Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 8: Đo điện áp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 8: Đo điện áp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_do_luong_chuong_8_do_dien_ap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 8: Đo điện áp
- Chương 8: ĐO ĐIỆN ÁP
- t1. KHÁI NIỆM CHUNG ◼ Đo điện áp rất cần trong ngành điện. ◼ Phạm vi đo: từ vài microvôn đến hàng nghìn kilovôn. ◼ Dụng cụ đo điện áp gọi là vôn kế hoặc vônmet.
- t1. KHÁI NIỆM CHUNG (tt) ◼ Vôn met lý tưởng có tổng trở bằng vô cùng. ◼ Vôn met thực tế có tổng trở Rv. E E.Rt E Ut = E − I.rn = E − rn = = Rt + rn Rt + rn 1+ rn / Rt I Vậy UtYE khi rn<<Rt Khi có thêm Rv thì: E t V U R E E t U = R // R = t r + R // R t v r r n t v 1+ n + n rn Rt Rv Vậy Ut YE khi rn<<Rv và rn<<Rt Như vậy khi mắc vônmet vào mạch tải, sẽ làm cho điện áp trên tải sụt xuống.
- t2. CÁC LOẠI VÔN MET TƯƠNG TỰ ◼ VÔN MET TỪ ĐIỆN UUct x Ict == RRRct P+ ct Rp U x RP= R ct −11 =( n − ) R ct Ict U Rct ct U U X n = x Uct : hệ số mở rộng thang đo về áp ◼ Các loại VÔN MET khác đều tính tương tự.
- Để mở rộng thang đo ta mắc nối tiếp các điện trợ phụ. Khi đo điện áp xoay chiều cần phối hợp với mạch chỉnh lưu.
- t3. ĐO ĐIỆN ÁP BẰNG P.P SO SÁNH ◼ CƠ SỞ CỦA P.P SO SÁNH So sánh điện áp cần đo Ux với điện áp rơi trên điện trở mẫu Uk (phương pháp bù). CT Uk = I.Rk: điện áp mẫu, có độ chính xác cao. I U = Ux-Uk : CT: bộ phận chỉ zero. D U ◼ Khi U 0 : điều chỉnh con R Ux k trượt D để U = 0. Uk ◼ Khi U = 0 tức Ux = Uk , đọc trị số điện trở Rk tương ứng ta có giá trị điện áp Ux Các loại dụng cụ bù điện áp khác nhau chỉ khác ở cách tạo điện áp mẫu Uk , nguyên lý thì giống nhau.
- 1. ĐIỆN THẾ KẾ MỘT CHIỀU ĐIỆN TRỞ LỚN I dòng công tác E 1,0186 V P I = N = = 0,1 mA E , pin mẫu p N RN 10186 Rk điện trở mẫu EN EX = U k = I P .Rk = .Rk RN Muốn đo điện áp lớn (hàng chục, hàng trăm vôn) dùng mạch phân áp kết hợp với điện thế kế một chiều điện trở lớn.
- 2. Đ.T.K. MỘT CHIỀU ĐIỆN TRỞ NHỎ n IP dòng công tác I p = Ira = EN . gi EN pin mẫu R điện trở mẫu i=1 k n U X = U k = Rk .I P = Rk .EN . gi i=1 • Đo được điện áp nhỏ và rất nhỏ. • Giảm được sai số do suất điện động tiếp xúc và điện trở tiếp xúc.
- 3. ĐIỆN THẾ KẾ XOAY CHIỀU ◼ NGUYÊN LÝ CHUNG: so sánh điện áp cần đo với điện áp rơi trên điện trở mẫu khí có dòng công tác đi qua. ◼ Chỉnh định dùng ampemet có độ chính xác cao. ◼ Muốn UX cân bằng với Uk cần cân bằng về modun và pha, tức phải thõa mãn: Cùng tần số. Bằng nhau về trị số. Ngược pha nhau 1800.
- 3. ĐIỆN THẾ KẾ XOAY CHIỀU ◼ Hai loại điện thế kế xoay chiều: Điện thế kế xoay chiều tọa độ cực. Điện thế kế xoay chiều tọa độ Đềcác.
- ĐIỆN THẾ KẾ XOAY CHIỀU TỌA ĐỘ CỰC IP: dòng công tác R: điện trở mẫu Bộ điều chỉnh pha: cân bằng về pha và là nguồn cho mạch tạo dòng công tác U X =Uk = R.I P • Khó xác định vị trí ổn định của phần quay ứng với góc pha • Khi quay roto, IP thay đổi nên khó điều chỉnh cân bằng.
- t4. VÔNMET ĐIỆN TỬ ◼ CẤU TRÚC CHUNG: kết hợp các bộ chỉnh lưu, khuếch đại và cơ cấu từ điện. U X C.T ~U C.T X =UX Điều Giải điều Chế Chế C.T
- VÔNMET BÁN DẪN MỘT CHIỀU ◼ CẤU TRÚC CHUNG: kết hợp các bộ chỉnh lưu, khuếch đại và cơ cấu từ điện.
- t5. VÔNMET CHỈ THỊ SỐ
- BỘ CHUYỂN ĐỔI A/D VÀ HIỂN THỊ SỐ
- t6. ĐO ĐIỆN ÁP CAO • Mắc sun để mở rông thang đo, kiểu này chỉ dùng cho điện áp dưới 1000vôn • Với cao thế ta dùng máy biến điện áp • Khi điện áp nhỏ hơn 10 kV, dùng TU 3 pha • Khi điện áp lớn hơn 10kV, dùng TU 1 pha U1 B B I1 H H U2 Đặc tính từ hóa máy biến áp Đặc tính từ hóa của TU 16
- BIẾN ĐIỆN ÁP - TU Uw U 11 U1 2 K= = Uw22 u1 i1 = = I1 1 Z1 di1 k2 du1 u2 = k2 = dt Z1 dt
- MẠCH ĐO ĐIỆN ÁP CAO
- MỘT SỐ HÌNH DẠNG CỦA TU
- Cắt ngang một TU 172kV