Bài giảng Kỹ thuật xây dựng - Chương III: Cơ sở lý luận về kinh tế trong quản lý dự án đầu tư xây dựng

ppt 36 trang phuongnguyen 4180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật xây dựng - Chương III: Cơ sở lý luận về kinh tế trong quản lý dự án đầu tư xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_thuat_xay_dung_chuong_iii_co_so_ly_luan_ve_kinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật xây dựng - Chương III: Cơ sở lý luận về kinh tế trong quản lý dự án đầu tư xây dựng

  1. • CHƯƠNG III : • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
  2. 3.1.DỰ ÁN ĐẦU TƯ DAĐT là một tập hợp các đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng đầu tư nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ, bảo đảm hiệu quả kinh tế, tài chính, xã hội của đầu tư trong một khoảng thời gian nhất định nào đĩ. Về mặt hình thức: DAĐT là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết cĩ hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được kết qủa thực hiện được mục tiêu nhất định. Về mặt nội dung: DAĐT là một tập hợp các hoạt động cĩ liên quan với nhau nhằm đạt được mục tiêu đã định bằng việc tạo ra kết qủa cụ thể trong thời gian nhất định thơng qua việc sử dụng các nguồn lực nhất định
  3. 3.2.QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ ⚫ QLDA là một quá trình hoạch định, tổ chức, phân cơng hướng dẫn thực hiện và kiểm tra cơng việc để hồn thành các mục tiêu đã định của DA. ⚫ Mục tiêu của cơng tác QLDA là đảm bảo cho DA được hồn thành đúng thời hạn, trong chi phí đã dự trù, đạt các yêu cầu đặt ra và sử dụng nguồn lực một cách cĩ hiệu quả nhất. ⚫ Nĩi cách khác, quản lý dự án (Project Management) chủ yếu là việc quản lý sự thay đổi (Management of Change). Cĩ nghĩa là: Nếu sự việc cứ diễn ra suơn sẻ thì chúng ta khơng cần đến QLDA mà chỉ đơn thuần là lập kế hoạch và triển khai thực hiện mà thơi.
  4. 3.3 LĨNH VỰC TRONG QLDA 1. Quản trị tích hợp DA 2. Quản lý quy mơ DA : Thủ tục hình thành DA; hoạch định quy mơ DA; kiểm sốt sự thay đổi của quy mơ; kiểm tra quy mơ của DA. 3. Quản lý thời gian của DA : Xác định các cơng tác; trình tự thực hiện các cơng tác; ước lượng thời gian hồn thành cơng tác; lập tiến độ/kế hoạch thực hiện cơng tác; kiểm sốt thời gian thực hiện DA. 4. Quản lý chi phí của DA : Hoạch định tài nguyên của DA; ước lượng chi phí cho DA; thiết lập ngân sách cho DA; kiểm sốt chi phí của DA. 5. Quản lý chất lượng của DA : Hoạch định chất lượng; kiểm sốt chất lượng và bảo hiểm chất lượng.
  5. 3.3 LĨNH VỰC TRONG QLDA (tt) 6. Quản lý nguồn nhân lực của DA : Hoạch định tổ chức; tìm kiếm/tuyển nhân viên; thành lập và duy trì Ban QLDA. 7. Quản lý thơng tin của DA : Hoạch định thơng tin; phân phối thơng tin; báo cáo tiến trình; kết thúc quản lý. 8. Quản lý rủi ro của DA : Nhận dạng rủi ro; định lượng rủi ro; phản ứng với rủi ro; kiểm sốt rủi ro. 9. Quản lý cung ứng của DA : Hoạch định quá trình cung ứng; hoạch định giá cả cung ứng; đàm phán về giá cả; lựa chọn tài nguyên/nguồn lực; quản lý hợp đồng; kết thúc hợp đồng.
  6. 3.4.CHỨC NĂNG CỦA QLDA ⚫ Hoạch định, là xác định rõ phương hướng hoạt động và cách thức thực hiện DA từ giai đoạn ban đầu hình thành DA đến khi kết thúc DA. Xác định những mốc thời gian quan trọng và xem xét những áp lực cĩ thể xảy ra là nhiệm vụ chính của cơng tác hoạch định. ⚫ Tổ chức, là sắp xếp nguồn lực một cách cĩ hệ thống phù hợp với kế hoạch thực hiện DA. ⚫ Phân cơng, là việc lựa chọn người cĩ chuyên mơn thực hiện cơng việc của DA.
