Bài giảng Kinh tế vi mô - Lê Thương

pptx 364 trang phuongnguyen 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Lê Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_kinh_te_vi_mo_le_thuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Lê Thương

  1. KINH TẾ VI MƠ Bài giảng 1 10 nguyên lý của kinh tế học và cách tư duy như một nhà kinh tế 7/5/2021 Lê Thương 1
  2. 10 nguyên lý của kinh tế học 7/5/2021 Lê Thương 2
  3. NỘI DUNG Con người ra quyết định như thế nào? Con người tương tác với nhau ra sao? Hiểu sự vận hành của tổng thể nền kinh tế. 7/5/2021 Lê Thương 3
  4. ĐỊNH NGHĨA KINH TẾ HỌC ( ECONOMICS ) Kinh tế học là mơn học nghiên cứu con người trong cuộc sống thường nhật của họ. (Alfred Marsall) Kinh tế học là mơn học nghiên cứu phương thức xã hội quản lý nguồn lực khan hiếm. Kinh tế học là khoa học về sự lựa chọn. 7/5/2021 Lê Thương 4
  5. CON NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH ??? 1 2 SỰ ĐÁNH ĐỔI CHI PHÍ CƠ HỘI RA QUYẾT ĐỊNH 3 4 PHẢN ỨNG SO SÁNH LỢI ÍCH ƯỚ VÀ CHI PHÍ BIÊN TR C CÁC KÍCH THÍCH 7/5/2021 Lê Thương 5
  6. CON NGƯỜI TƯƠNG TÁC??? 5 Thương mại đem lại lợi ích cho mọi người. 6 Thị trường luơn là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế. 7 Chính phủ cĩ thể cải thiện được những trục trặc của thị trường (đơi khi) 7/5/2021 Lê Thương 6
  7. SỰ VẬN HÀNH CỦA TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ 8 Năng lực sản xuất quyết định mức sống. 9 Giá cả tăng khi cĩ quá nhiều tiền được phát hành. 10 Cĩ sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp. 7/5/2021 Lê Thương 7
  8. Cách tư duy như một nhà kinh tế 7/5/2021 Lê Thương 8
  9. NỘI DUNG Nhà KT là một nhà khoa học Nhà KT là một nhà tư vấn chính sách Tồn tại sự bất đồng giữa các nhà KT 7/5/2021 Lê Thương 9
  10. KHI LÀ NHÀ KHOA HỌC, CÁC NHÀ KT NGHIÊN CỨU NHƯ THẾ NÀO? Quan sát thực tiễn Xây dựng Xây mơ hình dựng lý dự báo thuyết Cơng Kiểm nhận / chứng bác bỏ lý thuyết lý thuyết 7/5/2021 Lê Thương 10
  11. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT: Được dùng để lý giải các hiện tượng quan sát được dựa trên các quy luật cơ bản và các giả định. GIẢ ĐỊNH: Là các giả thiết đặt ra để đơn giản hĩa mơ hình. MƠ HÌNH: Là cách diễn đạt bằng ngơn ngữ tốn của lý thuyết, được dùng để phân tích và dự báo. 7/5/2021 Lê Thương 11
  12. Mơ hình 1: BIỂU ĐỒ VỊNG CHU CHUYỂN. Hàng hĩa Hàng hĩa THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA TIÊU $ Chi tiêu $ Doanh thu DÙNG HỘ GIA DOANH ĐÌNH NGHIỆP THỊ TRƯỜNG YẾU $ Thu nhập $ Chi phí TỐ SẢN XuẤT Yếu tố sản xuất Yếu tố sản xuất 7/5/2021 Lê Thương 12
  13. Mơ hình 2 ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT Lượng Quần áo sản xuất A B 16 C 15 D H 13 10 E G F Lượng Thực 0 1 2 3 4 5 phẩm sản xuất 7/5/2021 Lê Thương 13
  14. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT Sự khác nhau giữa DI CHUYỂN DỌC DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG GIỚI HẠN ĐƯỜNG GiỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT XUẤT ? 7/5/2021 Lê Thương 14
  15. SO SÁNH KINH TẾ VI MƠ & KINH TẾ VĨ MƠ Kinh tế vi mơ ( microeconomics) nghiên cứu hành vi của các thực thể cụ thể trong nền KT như: 1 người tiêu dùng, 1 hãng SX, 1 chính quyền địa phương và sự tương tác giữa các thực thể nhỏ để hình thành thực thể lớn hơn. Kinh tế vĩ mơ ( macroeconomics ) nghiên cứu các vấn đề cụ thể của nền kinh tế như: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp 7/5/2021 Lê Thương 15
  16. NHÀ KINH TẾ LÀ NHÀ TƯ VẤN CHÍNH SÁCH Làm cho nền KT vận hành tốt hơn Đưa ra các khuyến nghị chính phủ cần làm gì Đơi khi nhà KT là nhà tư vấn CS 7/5/2021 Lê Thương 16
  17. NHÀ KINH TẾ LÀ NHÀ TƯ VẤN CHÍNH SÁCH NHÀ KHOA HỌC NHÀ TƯ VẤN CHÍNH SÁCH Giải thích các hiên tượng Đưa ra các khuyến nghị Sử dụng lý thuyết và mơ hình để Dựa trên các triết lý về đạo đức, giải thích, dự đốn tác động tơn giáo, xã hội và các phân của một sự lựa chọn hay một tích thực chứng nhìn nhận vấn chính sách đề theo quan niệm “Điều gì nên /khơng nên làm” Đưa ra các nhận định Đưa ra các nhận định thực chứng chuẩn tắc 7/5/2021 Lê Thương 17
  18. SỰ KHÁC NHAU GIỮA Phân tích Phân tích thực chứng chuẩn tắc 7/5/2021 Lê Thương 18
