Bài giảng Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn

pdf 16 trang phuongnguyen 620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_ke_hoach_tai_chinh_ngan_han.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lập kế hoạch tài chính ngắn hạn

  1. C28: LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NGẮN HẠN  Kế hoạch tài chính ngắn hạn là gì? Kế hoạch tài chính ngắn hạn được lập để quản trị tài sản lưu động và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.  Đặc điểm của kế hoạch tài chính ngắn hạn là liên quan đến vốn luân chuyển. Nguyên tắc tương thích giữa tài sản và nguồn vốn để tài trợ cho tài sản là tài sản lưu động phải được tài trợ từ nợ ngắn hạn. - Tài sản lưu động phải được tài trợ từ nguồn ngắn hạn. - Tài sản dài hạn phải được tài trợ từ nguồn dài hạn. Tuy nhiên, tính tương thích này cĩ thể bị phá vỡ nếu nguồn tài trợ dài hạn huy động được sau khi tài trợ cho tài sản dài hạn cịn dơi dư ra sẽ chuyển sang tài trợ cho một phần tài sản ngắn hạn. Nguồn tài trợ dài hạn dùng để tài trợ ngắn hạn được gọi là vốn luân chuyển. Do đĩ, bản chất của việc lập kế hoạch tài trợ ngắn hạn là xác định nhu cầu vốn luân chuyển. I. Vốn luân chuyển và thành phần của vốn luân chuyển. 1. Định nghĩa: Vốn luân chuyển là nguồn vốn dùng thường xuyên để tài trợ cho tài sản lưu động, cụ thể hơn vốn luân chuyển là chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn. Vốn luân chuyển = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn. - Khi vốn luân chuyển > 0: nguồn dài hạn dư ra nhiều, do đĩ sẽ lấy tài trợ 1 phần cho tài sản ngắn hạn. - Khi vốn luân chuyển < 0: nguồn dài hạn khơng đủ để tài trợ cho tài sản cố định, phải lấy nguồn ngắn hạn bù đắp qua, do đĩ xuất hiện hiện tượng lấy ngắn nuơi dài. Đây là thực trạng chung của các doanh nghiệp ở Việt Nam. - Khi vốn luân chuyển = 0: tài sản lưu động được tài trợ hồn tồn bằng nợ ngắn hạn, thể hiện tính tương thích tuyệt đối. Xét ví dụ với tình hình về tài sản lưu động và nợ ngắn hạn của cơng ty STA ngày 31/12/2003 như sau: Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn . Tiền mặt 76,9 . Vay ngắn hạn 121,1 . Chứng khốn cĩ thể bán 79,1 . Khoản phải trả 232,8 được . Khoản phải thu 403,9 . Thuế thu nhập 29,7 . Hàng tồn kho 389,4 . Nợ dài hạn đến hạn trả 46,2 . Các tài sản lưu động khác 120,5 . Các nợ ngắn hạn khác 327,5 Tổng cộng 1.069,8 Tổng cộng 757,3
  2.  Vốn luân chuyển = 1.069,8 – 757,3 = 312,5 tỷ USD. 2. CÁC THÀNH PHầN CủA VốN LUÂN CHUYểN. 2.1 Tài sản lưu động:  Đặc điểm của tài sản lưu động: o Bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu. o Tham gia vào một chu kỳ sản xuất. o Chuyển tồn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm.  