Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 3: Công tác thi công bê tông và bê tông cốt thép toàn khối (Phần 1) - Võ Văn Dần

ppt 68 trang phuongnguyen 4710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 3: Công tác thi công bê tông và bê tông cốt thép toàn khối (Phần 1) - Võ Văn Dần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_thuat_thi_cong_chuong_3_cong_tac_thi_cong_be_to.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 3: Công tác thi công bê tông và bê tông cốt thép toàn khối (Phần 1) - Võ Văn Dần

  1. MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI LOGO
  2. 3.1. KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU BÊ TÔNG ! ➢ Bê tông là loại đá nhân tạo, đó là hỗn hợp của các cốt liệu đá, sỏi, cát xi măng, nước và một vài loại phụ gia theo tỷ lệ nhất định. - ưu điểm: + Các thành phần cốt liệu phân bố trên toàn quốc + Có thể tạo được hình dáng theo ý muốn + Có khả năng cách âm, cách nhiệt, chịu lửa, chịu mài mòn, chống bức xạ. + Dễ thi công, dễ dàng nâng cao năng suất lao động + Giá thành công trình không quá cao + Sản xuất được nhiều loại khác nhau - Nhược điểm: + Cấu kiện nặng + Đối với bê tông đổ tại chỗ, thời gian để bê tông đạt cường độ lâu + Không hợp với kết cấu nhịp lớn
  3. 3.2. CÔNG TÁC CỐP PHA ĐÀ GIÁO
  4. 3.2.1. Những yêu cầu kỹ thuật đối với cốp pha 1. - Chế tạo đúng hình dạng và kích thước của các bộ phận kết cấu công trình. 2. - Phải đủ khả năng chịu lực yêu cầu. 3. - Phải đảm bảo yêu cầu tháo, lắp dễ dàng. 4. - Phải kín khít để không gây mất nước xi măng. 5. - Phải phù hợp với khả năng vận chuyển, lắp đặt trên công trường. 6. - Phải có khả năng sử dụng lại nhiều lần
  5. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA a. Phân loại theo vật liệu chế tạo * Cốp pha làm từ gỗ xẻ. - Vật liệu: Tấm ván gỗ dầy từ 2,5 đến 4cm. gỗ nhóm VII, VIII. - Sử dụng: Các tấm gỗ liên kết với nhau thành từng mảng theo kích thước yêu cầu, - Đặc điểm: + Dễ bị hư hỏng, luân chuyển ít 37 lần + Hiện nay dùng ở các công trình nhỏ, dần dần sử dụng ít đi 3 2 1 60-70cm
  6. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA * Cốp pha gỗ công nghiệp ❖ - Kích thước: 1,220 x 2,440m, dầy từ 1 đến 2,5cm, có thể đặt hàng. ❖ - Ưu điểm: + Giảm chi phí gia công, số lần luân chuyển nhiều, giá thành không cao, không bị cong vênh, bề mặt phẳng nhẵn → chất lượng bê tông tốt hơn ❖ - Sử dụng: kết hợp với sườn bằng thép, gỗ để tạo thành cốp pha vững chắc 1 - Gỗ dán (ván ép) 1 1 2 - Sườn dọc 2 3 - Sườn ngang 3 2
  7. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA * Cốp pha gỗ công nghiệp
  8. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA ❖ * Cốp pha kim loại. ❖ - Gồm các tấm mặt sản xuất từ thép đen dầy từ 1 đến 2mm được hàn với các thanh thép dẹt để làm sườn (a) (b) 3 2 1 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 4 150 300 150 300 ❖ 1 - Lỗ để liên kết các tấm khuôn ❖ 2 - Mặt tấm khuôn ❖ 3 - Sườn tấm khuôn ❖ 4 - Lỗ để xuyên thanh giằng
  9. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA ❖ * Cốp pha kim loại.
  10. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA • *Cốp pha nhựa • - ưu điểm: • + Kích thước đa dạng • + Lắp dựng tháo dỡ nhanh • + Tải trọng nhỏ • + Cho chất lượng khối bê tông tốt • + Sau khi tháo tạo nhám trên bề mặt
  11. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA Cốp pha nhựa Fuvi.