  19. TỒN TẠI SỰ BẤT ĐỒNG GiỮA CÁC NHÀ KINH TẾ Triết lý khác nhau Bất đồng quan điểm Quan điểm thực chứng khác nhau 7/5/2021 Lê Thương 19
  20. KINH TẾ VI MƠ Bài giảng 2 Các lực lượng cung cầu trên thị trường 7/5/2021 Lê Thương 20
  21. MỤC TIÊU Tìm hiểu cơ chế hình thành giá trên thị trường Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi giá trên thị trường cạnh tranh Lý giải tín hiệu giá cả ảnh hưởng (quyết định) đến sự phân bổ nguồn lực khan hiếm 7/5/2021 Lê Thương 21
  22. NỘI DUNG các cấu Thị trường Cầu & cạnh tranh trúc thị Cung trường hồn hảo Tín hiệu giá S hình S thay đ i ự ự ổ phân bổ thành giá giá nguồn lực 7/5/2021 Lê Thương 22
  23. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG Thị trường (market) là sự dàn xếp giữa người bán và người mua trong trao đổi hàng hĩa và dịch vụ Thị trường quyết định 2 biến số S l ng đ n Giá cả đơn vị ố ượ ơ v hàng hĩa hàng hĩa ị (P: Price) bán ra (Q: Quantity) 7/5/2021 Lê Thương 23
  24. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG Thuật ngữ cung (supply) và cầu (demand) dùng để chỉ hành vi của con người khi họ tương tác với những người khác trên thị trường 7/5/2021 Lê Thương 24
  25. CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Cạnh tranh hồn hảo Cạnh tranh độc Độc quyền nhĩm MARKET quyền Độc quyền hồn tồn 7/5/2021 Lê Thương 25
  26. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO Cĩ nhiều người Sản phẩm đồng mua, người bán nhất ĐẶC ĐIỂM Tự do gia nhập / rời Thơng tin hồn hảo bỏ ngành 7/5/2021 Lê Thương 26
  27. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO Trong các cấu trúc Khơng cĩ người mua thị trường khác, và người bán cá biệt người bán / người nào cĩ thể tác động mua là người định đến giá thị trường giá Price Price taker maker 7/5/2021 Lê Thương 27
  28. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Với giả định các yếu tố khác khơng thay đổi (CETERIS PARIBUS), phân tích tác 1 động của giá lên lượng cầu, lượng cung 2 • Khái niệm CẦU & CUNG • Tìm hiểu sự hình thành một mức giá do tương tác giữa người mua, người bán trong điều kiện các yếu 3 tố khác khơng thay đổi • Phân tích sự thay đổi giá do các yếu tố khác thay đổi 7/5/2021 Lê Thương 28
  29. CẦU ( DEMAND) CẦU là số lượng hàng hĩa mà người mua sẵn lịng mua tại mỗi mức giá khác nhau trên thị trường trong 1 khoảng thời gian nhất định khi các yếu tố khác khơng đổi (ceteris paribus) BiẾN NỘI SINH Giá & lượng cầu BiẾN NGOẠI SINH Các yếu tố khác 7/5/2021 Lê Thương 29
  30. CUNG ( SUPPLY ) CUNG là số lượng hàng hĩa mà người bán sẵn lịng bán tại mỗi mức giá khác nhau trên thị trường trong 1 khoảng thời gian nhất định khi các yếu tố khác khơng đổi ( ceteris paribus ) BIẾN NỘI SINH Giá và lượng cung BIẾN NGOẠI SINH Các yếu tố khác 7/5/2021 Lê Thương 30
  31. Lưu ý: Sẵn lịng ( willing to be ) • Ý muốn • Khả năng Cầu (cung) Mơ tả một cách tồn diện những số lượng mua (bán) khác nhau với những mức giá khác nhau. Lương cầu (lượng cung) Lượng mua (bán) tại một mức giá cụ thể 7/5/2021 Lê Thương 31
  32. 3 CÁCH BIỂU DIỄN CẦU & CUNG Biểu thị quan hệ giữa số lượng cầu (cung) và giá • Biểu cầu & biểu cung • Hàm số cầu & hàm số cung • Đường cầu & đường cung 7/5/2021 Lê Thương 32
  33. BIỂU CẦU VÀ BIỂU CUNG CẦU & CUNG SƠCƠLA Giá ( $/thanh ) Lượng cầu ( số Lượng cung ( số lượng thanh ) lượng thanh ) 0,00 200 0 0,10 160 0 0,20 120 40 0,30 80 80 0,40 40 120 0,50 0 160 7/5/2021 Lê Thương 33
  34. HÀM SỐ CẦU VÀ HÀM SỐ CUNG HÀM SỐ CẦU HÀM SỐ CUNG  Hàm cầu tổng quát:  Hàm cung tổng QD = f(P ,I,P ,T,E ) quát: X X Y S  Hàm cầu trong mơ Q X = f(PX,w,r,E ) hình  Hàm cung trong mơ D hình Q X = f(PX) S Q X = f(PX) D S Q = a.P + b ( a 0 )  Ví dụ:  Ví dụ: • Q = - P + 80 • Q = 2P – 15 • Q = 25 + 60/P • Q = 2P + 5 • P = - 2Q + 100 • P = Q/2 + 10 7/5/2021 Lê Thương 34
  35. ĐƯỜNG CẦU & ĐƯỜNG CUNG P (S) H B P2 A C P1 (D) S D S D Q 1 Q 2 Q 2 Q 1 Q 7/5/2021 Lê Thương 35
  36. CẦU & CUNG CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH LƯỢNG CẦU (QD) TRÊN THỊ LƯỢNG CUNG (Qs) TRÊN TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG • Giá cả • Giá cả • Thu nhập • Giá các yếu tố đầu vào - Hàng thơng thường • Số lượng người mua - Hàng cấp thấp ( rẻ tiền ) • Cơng nghệ • Giá các hàng hĩa liên • Kỳ vọng quan - Hàng thay thế - Hàng bổ sung • Thị hiếu • Kỳ vọng 7/5/2021 Lê Thương 36