  7. 3.4.CHỨC NĂNG CỦA QLDA (tt) ⚫ Hướng dẫn, là việc phối hợp các thành viên của DA để thực hiện cơng việc theo định hướng đã được xác định để hồn thành mục tiêu chung. ⚫ Kiểm sốt, là thiết lập một hệ thống đo lường, theo dõi và dự đốn những biến động của DA về quy mơ, kinh phí và thời gian. Kiểm sốt thường là nhiệm vụ khĩ khăn nhất trong QLDA.
  8. 3.5.QLDA TRONG CÁC GIAI ĐOẠN ĐẦU TƯ ⚫ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư : Chất lượng các kết quả nghiên cứu ⚫ Giai đoạn thực hiện đầu tư : Phối hợp, điều chỉnh các đối tượng quản lý (thời gian, chi phí và chất lượng), tổ chức triển khai thực hiện cơng việc, giám sát các hoạt động. ⚫ Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa DA vào khai thác : ❖ Mục tiêu quản lý : Thu hồi vốn đầu tư và cĩ lãi ❖ Nội dung quản lý : Tổ chức, điều phối hoạt động SXKD
  9. 3.6.ĐÁNH GIÁ CÁC DAĐT KHÁI NIỆM & TIÊU CHUẨN Hiệu quả của DAĐT là mục tiêu đạt được của DA xét theo hai mặt định tính và định lượng. Về mặt định tính : hiệu quả kinh tế, kỹ thuật và xã hội đứng trên gĩc độ của quốc gia và DN. Về mặt định lượng : được biểu hiện thơng qua hệ thống các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật và xã hội đứng trên gĩc độ của quốc gia và DN. Tiêu chuẩn chung : Với một chi phí đầu tư cho trước phải đạt được kết quả lớn nhất hay với một kết quả cần đạt được cho trước phải đảm bảo chi phí thấp nhất.
  10. 3.6.1.GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN Nguyên nhân tạo nên giá trị tiền tệ theo thời gian: ➢ Yếu tố rủi ro ➢ Lạm phát ➢ Cơ hội sinh lời của đồng tiền => Trong nền kinh tế thị trường, đồng tiền luơn luơn được sử dụng với một lãi suất nhất định. Đồng tiền khơng được sử dụng là thiệt hại do ứ đọng vốn. ➢ Lãi đơn - Lãi chỉ tính trên vốn gốc ➢ Lãi kép – Lãi tính trên lãi
  11. 3.6.1.GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN (tt) VÍ DỤ LÃI ĐƠN, LÃI KÉP: Tính lãi cho số tiền gốc 100 (đơn vị tiền) với lãi suất 10% năm, thời gian 3 năm. ❖ Lãi đơn: Tiền lãi mỗi năm = tiền gốc x lãi suất = 100 x 10% = 10 Hiện tại Tương lai Năm 1 2 3 Tiền lãi 10 10 10 Giá trị 100 110 120 130 Giá trị đến cuối năm 3 : 130
  12. 3.6.1.GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN (tt) ❖ Lãi kép: Tiền lãi mỗi năm = tích luỹ cuối kỳ trước x lãi suất Hiện tại Tương lai Năm 1 2 3 Tiền lãi 10 11 12 Giá trị 100 110 121 133 Giá trị đến cuối năm 3 : 133
  13. 3.6.1.GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN (tt) Nếu : P0: giá trị tiền tệ ở hiện tại Fn: giá trị tiền tệ ở tương lai A: chuỗi giá trị tiền tệ bằng nhau và kéo dài trong một số thời đoạn n: số thời đoạn i: Lãi suất (hiểu là lãi kép nếu khơng cĩ ghi chú) (%) Ta cĩ các cơng thức tính sau: n Giá trị tương lai: Fn = P0 (1+i) n -n Giá trị hiện tại : P0 = Fn /(1+i) = Fn (1+ i)
  14. 3.6.1.GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN (tt) Với dịng tiền đều và liên tục: (1+ i)n −1 Cho A tìm F: F = A i Cho F tìm A: i A = F n (1+ i) −1 (1+ i)n −1 P = A Cho A tìm P: n i(1+ i) i(1+ i)n A = P n Cho P tìm A: (1+ i) −1 extra
  15. 3.6.1.GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN (tt) Các ví dụ ⚫ Ví dụ 1: Một người muốn cho vay vốn trong vịng 10 năm với lãi suất 17%/năm và muốn nhận được một mĩn tiền cả gốc và lãi ở cuối năm thứ 10 là 300 triệu đồng. Hỏi người này phải cho vay ở thời điểm hiện tại một khoản vốn là bao nhiêu? ⚫ Ví dụ 2: một người gửi tiết kiệm hàng năm là 4 triệu đồng với lãi suất hàng năm I = 15%/năm, hỏi cuối năm thứ tư người đĩ sẽ nhận được bao nhiêu tiền cả gốc và lãi? ⚫ Ví dụ 3: một doanh nghiệp bỏ ra chi tiêu đều hàng năm trong vịng 5 năm với suất chiết khấu là 15%/năm. Hỏi nếu ở cuối năm thứ 5 giá trị tương lai tương đương của chuỗi chi phí đều hàng năm đĩ là 300 triệu đồng thì hàng năm DN đĩ phải chi phí là bao nhiêu?