  12. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA Cốp pha nhựa Fuvi. b(mm) 100 250 500 1000 a(mm) 30 N/A N/A N/A MPP001F00 50 N/A N/A N/A MPP002F00 100 N/A N/A MPP003F01 MPP003F00 150 N/A N/A MPP005F01 MPP005F00 200 MPP006F02 MPP006F03 MPP006F01 MPP006F00 250 MPP007F02 MPP007F03 MPP007F01 MPP007F00 300 MPP008F02 MPP008F03 MPP008F01 MPP008F00 500 N/A N/A N/A MPP020F00 * Cốp pha bê tông cốt thép. - áp dụng cho công trình bán lắp ghép, nó là một phần của kết cấu công trình. * Cốp pha cao su
  13. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA b. Phân loại cốp pha theo phương pháp sử dụng. * Cốp pha cố định. - Gia công cho từng bộ phận của một kết cấu công trình cụ thể. muốn dùng lại phải gia công lại → ít dùng. * Cốp pha định hình. -Từng tấm có kích thước định hình, sử dụng lại cho nhiều kết cấu khác nhau
  14. 3.2.2. PHÂN LOẠI CỐP PHA * Cốp pha di động. + Cốp pha di chuyển theo phương đứng. - Cốp pha trượt: Toàn bộ cốp pha di chuyển lên cao, liên tục, đồng đều trong quá trình đổ bê tông. - Cốp pha leo: Toàn bộ cốp pha, hay một đoạn, có thể nâng lên theo từng chu kỳ tuỳ thuộc vào thời gian kể từ khi đổ bê tông cho đến khi bê tông đông kết - Cốp pha treo: Toàn bộ cốp pha được treo trên tháp nâng đặt ở trung tâm và được nâng lên bằng thiết bị nâng, + Cốp pha di chuyển theo phương ngang.
  15. 3.2.3. DÀN GIÁO ❖ a. Dàn giáo, cây chống sản xuất từ gỗ, tre. ❖ - Cấu tạo: cột chống gỗ tròn, gỗ xẻ. Nhóm gỗ IV, V, VI, gỗ xẻ có kích thước 6x8cm; 5x10cm và 10x10cm, chiều dài từ 3 đến 4 m. ❖ - Ngày nay cột chống gỗ ngày càng hạn chế sử dụng. ❖ 800-1000 800-1000 (c) <5500 <5500 100x100 d = 80 - 150 80 - d = 75 (a) (b) (d) 250 a. Đối với gỗ vuông c. Chi tiết khác nhau của đầu cột bằng gỗ tròn ❖ b. Đối với gỗ tròn d. Nêm chân, gỗ kê
  16. 3.2.3. DÀN GIÁO ❖ b. Cột chống công cụ. ❖ - Sản xuất từ thép ống, dạng cột chống đơn hay cột chống tổ hợp. ❖ - Ưu điểm: ▪ + Các bộ phận nhẹ, phù hợp với khả năng chuyên chở trên công trường. ▪ + Lắp dựng và tháo dỡ nhanh, đơn giản. ▪ + Chính xác, dễ dàng bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật. ▪ + Có cấu tạo được nghiên cứu thích hợp với đặc điểm của thi công cốp pha. ▪ + Tiết kiệm vật liệu, khả năng chịu lực lớn, ▪ + Cho phép luân chuyển, sử dụng nhiều lần.