  37. CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH TỚI LƯỢNG CẦU 1) Giá cả hàng của hàng hĩa ( Px ): Qdx = f( Px ) Px tăng Qdx giảm Px giảm Qdx tăng Luật cầu (law of demand) Khi các yếu tố khác khơng đổi (ceteris paribus), lượng cầu sẽ giảm xuống nếu giá hàng hĩa tăng lên 7/5/2021 Lê Thương 37
  38. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LƯỢNG CẦU 2) Giá cả hàng hĩa liên quan (prices of related goods) Khi các yếu tố khác khơng thay đổi: - Py tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm): Hàng thay thế (Subtitute Goods) - Py tăng (giảm) → Qdx giảm (tăng): Hàng bổ sung (Complementary Goods) - Py tăng (giảm) → Qdx khơng thay đổi: Hàng hĩa khơng cĩ liên quan 7/5/2021 Lê Thương 38
  39. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LƯỢNG CẦU 3) Tác động của thu nhập (I) - I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) tương xứng theo tỷ lệ %: Hàng bình thường (Normal Goods). - I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) rất ít: Hàng thiết yếu (Necessities Goods). - I tăng (giảm) → Qdx tăng (giảm) nhiều: Hàng cao cấp (Luxuries Goods). - I tăng (giảm) → Qdx giảm (tăng): Hàng cấp thấp (xấu) (Inferior Goods). 7/5/2021 Lê Thương 39
  40. HÀNG HĨA BÌNH THƯỜNG Px Khi thu nhập tăng lên Cầu tăng D2 D1 Qx 7/5/2021 Lê Thương 40
  41. HÀNG HĨA CẤP THẤP Px Khi thu nhập tăng lên Giảm cầu D1 D2 Qx 7/5/2021 Lê Thương 41
  42. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI CÁC YẾU TỐ ĐẾN CUNG & CẦU Phân biệt 2 chuyển động 1. Di chuyển dọc 2. Dịch chuyển đường cầu (cung) đường cầu (cung) -Do tác động của các -Do tác động của giá yếu tố khác (biến ngoại (biến nội sinh) sinh) -Lượng cầu (cung) thay -Cầu (cung) thay đổi, đổi, cầu (cung) khơng lượng cầu (cung) tăng thay đổi (giảm ) tại mọi mức giá 7/5/2021 Lê Thương 42
  43. THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG CẦU • Thay đổi trong lượng cầu (Change in Quantity Demanded) – Gây ra bởi sự thay đổi trong giá hàng hĩa. Do Px thay đổi → Qdx thay đổi (Lượng cầu sản phẩm X thay đổi). – Sự di chuyển dọc theo đường cầu (Movement along the demand curve). 7/5/2021 Lê Thương 43
  44. SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG CẦU Giá thuốc lá Thuế làm tăng giá thuốc lá gây ra sự di chuyển dọc đường cầu B 4 2 A D 0 10 20 Lượng thuốc lá 44 7/5/2021
  45. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU • Thay đổi trong cầu (Change in Demand) – Sự dịch chuyển của đường cầu (shift in the demand curve), sang trái hoặc sang phải. – Gây ra bởi các yếu tố ngồi giá cả tác động đến cầu. 7/5/2021 Lê Thương 45
  46. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU Giá cả Tăng cầu Giảm cầu D2 D1 D3 Số lượng 7/5/2021 Lê Thương 46
  47. SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU giá thuốc lá Chính sách cản trở hút thuốc làm dịch chuyển đường cầu sang trái S 2 A D1 D2 0 10 20 Lượng thuốc lá 7/5/2021 Lê Thương 47
  48. DI CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG CẦU & DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CẦU P A P1 A’ B B’ P2 C C’ P3 (D’) (D) Q Q1 Q2 3 Q Lê Thương 48 7/5/2021
  49. THAY ĐỔI CỦA LƯỢNG CUNG VÀ CỦA ĐƯỜNG CUNG • Thay đổi trong lượng cung – Di chuyển dọc theo đường cung. – Do giá thay đổi, các nhân tố khác khơng đổi. • Thay đổi trong cung (Change in Supply) – Sự dịch chuyển của đường cung, sang trái hoặc sang phải. – Gây ra bởi sự thay đổi của các nhân tố khác ngồi giá cả. 7/5/2021 Lê Thương 49
  50. THAY ĐỔI TRONG LƯỢNG CUNG ( Di chuyển dọc đường cung ) Giá kem S C $3.00 Giá kem tăng gây ra một sự di chuyển dọc theo đường cung A 1.00 0 1 5 7/5/2021 Số LêlượThươngng 50
  51. Dịch chuyển của đường cung Giá cả S3 S1 Giảm S2 cung Tăng cung 0 Số lượng 7/5/2021 Lê Thương 51
  52. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG Giao điểm của P đường cung (S) và đường cầu là điểm cân bằng E P E Trạng thái cân bằng thị trường là 1 khái niệm về mặt lý thuyết (D) Q QE 7/5/2021 Lê Thương 52
  53. TRẠNG THÁI CỦA THỊ TRƯỜNG P (S) H Thừa B P2 A C P1 Thiếu (D) S D S D Q 1 Q 2 Q 2 Q 1 Q 7/5/2021 Lê Thương 53
