 20. { 21. a = 4; 22. b = 5; 23. c = 6; 24. } 25. void A::h() 26. { 27. a = 7; 28. b = 8; 29. c = 9; 30. } GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 25 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  26. Khoa CNTT LTHĐT 4.3 PHẠM VI TRUY XUẤT 31. void main() 32. { 33. A x; 34. x.a = 10; 35. x.f(); 36. x.b = 20; 37. x.g(); 38. x.c = 30; 39. x.h(); 40. } GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 26 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  27. Khoa CNTT LTHĐT 4.4 TỪ KHÓA DẪN XUẤT 1. class A 2. { 3. 4. }; A 5. class B: A 6. { 7. 8. }; B − Trong khai báo trên ta nói lớp B kế thừa từ lớp A. − Lớp đối tượng A được gọi là lớp cơ sở. − Lớp đối tượng B được gọi là lớp dẫn xuất từ lớp đối tượng A. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 27 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  28. Khoa CNTT LTHĐT 4.4 TỪ KHÓA DẪN XUẤT − Trong ngôn ngữ C++ có ba loại từ khóa dẫn xuất đó là: private, protected và public. Thông thường trong thực tế người ta hay sử dụng từ khóa dẫn xuất public là nhiều nhất. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 28 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  29. Khoa CNTT LTHĐT 4.4 TỪ KHÓA DẪN XUẤT − Ví dụ 01: Khai báo lớp tam giác và lớp tam giác cân. 1. class CTamGiac 2. { 3. 4. }; 5. class CTamGiacCan:public CTamGiac 6. { TAMGIAC 7. 8. }; TAMGIACCAN GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 29 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  30. Khoa CNTT LTHĐT 4.4 TỪ KHÓA DẪN XUẤT − Ví dụ 02: Khai báo lớp động vật, lớp heo và lớp người. 11. class CDongVat 12. { 13. 14. }; 15. class CHeo:private CDongVat 16. { 17. 18. }; 19. class CNguoi:public CDongVat 20. { 21. 22. }; GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 30 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  31. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private Protected Public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 31 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  32. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private Protected Public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 32 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  33. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 33 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  34. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private Protected − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 34 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  35. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private Protected Public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 35 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  36. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private Protected Public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 36 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  37. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private Protected Public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 37 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  38. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private Protected Public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 38 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  39. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private || || Protected Public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 39 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  40. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private || || Protected private Public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 40 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  41. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private || || Protected private protected Public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 41 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  42. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private || || Protected private protected Public private − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 42 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  43. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private || || Protected private protected Public private public − Ghi chú: Từ khoá dẫn xuất có ba loại là private, protected, public. Các sinh viên tự tìm hiểu thêm từ khoá dẫn xuất protected trong tài liệu. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 43 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  44. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Các thuộc tính và phương thức được khai báo trong phạm vi private của lớp cơ sở thì sẽ không được hiểu ở lớp dẫn xuất. − Các thuộc tính và phương thức được khai báo trong phạm vi protected của lớp cơ sở nếu được dẫn xuất bằng từ khóa private thì các thuộc tính và phương thức đó sẽ được hiểu ở lớp dẫn xuất như là thành phần private của lớp dẫn xuất. − Các thuộc tính và phương thức được khai báo trong phạm vi protected của lớp cơ sở nếu được dẫn xuất bằng từ khóa public thì các thuộc tính và phương thức đó sẽ được hiểu ở lớp GV.d ẫnNguyxuễnất Sơnnhư Hoànglà Quốcthành phầnChươngprotected 12 - 44 ThcSủa. Ngluớpyễn dTấẫnn TxurầnấtM.inh Khang