  17. 3.2.3. DÀN GIÁO các bộ phận của giáo PAL cây chống đơn a. Kích chân, kích đầu, ống nối b. Khung tam giác c. Thanh giằng 9 150 8 100 Ø67.5 120 80 80 120 260 260 (a) 330 150 80 Ø12 100 50 500 350 Ø67.5 350 50 500 250 180 330 150 9 (a) 140 (b) 180 300 250 Ø67.5 750 500 (c) 1500 1000 (b) 1200
  18. 3.2.3. DÀN GIÁO Hệ giáo chống VIET-FORM
  19. 3.2.3. DÀN GIÁO ❖ c. Đà đỡ ❖ - Đà đỡ là kết cấu trực tiếp đỡ cốp pha. Có thể bằng thép, gỗ. ❖ * Gỗ: có tiết diện 6 x 8cm, 5 x 10cm, 8 x 12cm, 10 x 10cm chiều dài từ 3 đến 5m. ❖ * Thép hộp: Tiết diện chữ nhật, vuông, bằng hợp kim nhôm có tiết diện chữ I (a) 2.2 - 2.5m 1 ❖ * Dầm rút: ưu điểm cơ bản là có khả năng vượt được những khẩu độ lớn, 2 (b) 2.5 - 3.0m 3 (c) 3 - 4.5m 4 (d)
  20. 3.2.3. DÀN GIÁO d. Giáo thao tác. ❖ - loại đơn giản thường dùng là giáo tre, luồng, gỗ. ❖ - Ngày nay trong thi công người ta thường dùng giáo thao tác định hình bằng sắt 3 150 1600 1200 2 1 (b) 250 1200 (a) ❖ Khung giáo và chân kích ❖ a. Khung đứng giáo thép b. Kích chân điều chỉnh chiều cao ❖ 1 - Thanh đứng, 2 - Tai liên kết thanh giằng, 3 - Thanh ngang
  21. 3.2.3. DÀN GIÁO
  22. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN A. COPPHA MÓNG
  23. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN a. Coppha móng
  24. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN B. COPPHA CỘT ❖ LẮP DỰNG COPPHA GỖ: ❖ + XÁC ĐỊNH TIM CỘT THEO 2 PHƯƠNG ❖ + ĐỔ BÙ CHÂN CỘT ❖ + GHÉP VK THÀNH HỘP 3 MẶT LỒNG VÀO CỐT THÉP ->GHÉP TIẾP MẶT CÒN LẠI. ❖ + LẮP HỆ THỐNG CHỐNG XIÊN 1.Tấm khuôn, 2.gông, 3.nẹp ván ❖ + CT CAO TẦNG: DÙNG MÁY KINH VĨ 4.cây chống xiên, 5.dây thép neo, ĐIỀU CHỈNH 6.cửa đổ bê tông, 7. chi tiết liên kết chống xiên, 8.cửa vệ sinh, 9.thanh ❖ + KHI H CỘT LỚN: DÙNG 2, NHIỀU chống ngang LỚP CÂY CHỐNG XIÊN, HỆ THÉP NEO BÊN TRONG.
  25. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN ❖ + Lắp dựng coppha thép: ❖ + Kiểm tra tim cột theo 2 phương ở trên sàn ❖ + Cột nhỏ → lắp 3 mặt rồi dựng lên → ghép mặt còn lại ❖ + Chỉnh và lắp các gông ❖ + Cột lớn → lắp từng mặt, ghép lại tại vị trí cột, có thể dùng cần trục cẩu lắp ❖ + Cốp pha chỉ được lắp dựng sau khi đã nghiệm thu cốt thép. 3 1 2 4 1 2 3 Mặt cắt cốp pha thép Mặt cắt cốp pha gỗ dán 1 - Tấm khuôn 1 - Tấm khuôn 2 - Thép góc đều cạn 2 - Sườn gỗ, thép 3 - Khoá kẹp 3 - Đinh liên kết 4 - Thép góc
  26. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN ❖ + Chống đỡ VK cột 5 ❖ Cột độc lập 6 1 45-60 2 4 3 Cột nhỏ Cột lớn Chống đỡ cốp pha cột 1 - Cây chống xiên, 2 - Chống chân, 3 - Xà gồ, 1 4 - Thép chôn sẵn, 5. Nẹp liên kết, 6 - Gông cột ❖ Các cột gần nhau 1. giằng chân + đỉnh cột 2. cây chống cột 2