Các thành phần của tài sản lưu động - Khoản phải thu. - Hàng tồn kho. - Tiền mặt. - Chứng khốn thị trường. •  Khoản phải thu: là khoản tiền hàng mà doanh nghiệp bán ra, bao gồm tín dụng thương mại và tín dụng tiêu dùng. • Tín dụng thương mại: những hóa đơn chưa thanh toán khi một công ty bán hàng hóa, hợp thành phần lớn những khoản phải thu. • Tín dụng tiêu dùng: các công ty cũng bán chịu cho người tiêu dùng. Tín dụng cho người tiêu dùng là thành phần còn lại của khoản phải thu. •  Hàng tồn kho: là hàng hĩa doanh nghiệp dự trữ để phục vụ cho quá trình sản xuất doanh nghiệp. Hàng tồn kho có thể gồm nguyên liệu ,sản phẩm dở dang,thành phẩm( chờ bán và đang vận chuyển). • Chi phí lưu giữ hàng tồn kho không chỉ bao gồm chi phí tồn trữ và rủi ro hư hỏng hay lỗi thời mà còn phải kể đến chi phí cơ hội của vốn – tức là tỷ suất sinh lợi từ các cơ hội đầu tư khác cĩ mức rủi ro tương đương. • Lợi ích của việc duy trì hàng tồn kho thường là gián tiếp.Ví dụ nếu dự trữ một lượng hàng tồn kho lớn sẻ làm giảm thiểu hàng tồn kho hết hàng. Một doanh nghiệp nếu dự trữ hàng tồn kho ít sẻ đối mặt với nguy cơ hết hàng và giao hàng khơng đúng thời hạn. nếu nhà sản xuất dữ trử hàng tồn kho nhiều thì sẻ làm giảm nguy cơ hết hàng và khơng phải cắt giảm nguyên liệu trong quá trình sản xuất hay là thay thế một nguyên liệu khác đắt hơn. Vai trị của hàng tồn kho, đĩ là đảm bảo an tồn cho các quá trình dự trữ, sản xuất và tiêu thụ. Nhiệm vụ quản trị hàng tồn kho là đánh giá những lợi ích của phí tổn này và tìm ra một cân đối hợp lý. Mức cân đối hợp lý - Là mức tại đó tổng chi phí hàng tồn kho là nhỏ nhất.
  3. - Là ở mức độ đảm bảo cho quá trình họat động sản xuất của doanh nghiệp được liên tục nhưng không ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Một đặc điểm của hàng tồn kho là khĩ chuyển thành tiền và dễ bị mất giá trị.  Tiền mặt: bao gồm tiềm giấy tiền gửi khơng kỳ hạn ( tiền trong tài khoản séc ) và tiền gửi cĩ kỳ hạn ( tiền trong tài khoản tiết kiệm).  Chứng khốn thị trường: chính là thương phiếu ( ngắn hạn, khơng đảm bảo, do các doanh nghiệp khác bán ra). Khi phải lựa chọn giữa tiền mặt và chứng khốn thị trường, giám đốc tài chính phải đối phĩ với một vấn đề, đĩ là: luơn cĩ lợi khi phải lưu giữ một lượng tồn kho lớn tiền mặt- để giảm được nguy cơ hết tiền và phải huy động thêm tiền trong một thời gian ngắn. Ngược lại, lưu giữ tiền nhàn rỗi thay vì đưa ra mua chứng khốn thị trường cũng đồi hỏi một phí tổn. 2.2 Nợ ngắn hạn. Là những khoản nợ cĩ thời gian đáo hạn trong vịng một năm. Trong doanh nghiệp, nợ ngắn hạn bao gồm: Vay ngắn hạn ngân hàng. Phải trả cho người bán. Phải trả cơng nhân viên. Phải nộp cho Nhà nước Phải trả khác. Để tài trợ cho nhu cầu đầu tư vào tài sản lưu động, các cơng ty cĩ thể trơng cậy vào nhiều khoản vay ngắn hạn. Cơng ty cĩ thể vay từ các nguồn khác là bán thương phiếu. Nhiều khoản vay ngắn hạn thường khơng đảm bảo, nhưng cơng ty cĩ thể đưa ra các khoản thu hay hàng tồn kho làm thế chấp. Một vài cơng ty giải quyết vấn đề tài chính bằng cách vay tiền dựa trên tài sản lưu động của mình hoặc bán tài sản lưu động. II.MốI LIÊN Hệ GIữA CÁC QUYếT ĐịNH TÀI TRợ DÀI HạN VÀ NGắN HạN. 1. Nhu cầu vốn tích lũy. Là nhu cầu vốn mà nhà đầu tư cần để đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể là tiền để mua máy mĩc thiết bị,hàng tồn kho, khoản phải thu và tài sản đề doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả ,những chi phí này được tích lũy dần dần ,tồn bộ những chi phí này gọi là nhu cầu vốn tích lũy. Nhu cầu vốn tích lũy đầu tư cho cả tài sản lưu động và tài sản cố định.
