Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh - Chương 9: Kiến trúc bài thuyết trình - Ths. Nguyễn Văn Chương

pdf 34 trang phuongnguyen 4680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh - Chương 9: Kiến trúc bài thuyết trình - Ths. Nguyễn Văn Chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_nang_giao_tiep_trong_kinh_doanh_chuong_9_kien_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh - Chương 9: Kiến trúc bài thuyết trình - Ths. Nguyễn Văn Chương

  1. Đại học Kinh tế TP. HCM cHào mỪng các HỌc viên tHam gia LỚP HỌc “Kỹ năng giao tiếp” Khoa QTKD- BM QTNS 1
  2. CHƯƠNG 09 KIẾN TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH Khoa QTKD- BM QTNS 2
  3. KIẾN TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH I-Khái quát chung II-Kiến trúc bài thuyết trình • Giới hạn những điểm chính • Làm nổi bật ý tưởng chính • Mở đầu và kết thúc hiệu quả III-Cấu trúc những lọai diễn từ khác • Diễn từ có bản thảo và diễn từ ứng khẩu • Giới thiệu diễn giả và thuyết trình tập thể Khoa QTKD- BM QTNS 3
  4. I-Khái quát chung 2 loại thuyết trình cơ bản: 1. Với một người 2. Với một nhóm: Khoa QTKD- BM QTNS 4
  5. I-Khái quát chung 1-Chuẩn bị bài thuyết trình: 2-Yêu cầu và phương pháp sử dụng ngôn ngữ của bài thuyết trình 3-Các phương pháp lập luận trong trình bày Khoa QTKD- BM QTNS 5
  6. I-Khái quát chung 1-Chuẩn bị bài thuyết trình: • Xác lập và phân tích mục tiêu • Phân tích môi trường tác động • Kiến trúc những luận điểm chính • Cấu trúc thẻ thuyết trình 1-Kết nối (móc câu) 2.Mục tiêu 3.Điểm chính 2-Yêu cầu và phương pháp sử dụng ngôn ngữ của bài thuyết trình Khoa QTKD- BM QTNS 6
  7. Yêu cầu về nội dung thuyết trình • Bảo đảm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ bài phát biểu có chiều sâu, khách quan và đáng tin cậy. • Tính rõ ràng: Các sự kiện lý lẽ phải có trình tự rõ ràng, mạch lạc logic, phải loại trừ tính mập mờ, đa nghi lý lẽ, bằng chứng sai lầm, thiếu tính thuyết phục. • Tính trực quan: Sử dụng tốt các phương tiện bổ trợ, ví dụ so sánh • Có phương hướng ổn định Khoa QTKD- BM QTNS 7
  8. Yêu cầu về nội dung thuyết trình • Quy tắc về nhịp điệu: • Quy tắc nhắc lại • Quy tắc bất ngờ • Tính hàm súc của nhận xét và lập luận • Thông tin vừa đủ • Hài hước châm biếm vừa phải. Khoa QTKD- BM QTNS 8
  9. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ: (1)Phương pháp biểu cảm trực quan: so sánh, ẩn dụ, pha trò hài hước. (2)Phương pháp gây ấn tượng: • Nhắc lại; • Giải thích, tuyên bố; • Trích dẫn • Phương pháp giao nhau Khoa QTKD- BM QTNS 9
  10. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ (3)Phương pháp gây căng thẳng: • Khiêu khích; • Phản đề; • Móc xích; • Trì hoãn; • Bất ngờ; Khoa QTKD- BM QTNS 10