  54. TRẠNG THÁI CỦA THỊ TRƯỜNG Trạng thái thừa (Surplus) xảy ra khi lượng cung vượt quá lượng cầu, tức là cĩ dư cung (tại một mức giá cụ thể nào đĩ) Trạng thái thiếu (Shortage) xảy ra khi lượng cung ít hơn lượng cầu, tức là cĩ dư cầu (tại một mức giá cụ thể nào đĩ Trạng thái cân bằng (Equilibrium) xảy ra khi lượng cung bằng đúng lượng cầu tại một mức giá cụ thể 7/5/2021 Lê Thương 54
  55. TƯƠNG QUAN GIỮA NGƯỜI BÁN VÀ NGƯỜI MUA TRÊN THỊ TRƯỜNG QD>QS Giá giảm Giá tăng QD<QS 7/5/2021 Lê Thương 55
  56. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TỪ PHÍA CẦU  Cầu tăng (Lượng cầu tăng ở tất cả các mức giá) P (S) E2 P2 E1 P1 (D2) (D1) Giá cân bằng tăng + Lượng cân bằng tăng Q1 Q2 Q 7/5/2021 Lê Thương 56
  57. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TỪ PHÍA CẦU  Cầu giảm (Lượng cầu giảm ở tất cả các mức giá) P (S) E1 P1 E2 P2 (D1) (D2) Giá cân bằng giảm + Lượng cân bằng giảm Q2 Q1 Q 7/5/2021 Lê Thương 57
  58. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TỪ PHÍA CUNG  Cung tăng (Lượng cung tăng ở tất cả các mức giá ) P (S1) E1 (S2) P1 E2 P2 (D) Giá cân bằng giảm + Lượng cân bằng tăng Q1 Q2 Q 7/5/2021 Lê Thương 58
  59. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TỪ PHÍA CUNG  Cung giảm (Lượng cung giảm ở tất cả các mức giá) P (S2) E2 (S1) P 2 E1 P1 (D) Giá cân bằng tăng + LượQ2 ng Qcân1 bằng giảmQ 7/5/2021 Lê Thương 59
  60. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TỪ CẦU LẪN CUNG Cầu tăng + Cung tăng Cung + tăng Cầu Cầu tăng + Cung giảm Cầu giảm + Cung tăng Cầu giảm + Cung giảm 7/5/2021 Lê Thương 60
  61. THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG TỪ CẦU LẪN CUNG S tăng > D tăng S tăng D giảm S giảm D giảm S tăng D tăng S giảm < D tăng 7/5/2021 Lê Thương 61
  62. 3 BƯỚC ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG THAY ĐỔI TRONG TRẠNG THÁI CÂN BẰNG 1) Xác định xem sự kiện xẩy ra tác động đến đường cung, đường cầu (hoặc cĩ thể cả 2) 2) Xác định hướng dịch chuyển của các đường 3) Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định xem sự dịch chuyển tác động tới trạng thái cân bằng như thế nào? 7/5/2021 Lê Thương 62
  63. THAY ĐỔI ĐƯỜNG CUNG CỦA TRỨNG Ở MỸ Giá thực của trứng giảm 59% từ năm 1970 đến 1998: – Cung tăng nhờ sự gia tăng cơ giới hĩa trang trại và giảm chi phí sản xuất. – Cầu giảm do gia tăng mối lo ngại của người tiêu dùng về sức khỏe và tăng cholesterol do ăn trứng. 7/5/2021 Lê Thương 63
  64. THỊ TRƯỜNG TRỨNG Giá trứng giảm đến P S điểm cân bằng mới ($ 1970 1970 là $0.26 và lượng /tá) cân bằng mới là 5,300 triệu tá S1998 $0.61 $0.26 D1970 D1998 5,300 5,500 Q (triệu tá) 7/5/2021 Lê Thương 64
  65. THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MỸ Giá thực của giáo dục đại học tăng 68% từ 1970 đến 1995: • Cung giảm vì chi phí trang thiết bị tăng và phải duy trì lớp học, phịng thí nghiệm và thư viện hiện đại và lương của giáo sư tăng. • Cầu tăng vì lượng tốt nghiệp phổ thơng trung học đăng ký vào đại học tăng. 7/5/2021 65 Lê Thương
  66. THỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MỸ P S Giá tăng đến điểm cân bằng (chi phí thực 1995 Theo năm 1970) mới là $4.248 với 14,9 triệu sinh viên $4.248 S1970 $2.530 D1995 D1970 8,6 14,9 Q (triệu sinh viên đăng ký) 7/5/2021 Lê Thương 66
  67. Bài tập: Mùa hè oi bức 7/5/2021 Lê Thương 67
  68. Bài tập: Động đất làm phá hủy nhiều nhà máy kem 7/5/2021 Lê Thương 68
  69. CUNG & CẦU VÀ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ • Trong một thị trường tự do (free), khơng bị điều tiết, các lực lượng thị trường sẽ thiết lập mức giá và sản lượng cân bằng • Nhưng đơi khi các nhà làm chính sách cho rằng mức giá thị trường là khơng cơng bằng cho người mua hoặc người bán. Do vậy, chính phủ sẽ can thiệp 7/5/2021 Lê Thương 69
  70. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT GIÁ CẢ (Giá trần và giá sàn) • Giá trần (Price Ceiling) – Là mức giá tối đa (maximum) theo luật định mà một hàng hĩa nào đĩ cĩ thể được bán. • Giá sàn (Price Floor) – Là mức giá tối thiểu (minimum) theo luật định mà một hàng hĩa nào đĩ cĩ thể được mua. 7/5/2021 Lê Thương 70
  71. Thảo luận: Giá trần & giá sàn thường được áp dụng cho những hàng hĩa nào? 7/5/2021 Lê Thương 71