  4. Để tài trợ cho nhu cầu vốn tích lũy doanh nghiệp luơn hướng đến nguồn tài trợ dài hạn trước, nếu thiếu thì huy động thêm bởi nguồn tài trợ ngắn hạn. Do đĩ, nhu cầu tài trợ ngắn hạn là sai biệt giữa tài trợ dài hạn và nhu cầu vốn tích lũy. Một điểm cần lưu ý ở đây, đĩ là nhu cầu vốn tích lũy của doanh nghiệp luơn cĩ sự biến động theo thời gian, từ đĩ làm cho doanh nghiệp co thể rơi vào tình trạng thừa hoặc thiếu tiền ở những thời điểm khác nhau. 2. Mối liên hệ giữa quyết định tài trợ dài hạn và ngắn hạn. Khi việc kinh doanh của doanh nghiệp tăng trưởng thì nhu cầu vốn tích lũy qua từng năm cĩ xu hướng tăng lên thể hiện ở đồ thị sau: ( Với các đường tài trợ dài hạn là A+, A, B, C). Nhu cầu vốn tích lũy có thể được đáp ứng từ tài trợ dài hạn hoặc ngắn hạn Khi tài trợ dài hạn không đủ cho nhu cầu vốn tích lũy ( đường tài trợ dài hạn C nằm dưới đường nhu cầu vốn tích lũy), doanh nghiệp phải huy động vốn ngắn hạn để bù vào phần còn thiếu. Khi tài trợ dài hạn nhiều hơn nhu cầu vốn tích lũy ( đường tài trợ dài hạn A+,A nằm trên đường nhu cầu vốn tích lũy) ,doanh nghiệp có thể có tiền mặt thặng dư cho đầu tư ngắn hạn. => Như vậy, số tiền tài trợ dài hạn hay huy động được, căn cứ vào nhu cầu vốn tích lũy,ấn định doanh nghiệp sẻ là người di vay hay cho vay ngắn hạn(B) Cĩ nhiều chiến lược tài trợ dài hạn khác nhau cho doanh nghiệp, cĩ chiến lược tạo ra thặng dư tiền mặt nhưng cũng cĩ chiến lược cho thấy một nhu
  5. cầu đi vay thường xuyên. Lựa chọn chiến lược nào sao cho hiệu quả nhất phải dựa trên nhiều yếu tố, trong đĩ cần chú ý đến: Chiến lược sắp xếp phù hợp kỳ đến hạn của các tài sản và các khoản nợ. Tức là, các giám đốc tài chính tài trợ các tài sản cĩ tuổi thọ dài như nhà máy và máy mĩc bằng khoản vay dài hạn và vốn cổ phần. Hầu hết các doanh nghiệp đầu tư thường xuyên vào vốn luân chuyển. Họ tài trợ đầu tư này từ các nguồn dài hạn. Sự thuận tiện của thặng dư tiền mặt: Một doanh nghiệp với thặng dư tài trợ dài hạn khơng bao giờ phải lo lắng về việc đi vay để trả các hĩa đơn tháng tới. Nhưng vấn đề cĩ phải là như thế hay khơng? Các doanh nghiệp thường đem tiền mặt thặng dư mua trái phiếu kho bạc hay các chứng khốn thị trường khác. May lắm thì đây là đầu tư cĩ NPV bằng khơng cho một doanh nghiệp đang phải nộp thuế. Như vậy, một đề xuất được đưa ra là các doanh nghiệp với một thặng dư tiền mặt thường xuyên nên giảm bớt chứng khốn dài hạn để cắt giảm tài trợ dài hạn xuống bằng hay thấp hơn nhu cầu vốn tích lũy của doanh nghiệp. II. THEO DÕI NHữNG THAY ĐổI TRONG TIềN MặT VÀ VốN LUÂN CHUYểN. 