Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 7: Đo dòng điện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 7: Đo dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_do_luong_chuong_7_do_dong_dien.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật đo lường - Chương 7: Đo dòng điện
- Chương 7: ĐO DÒNG ĐIỆN Warm-up session
- t1. KHÁI NIỆM CHUNG Dụng cụ đo dòng điện gọi là Ampe kế hay Ampemeter Kí hiệu là: A
- 1. CÁC DỤNG CỤ ĐO DÒNG ĐIỆN PHỔ BIẾN
- ĐO DÒNG ĐIỆN TRỰC TIẾP
- ĐO DÒNG ĐIỆN GIÁN TIẾP ICT rCT Mắc điện trở I RS1 RS2 RS3 sun kiểu nối tiếp I1 I2 I3 ICT rCT R I1 S1 Mắc điện trở sun I I R kiểu song song 2 S2 R I3 S3
- 2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐO DÒNG ĐIỆN • Cách mắc ampe kế: để đo dòng phải mắc nối tiếp với dòng cần đo. • Công suất tiêu thụ: càng nhỏ càng tốt, điện trở ampe kế càng nhỏ càng tốt. • Dải tần số làm việc: trong 1 dải tần số cho trước để đảm bảo cấp chính xác của dụng cụ đo.
- t2. CÁC DỤNG CỤ ĐO 1. ĐIỆN TRỞ SUN. a. Mắc điện trở sun I r CT CT I. r r R ==CT CT CT I RS S I S I−− ICT n 1 I: dòng điện cần đo. ICT : dòng cực đại mà cơ cấu chỉ thị chịu được. rCT: điện trở trong của cơ cấu chỉ thị từ điện. I n = : hệ số mở rộng thang đo của ICT Ampemét.
- 1. ĐIỆN TRỞ SUN b. Mở rộng thang đo của Ampemét r++ R R I1 ICT rCT CT S23 S R S1==RS 1 n = n1 −1 ICT RS1 RS2 RS3 rR+ I I R =CT S 3 =RR + n = 2 S2n −1 SS 1 2 I I I I 2 CT 1 2 3 I rCT 3 R S3= =RRRSSS 1 + 2 + 3 n = n3 −1 ICT c. Mắc song song các điện trở sun ICT rCT rCT R = R Si I1 S1 ni −1 I R I2 S2 Ii Với ni = R I3 S3 ICT
- 2. BIẾN DÒNG XOAY CHIỀU i 1 i2 • Cuộn W1: I1đm > 400 A → W1 = 1 << W2 • Cuộn W2: W1 W 2 Tải BI thường có R bé ~ BI luôn làm việc ở chế độ ngắn mạch. IW 12 K: hệ số biến dòng. IWIW1 1= 2 2 ==k1 IW21 BI được chế tạo với: • I2 định mức. • k thay đổi phụ thuộc vào I1, với các thang biến dòng nhất định.
- 3. BIẾN DÒNG MỘT CHIỀU Ix W1 W1 Lõi xuyến (I): F1 ngược chiều F2 I W- i W Ix.W1 Ix.W1 X 1 2 2 H1 = (I) l W2 W (II) 2 Lõi xuyến (II): F1 cùng chiều F2 i2.W2 i2.W2 I W+ i W H = X 1 2 2 2 l i2 IWX 1 U2 ~ i = 0 HHH = = = 2 12 l Xét nửa chu kỳ dương: • Mối liên hệ giữa IX và i2 : • H2 tăng lên - = const. • H1 (I) giảm đến H0:H0~0 ↔IXW1~i2W2 → → L2 [ W2 - (I) ] → xuất hiện EC ngược hướng U2 → i2 không tăng, thõa mãn: W1 IXX W1 i 2 W 2 i 2 = . I W2
- t3. ĐO DÒNG ĐIỆN NHỎ Dòng điện nhỏ: • Dòng có giá trị Ix<< Ict (dòng qua cơ cấu chỉ thị) -5 -10 • Ix = 10 A – 10 A Thiết bị đo cần có độ nhạy cao. Các dụng cụ đo thường dùng: • Điện kế cơ điện. • Điện lượng kế. • Các dụng cụ điện tử có thành phần cơ bản là các bộ khuếch đại một chiều, xoay chiều, chỉnh lưu kết hợp với chỉ thị cơ điện (từ điện).