  72. ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁ TRẦN TỚI KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG Khi chính phủ áp đặt giá trần, 2 kết cục cĩ thể xảy ra: 1. Giá trần là khơng ràng buộc. 2. Giá trần là ràng buộc và sẽ tạo ra sự thiếu hụt (shortages) trên thị trường Nếu thiếu hụt, chính phủ thường phải áp dụng các biện pháp phân phối phi giá cả như: bán phân phối theo định lượng, bù lỗ hoặc trợ cấp cho các hãng cung cấp dịch vụ cơng cộng Sẽ xảy ra tình trạng xếp hàng, chợ đen 7/5/2021 Lê Thương 72
  73. Thị trường sữa với giá trần Giá sữa Giá sữa Cung Cung Giá trần 4$ (Giá 3$ cân 3$ bằng) ( Giá Giá trần cân 2$ bằng) Thiếu hụt Cầu Cầu 100 Lượng sữa 75 125 Lượng sữa Lượng cân bằng Lượng cung Lượng cầu 7/5/2021 (a) Giá trần khơng ràng buộcLê Thương (b) Giá trần ràng buộc 73
  74. TÁC ĐỘNG CỦA GIÁ SÀN TỚI KẾT CỤC THỊ TRƯỜNG • Khi chính phủ ấn định giá sàn, cĩ thể xảy ra 2 kết quả: - Giá sàn là khơng ràng buộc nếu được ấn định dưới mức giá cân bằng. - Giá sàn là ràng buộc nếu được ấn định trên mức giá cân bằng. 7/5/2021 Lê Thương 74
  75. Giá sàn và thị trường Giá Pg gạo S S Dư thừa Giá sàn 4$ (giá cân bằng) 3$ 3$ Giá sàn 2$ (Giá cân bằng) D D 100 Sản lượng gạo 80 120 Qg (lượng cân bằng) Lượng cung Lượng cầu (a) Giá sàn khơng ràng buộc (b) Giá sàn ràng buộc 7/5/2021 Lê Thương 75
  76. THẢO LUẬN Luật tiền lương tối thiểu và tác động của nĩ tới thị trường lao động Việt Nam??? 7/5/2021 Lê Thương 76
  77. TÍN HIỆU GIÁ CẢ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC Giá cả là cơ chế phân phối phối phân chế cơ là cả Giá các nguồn lực khan hiếm khan lực nguồn các Giá cả là tín hiệu để nhà sản xuất quyết định sản xuất bao nhiêu, và quyết định ai sản xuất Giá cả là tín hiệu để nhà sản xuất quyết định sử dụng yếu tố sản xuất nào và bao nhiêu 7/5/2021 Lê thương 77
  78. TĨM TẮT: MƠ HÌNH CUNG CẦU Phân tích • Cĩ nhiều người mua, người bán thị trường • Mỗi người hầu như khơng chi phối được giá cạnh tranh cả mà chỉ là người chấp nhận giá • Giá cả => Di chuyển trên đường cầu Các yếu tố tác • Thu nhập, giá hàng hĩa liên quan, thị hiếu, kỳ vọng, số người mua => Dịch chuyển đường cầu động đến lượng cầu • Đường cầu cho thấy lượng cầu phụ thuộc giá trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi • Giá cả => Di chuyển trên đường cung Các yếu tố tác động • Giá yếu tố đầu vào, cơng nghệ, kỳ vọng, số người bán => Dịch chuyển đường cung đến lượng cung • Đường cung cho thấy lượng cung phụ thuộc giá trong điều kiện các yếu tố khác khơng thay đổi 7/5/2021 Lê Thương 78
  79. TĨM TẮT: MƠ HÌNH CUNG CẦU Tại một mức giá cụ thể, thị trường cĩ thể xảy ra trạng thái thừa, thiếu hoặc cân bằng Xu hướng tự nhiên là thị trường tiến tới trạng thái cân bằng do sự tương tác của các chủ thể tham gia thị trường Từ một trạng thái cân bằng cĩ thể tiến tới một trạng thái cân bằng mới khi cầu hoặc/và cung thay đổi Giá cả là tín hiệu định hướng các quyết định kinh tế và là cơ chế phân 7/5/2021 bổ nguồnLê Thươnglực khan hiếm 79
  80. KINH TẾ VI MƠ Bài giảng 3 Hệ số co giãn và ứng dụng 7/5/2021 Lê Thương 80
  81. MỤC TIÊU Hiểu khái niệm và ý nghĩa của hệ số co giãn Cách tính hệ số co giãn Ứng dụng hệ số co giãn trong phân tích tác động của một biến cố hay một chính sách KT 7/5/2021 Lê Thương 81
  82. NỘI DUNG Hệ số co giãn của cầu Hệ số co giãn của cung ứng dụng 7/5/2021 Lê Thương 82
  83. TỔNG QUÁT VỀ SỰ CO GIÃN Ý NGHĨA: Đo lường mức độ phản ứng của người tiêu dùng và nhà sản xuất trước sự thay đổi của thị trường – cho phép phân tích cung và cầu chính xác hơn Một cách tổng quát, sự co giãn thể hiện độ nhạy của một biến số trước sự thay đổi của một biến số khác Sự co giãn cho biết số phần trăm thay đổi của một biến số trước 1% thay đổi của một biến số khác CÁCH TÍNH: Gọi X là biến số chi phối Q EX = %ΔQ/%ΔX 7/5/2021 Lê Thương 83
  84. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU ELASTICITY OF DEMAND Sự co giãn của cầu thể hiện độ nhạy của lượng cầu trước sự thay đổi của các biến số cĩ chi phối đến lượng cầu Cho biết mức độ phản ứng của người tiêu dùng trước sự thay đổi của các biến số kinh tế Là % biến đổi của lượng cầu khi biến số X biến đổi 1% %∆Qd ∆Qd / Qd ∆Qd X Ex = = = × %∆X ∆X / X Qd ∆ X 7/5/2021 Lê Thương 84