1. Mục đích theo dõi sự thay đổi trong tiền mặt và vốn luân chuyển. Để xem doanh nghiệp thừa hay thiếu tiền, nguyên nhân của việc thừa hay thiếu tiền là gì? và quan trọng là chiến lược giải quyết lượng tiền thừa hay thiếu đĩ. Cụ thể: - Nếu thừa tiền, nên trả nợ hay đầu tư. - Nếu thiếu tiền, phải lập kế hoạch tài trợ ngắn hạn như thế nào? sẽ đi vay bằng hình thức nào?: vay khơng thế chấp, cĩ thế chấp hay giãn nợ. 2. Những thay đổi trong tiền mặt và vốn luân chuyển.  Theo dõi những thay đổi trong tiền mặt. Để theo dõi sự thay đổi trong tiền mặt, doanh nghiệp lập báo cáo nguồn và sử dụng tiền mặt dựa trên bảng cân đối kế tốn và báo cáo thu nhập của cơng ty. - Nguồn tiền mặt lớn nhất của cơng ty trước hết phải dựa vào dịng tiền hoạt động của cơng ty, tức là lãi rịng và khấu hao. Sau đĩ cơng ty cĩ thể gia tăng nợ dài hạn, các khoản phải trả, cắt giảm hàng tồn kho. - Sử dụng nguồn: thường cho các mục đích chia cổ tức, trả các khoản nợ ngắn hạn, gia tăng các khoản phải thu, đầu tư tài sản cố định, đầu tư chứng khốn thị trường. Sau đây là một số thơng tin về tình hình hoạt động tài chính của cơng ty Dynamic Mattress. Bảng cân đối kế tốn năm 2003 và 2004 của Dynamic (Đvt: triệu $).
  6. 2003 2004 Thay đổi Tài sản lưu động Tiền mặt 4 5 +1 Chứng khoán thị trường 0 5 +5 Hàng tồn kho 26 25 -1 Khoản phải thu 25 30 +5 Tổng tài sản lưu động 55 65 +10 Tài sản cố định Tổng đầu tư 56 70 +14 Trừ khấu hao -16 -20 -4 Tài sản cố định thuần 40 50 +10 TỔNG TÀI SẢN 95 115 +20 Nợ ngắn hạn Vay ngân hàng 5 0 -5 Khoản phải trả 20 27 +7 Tổng nợ ngắn hạn 25 27 +2 Nợ dài hạn 5 12 +7 Vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại. 65 76 +11 TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ PHẦN 95 115 +20 Bảng báo cáo thu nhập năm 2004 của Dynamic Mattress.
  7. Ghi chú: Cổ tức: 1 triệu $. Lợi nhuận giữ lại: 11 triệu $. Dựa trên cơ sở hai bảng trên và quy tắc phân định nguồn và sử dụng tiền mặt, các nhà phân tích tài chính thường tĩm lược nguồn và sử dụng tiền mặt năm 2004 của Dynamic Mattress ở bảng báo cáo sau: Từ bản báo này cho thấy số dư tiền mặt của Dynamic tăng 1 triệu $ trong năm 2004, vậy nguyên do của việc tăng này là gì? Đĩ chính là từ - Vay dài hạn 7 triệu $. - Cắt giảm hàng tồn kho 1 triệu $. - Tín dụng gia tăng bởi các nhà cung cấp cho Dynamic 7 triệu $.