- KHUẾCH ĐẠI ĐIỆN KẾ Khuếch đại điện kế: là thiết bị kết hợp giữa khuếch đại điện tử và điện kế cơ điện. Sơ đồ khối của khuếch đại điện kế kiểu bù: X α X1 X2 1 2 3 4 β Trong đó: 1. Cơ cấu sơ cấp (điện kế). 2. Chuyển đổi đo lường. 3. Khuếch đại điện tử. 4. Cơ cấu chỉ thị.
- KHUẾCH ĐẠI ĐIỆN KẾ Trong đó, bộ chuyển đổi đo lường đóng vai trò quan trọng nên tùy theo các loại chuyển đổi ta phân loại : • Khuếch đại điện kế cảm ứng. • Khuếch đại điện kế quang điện. • Khuếch đại điện kế nhiệt điện. • Khuếch đại điện kế tĩnh điện,
- MICRO AMPEMÉT NHIỆT ĐIỆN DÙNG KHUẾCH ĐẠI ĐIỆN KẾ QUANG ĐIỆN 1. Cặp nhiệt ngẫu. 2. Khuếch đại điện kế kiểu UK quang điện. 3. Micro Ampemét từ điện – EX chỉ thị kết quả đo. 4. Đèn sợi đốt. 5. Điện kế gương. EX > < const EX = UK → IRk, A = const = K.EX = K’.IX
- t4. ĐO DÒNG ĐIỆN LỚN 1. ĐO DÒNG MỘT CHIỀU LỚN. a. Ghép song song các sun: IIIIIx = 12 + + + i + + n n ; U : điện áp rơi Ix = Ii 0 i=1 trên các sun Bằng pp gián tiếp ta đo dòng: n 1 I.x0=U i=1 Ri Lưu ý: PP này đơn giản nhưng không an toàn.
- 2. ĐO DÒNG MỘT CHIỀU LỚN b. Đo từ trường sinh ra quanh dây dẫn: Mối liên hệ giữa các thông số từ trường và điện trường: B = S FIW. == RRmm Rm = 0.S 1. Mạch từ hình xuyến. 2. Dây dẫn dòng điện để dòng I x W = 1 BI= 0 . chạy qua. X 3. Khe hở không khí. Cách đo: Đo B rồi suy ra Ix.
- 2. ĐO DÒNG MỘT CHIỀU LỚN c. Đo dòng một chiều lớn bằng biến dòng một chiều: I x W W 1 1 Dùng biến dòng một chiều I .W I .W x 1 x 1 kết hợp với Ampemét: đo (I) W (II) dòng i suy ra I . 2 W2 2 x i2.W2 i2.W2 W1 i i2 == IXX k I 2 W U2 ~ 2 A k: hệ số biến dòng một chiều Ưu điểm: • Bảo đảm an toàn cho người sử dụng. • Thay đổi thang đo dễ dàng. Chế tạo được BI một chiều với dòng định mức: 15 – 70 KA, chính xác 0,5.
- 3. ĐO DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU LỚN DÙNG BI XOAY CHIỀU Ampemét từ điện có Fmax= I.W = 200 (A.vòng) • W = 1 vòng • → Ix = 200 A = max. Khi đo Ix >200 A →Dùng biến dòng xoay chiều kết hợp với Ampemét: đo dòng i2 suy ra Ix . W2 IX == I22 k I W1 Lưu ý: Sai số của phép đo phụ thuộc vào sai số BI và Ampemét.
- MỘT SỐ BI HẠ THẾ
- ĐO DÒNG ĐIỆN BẰNG BIẾN DÒNG
- BIẾN DÒNG MỘT PHA
- BIẾN DÒNG BA PHA
- Ti CAO THẾ 40 – 800kV Nguyên lí cũng hoàn toàn như TI hạ thế nhưng quan trọng vấn đề cách điện
- Cấu tạo bên trong của một TI cao thế
- Cấu tạo bên trong của một TI cao thế
- TI qua các thời kì phát triển
- ĐO DÒNG ĐIỆN LỚN CÓ CÁCH LY QUANG