  45. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Các thuộc tính và phương thức được khai báo trong phạm vi public của lớp cơ sở nếu được dẫn xuất bằng từ khóa private thì các thuộc tính và phương thức đó sẽ được hiểu ở lớp dẫn xuất như là thành phần private của lớp dẫn xuất. − Các thuộc tính và phương thức được khai báo trong phạm vi public của lớp cơ sở nếu được dẫn xuất bằng từ khóa public thì các thuộc tính và phương thức đó sẽ được hiểu ở lớp dẫn xuất như là thành phần public của lớp dẫn xuất. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 45 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  46. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ Từ khóa Private Public dẫn xuất Phạm vi lớp cơ sở Private (1) (2) Protected (3) (4) Public (5) (6) GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 46 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  47. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ (1) (2) (3) (4) (5) (6) GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 47 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  48. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 48 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  49. Khoa CNTT LTHĐT 5. QUI TẮC KẾ THỪA TRONG C++ − Bảng qui tắc kế thừa trong C++ GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 49 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  50. Khoa CNTT LTHĐT 6. CÂY KẾ THỪA CHI TIẾT − Qui tắc vẽ cây kế thừa chi tiết: + Các thuộc tính và phương thức thuộc phạm vi private được vẽ với màu xanh bên trái. + Các thuộc tính và phương thức thuộc phạm vi protected được vẽ với màu xanh bên phải. + Các thuộc tính và phương thức thuộc phạm vi public được vẽ với màu đỏ bên phải. + Các thuộc tính và phương thức có được do kế thừa được vẽ bằng nét đứt không liên tục. + Các thuộc tính và phương thức của chính bản thân lớp được vẽ bằng nét liền liên tục. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 50 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  51. Khoa CNTT LTHĐT 6. CÂY KẾ THỪA CHI TIẾT b a g() f() A c h() public t aa() b B g() z xy() c h() GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 51 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  52. Khoa CNTT LTHĐT 6. CÂY KẾ THỪA CHI TIẾT x a ab() A f() y g() public x ab() k t mn() h() B p y public ab() g() k q mn() x xyz() uv() C z p ab() y g() abc(int) GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 52 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  53. Khoa CNTT LTHĐT 7. TOÁN TỬ GÁN TRONG KẾ THỪA − Ví dụ dẫn nhập 01: Hãy cho biết trong chương trình dưới đây câu lệnh nào đúng câu lệnh nào sai: 11.class A 12.{ 13. 14.}; 15.class B:public A 16.{ 17. 18.}; 19.void main() 20.{ 21. A a; 22. B b; 23. a = b; 24. b = a; 25.} GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 53 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  54. Khoa CNTT LTHĐT 7. TOÁN TỬ GÁN TRONG KẾ THỪA − Ví dụ dẫn 9. void main() nhập 02: Hãy 10.{ cho biết đoạn 11. A *a; chương trình 12. B *b; dưới đây câu 13. A x; lệnh nào 14. B y; đúng, câu 15. a = &x; lệnh nào sai: 16. b = &y; 17. a = &y; 1. class A 18. b = &x; 2. { 19.} 3. 4. }; 5. class B: public A 6. { 7. 8. }; GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 54 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  55. Khoa CNTT LTHĐT 7. TOÁN TỬ GÁN TRONG KẾ THỪA − Toán tử gán trong kế thừa được thực hiện theo nguyên tắc: trường hợp đặt biệt có thể được gán cho trường hợp tổng quát, và trường hợp tổng quát thì không thể gán cho trường hợp đặt biệt được. − Qui tắc trên áp dụng cho tất cả các ngôn ngữ hỗ trợ lập trình hướng đối tượng như C++, Java, VB.NET, C#, Python, GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 55 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  56. Khoa CNTT LTHĐT 7. TOÁN TỬ GÁN TRONG KẾ THỪA − Áp dụng qui tắc trên cho ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng C++ ta có thể nói như sau: một đối tượng thuộc lớp dẫn xuất có thể được gán cho một đối tượng thuộc lớp cơ sở. Điều ngược lại là sai, nghĩa là một đối tượng thuộc lớp cơ sở không được quyền gán cho một đối tượng thuộc lớp dẫn xuất. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 56 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  57. Khoa CNTT LTHĐT 7. TOÁN TỬ GÁN TRONG KẾ THỪA − Ví dụ dẫn nhập 01: Hãy cho biết trong chương trình dưới đây câu lệnh nào đúng câu lệnh nào sai: 11.class A 12.{ 13. 14.}; 15.class B:public A 16.{ 17. 18.}; 19.void main() 20.{ 21. A a; 22. B b; 23. a = b; 24. b = a; 25.} GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 57 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  58. Khoa CNTT LTHĐT 7. TOÁN TỬ GÁN TRONG KẾ THỪA − Mở rộng qui tắc trên cho con trỏ đối tượng ta có thể nói như sau: một con trỏ đối tượng thuộc lớp cơ sở có thể giữ địa chỉ của một đối tượng thuộc lớp dẫn xuất. Ngược lai, một con trỏ đối tượng thuộc lớp dẫn xuất không thể giữ địa chỉ của một đối tượng thuộc lớp cơ sở. GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 58 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang
  59. Khoa CNTT LTHĐT 7. TOÁN TỬ GÁN TRONG KẾ THỪA − Hãy cho biết đoạn chương trình dưới đây câu lệnh nào đúng, câu lệnh nào sai: 11. class A 12.{ 13.}; 14.class B:public A 15.{ 16.}; 17.void main() 18.{ 19. A *a; 20. B *b; 21. A x; 22. B y; 23. a = &x; 24. b = &y; 25. a = &y; 26. b = &x; 27.} GV. Nguy ễn Sơn Hoàng Quốc Chương 12 - 59 ThS. Nguyễn Tấn Trần Minh Khang