Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 9: Đo công suất & năng lượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 9: Đo công suất & năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_do_luong_chuong_9_do_cong_suat_nang_luong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 9: Đo công suất & năng lượng
- Chương 9 ĐO CÔNG SUẤT & NĂNG LƯỢNG
- t1. CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 1. Công suất trong mạch một chiều: 2 2 U q: lượng nhiệt toả ra trên phụ P= U I = I R = = k q tải trong một đơn vị thời gian. R 2. Công suất tác dụng trong mạch xoay chiều một pha: 11TT P== p dt u i dt p, u, i là giá trị tức thời của công suất, áp, dòng. TT00 Dòng và áp có dạng hình sin: PUI= . .cos : Công suất tác dụng. cos :hệ số công suất. QUI= . .sin : Công suất phản kháng. S = U.I : Công suất toàn phần.
- t1. CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Dòng và áp có dạng đường cong bất kỳ: Pk: công suất thành phần PPUI==. .cos sóng hài. k k k k P kk==11 k = : hệ số công suất. p S Dòng và áp có dạng xung: 11 P== p dt u i dt x 00 1 P== u i dt P x TT0
- t1. CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 3. Công suất tác dụng trong mạch 3 pha: PPPPUIc=ABCAABBCC + + =. os ABC + UIc . os + UIc . os QQQQUIUIUI=ABCAABBCC + + =. sin ABC + . sin + . sin 4. Năng lượng điện: tt22 W== P. dt U . I .cos dt tt11 Công tơ đo năng lượng điện : • Phương pháp cơ điện. • Bộ tích phân. • Phương pháp điện. •Bộ chuyển đổi đo công suất. • Phương pháp nhiệt điện. • Phương pháp so sánh.
- t2. ĐO CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN MỘT PHA 1. PHƯƠNG PHÁP CƠ ĐIỆN: Phương pháp gián tiếp: dùng Ampe kế và vôn kế
- 1. PHƯƠNG PHÁP CƠ ĐIỆN: Phương pháp trực tiếp: wat kế hay watmet. * * W
- WATMET ĐIỆN ĐỘNG ◼ Wat kế điện động là dụng cụ cơ điện để đo công suất thực của mạch điện DC hoặc AC một pha. ◼Cấu tạo chủ yếu của nó là cơ cấu chỉ thị điện động.
- CÁCH MẮC WATMET ĐIỆN ĐỘNG * * R U I IU Unguồn R R P
- NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG ◼ A : là cuộn dây tĩnh mắc nối tiếp với điện trở tải ◼ B : là cuộn dây động mắc song song với nguồn cung cấp. ◼ Rp : là điện trở phụ ◼ Ru : là điện trở của bản thân cuộn dây động ◼ Khi có điện áp U đặt lên cuộn dây động (tức là dòng qua cuộn động là I2 tỉ lệ với U) và dòng điện I đi qua phụ tải R (tức là dòng qua cuộn tĩnh I1 chính là dòng I). Sự tương tác giữa từ trường của các cuộn dây làm kim Wat kế lệch đi góc . ==f( u. i) f( p)
- CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG ✓ Do Watt kế điện động có cực tính nên khi đảo pha của 1 trong 2 cuộn dây Wat kế sẽ quay ngược, vì vậy các cuộn dây được đánh dấu (*). Khi nối các đầu dây cần nối các đầu dây có dấu (*) với nhau. ✓ Wat kế điện động thường có nhiều thang đo theo dòng và áp. Giới hạn đo theo dòng là 5A và 10A, theo áp là 30V, 150V và 300V. ✓ Dải tần số từ 0 đến Khz ✓ Độ chính xác đạt 0,01 tới 0,1% với tần số dưới 200Hz, 0,2% trở lên với tần số 200 – 400Hz.
- CÁCH ĐỌC CHỈ SỐ WATMET Tính hằng số watmet C: UI UI cos C = NN C = N N dm m m Nhân C với số chỉ α của watmet.
- 2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN: Dùng chuyển đổi HALL. I U~ X T CĐ HALL T R X ex= k x . B . i x R P
- ĐẶC ĐIỂM CỦA PP DÙNG CĐ HALL Ưu điểm: ◼ Không có quán tính. ◼ Đơn giản, bền, tin cậy. ◼ Dùng trong mạch một chiều và xoay chiều (tần số đến hàng trăm MHz). Nhược điểm: sai số do nhiệt lớn.
- PP ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU NGUYÊN LÝ: Nhân các tín hiệu uu và ui trên cơ sở 2 lần điều chế tín hiệu xung: Điều chế độ rộng xung với điều chế biên độ xung: ĐRX – BĐX. Điều chế độ rộng xung với điều chế tần số xung: ĐRX – TSX. Điều chế tần số xung với điều chế biên độ xung: TSX – BĐX.
- PHƯƠNG PHÁP ĐRX-BĐX Ui ĐRX MF f0 BĐX Uu TP UKPtb = .
