Bài giảng Lập trình C: Các cấu trúc lệnh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập trình C: Các cấu trúc lệnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lap_trinh_c_cac_cau_truc_lenh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lập trình C: Các cấu trúc lệnh
- Các cấu trúc lệnh - Các cấu trúc lựa chọn. + if , if else. + Cú pháp if else if. + Cú pháp if lồng nhau. + switch case - Các cấu trúc lệnh lặp. - Các lệnh nhảy trong C#. 1
- Cấu trúc lệnh if. - Cấu trúc lựa chọn được hỗ trợ bởi C# dùng điều khiển luồng chương trình. Nó thực hiện một khối lệnh dựa trên điều kiện logic. -Lệnh if Cú pháp: if(condition) { // một hoặc nhiều lệnh } -conditon: là biểu thức boolean. -Khối lệnh chỉ được thực hiện nếu biểu thức logic có giá trị true. 2
- Cấu trúc if else - Cú pháp if(condition) { // one or more statements } else { // one or more statements } - Nếu biểu thức condition trả về giá trị true thì khối lệnh trong if được thực hiện. Nếu trả về false thì khối lệnh trong else được thực hiện 3
- Lệnh if lồng. - Các lệnh if có thể lồng nhau if(condition 1) { if(condition2) {} else {} } else { } - Lệnh if else if. 4
- Cấu trúc switch case - Cấu trúc switch case là một cấu trúc lệnh lựa chọn, so sánh giá trị một biểu thức với các hằng số. Nếu có giá trị - bằng, các lệnh trong phần case kết hợp với hằng số đó được thực hiện. - Cú pháp: switch (expression) { case value1: //statements break; case value2: case value3: //statements break; default: //statements break; } 5
- Cấu trúc switch case (conti ) - Lưu ý: + Các giá trị trong các case phải khác nhau. + Điều khiển được truyền cho lệnh case có giá trị bằng biểu thức. Các lệnh được thực hiện bắt đầu từ lệnh được chọn đến lệnh break. + Trong C# không cho phép luồng thực thi từ lệnh case này sang lệnh case tiếp theo, do đó kết thúc lệnh trong case phải là lệnh nhảy break, hoặc goto (Nó là điều kiện để kết thúc cấu trúc switch case). + Ví dụ: switch(n) { case 1: cost += 25; break; case 2: cost += 25; goto case 1; } 6
- Lệnh lặp while, do while - Thực hiện lặp khối lệnh trong khi biểu thức điều kiện bằng true. - Cú pháp while (boolean_expression) { //statements } do { //statements } while (boolean_expression); 7
- Lệnh for - Thực thi lặp khối lệnh trong khi biểu thức kiểm tra điều kiện là true. for(init value; condition evaluates; reevaluated) { //statements } - Ví dụ: + Lệnh for không có phần thân. + Lệnh for có nhiều biến điều khiển + Lệnh for lặp vô hạn. 8
- Các lệnh nhảy - goto: cú pháp goto label; - break: Dùng để ngưng thi hành và thoát khỏi vòng lặp. - continue: Tiếp tục một vòng lặp mới, bỏ qua các lệnh còn lại của vòng lặp hiện thời. - return: Dùng để thoát khỏi hàm (phương thức) của một lớp, trả quyền điều khiển về cho lời gọi hàm. Nếu hàm có giá trị trả về thì return kết hợp với một biểu thức có giá trị là kiểu dữ liệu này. Ngược lại, câu lệnh dùng không biểu thức. 9
- Chú thích - Để chú thích một dòng dùng //. - Chú thích nhiều dòng: các dòng chú thích được nằm trong /* và */. 10
- Cách debug chương trình - Tạo các breakpoint: Chọn dòng lệnh cần tạo breakpoint, ấn F9. - Xóa breakpoint: Debug -> Delete all breakpoints. - Chạy chương trình (F5), quá trình thực thi sẽ dừng nếu gặp một breakpoint. - Debug từng dòng lệnh: Dùng F10, F11. Nếu dùng F11, khi gặp dòng lệnh là lời gọi thủ tục, dòng debug tiếp theo sẽ “nhảy” vào thủ tục. 11
- Bài tập Bài 1: Viết chương trình nhập liên tiếp các số từ bàn phím cho đến khi người dùng nhấn escape. In ra màn hình tổng của các số đó, đếm xem đã nhập bao nhiêu số âm, bao nhiêu số dương (dùng vòng lặp for, do, do while). Bài 2: Như bài 1, khác điều kiện dừng khi người dùng nhập sai (giá trị nhập vào không là số) liên tiếp 3 lần hoặc tổng số lần sai là 5. 12
- Bài tập Bài 3: Viết chương trình nhập vào 3 số. In ra màn hình số lớn nhất trong 3 số đó. Bài 4: Viết chương trình dùng vòng lặp for tính tổng 1 + 3 + 5 + + N. N là số nguyên dương được nhập từ bàn phím. Bài 5: Viết chương trình nhập vào một số nguyên dương. Liệt kê toàn bộ các ước số của nó. 13