  8. - Hoạt động của Dynamic phát sinh 16 triệu $. Dynamic đã sử dụng tiền mặt vào những mục đích sau: 1. Trả cổ tức 1 triệu $ ( lưu ý: phần tăng vốn cổ phần 11 triệu $ của Dynamic là do lợi nhuận giữ lại 12 triệu $ thu nhập từ vốn cổ phần trừ 1 triệu $ cổ tức). 2. Trả vay ngắn hạn ngân hàng 5 triệu $. 3. Đầu tư 14 triệu. 4. Mua 5 triệu $ chứng khốn thị trường. 5. Tăng khoản phải thu 5 triệu $.  Theo dõi những thay đổi trong vốn luân chuyển. Những thay đổi trong vốn luân chuyển được lập trong báo cáo nguồn và sử dụng vốn. - Nguồn: dựa vào nguồn tài trợ dài hạn, trước hết lấy từ dịng tiền hoạt động của doanh nghiệp, cơng ty cĩ thể huy động thêm từ nợ dài hạn hay phát hành cổ phần mới là tùy thuộc vào chủ trường của cơng ty. - Sử dụng vốn: doanh nghiệp chi cho các mục đích: đầu tư vào tài sản cố định, chia cổ tức, phần cịn lại sẽ đáp ứng cho nhu cầu của vốn luân chuyển tăng thêm. Số dư vốn luân chuyển của Dynamic là: Tài sản lưu Nợ ngắn Vốn luân động hạn chuyển Cuối năm 55 25 30 2003 Cuối năm 65 27 38 2004 Bảng cân đối kế tốn cơ đọng năm 2003 và 2004 của cơng ty Dynamic Mattress.
  9. 2003 2004 Vốn luân chuyển 30 38 Tài sản cố định: Tổng đầu tư 56 70 Trừ khấu hao -16 -20 Tài sản cố định thuần 40 50 Tổng tài sản 70 88 Nợ dài hạn 5 12 Vốn cổ phần 65 76 Tổng nợ dài hạn và vốn cổ 70 88 phần Bảng cân đối kê tốn trên cho thấy vốn luân chuyển chứ khơng phải là tài sản lưu động hay nợ ngắn hạn. Năm 2004, Dynamic đã bổ sung vào vốn luân chuyển bằng cách:  Phát hành trái phiếu dài hạn 7 triệu $.  16 triệu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Và Dynamc đã sử dụng vốn luân chuyển vào:  Đầu tư 14 triệu $ vào tài sản cố định.  Trả cổ tức 1 triệu $. Những thay đổi vốn luân chuyển trong năm được tĩm tắt trong bảng báo cáo nguồn và sử dụng vốn: Nguồn: Nợ dài hạn đã phát hành 7 Tiền mặt từ hoạt động Thu nhập thuần 12 Khấu hao 4 23 Sử dụng: Đầu tư vào tài sản cố định 14 Cổ tức 1 15 Tăng vốn luân chuyển 8 Chú ý: Khi lập báo cáo nguồn và sử dụng tiền mặt cũng nhu nguồn và sử dụng vốn, cần lưu ý đến dịng tiền hoạt động của doanh nghiệp được tính như thế
  10. nào? Vì nếu được tính theo phương pháp hoạch tốn kế tốn thì lợi nhuận trên sổ sách kế tốn luơn là một con số ảo khơng cĩ thực, do: - Doanh thu ghi nhận cả phần doanh thu bán chịu. - Cĩ những khoản chi phí đã chi nhưng khơng tính hết vào mà áp dụng theo phương pháp phân bổ dần. - Cĩ những khoản chưa chi nhưng đã được tính trước. Từ những vấn đề trên cĩ thể ảnh hưởng đến vốn luân chuyển, vì vậy mà vốn luân chuyển luơn tiềm ẩn rủi ro. Lợi nhuận và dịng tiền: Tiền mặt từ hoạt động cĩ thể khơng phải là tiền thực sự mà ta cĩ thể đem đi mua sắm. - Khấu hao khơng phải là chi phí khơng bằng tiền mặt duy nhất