  11. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ (4)Phương pháp biểu cảm mang tính thẩm mỹ: • Chơi chữ; • Hình tượng hóa; • Phóng đại; • Nêu ý kiến lạ thường Khoa QTKD- BM QTNS 11
  12. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG NGÔN NGỮ (5) Phương pháp thông tin • Dùng câu nói bổ trợ; • Ngăn chặn phản ứng • Câu hỏi hùng biện • Tương tự Khoa QTKD- BM QTNS 12
  13. 3-Kỹ thuật lập luận cơ bản 12 phương pháp hùng biện 1. Phương pháp cơ bản 2. Phương pháp vạch ra mâu thuẫn 3. Phương pháp rút ra kết luận 4. Phương pháp so sánh 5. Phương pháp “vâng nhưng ” 6. Phương pháp chia cắt Khoa QTKD- BM QTNS 13
  14. 12 phương pháp hùng biện 7. Phương pháp “gậy ông lại đậïp lưng ông” 8. Phương pháp chiếm ưu thế 9. Phương pháp phỏng vấn 10. Phương pháp ủng hộ hình thức 11. Phương pháp dẫn dắt 12. Phương pháp coi thường Khoa QTKD- BM QTNS 14
  15. 12 nghệ thuật ngụy biện 1. Nghệ thuật phóng đại 2. Nghệ thuật hài hước 3. Nghệ thuật dựa vào uy tín 4. Nghệ thuật làm mất uy tín 5. Nghệ thuật cách ly 6. Nghệ thuật lấn át Khoa QTKD- BM QTNS 15
  16. 12 nghệ thuật ngụy biện 7. Nghệ thuật lừa phỉnh 8. Nghệ thuật trì hoãn 9. Nghệ thuật khiếu nại 10.Nghệ thuật xuyên tạc 11.Nghệ thuật đặt câu hỏi bẫy 12.Nghệ thuật chuyển hướng Khoa QTKD- BM QTNS 16
  17. II-Kiến trúc bài thuyết trình 1.Giới hạn những điểm chính 2.Làm nổi bật những ý tưởng quan trọng 3.Mở đầu và kết thúc có hiệu quả Khoa QTKD- BM QTNS 17
  18. 1: Giới hạn những điểm chính Giới hạn những điểm chính từ 3-5 điểm Khoa QTKD- BM QTNS 18
  19. 2: Làm nổi bật ý tưởng chính 1.Chuẩn bị những dự kiến rõ ràng trước khi phát biểu những vấn đề chính. 2.Tạo ra sự chuyển tiếp rõ ràng: Sử dụng những từ ngữ như: Một là; hai là; trái lại; mặt khác Chuyển tiếp thông qua câu: “Đề nghị thứ hai” thay cho “thứ hai”; “Một lợi ích khác của hệ thống này” thay cho “Ngoài ra” 3.Sử dụng phương pháp tổng kết nửa chừng Khoa QTKD- BM QTNS 19
  20. 3: Mở đầu và kết thúc hiệu quả Đường cong ký Cao nhất ức của cử tọa Thấp nhất Bắt đầu Kết thúc Đường cong ký ức của cử tọa Khoa QTKD- BM QTNS 20
  21. Mở đầu thuyết trình Mục đích: • Tiếp xúc được với đối tượng đàm thoại • Xây dựng bầu không khí thuận lợi • Lôi cuốn sự chú ý • Kích thích sự quan tâm đến cuộc đàm thoại • Nắm quyền chủ động (nếu cần thiết) Khoa QTKD- BM QTNS 21
  22. Mở đầu thuyết trình Tránh sai lầm thường gặp: (1) Thiếu tự tin khi mở đầu (2)Biểu hiện thiếu tôn trọng (3)Đặt câu hỏi buộc đối tượng phản ứng Khoa QTKD- BM QTNS 22
  23. Mở đầu thuyết trình PHƯƠNG PHÁP MỞ ĐẦU • Phương pháp làm dịu sự căng thẳng, hài hước: • Phương pháp móc xích • Phương pháp kích thích trí tưởng tượng • Phương pháp mở đầu trực tiếp Khoa QTKD- BM QTNS 23