  27. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN ❖ Cốp pha cột:
  28. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN ❖ Cốp pha cột:
  29. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN 1 C. COPPHA DẦM, SÀN 6 ❖ LẮP DỰNG CỐP PHA DẦM 3 7 5 ❖ + KHI DÙNG CHỐNG ĐƠN 2 ▪ XÁC ĐỊNH TIM VÀ COS CỦA DẦM 4 ▪ DỰNG 2 CÂY CHỐNG ĐẦU TIÊN SÁT CỘT VÀ CỐ ĐỊNH 1 - Ván thành 2 - Ván đáy TẠM CHÚNG VỚI CỘT 3 - Ván sàn 4 - Cây chống dầm, sàn 5 - Thanh hãm chân 6 - Sườn đứng ▪ LẮP VÁN ĐÁY DẦM KẾT HỢP 7 - Đà đỡ cốp pha sàn VỚI LẮP CÁC CÂY CHỐNG CÒN LẠI ▪ LẮP HỆ GIẰNG CHÉO, GIẰNG DỌC
  30. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN ❖ + Khi dùng giáo PAL ▪ Dựng hệ khung giáo ▪ Lắp đặt hệ đà dưới ▪ Lắp đặt đà ngang ▪ Lắp ván đáy dầm ❖ Lắp ván thành dầm xen c©y chèng xiªn thµnh dÇm 5x6cm kẽ lắp cốt thép v¸n khu«n dÇm thanh h·m ch©n 4x5cm ®µ ngang ®ì v¸n ®¸y dÇm 8x10cm bu l«ng chèng ph×nh s•ên ®øng v¸n khu«n dÇm 6x6cm ®µ däc ®ì v¸n khu«n dÇm 8x10cm c©y chèng b»ng gi¸o pal v¸n khu«n sµn ®µ ngang ®ì v¸n khu«n sµn 8x10cm ®µ líp däc ®ì v¸n khu«n sµn 10x12cm
  31. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN + Lắp dựng cốp pha sàn ▪ Xác định tim cos của sàn, dầm ▪ Dựng hệ chống đỡ dầm ▪ Dựng hệ chống đỡ sàn ▪ Lắp các tấm cốp pha sàn ▪ Lắp hệ giằng cho cây chống sàn ▪ Giáo tổ hợp thường không phải bổ c©y chèng xiªn thµnh dÇm 5x6cm v¸n khu«n dÇm sung giằng thanh h·m ch©n 4x5cm ®µ ngang ®ì v¸n ®¸y dÇm 8x10cm bu l«ng chèng ph×nh ▪ Đối với cây chông đơn bằng thép, gỗ → s•ên ®øng v¸n khu«n dÇm 6x6cm ®µ däc ®ì v¸n khu«n dÇm 8x10cm giằng c©y chèng b»ng gi¸o pal v¸n khu«n sµn ▪ Hệ giằng bố trí xung quanh CT còn ở ®µ ngang ®ì v¸n khu«n sµn 8x10cm ®µ líp däc ®ì v¸n khu«n sµn 10x12cm bên trong cứ cách 12 hàng cây chống thì bố trí 1 hệ giằng ▪ Khi sử dụng hệ giằng chéo → chừa lối để đi lại
  32. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN Coppha dầm, sàn
  33. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN b. Coppha dầm, sàn
  34. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN b. Coppha dầm, sàn
  35. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN D. COPPHA TƯỜNG ❖ - YÊU CẦU KỸ THUẬT: ❖ + DẦY < 50CM ❖ → DÙNG COPPHA + SƯỜN NGANG ❖ + DẦY ≥ 50CM → DÙNG COPPHA + SƯỜN NGANG + SƯỜN ĐỨNG ❖ + PHẢI CÓ BULÔNG GIẰNG ĐỂ CHỐNG PHÌNH. ❖ + SƯỜN ĐỨNG VÀ NGANG: LÀM BẰNG THÉP HÌNH HOẶC GỖ ĐỦ KHẢ NĂNG CHỊU LỰC ❖ + DẦY < 20CM → CHỈ LẮP TRƯỚC 1 MẶT CỐP PHA MẶT CÒN LẠI LẮP DẦN THEO TỪNG ĐỢT ĐỔ.