  16. 3.6.1.GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN (tt) Các ví dụ ⚫ Ví dụ 4: Một người vay lần đầu 100 triệu, 3 tháng sau vay thêm 150 triệu, 5 tháng sau (kể từ lần đầu) vay thêm 200 triệu. Lãi suất 0,8%/tháng. Thời hạn vay 2 năm. Hỏi hết thời hạn vay người đĩ phải trả bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi? ⚫ Ví dụ 5: Hàng tháng ơng B gửi đều đặn vào ngân hàng 3 triệu đồng với lãi suất 0,65%/tháng. Hỏi sau 1 năm ơng B cĩ được bao nhiêu tiền trong ngân hàng? ⚫ Ví dụ 6: Cơ M mua một căn hộ chung cư cao cấp theo phương thức trả gĩp như sau : Trả ngay 1 tỷ đồng, sau đĩ 3 năm cứ mỗi năm trả 200 triệu liên tục trong 5 năm. Lãi suất 10%/năm. Hỏi hiện giá của căn hộ là bao nhiêu?
  17. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN - Xác định dự án cĩ thể đưa vào so sánh - Xác định thời kỳ tính tốn so sánh dự án - Tính tốn các chỉ tiêu của dịng tiền tệ theo năm - Xác định suất triết khấu để tính tốn (hay suất thu lợi chấp nhận được) - Lựa chọn chỉ tiêu làm tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả (NPV, IRR, thời gian hồn vốn) - Xác định tính đáng giá của mỗi dự án - So sánh các dự án theo tiêu chuẩn đã lựa chọn - Phân tích độ nhạy và độ rủi ro của dự án a. Phương pháp giá trị hiện tại tương đương (NPV) Là phương pháp quy đổi các giá trị thu chi thực trong quá trình đầu tư về thời điểm ban đầu để so sánh đánh giá
  18. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) ⚫
  19. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) ❖ Lưu ý : Về mặt tính tốn tất cả các dịng tiền (thu hay chi) đều được đưa về cùng một thời điểm hiện tại thơng qua một suất chiết khấu nhằm đạt giá trị dịng tiền tệ tương đương để so sánh ❖ Yù nghĩa của NPV >0 là sự giàu cĩ hơn, tài sản của nhà thầu sẽ lớn hơn nếu thực hiện dự án. ❖ Ví dụ 1 : Vốn ban đầu của một dự án là 5043tr. Khoản thu hàng năm là 1240tr, r=12%. Hỏi sau 7 năm dự án đáng giá hay khơng. Giải - NPV = -V0 + P0 (1+ r)n −1 P0 = A n r(1+ r) - NPV = 616tr >0 (dự án cĩ lời)
  20. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) ❖ Vi dụ 2 : Một dự án đã được đầu tư 100 tỷ trong năm 2005. dự kiến dự án sẽ đem lại một ngân lưu rịng vào cuối mỗi năm giống nhau là 50 tỷ và liên tục trong vịng 5 năm. Vậy giá trị của dự án ở thời điểm cuối năm 2010 là bao nhiêu biết chiết khấu r = 10% (89,55 tỷ) ❖ Ví dụ 3 : Một dự án thay đổi dây truyền sản xuất với chi phí ban đầu là 1.05 tỷ. Thời gian hoạt động là 5 năm. Giá bán thanh lý thiết bị sau 5 năm sử dụng là 0.56 tỷ. Biết r = 15%. Hỏi dự án cĩ đáng giá khơng Năm 1 2 3 4 5 Thu lợi -0.35 -0.12 0.42 0.735 0.68 (tỷ)
  21. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) ⚫ Năm Vốn GT Thu – Chi GT thu hồi 1/(1+r GT quy ĐT Triệu đồng Triệu đồng )t đổi Triệu đồng 0 -100 0 1 -100 1 20 0.926 18.519 2 25 0.857 21.433 3 30 0.794 23.815 4 35 0.735 25.726