được trừ ra khi tính lợi nhuận. - Các báo cáo thu nhập ghi lại doanh số khi lập báo cáo, khơng phải khi nhận tiền của khách hàng. Điều này đưa đến một đặc tính đáng chú ý của vốn luân chuyển là vốn luân chuyển là một thước đo tĩm lược hữu ích của tài sản lưu động hay nợ ngắn hạn. - Điểm mạnh của thước đo vốn luân chuyển là nĩ khơng bị ảnh hưởng bởi các chuyển động theo thời vụ hay tạm thời khác giữa các tài sản lưu động hay nợ ngắn hạn khác nhau. - Điểm yếu là con số vốn luân chuyển che giấu nhiều thơng tin đáng chú ý. IV. LẬP NGÂN SÁCH TIỀN MẶT 4.1 Lập ngân sách tiền mặt là gì? Vậy lập ngân sách tiền mặt là dự báo nguồn và sử dụng tiền mặt cho tương lai. 4.2 Mục đích? + Dự báo nhu cầu tiền mặt cần cho tương lai + Cung cấp một chuẩn mực để doanh nghiệp cĩ thể đánh giá kết quả thực hiện sau này Lập ngân sách tiền mặt dưạ trên cơ sở lấy dịng tiền thực thu vào taị thơì điểm đĩ trừ đi dịng tiền thực chi ra. 4.3 Xác định dịng tiền thu vào Dịng tiền thu vào gồm: - Thu từ các khoản phải thu của khách hàng - Thu từ các khoản phải thu khác 4.4 Xác định dịng tiền chi ra: Trong hoạt động của doanh nghiệp thường cĩ rất nhiều khoản phải chi, nhưng ta chỉ xét 4 khoản phải chi chính đĩ là:
  11. + Thanh tốn các khoản phải trả cho người cung cấp. + Chi phí lao động, hành chính và chi phí khác. + Chi tiêu vốn + Thanh tốn thuế, tiền lãi và cổ tức. Chúng ta sẽ xem xét vd sau: VD: Cĩ thơng tin ở cơng ty Dynamic: - Đặc thù của cơng ty là chính sách bán chịu - Dự báo doanh số bán chịu ở từng quý cuả năm 2005 - Số dư cuối quý 4 năm 2004 cuả các khoản phải thu là 30tr - Doanh số quý 4 năm 2004 là 75tr - Dịng thu khác cuả quý 3 năm 2005 là 12.5tr -Trong năm 2005 doanh nghiệp dự kiến tình hình sử dụng nguồn tiền mặt như sau: Các khoản chi Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 1.Thanh tốn các khoản 65 60 55 50 phải trả 2.Chi phí quản lý doanh 30 30 30 30 nghiệp và chi phí khác 3.Chi tiêu tài sản cố đị 32.5 1.3 5.5 8 4.Thuế, tiền lãi, cổ tức 4 4 4.5 5 - số dư tiền mặt hoạt động tối thiểu là 5triệu$. Yêu cầu lập ngân sách tiền mặt 2005 cho cơng ty? Về bản chất lập ngân sách tiền mựt cũng là việc cân đối giữa nhu cầu tiền mặt cần trong kỳ với nguồn tiền mặt mà doanh nghiệp cĩ để xem doanh nghiệp đủ thừa hay thiếu tiền, từ đĩ cĩ những kế hoạch thích hợp. Bước 1: Chuẩn bị ngân sách tiền mặt Bước 2 : Lập báo cáo nguồn và sử dụng tiền mặt thu từ các khoản phải thu dưạ vào bước1 Bước 3: Lập kế hoạch tài trợ ngắn hạn bảng B1: Dự đốn số tiền thu được của cơng ty.