  36. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN Coppha tường
  37. 3.2.4. CẤU TẠO COPPHA MỘT SỐ KC CƠ BẢN b. Coppha tường MÃ HIỆU VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẤM COPPHA MPP
  38. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU ❖ A. TẢI TRỌNG ❖ 1. TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG ❖ - KL BẢN THÂN CỐPPHA, ĐÀ GIÁO. (KL GỖ LẤY THEO TCVN 1072-71) ❖ - KL CỦA BÊ TÔNG NẶNG: 2500KG/M3. ❖ - KL CỐT THÉP: THEO THỰC TẾ HOẶC LẤY BẰNG 100KG/M3. ❖ - TẢI TRỌNG DO NGƯỜI VÀ DỤNG CỤ THI CÔNG: ❖ + SÀN VÒM: 250DAN/M2 ❖ + NẸP GIA CƯỜNG MẶT CỐP PHA: 150DAN/M2 ❖ + CỘT CHỐNG: 100DAN/M2
  39. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU ❖ 2. Tải trọng ngang ❖ - Tải trọng gió: lấy bằng 50% Ptc, theo TCVN 2737 – 1995, ❖ - áp lực ngang của bê tông mới đổ: P = .H (daN/m2) ❖ : khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông đã đầm chặt (daN/m3). ❖ H: chiều cao của hỗn hợp bê tông (m). ❖ - Tải trọng do chấn động phát sinh khi đổ bê tông vào cốp pha: ❖ Đổ bằng máy, ống vòi voi : 400 daN/m2 ❖ Đổ bằng thùng: V 0,8 m3: 600 daN/m2
  40. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU B. TÍNH TOÁN * TÍNH TOÁN CỐP PHA THẲNG ĐỨNG: CỘT, THÀNH DẦM, TƯỜNG ❖ 1. TẢI TRỌNG + .H: áp lực ngang của bê tông mới đổ + qđ = qđ1 + qđ2 ❖ - TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN: QTC = .H + QĐ - qđ1: tải trọng do đổ bê tông gây nên - qđ2: tải trọng do đầm rung Thường khi đổ thì không đầm và ngược lại nên khi TT lấy giá trị qđ MAX. + n, nđ: các hệ số vượt tải: ❖ - TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN: QTT = N..H + NĐ.QĐ + Bản thân bê tông: n=1,2 + áp lực đầm bê tông: n=1,3 + áp lực đổ bê tông: n=1,3 - TẢI TRỌNG PHÂN BỐ ĐỀU TRÊN MÉT DÀI: QTT = (N..H + NĐ.QĐ).B B: CHIỀU RỘNG 1 DẢI TÍNH TOÁN - NẾU CỐP PHA ĐỨNG Ở ĐỘ CAO 10M THÌ PHẢI TÍNH VỚI TẢI
  41. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU
  42. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU ví dụ:
  43. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU ❖ 2. Sơ đồ tính toán ❖ Coi gông (chống đứng) là các gối tựa. l ❖ Cốp pha làm việc như dầm liên tục. ❖ Coi lực tác dụng lên cốp pha là phân bố đều l ❖ + Mô men tính toán: 2 l qtt. l 10. M C MlC = = 10 qtt
  44. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU 3. Kiểm tra võng ❖ Độ võng của cốp pha: f f  ❖ - độ võng cho phép của cốp pha:f  1  f = l ❖ - Cốp pha của bề mặt lộ ra ngoài của kết cấu: 400 1 ❖ - Cốp pha của bề mặt bị che khuất của kết cấu: f  = l 250 • l: nhịp của bộ phận cốp pha
  45. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU * Tính toán cốp pha nằm ngang qbt: Trọng lượng bản thân cốp ❖ 1. Tải trọng pha và BT cốt thép ❖ - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = qbt + qđqđ : Tải trọng do đổ bê tông, đầm bê tông, do người và dụng cụ thi công n, nđ: các hệ số vượt tải + Bản thân coppha : n=1,1 ❖ - Tải trọng tính toán: qtt = n.qbt + nđ.qđ (Kg/m2)+ Bản thân bê tông: n=1,2 + áp lực đầm bê tông: n=1,3 + áp lực đổ bê tông: n=1,3 ❖ - Tải trọng phân bố đều trên mặt cốp pha: qtt = (n.qbt + nđ.qđ).b (Kg/m) + Tải trọng do người và ❖ b: chiều rộng một dải tính toán dụng cụ thi công: n=1,3
  46. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU ví dụ
  47. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU 2. Sơ đồ tính toán ❖ Coi gông (chống đứng) là các gối tựa. ❖ Cốp pha làm việc như dầm liên tục. ❖ Coi lực tác dụng lên cốp pha là phân bố đều ❖ + Mô men tính toán: 2 qtt. l 10. M C MlC = = 10 qtt
  48. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU * Tính toán đà đỡ ❖ - Đà đỡ lớp trên: tính như một dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều, và tải trọng bản thân gối tựa là các đà đỡ lớp dưới. ❖ - Đà lớp dưới: tính như dầm liên tục chịu tải trọng bản thân và tải trọng tập trung tại các vị trí đà lớp trên, gối tựa tại các vị trí đỉnh giáo.