  22. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) ➢ Lưu ý : khi so sánh dự án A và dự án B cĩ thời gian là như nhau thì phương án nào cĩ NPV lớn hơn thì chọn dự án đĩ NPV (dự án A) > NPV ( dự án B) NPV ( dự án A)>0 Chọn dự án A b. Phương pháp suất thu lợi nội tại (IRR) : IRR (Suất thu lợi nội tại) là lãi suất mà ứng với nĩ thì giá trị hiện tại tương đương của dự án = 0. Tức là NPV (ứng với i=IRR) =0 - Nếu dự án cĩ IRR>MARR (Sức thu lợi tối thiểu chấp nhận được = lãi vay vốn) : Dự án đáng giá - Trình tự tính IRR : ✓ Bước 1 : chọn r1 bất kỳ và tính NPV(r1) ✓ Bước 2 : chọn r2 và tính NPV(r2) dùng cho r2
  23. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) ▪ nếu NPV(r1) >0 chọn r2>r1 ▪ nếu NPV(r1)<0 chọn r2<r1 ▪ tính NPV(r2) ✓ Bước 3 : tính r3 ▪ nếu NPV(r3) o thì IRR = r3 ▪ nếu NPV(r3) chưa 0 thì tiến hành tương tự như bước 2 Trên thực tế chỉ tiêu này được tính gần đúng theo cơng thức : NPV IRR = r + (r − r ). 1 1 2 1 NPV + NPV Trong đĩ : 1 2 - r1, r2 : Suất chiết khấu tương ứng với NPV1 và NPV2 - NPV1, NPV2 : Giá trị dương và giá trị âm của NPV ứng với r1 và r2.
  24. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) Phương pháp dùng chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (tt): So sánh lựa chọn phương án tốt nhất trong 2 phương án: -Nếu tuổi thọ của 2 dự án khác nhau thì thời gian tính tốn được lấy bằng BSCNN tuổi thọ của 2 phương án. - Nếu phương án nào khơng đáng giá (IRR < r) thì loại bỏ - Nếu vốn đầu tư của 2 phương án bằng nhau thì phương án nào cĩ trị số IRR lớn nhất là phương án tốt nhất. ❖ Ví dụ 1 : Một cơng ty cĩ dự án mua xe bơm bê tơng giá 80.000USD và xe này trong vịng 5 năm, mỗi năm cơng ty thu được 20.000usd và giá trị thu hồi sau năm thứ 5 là 10.000usd. Cơng ty cĩ nên mua hay khơng nếu suất thu lợi của cơng ty là 10%
  25. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt)
  26. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt)
  27. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt)
  28. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) ❖ Ưu điểm của IRR - Dễ hình dung - Chỉ dựa vào dịng ngân lưu của dự án mà khơng cần thêm thơng tin nào khác. - Hữu ích cho các nhà cho vay vốn ❖ Nhược điểm - Khơng xét đến qui mơ dự án - Cĩ nhiều kết quả khi gặp dịng ngân lưu bất đồng - Dễ mắc sai lầm khi so sánh các dự án loại trừ nhau
  29. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) c. Phương pháp dùng chỉ tiêu tỷ số lợi ích – chi phí : ⚫ Chỉ tiêu lợi ích – chi phí (B/C) được xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu được với chi phí bỏ ra. Giá trị lợi ích – chi phí thường được quy về giá trị hiện tại để tính tốn so sánh. ⚫ Chỉ tiêu này được dùng phổ biến đối với các DA phục vụ cơng cộng, các DA khơng đặt mục tiêu lợi nhuận. ⚫ Chỉ tiêu B/C được xác định theo cơng thức sau: n Bt  t t=0 (1+ r) B / C = n B/C ≥ 1 thì phương án đáng giá Ct  t t=0 (1+ r)
  30. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) d. Phương pháp phân tích điểm hồ vốn : - Doanh thu tại điểm hịa vốn(Dh) được xác định : C D = h B - C : Chi phí cố định 1− D - B : Chi phí biến đổi - D : Doanh thu hàng năm - Sản lượng hịa vốn (Sh) được xác định : C Sh = - Gđ : Giá bán một đơn vị sản phẩm. Gd − Bd - Bđ : Chi phí biến đổi tính cho một sản phẩm. - Sh : Sản lượng hồ vốn