  12. Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 1.Khoản thu đầu kỳ 30 32.5 30.7 38.2 2.Doanh số 87.5 78.5 116 131 3.Tiền thu được Doanh số kỳ hiện tại (80%) 70 62.8 92.8 104.8 Doanh số kỳ vừa rồi(20%) 15 17.5 15.7 128 Tổng tiền thu được 85 80.3 108.5 128 4. Các khoản phải thu khác 0 0 0 0 5.Khoản phải thu cuối kỳ 4 = 1 + 2 – 3 32.5 30.7 38.2 41.2 Bước 2 : Dự báo sử dụng nguồn và sử dụng tiền mặt Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 Nguồn tiền mặt Thu từ khoản phải thu 85 80.3 109 128 Khác 0 0 12.5 0 Tổng nguồn 85 80.3 121 128 Sử dụng tiền mặt Thanh tốn các khoản phải trả 65 60 55 50 Chi phí lao động, hành chánh và chi phí khác 30 30 30 30 Chi tiêu vốn 32.5 1.3 5.5 8 Thuế, tiền lãi và cổ tức 4 4 4.5 5 Tổng sử dụng 131.5 95.3 95 93 Nguồn trừ đi phần sử dụng -46.5 -15 26 35 Bước 3: Lập kế hoạch tài trợ ngắn hạn 1. Tiền mặt đầu kỳ 5 -42 -57 -31 2. Thay đổi trong số dư tiền mặt -46.5 -15 26 35 3. Tiền mặt cuối kỳ ( 3 = 1 + 2 ) -41.5 -57 -31 4.5 4. Số dư tiền mặt hoạt động tối thiểu 5 5 5 5 5. Tài trợ ngắn hạn tích lũy cần thiết (5 = 4 -3) 46.5 61.5 35.5 0.5
  13. - Kế hoạch tài trợ ngắn hạn là kế hoạch huy động nguồn tài trợ ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu tiền mặt thiếu trong kỳ.  Các nguồn tài trợ ngắn hạn để lựa chọn: + Vay khơng thế chấp là vay khơng cần tài sản thế chấp, thay vào đĩ doanh nghiệp phải chịu một số dư bù trừ ký gởi ở ngân hàng. Số dư bù trừ được tính theo tỷ lệ % trên khoản vay (do thỏa thuận) và chỉ vay tối đa hạn mức tín dụng thỏa thuận. Trong trường hợp này Dynamic đã dàn xếp với ngân hàng một hạn mức tính dụng 41triệu, lãi suất 2.875%/quý. Vì cơng ty đi vay hạn mức tính dụng khơng thế chấp nên cơng ty buột phải duy trì một số dư bù trừ (vd: hạn mức tính dụng là 41 thì ngân hàng sẽ giữ lại số dư bù trừ ở ngân hàng là 20% của 41 triệu là 8.2 triệu). + Giãn nợ là việc trì hỗn thanh tốn cho nhà cung cấp, ở hình thức này lãi suất thường cao hơn hình thức khác do giãn nợ sẽ gây ra rủi ro cho người cung cấp. Giám đốc tài chính tin rằng Dynamic cĩ thể trả chậm các số tiền sau đây mỗi quý: Quý Quý Quý 3 Quý 1 2 4 Số tiền cĩ thể trả chậm 52 48 44 40 (triệu $) Lãi suất của giãn nợ là 5%/quý, nếu giãn nợ trong quý này thì bắt buộc phải thanh tốn vào quý sau. + Vay cĩ bảo đảm: thế chấp các khoản phải thu cho ngân hàng. V. Các kế hoạch tài trợ ngắn hạn Xét tiếpVD ở trên. Cơng ty cĩ thêm thơng tin như sau: Hạn mức tín dụng: 41 triệu $ với lãi suất là 2.875%/quý, số dư tiền mặt hoạt động tối thiểu 5 triệu $, cơng ty đang nắm giữ 5 triệu $ chứng khốn với lãi suất chứng khốn là 2.4%/quý, lãi suất của nợ trả chậm 5%, lãi suất của vay cĩ bảo đảm 3.75%/quý. Yêu cầu lập kế hoạch tài trợ cho năm 2005. Chúng ta xem xét 2 kế hoạch tài trợ như sau: + Kế hoạch tài trợ thứ nhất: Bán 5 triệu $ chứng khốn nếu doanh nghiệp thiếu tiền thì sử dụng vay hạn mức tín dụng, nếu doanh nghiệp thiếu tiền thì tiếp tục giãn nợ.