  85. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU ELASTICITY OF DEMAND Các biến số kinh tế chủ yếu tác động đến lượng cầu: 1. Giá của chính hàng hố đĩ 2. Thu nhập của người tiêu dùng 3. Giá của hàng hố liên quan 7/5/2021 Lê Thương 85
  86. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (Price elasticity of demand) Sự co giãn của cầu theo giá thể hiện độ nhạy của lượng cầu trước sự thay đổi của giá chính hàng hĩa đĩ. Cho biết số phần trăm thay đổi của lượng cầu khi giá của hàng hĩa đĩ biến đổi 1% CÁCH TÍNH: EP = %ΔQ/%ΔP 7/5/2021 Lê Thương 86
  87. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ (Cách tính tốn) % mức thay đổi lượng cầu của sản phẩm X p E = % mức thay đổi giá cả sản phẩm X % ∆Qd ∆Qd / Qd ∆Qd P = % ∆P = ∆P / P= × Qd ∆P ∆Qd P Ep = × ∆P Qd 7/5/2021 Lê Thương 87
  88. Lưu ý • Ep khơng cĩ đơn vị • Ep mang dấu âm (-) Do lượng cầu về 1 hàng hĩa cĩ tỷ lệ nghịch với giá của nĩ nên phần trăm thay đổi của lượng cầu luơn trái dấu với phần trăm thay đổi của giá • Tuy nhiên, về mặt ý nghĩa kinh tế, trị tuyệt đối của HSCG mới quan trọng vì nĩ thể hiện mức độ phản ứng của lượng cầu đối với giá mạnh hay nhẹ. 7/5/2021 Lê Thương 88
  89. PHƯƠNG PHÁP TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN • Phương pháp tính hệ số co giãn điểm (Point Elasticity): Po Mo Áp dụng khi ΔP→ 0 Po dQd EpMO = × dP Qo Qo 7/5/2021 Lê Thương 89
  90. MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ  (D1): P = 15 – Q/4 • Hệ số co giãn: P (D2): P = 20 – Q/2 1 E P = -4*10/20 = -2 1 2 Tính E P và E P tại A 2 E P = -2*10/20 = -1 • Nhận xét: Đường cầu dốc hơn A 10 sẽ kém co giãn hơn (D1) nếu cùng đi qua 1 (D2) điểm (mức giá và lượng cầu bằng nhau) 20 Q ??? 7/5/2021 Lê Thương 90
  91. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ • (D): P = 20 – Q/2  Hệ số co giãn: P EA = -2*15/10 = -3 Tính EP tại các điểm A, B, C P EB = -2*10/20 = -1 20 P C E P = -2*5/30 = -1/3 A  Nhận xét: 15 Trên cùng 1 đường B cầu tuyến tính, ở 10 các mức giá khác C nhau hệ số co giãn 5 khác nhau (D) giá càng cao càng co giãn 10 20 30 40 Q 7/5/2021 Lê Thương 91
  92. ĐỘ CO GIÃN KHOẢNG (Cách tốt hơn để tính phần trăm thay đổi và hệ số co giãn) • Cơng thức trung điểm (midpoint formula) để tính độ co giãn khoảng được sử dụng vì nĩ cho cùng 1 câu trả lời như nhau dù giá thay đổi theo hướng nào. (Q − Q ) / [(Q + Q ) / 2] Price elasticity of demand = 2 1 2 1 (P2 −P1) / [(P2 +P1) / 2] 7/5/2021 Lê Thương 92
  93. Phương pháp trung điểm • Điểm A: Giá: 4$ Lượng: 120 • Điểm B: Giá: 6$ Lượng: 80 • Phương pháp tính HSCG điểm: Từ A đến B: Giá tăng 50%, lượng giảm 33% Nên HSCG (theo giá của cầu): 33/50 = 0,66 Từ B đến A: Giá giảm 33%, lượng tăng 50% Nên HSCG (theo giá của cầu): 50/33 = 1,5 Để tránh • Phương pháp trung đitrểụmc :trặc Độ co giãn của cầu theo giá = (80 – 120) / [ (80 + 120) / 2 ] = 1 (6 - 4) / [ (6 + 4) / 2 ] 7/5/2021 Lê Thương 93
  94. CÁC DẠNG ĐƯỜNG CẦU KHÁC NHAU (Phân loại theo HSCG) • Cầu khơng co giãn (Inelastic Demand) – Lượng cầu thay đổi với tỷ lệ nhỏ hơn so với giá. – HSCG 1. 7/5/2021 Lê Thương 94
  95. CÁC LOẠI ĐƯỜNG CẦU KHÁC NHAU (Phân loại theo HSCG) • Co giãn đơn vị (Unit Elastic) – % thay đổi của lượng cầu bằng % thay đổi của giá. – HSCG = 1 • Hồn tồn khơng co giãn (Perfectly Inelastic) – Lượng cầu khơng thay đổi khi giá thay đổi. – HSCG = 0 • Co giãn hồn tồn – Lượng cầu thay đổi vơ cùng với bất cứ sự thay đổi nào trong giá. – HSCG = ∞ 7/5/2021 Lê Thương 95
  96. Độ co giãn theo giá của cầu (a) Cầu khơng co giãn: độ co giãn theo giá của cầu < 1 Giá ($) 5 4 Cầu 1. Giá tăng 25% 90 100 Lượng 2 làm lượng cầu giảm 10% 7/5/2021 Lê Thương 96
  97. Độ co giãn theo giá của cầu (b) Cầu co giãn: độ co giãn > 1 Giá ($) 5 Cầu 4 1. Giá tăng 25% 50 100 Lượng 2 làm lượng cầu giảm 50% 7/5/2021 Lê Thương 97
  98. Độ co giãn theo giá của cầu (c) Cầu co giãn đơn vị: độ co giãn bằng 1 Giá ($) 5 4 Cầu 1. Cầu tăng 25% 75 100 Lượng 2 làm lượng cung 7/5/2021 Lê Thương giảm 25% 98
  99. Độ co giãn của cầu theo giá (a) Cầu hồn tồn khơng co giãn: HSCG = 0 Giá Cầu 5$ 1. Giá tăng 4$ 100 Lượng 2. Khơng làm thay đổi lượng cầu 7/5/2021 Lê Thương 99