  31. 3.6.2.CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN (tt) e. Phân tích độ nhạy của dự án Hiệu quả của dự án phụ thuộc vào nhiều yếu tố được dự báo trong khi lập dự án. Các số liệu dự báo thường cĩ thể bị sai lệch, nhất là khi dự báo trong một khoảng thời gian tương đối dài (đối với xây dựng giao thơng là từ 10 đến 20 năm). Vì vậy để đánh giá độ ổn định của các kết quả tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả ta cần phân tích độ nhạy của dự án. Thơng thường khi phân tích người ta dự kiến một số tình huống thay đổi bất lợi xảy ra trong tương lai (tính theo phần trăm, từ 10-20%) rồi từ đĩ tính lại các chỉ tiêu hiệu quả theo các phương pháp đã sử dụng, nếu các chỉ tiêu đĩ vẫn đạt thì dự án đĩ được xem là ổn định và sẽ được chấp nhận.
  32. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Các ví dụ Ví dụ 1: Một xưởng sản xuất bêtơng dự định mua một dây chuyền nghiền sàng đá với các thơng số như sau : - Giá mua : 5 tỷ đồng - Chi phí vận hành hàng năm : 500 triệu đồng - Thu nhập hàng năm : 1.100 triệu đồng - Tuổi thọ kinh tế : 10 năm - Giá trị cịn lại sau 10 năm : 200 triệu đồng Hãy cho biết phân xưởng cĩ nên mua dây chuyền này hay khơng ? Biết lãi suất chiết khấu là 9%/năm.
  33. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KT-XH CỦA DAĐT Lợi ích KT-XH là kết quả so sánh (cĩ mục đích) giữa cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn cĩ của mình một cách tốt nhất và lợi ích do DA tạo ra cho tồn bộ nền kinh tế. Tiêu chuẩn chung đánh giá: 1. Nâng cao mức sống của người dân 2. Phân phối lại thu nhập 3. Gia tăng số lao động cĩ việc làm 4. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ 5. Khai thác tài nguyên, nâng cao NSLĐ, phát triển vùng sâu vùng xa
  34. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ – XÃ HỘI Tiêu chí Phân tích tài chính Phân tích KT-XH Góc độ lợi ích Doanh nghiệp Nền kinh tế, tồn XH Mục tiêu Tối đa hố lợi nhuận Tối đa hố lợi ích KT-XH Phương pháp Đơn giản Đa dạng, phức tạp Chỉ tiêu phân Chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu KT-XH tích Giá dùng để tính Giá tài chính (giá Giá xã hội (giá ẩn) toán thi trường)
  35. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1. Phương pháp phân tích và dẫn xuất đơn giản : Tính tốn trên quan điểm vĩ mơ, khơng áp dụng giá trị tương đương theo thời gian. Các chỉ tiêu phân tích : Giá trị SPHH gia tăng, mức đĩng gĩp NSNN, năng lực cạnh tranh, phát triển kinh tế địa phương . 2. Phương pháp dùng giá KT : dùng giá kinh tế (giá ẩn, giá tham khảo ) để tính tốn các chỉ tiêu NPV, IRR, B/C 3. Phương pháp phân tích lợi ích và chi phí : Sử dụng đối với các dự án về CSHT, cơng cộng, phúc lợi xã hội
  36. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Lợi ích của DA xây dựng giao thơng: Giảm chi phí vận chuyển Giảm thời gian vận chuyển Tăng khối lượng vận chuyển Đảm bảo ANQP Giảm tai nạn GT Tăng thu NS Thúc đẩy KT, VH, XH khu vực phát triển