  14. + Kế hoạch tài trợ thứ hai: Bán 2.5 triệu $ chứng khốn nếu doanh nghiệp thiếu tiền thì sử dụng vay hạn mức tín dụng, nếu doanh nghiệp thiếu tiền thì tiếp tục vay cĩ bảo đảm.  Kế hoạch tài trợ thứ nhất *Quý 1 (đơn vị triệu $) Nguồn Sử dụng Lãi chứng khốn: 5*2.4%= Tiền mặt cần cho hoạt động: 0.12 46.5 Bán chứng khốn: 5 Số dư bù trừ: 3.2 Vay hạn mức tín dụng: 41 Giãn nợ: 3.38 Doanh nghiệp sử dụng vay hạn mức tín dụng 41, ngân hàng yêu cầu số dư bù trừ là 20% của 41 là 8.2 nhưng doanh nghiệp cĩ 5 triệu tiền mặt trong tài khoản vì vậy chỉ cần huy động thêm 3.2 cho số dư bù trừ là đủ *Quý 2: Nguồn Sử dụng Giãn nợ: Tiền mặt cần cho hoạt động: 15 19.94 Trả lãi vay hạn mức tín dụng: 41*2.875%= 1.18 Trả lãi giãn nợ: 3.58*5%= 0.18 Thanh tốn nợ trả chậm: 3.58 *Quý 3: Nguồn Sử dụng Cĩ tiền mặt: 26 Trả lãi vay hạn mức tín dụng: Số dư bù trừ: 20%*X= 1.18 0.97 Trả lãi giãn nợ: 19.94*5%= 1 Thanh tốn nợ trả chậm: 19.94 Thanh tốn hạn mức tín dụng: X= 4.85
  15. *Quý 4 Nguồn Sử dụng Cĩ tiền mặt: 35 Trả lãi vay hạn mức tín dụng: (41- Số dư bù trừ: 4.85)*2.875= 1.04 20%*36.15=7.23 Trả hạn mức tín dụng: 41- 4.85= 36.15 Tiền mặt hoạt động tối thiểu: 5 Mua chứng khốn: 0.04  Kế hoạch tài trợ thứ hai *Quý 1 (đơn vị triệu $) Nguồn Sử dụng Lãi chứng khốn: 5*2.4%= Tiền mặt cần cho hoạt động: 0.12 46.5 Bán chứng khốn: 2.5 Số dư bù trừ: 3.2 Vay hạn mức tín dụng: 41 Vay cĩ bảo đảm: 6.08 Doanh nghiệp sử dụng vay hạn mức tín dụng 41, ngân hàng yêu cầu số dư bù trừ là 20% của 41 là 8.2 nhưng doanh nghiệp cĩ 5 triệu tiền mặt trong tài khoản vì vậy chỉ cần huy động thêm 3.2 cho số dư bù trừ là đủ. *Quý 2 Nguồn Sử dụng Lãi chứng khốn: 2.5*2.4%= Tiền mặt cần cho hoạt động: 15 0.06 Trả lãi vay hạn mức tín dụng: Vay cĩ bảo đảm: 16.35 41*2.875%= 1.18 Trả vay cĩ bảo đảm: 6.08*3.75%= 0.23 *Quý 3 Nguồn Sử dụng Cĩ tiền mặt: 26 Trả lãi vay hạn mức tín dụng: 1.18 Lãi chứng khốn: 0.06 Trả lãi vay cĩ bảo đảm: Số dư bù trừ: 20%*X= (6.08+16.35)*3.75%= 0.84 0.4 Thanh tốn vay cĩ bảo đảm: 6.08+16.35= 22.43 Thanh tốn hạn mức tín dụng: X= 2.01
  16. *Quý 4 Nguồn Sử dụng Cĩ tiền mặt: 35 Trả lãi vay hạn mức tín dụng: (41- Lãi chứng khốn: 0.06 2.01)*2.875%= 1.12 Số dư bù trừ: Trả hạn mức tín dụng: 41-2.01= 38.99 20%*38.99=7.8 Tiền mặt hoạt động tối thiểu: 5 Vay cĩ bảo đảm: 2.25 So sánh 2 kế họach ta thấy chúng giống nhau ở phần vay hạn mức tín dụng và khác nhau: sử dụng giãn nợ (kế hoạch 1), sử dụng vay cĩ bảo đảm (kế hoạch 2). Ở kế họach 2 cơng ty nắm giữ 2.5 triệu $ chứng khĩan. Chúng ta sẽ so sánh lãi phải trả (chi phí cho kế họach ở dịng 14) của cả 2 kế họach Quý Quý 2 Quý 3 Quý Tổng 1 4 Kế hoạch -0.12 1.36 2.18 1.04 4.46 1 -0.12 1.35 1.96 1.06 4.25 Kế hoạch 2 Trong cả năm kế hoạch 2 sẽ tiết kiệm 4.46- 4.25=0.21 triệu $ tiền lãi phải trả.