Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 5: Mảng-Con trỏ-Tham chiếu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 5: Mảng-Con trỏ-Tham chiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lap_trinh_huong_doi_tuong_c_chuong_5_mang_con_tro.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lập trình hướng đối tượng C++ - Chương 5: Mảng-Con trỏ-Tham chiếu
- CHƯƠNG 5: MẢNG - CON TRỎ - THAM CHIẾU Khoa Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông Đại Học Cần Thơ 1
- Chương 5 Mảng, Con Trỏ, Tham Chiếu ◼ Mục tiêu Giới thiệu các cách sử dụng mảng, con trỏ, và tham chiếu ◼ Nội dung Mảng một chiều, nhiều chiều, bộ nhớ tĩnh Con trỏ, tính toán con trỏ, bộ nhớ động Con trỏ hàm, tham chiếu 2
- Chương 5 Mảng ◼ Mảng (array) Gồm một tập các đối tượng cùng kiểu và được sắp xếp liên tiếp trong bộ nhớ Mỗi phần tử mảng được xác định bởi một chỉ số biểu thị vị trí của phần tử trong mảng ◼ Phần tử đầu tiên của mảng luôn có chỉ số 0 Số lượng phần tử trong mảng được gọi là kích thước của mảng (cố định; xác định trước) Gồm mảng một chiều và mảng đa chiều 3
- Chương 5 Biến Mảng ◼ Được định nghĩa bằng cách đặc tả kích thước mảng và kiểu các phần tử của nó Ví dụ: int heights[10]; ◼ Truy xuất 1 phần tử qua chỉ số mảng Ví dụ: heights[0]= 210; cout<< heights[3]; ◼ Truy xuất phần tử không tồn tại → lỗi vượt ngoài biên Ví dụ: cout<<heights[-1]; cout<<heights[10]; 4
- Chương 5 Bộ Khởi Tạo Mảng ◼ Mỗi mảng có một bộ khởi tạo mảng ◼ Ví dụ int nums[3] = {5, 10, 15}; Bộ khởi tạo mảng nums[2] = ? Kích thước int nums[3] = {5, 10}; int nums[ ] = {5, 10, 15}; mảng ? ◼ Chuỗi là một mảng ký tự ◼ Ví dụ: so sánh sự khác nhau của char str[] = "HELLO"; và char str[] = {'H', 'E', 'L', 'L', 'O'}; 5
- Chương 5 Mảng Đa Chiều Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông Sydney 26 34 22 17 Melbourne 24 32 19 13 int seasonTemp[3][4]; Brisbane 28 38 25 20 26 34 22 17 24 32 19 13 28 38 25 20 Firsthàng row đầu Secondhàng hairow Thirdhàng rowba Cách tổ chức trong bộ nhớ 6
- Chương 5 Con Trỏ ◼ Con trỏ đơn giản chỉ là địa chỉ của một vị trí bộ nhớ và cung cấp cách gián tiếp để truy xuất dữ liệu trong bộ nhớ ◼ Ví dụ it num = 10; num 10 1000 int *ptr1 = # ptr1 1000 2000 cout << *ptr1; 7
- Chương 5 Bộ Nhớ Động - Tĩnh ◼ Bộ nhớ động (heap) Vùng nhớ được cấp phát động trong thời gian thực thi ◼ Bộ nhớ tính (stack) Vùng nhớ được sử dụng để lưu trữ các biến toàn cục và lời gọi hàm ◼ Hai toán tử được sử dụng new: cấp phát void Foo (void) { delete: thu hồi int *ptr = new int; char *str = new char[10]; // delete ptr; delete [ ]str; } 8
- Chương 5 Tham Chiếu ◼ Một tham chiếu (reference) là một biệt hiệu (alias) cho một đối tượng. ◼ Ví dụ double num1 = 3.14; num1 3.14 1000 double &num2 = num1; num2 ◼ Ghi chú Một tham chiếu phải luôn được khởi tạo khi nó được định nghĩa Có thể khởi tạo tham chiếu tới một hằng 9
- Chương 5 Truyền Bằng Trị - Con Trỏ - Tham Chiếu // Truyền bằng trị (đối tượng) int main (void) 1 void Swap1 (int x, int y) { 2 { int i = 10, j = 20; 3 int temp = x; Swap1(i, j); cout << i << ", " << j << '\n'; 4 x = y; Swap2(&i, &j); cout << i << ", " << j << '\n'; 5 y = temp; Swap3(i, j); cout << i << ", " << j << '\n'; 6 } } // Truyền bằng địa chỉ (con trỏ) 7 void Swap2 (int *x, int *y) 8 { 9 int temp = *x; 10 *x = *y; 11 *y = temp; } 12 // Truyền bằng tham chiếu 13 void Swap3 (int &x, int &y) 14 { 15 int temp = x; 16 x = y; ? 17 y = temp; 18 } 10