  49. 3.2.5. TÍNH TOÁN CỐP PHA KẾT CẤU
  50. 3.2.6. YÊU CẦU KHI LẮP DỰNG COPPHA ❖ 1. Cốp pha, đà giáo phải đủ KN chịu lực, đảm bảo độ bền, ổn định cục bộ và tổng thể. ❖ 2. Trước khi lắp → kiểm tra tất cả các bộ phận như: chốt, mối nối, ren, mối hàn.v.v ❖ 3. Cột chống, chân giáo phải được đặt trên nền vững chắc và phải có tấm kê đủ rộng ❖ 4. Khi dùng cây chống gỗ phải hết sức hạn chế nối, chỉ nối ở vị trí có nội lực nhỏ. ❖ 5. Cốp pha dầm, vòm phải có độ vồng cần thiết (độ vồng bằng độ lún cho phép). ❖ 6. Lưu ý để các lỗ chờ, các chi tiết thép chôn sẵn theo thiết kế. ❖ 7. Khi dùng cốp pha tầng dưới làm chỗ tựa cho cốp pha tầng trên thì phải có biện pháp tính toán, thi công chi tiết.
  51. 3.2.7. THÁO DỠ COPPHA ❖ a. Các yêu cầu khi tháo dỡ cốp pha ▪ - Cấu kiện lắp trước thì tháo sau ▪ - Tháo các cấu kiện ít chịu lực trước ▪ - Tháo theo trình tự sao cho phần còn lại vẫn ổn định ▪ - Chú ý tới việc sử dụng lại cốp pha ❖ b. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tháo dỡ cốp pha ❖ * Nhiệt độ: Nhiệt độ cao → phát triển cường độ nhanh hơn và ngược lại ❖ * Mác xi măng và lượng nước dùng trong vữa bê tông: ▪ Xi măng mác cao, lượng nước ít -> tháo dỡ cốp pha sớm hơn. ❖ * Tình hình chịu tải trọng của kết cấu: ▪ Thời gian tháo từng loại cốp pha là khác nhau. ❖ * Thể tích và chiều dài nhịp: ❖ Kết cấu bê tông có thể tích nhỏ, chiều dài nhịp nhỏ có thể được tháo sớm hơn. ❖ * Phụ gia
  52. 3.2.8. CHỐNG DÍNH CHO COPPHA ❖ - Làm giảm lực dính giữa bê tông và côppha -> dễ dàng tháo dỡ cốppha. ❖ - Tăng tuổi thọ của cốp pha, chất lượng bề mặt kết cấu bê tông và năng suất tháo dỡ. - Chất chống dính thường dùng: dầu thải ❖ - Trình tự thi công: ▪ Vệ sinh coppha sạch sẽ. ▪ Với cốp pha kín như cột, tường, dầm.v.v phủ chất chống dính trước khi lắp. ▪ Với cốp pha sàn, phủ lớp chống dính trước khi lắp dựng cốt thép.