  24. Mở đầu thuyết trình Chú ý sử dụng câu chuyện hài hước khi mở đầu • Hài hước nhưng không được công kích cử tọa • Không nên hạ thấp mình và nhóm • Hài hước có chừng mực, không nên lạm dụng • Hài hước phải liên quan tới chủ đề hay hoàn cảnh Khoa QTKD- BM QTNS 24
  25. Mở đầu thuyết trình QUY TẮC VÀNG ĐỂ MỞ ĐẦU ĐÀM THOẠI • “Sử dụng phương pháp nhập tâm để mở đầu đàm thoại” KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP • Có thể xuất hiện thái độ ác cảm và thiện cảm (ấn tượng ban đầu) tự nhiên giữa mọi người. • Thành kiến và những định kiến Khoa QTKD- BM QTNS 25
  26. Kết thúc Nhiệm vụ • Đạt được mục tiêu cơ bản, trong trường hợp không thể đạt được thì ít nhất cũng đạt được mục tiêu dự phòng • Bảo đảm bầu không khí thuận lợi khi kết thúc • Kích thích đối tượng hòan thành công việc định trước • Tóm tắt toàn bộ nội dung và rút ra kết luận cơ bản và dễ hiểu cho đối tượng đàm thọai Khoa QTKD- BM QTNS 26
  27. Kỹ thuật kết thúc 1. Tăng tốc trực tiếp 2. Tăng tốc gián tiếp: • Phương pháp ám thị • Phương pháp theo giai đọan • Phương pháp lựa chọn • Vấn đề then chốt Khoa QTKD- BM QTNS 27
  28. Tăng tốc trực tiếp Tăng tốc gián tiếp Câu hỏi thẳng Phương pháp giả thiết Phương pháp theo giai đọan Con đường ngắn nhất đi đến quyết định Giải pháp lựa chọn KhôngKhông ((5050%)%) Có (50%) Vấn đề then chốt Khoa QTKD- BM QTNS 28
  29. Kết thúc Chú ý “ Nếu anh muốn lôi kéo ai về phía mình thì trước tiên anh hãy thuyết phục anh là bạn của họ” • Chuẩn bị trước một số kết luận • Xác định thời điểm tâm lý thuận lợi • Quan sát kỹ các dấu hiệu kết thúc • Nên đề phòng trường hợp “không” • Nên kết thúc với câu nói độc đáo Khoa QTKD- BM QTNS 29
  30. Kết thúc thuyết trình • Hỏi một cách thoải mái xem đối tượng có nhất trí với mục tiêu của chúng ta không • Tự tin và chủ động trong giai đọan ra quyết định • Thường xuyên dự trữ một lý lẽ mạnh khẳng định cho vấn đề của chúng ta trong trường hợp cử tọa bắt đầu dao động • Để dành một số câu hỏi sắc sảo, phù hợp nhằm kết thúc thuyết trình. • Cám ơn và chúc mừng cử tọa Khoa QTKD- BM QTNS 30
  31. Bầu không khí đàm Thời điểm thuận lợi thọai (Lập trường thái Ra quyết định Kết độ của đối tượng) thúc đàm thọai T Mở đầu Truyền đạt thông tin Lập luận Vô hiệu hóa RA QUYẾT ĐỊNH Khoa QTKD- BM QTNS 31
  32. III-Các loại thuyết trình khác 1. Diễn từ có bản thảo 2. Diễn từ ứng khẩu 3. Giới thiệu diễn giả 4. Thuyết trình tập thể Khoa QTKD- BM QTNS 32
  33. Diễn từ ứng khẩu • Dự kiến trước • Phát biểu ngắn • Hãy tổ chức phát biểu thật tốt. Nhận diện và ghi ra những điểm chính, bám sát những điểm chính, tránh đề cập qua loa. • Dựa vào kinh nghiệm Khoa QTKD- BM QTNS 33
  34. Ôn tập cuối chương Khoa QTKD- BM QTNS 34