- t3. ĐO CÔNG SUẤT MẠCH ĐIỆN BA PHA Các loại phụ tải A A B ZA N Z Z B AC B Z C AB ZC Z C BC N Phụ tải nối sao Phụ tải nối tam giác
- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO P A PA A W Mạch A W Mạch ba PB B ba pha B W pha PC C đối C W không O xứng O đối xứng P = 3PA P = PA + PB + PC P1 A W Mạch ba pha 3 dây P2 B W (đối xứng P = P1 + P2 hoặc không C đối xứng)
- ĐO CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Ta có UBC, UCA và UAB trễ pha so với UA, UB và UC . dùng Watt kế 1 pha UA UBC UC UB
- t4. ĐO ĐIỆN NĂNG CÔNG TƠ MỘT PHA
- KIỂM TRA CÔNG TƠ U I I I IU IL U Điều chỉnh tự quay của công tơ. Điều chỉnh góc =- I= /2 Kiểm tra hằng số công tơ:
- KIỂM TRA CÔNG TƠ Kiểm tra hằng số công tơ: = − = 1 2 Điều chỉnh: II= dm UU= dm cos = 1 Khi đó, PIU= dm. dm Trong khoảng thời gian t, đếm được số vòng N, tính được hằng số công tơ: NN CP == Idm U dm t P dm t
- CHÚ Ý: Hằng số này không đổi đối với mỗi loại công tơ và được ghi trên mặt công tơ điện . Chẳng hạn như một công tơ điện trên có ghi thông số 1KWh – 1500vòng , nghĩa là nếu dĩa nhôm quay 1500 vòng thì mặt hiển thị sẽ nhảy thêm 1 đơn vị công suất Nếu hằng số C không bằng giá trị định mức đã ghi trên mặt công tơ điện , người ta sẽ điều chỉnh vị trí nam châm vĩnh cửu để tăng hoặc giảm moment cản MC cho đến khi giá trị C đạt được giá trị định mức thì dừng lại Cấp chính xác 0,5; 1; 1,5; 2; 2,5
- CÔNG TƠ ĐIỆN TỬ Cấp chính xác: 0,5
- SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA C TƠ ĐIỆN TỬ 1 PHA LÊy mÉu ®iÖn ¸p PhÝm thao t¸c Bé chØ thÞ Bé ®iÒu HiÓn thÞ LCD khiÓn tõ LÊy mÉu dßng ®iÖn pha xa tia hång Bé nhí ngo¹i Xö lý dữ Đång hå thêi gian thùc liÖu LÊy mÉu dßng ®iÖn d©y O Cæng RS 485 Thu tia hång ngo¹i Ph¸t tia hång ngo¹i M¸y tÝnh x¸ch tay Xung ra Nguån ®iÖn (§Õn c¸c bé phËn) §iÒu khiÓn phô t¶i
- HÌNH ẢNH CÁC CTĐ ĐIỆN TỬ
- SƠ ĐỒ ĐẤU CÔNG TƠ 1 PHA VÀ 3 PHA Khi lắp đặt công tơ điện , ta phải đấu các đầu dây đúng theo sơ đồ hướng dẫn của hãng sản xuất . Mỗi loại công tơ điện có một kiểu mắc dây riêng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắt “Cuộn dòng mắc nối tiếp với phụ tải , cuộn dây áp song song với phụ tải”.
- Sơ đồ đấu nối công tơ một pha
- Sơ đồ đấu nối công tơ ba pha
- ĐO CÔNG SUẤT TRONG MẠCH CAO ÁP
- BÀI TẬP 1. Dùng vôn kế có Umax= 120V, Ampe kế có Imax= 5A, Watmet có Umax= 120A, Imax=5A, thang đo 120 vạch. Các thiết bị đo này được mắc qua biến dòng 100/5, biến áp 6000/100. Khi đó Ampe kế chỉ 4A, vôn kế chỉ 100V, ứng với hệ số công suất =0,3. Vẽ mạch đo và tính công suất của mạch 2. Dùng vôn kế có Umax= 120V, Ampe kế có Imax= 5A, Watmet có Umax= 120A, Imax=5A, thang đo 120 vạch. Các thiết bị đo này có CCX là 2, được mắc qua biến dòng 100/5, biến áp 6000/100. Khi đó Ampe kế chỉ 4A, vôn kế chỉ 100V, ứng với hệ số công suất =0,3. Vẽ mạch đo và tính công suất của mạch sau khi tính đến sai số của dụng cụ đo.
- BÀI TẬP 3. Công tơ ghi 100W.h-400 vòng. Xác định công suất tiêu thụ ứng với N=20 vòng, t= 50s. 4. Kiểm tra công tơ có CCX 2,5; Idm=5A, Udm=127V, Hằng số công tơ 1KWh – 2500 vòng. Dùng Wat met điện động có Udm=150V, Idm=5A, thang chia 150 vạch. Kim Watmet lệch 92 vạch. Trong 3 Phút đĩa quay được 57 vòng . Tìm CCX của watmet, xác định sai số của công tơ?