  53. 3.3. CÔNG TÁC CỐT THÉP ❖ 3.3.1. PHÂN LOẠI CỐT THÉP ❖ 3.3.2. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CỐT THÉP ❖ 3.3.3. GIA CÔNG CỐT THÉP ❖ 3.3.4. LẮP ĐẶT CỐT THÉP ❖ 3.3.5. NGHIỆM THU CỐT THÉP
  54. 3.3.1. PHÂN LOẠI CỐT THÉP ❖ a. Theo hình dạng: Thép trơn, thép có gờ, thép hình, thép cây và thép cuộn. ❖ b. Theo cường độ: ❖ - Nhóm AI có cường độ tính toán Ra =2100kg/cm2 ❖ - Nhóm AII có Ra =2700kg/cm2 ❖ - Nhóm AIII có Ra= 3600kg/cm2 ❖ - Nhóm thép cường độ cao. ❖ c.Theo pp chế tạo: Thép cán nóng, thép kéo nguội ❖ d. Theo chức năng làm việc: Các loại thép chịu lực, thép cấu tạo, thép phân bố.
  55. 3.3.2. YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA CỐT THÉP ❖ + Đảm bảo yêu cầu của thiết kế, với TCVN 5574: 1991 và TCVN 1651: 1985. ❖ + Thép nhập khẩu: chứng chỉ kỹ thuật, thí nghiệm kiểm tra theo TCVN. ❖ + Gia công tại hiện trường hoặc nhà máy nhưng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp. ❖ + Trước khi sử dụng cốt thép phải thí nghiệm kéo, uốn. ❖ + Bề mặt sạch, không dính bùn, dầu mỡ, vẩy sắt, các lớp gỉ. ❖ + Các thanh thép bị bẹp không được vượt quá 2% đường kính. ❖ + Xếp vào kho và đặt cách mặt nền 30cm. Nếu ngoài trời thì nền phải được rải đá dăm, có độ dốc để thoát nước tốt và che đậy.
  56. 3.3.3. CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CỐT THÉP
  57. 3.3.3. CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CỐT THÉP 1. Gia cường 2. Gia công 3. Hàn nối 4. Bảo quản. ❖ 1. Gia cường cốt thép: Gia cường cốt thép là làm tăng cường độ cốt thép.
  58. 3.3.3. CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CỐT THÉP ❖ 2. Gia công cốt thép: ❖ A.Làm thẳng cốt thép. ▪ - Để việc đo, cắt, uốn được chính xác, lắp dựng được dễ dàng và làm việc hiệu quả. ▪ - Đường kính nhỏ có thể dùng búa đập thẳng hoặc vam ▪ - Đường kính >10mm → dùng máy uốn. ▪ - Dạng cuộn → dùng tời.
  59. 3.3.3. CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CỐT THÉP ❖ B.Cạo gỉ cốt thép. • - Mục đích: tăng độ dính kết giữa bê tông với cốt thép. • - Phương pháp: dùng bàn chải sắt, dùng máy, hóa chất ❖ C.Cắt cốt thép. ❖ - Nghiên cứu bản vẽ thiết kế, tính toán chiều dài phải trừ độ giãn dài khi uốn. • - Góc uốn 450: cốt thép giãn dài một đoạn 0.5d; • - Góc uốn 900: cốt thép giãn dài một đoạn 1d; • - Góc uốn 1350 hay 1800: cốt thép giãn dài một đoạn 1.5d; ❖ - Dùng xấn: d ≤ 12mm, dùng đục, dao, cưa máy: d ≤ 20mm ❖ - Cắt bằng máy hàn, cưa, máy cắt: d ≥ 20 mm
  60. 3.3.3. CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CỐT THÉP ❖ D.Uốn cốt thép: ❖ - Uốn để tạo ra hình dạng và kích thước theo thiết kế. * Góc uốn: * Uốn thủ công: ít, d 12mm * Uốn bằng máy: nhiều, d lớn
  61. 3.3.3. CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CỐT THÉP ❖ 3. Nối cốt thép: ❖ Nối buộc: d 2mm Fh 1 2 F 1.5F=2Fh 5(10Ø) Fh 4 c) >3Ø
  62. 3.3.3. CÁC QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CỐT THÉP Nối dùng ống nối: Hai đầu thanh thép được tiện hoặc taro ren. Dùng ống nối (măng sông). Thực hiện tại công trường 1 2 1 4. Bảo quản cốt thép - Để khỏi bị cong vênh, biến dạng so với yêu cầu thiết kế và không bị han gỉ.