  100. Độ co giãn theo giá của cầu (e) Cầu co giãn hồn tồn: Độ co giãn bằng vơ cùng Giá 1. Tại bất kỳ mức giá nào lớn hơn $4, lượng cầu bằng 0 $4 Cầu 2. Tại mức giá $4 người tiêu dùng sẽ mua bất kỳ số lượng nào. 0 Lượng 3. Ở mức giá dưới $4, lượng cầu là vơ cùng 7/5/2021 Lê Thương 100
  101. PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU (tĩm tắt) • EP > 1: Cầu co giãn nhiều (Elastic demand) • EP 1 Ep < 1 A P1 A P1 B B P2 P2 Q1 Q2 Q1 Q2 7/5/2021 Lê Thương 101
  102. PHÂN LOẠI HỆ SỐ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CẦU (tĩm tắt) P P P D P1 D A P1 P2 P2 B D Q1 Q2 Q Q Q Ep = 1 Ep = 0 Ep = ∞ 7/5/2021 Lê Thương 102
  103. PHÂN LOẠI HÀNG HỐ (Theo mức độ co giãn của cầu theo giá) Hàng hố hồn tồn co giãn EP → ∞ (Perfectly elastic) |EP| > 1 Hàng hố co giãn (co giãn nhiều) (Elastic) |EP| = 1 Hàng hố co giãn đơn vị (Unitarily elastic) |EP| < 1 Hàng hố ít co giãn (khơng co giãn) (Inelastic) EP = 0 Hàng hố hồn tồn khơng co giãn (Perfectly inelastic) 7/5/2021 Lê Thương 103
  104. Nếu 1 doanh nghiệp muốn tăng doanh thu thì nên tăng hay giảm giá??? Câu trả lời phụ thuộc vào độ co giãn của cầu theo giá!!! 7/5/2021 Lê Thương 104
  105. MỐI QUAN HỆ GiỮA TỔNG DOANH THU VÀ GIÁ (phụ thuộc vào Ep) • Khảo sát biến thiên của doanh thu (P×Q) theo giá (P): d(P×Q)/dP = Q×(dP/dP) + P × (dQ/dP) = Q + Q(dQ/dP)(P/Q) = Q(1+ EP) • Nếu EP d(P×Q)/dP < 0 hay P×Q nghịch biến với P • Suy luận tương tự cĩ được Bảng tổng kết ở slide tiếp theo 7/5/2021 Lê Thương 105
  106. CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ & DOANH THU (CHI TIÊU) |EP| P P*Q > 1 Tăng Giảm Giảm Tăng = 1 Tăng Khơng Giảm đổi/Giảm Khơng đổi/Giảm < 1 Tăng Tăng Giảm Giảm 7/5/2021 Lê Thương 106
  107. Tổng doanh thu và độ co giãn theo giá của cầu Giá 4$ P × Q = 400$ Cầu (Doanh thu) 100 Lượng 7/5/2021 Lê Thương 107
  108. khi cầu khơng co giãn Giá Giá 3$ Doanh thu = 240$ Cầu 1$ Cầu Doanh thu = 100$ 100 80 Lượng Lượng 7/5/2021 Tăng giá làmLê Thương tăng doanh thu 108
  109. khi cầu co giãn Giá Giá 5$ 4$ Cầu Cầu DT Doanh thu = 200$ 100$ 50 Lượng 20 Lượng 7/5/2021 Tăng giá làmLê giảm Thương doanh thu 109
  110. Độ co giãn của đường cầu tuyến tính ( HSCG được tính theo phương pháp trung điểm) Giá Lượng Tổng DT % thay % thay HSCG Mơ tả ($) (giá × đổi của đổi của bằng lời lượng) giá lượng cầu 0 14 0 1 12 12 200% 15% 0,1 Khơng CG 2 10 20 67 18 0,,3 Khơng CG 3 8 24 40 22 0,6 Khơng CG 4 6 24 29 29 1,0 Co giãn đơn vị 5 4 20 22 40 1,8 Co giãn 6 2 12 18 67 3,7 Co giãn 7 0 0 15 200 13,0 Co giãn 7/5/2021 Lê Thương 110
  111. Độ co giãn trên đường cầu tuyến tính Giá 7 Độ co giãn lớn hơn 1. 6 5 4 Độ co giãn nhỏ hơn 1. 3 2 1 0 2 4 6 8 10 12 14 Lượng 7/5/2021 Độ dốc của đường cầu tuyến tínhLê Thương khơng đổi, nhưng HSCG lại thay đổi 111
  112. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ • Mức độ thay thế của hàng hĩa (Số lượng & khả năng sử dụng những hàng hĩa thay thế): Mức độ thay thế càng lớn thì cầu co giãn nhiều: Ed càng lớn & ngược lại. • Tỷ trọng chi tiêu cho hàng hĩa trong thu nhập (% chi tiêu trong ngân sách của người tiêu thụ lớn hay nhỏ): Giá cả hàng hĩa càng cao → % chi tiêu trong ngân sách của người tiêu thụ càng lớn → cầu càng co giãn nhiều: Ed càng lớn & ngược lại. 7/5/2021 Lê Thương 112
  113. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ • Giá trị sử dụng của hàng hĩa (Độ bền vững của hàng hĩa): Hàng hĩa cĩ giá trị sử dụng càng lâu dài (hàng lâu bền) thì cầu co giãn càng nhiều: Ed càng lớn & ngược lại • Hàng thiết yếu hay hàng xa xỉ: Hàng xa xỉ cĩ độ co giãn lớn hơn. • Thời gian (Dài hay ngắn): Thời gian càng dài thì cầu càng co giãn nhiều: Ed càng lớn & ngược lại. Ví dụ: Cầu về xăng và ơ tơ 7/5/2021 Lê Thương 113
  114. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ • Xác đinh phạm vi thị trường Thị trường cĩ phạm vi hẹp thường cĩ cầu co giãn mạnh hơn so với thị trường cĩ phạm vi rộng Ví dụ: - Thực phẩm: phạm vi thị trường rộng - Kem : phạm vi thị trường hẹp - Kem sơcơla: phạm vi thị trường hẹp hơn nữa 7/5/2021 Lê Thương 114
  115. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP ( INCOME ELASTICITY OF DEMAND ) Sự co giãn của cầu theo thu nhập thể hiện độ nhạy của lượng cầu trước sự thay đổi của thu nhập của người tiêu dùng Sự co giãn của cầu theo thu nhập cho biết số phần trăm thay đổi của lượng cầu trước 1% thay đổi của thu nhập của người tiêu dùng Cách tính hệ số co giãn của cầu theo thu nhập: EI = %ΔQ/%ΔI 7/5/2021 Lê Thương 115