  63. 3.3.4. LẮP ĐẶT CỐT THÉP ❖ a. Các yêu cầu khi lắp đặt cốt thép. ❖ - Lắp đúng vị trí, chủng loại, số lượng theo thiết kế. ❖ - Đảm bảo khoảng cách các thanh thép chịu lực, cấu tạo, phân bố. ❖ - Đảm bảo sự ổn định của khung thép khi đổ và đầm bê tông. ❖ - Đảm bảo độ dầy của lớp bê tông bảo vệ. ❖ - Khi không có thép đúng chủng loại thiết kế, có thể thay đổi tương đương Ra Fa = Fa Ra
  64. 3.3.4. LẮP ĐẶT CỐT THÉP ❖ b. Phương pháp lắp dựng cốt thép. ❖ * Lắp dựng cốt thép móng: ❖ - Lắp sau khi đổ BT lót khoảng 1 ngày ❖ -Có thể gia công thành lưới theo Tkế, xếp gần miệng hào móng, cẩu bằng cần trục ❖ - Khi lắp dựng cần thoả mãn các yêu cầu: + Bộ phận lắp trước không gây trở ngại cho lắp sau. Có biện pháp giữ ổn định trong quá trình đổ bê tông. + Các con kê để ở vị trí thích hợp, nhưng <1m + Sai lệch về chiều dày bảo vệ =< 3 mm khi a < 15mm và 5mm đối với a
  65. 3.3.4. LẮP ĐẶT CỐT THÉP ❖ * Lắp dựng cốt thép cột ❖ + Gia công xong dùng cần trục đưa lên tầng ❖ + Kiểm tra tim, trục, vận chuyển thép đến từng cột, lắp dựng dàn giáo, sàn công tác. ❖ + Đếm đủ số lượng cốt đai lồng trước vào thép chờ cột. ❖ + Nối cốt thép dọc với thép chờ. Nối buộc cốt đai theo đúng khoảng cách thiết kế, ▪ - Cần buộc sẵn các viên kê BT có râu thép vào các cốt đai, khoảng cách 60cm ▪ - Chỉnh tim cốt thép đạt yêu cầu để chuẩn bị lắp ván khuôn. v¹ch s¬n ®¸nh dÊu tim cét
  66. 3.3.4. LẮP ĐẶT CỐT THÉP ❖ * Lắp dựng cốt thép dầm sàn ❖ - Cốt thép dầm được đặt trước, sàn sau. ❖ - Đặt dọc hai bên dầm hệ thống ghế ngựa mang các thanh đà ngang -> Đặt các thanh cấu tạo lên các đà ngang -> Luồn cốt đai -> luồn cốt dọc chịu lực - > buộc cốt đai -> rút đà ngang, hạ cốt thép xuống ván khuôn dầm. ❖ - Chú ý đặt các con kê bảo vệ ❖ - Thép sàn: lắp trực tiếp trên mặt VK. Rải mô men dương trước, dùng thép 1-2mm buộc thành lưới -> mô men âm. Cần có sàn công tác và hạn chế đi lại trên sàn ❖ - Sau khi lắp dựng cột thép cần nghiệm thu cẩn thận trước khi quyết định đổ bê tông dầm sàn. ❖ - Chú ý đặt các con kê bảo vệ, râu thép * Lắp dựng cốt cứng
  67. 3.3.4. LẮP ĐẶT CỐT THÉP
  68. 3.3.5. NGHIỆM THU CỐT THÉP a. Tại xưởng - Nghiệm thu loại thép, hình dạng, kích thước - Kiểm tra và nghiệm thu mối nối - Kiểm tra chất lượng thép b. Tại công trường - Căn cứ nghiệm thu: TCVN 4453-95 - Kiểm tra số lượng, khoảng cách, vị trí, chủng loại thép - Kiểm tra chiều dầy lớp bảo vệ thép - Kiểm tra thép chờ, lỗ chờ, các chi tiết đặt sẵn - Kiểm tra độ ổn định của khung thép, kích thước các kết cấu, kiểm tra tim cột, cos dầm sàn - Nghiệm thu cốt thép cùng lúc nghiệm thu cốp pha, cây chống