  116. SỰ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP ( INCOME ELASTICITY OF DEMAND ) % mức thay đổi lượng cầu của sản phẩm X E = I % mức thay đổi thu nhập của dân cư (I) Qdx /Q dx Q dxI Q dx I = = EI = III/I Qdx Q dx 7/5/2021 Lê Thương 116
  117. PHÂN LOẠI HÀNG HỐ (Theo co giãn của cầu theo thu nhập) E 1 Hàng hố xa xỉ I Luxurious goods 7/5/2021 Lê Thương 117
  118. SỰ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU (CROSS-PRICE ELASTICITY OF DEMAND ) Sự co giãn chéo của cầu thể hiện độ nhạy của lượng cầu trước sự thay đổi của giá hàng hố liên quan Sự co giãn chéo cho biết số phần trăm thay đổi của lượng cầu trước 1% thay đổi của giá hàng hố liên quan Cách tính hệ số co giãn chéo: EXY = %ΔQX / %ΔPY 7/5/2021 Lê Thương 118
  119. SỰ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU CROSS-PRICE ELASTICITY OF DEMAND % mức thay đổi lượng cầu của sản phẩm X E = xy % mức thay đổi giá cả của sản phẩm Y Qdx /Q dx Q dxPPyy Q dx = = Exy = Py /P y Q dx P y P y Q dx 7/5/2021 Lê Thương 119
  120. MỐI LIÊN HỆ CỦA HÀNG HỐ E > 0 X & Y là 2 hàng hố thay thế XY Substitutes E < 0 X & Y là 2 hàng hố bổ sung XY Complements E = 0 X & Y là 2 hàng hố khơng liên XY quan Non-related goods 7/5/2021 Lê Thương 120
  121. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG ELASTICITY OF SUPPLY Sự co giãn của cung thể hiện độ nhạy của lượng cung trước sự thay đổi của các biến số cĩ chi phối đến lượng cung Cho biết mức độ phản ứng của người sản xuất trước sự thay đổi của các biến số kinh tế Biến số kinh tế chi phối đến lượng cung được quan tâm: (1)giá của chính hàng hố đĩ 7/5/2021 Lê Thương 121
  122. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ Sự co giãn của cung theo giá thể hiện độ nhạy của lượng cung trước sự thay đổi của giá chính hàng hố đĩ Sự co giãn của cung theo giá cho biết số phần trăm thay đổi của lượng cung trước 1% thay đổi của giá chính hàng hố đĩ Cách tính hệ số co giãn của cung theo giá: EP = %ΔQ/%ΔP 7/5/2021 Lê Thương 122
  123. SỰ CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ % mức thay đổi lượng cung của sản phẩm X E = s % mức thay đổi giá cả của sản phẩm X Qs /Q s Q sPx Q s Px = = Es = PPPx/Px Q s x x Q s 7/5/2021 Lê Thương 123
  124. TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG • Phương pháp tính hệ số co giãn khoảng (Arc Elasticity): P Áp dụng khi ΔP khá lớn S M2 P2 QQQQ2−− 1 2 1 M1 (Q++ Q ) /2 Q Q P1 E =1 2 == 1 2 sM12 M PPPP2−− 1 2 1 (P1++ P 2 ) /2 P 1 P 2 Q1 Q2 Q 7/5/2021 Lê Thương 124
  125. TÍNH HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CUNG • Phương pháp tính P hệ số co giãn điểm S (Point Elasticity): M Áp dụng khi ΔP→0 P* Q P E = 0 sM0 PQ0 Q* Q 7/5/2021 Lê Thương 125
  126. Ví dụ về độ co giãn của cung • Giả sử việc giá sữa tăng từ $1.90 lên $2.10/1 lit làm tăng lượng bán ra của các hộ sản xuất sữa từ 9000 lên 11 000 lít/tháng • % thay đổi trong giá sữa là: (2.10 - 1.90) / 2.00 x 100 = 10% • % thay đổi trong lượng cung là: (11 000 - 9000) / 10000 x 100 = 20% 20% Độ co giãn theo giá của cung = = 2 10% Hệ số co giãn của cung bằng 2 cho biết lượng cung thay đổi với tỷ lệ lớn gấp 2 lần so với tỷ lệ thay đổi của giá 7/5/2021 Lê Thương 126
  127. Độ co giãn theo giá của cung (a) Cung hồn tồn khơng co giãn: HSCG = 0 Giá Cung 5$ 1. Giá tăng 4$ 100 Lượng 2. Khơng làm thay đổi 7/5/2021 Lê Thương 127 lượng cung
  128. Độ co giãn theo giá của cung (b) Cung khơng co giãn: HSCG < 1 Giá Cung 5$ 1. Giá tăng 4$ 25% 100 110 Lượng 7/5/2021 2. NhưngLê Thươnglượng cung chỉ tăng 10% 128
  129. Độ co giãn theo giá của cung (c) Cung co giãn đơn vị: HSCG = 1 Giá Cung 5$ Giá tăng 25% 4$ 100 125 Lượng làm lượng cung tăng 25% 7/5/2021 Lê Thương 129
  130. Độ co giãn theo giá của cung (d) Cung co giãn : HSCG > 1 Giá Cung 5$ Giá tăng 25% 4$ 100 150 Lượng làm lượng cung tăng 7/5/2021 Lê Thương 50% 130
  131. Độ co giãn theo giá của cung (e) Cung co giãn hồn tồn: Độ co giãn bằng vơ cùng Giá 1. Với bất cứ mức giá Nào cao hơn $4, Lượng cung là vơ cùng $4 Cung 2. Với mức giá $4, người bán sẽ bán bất kỳ số lượng nào 0 3. Ở bất kỳ mức giá nào dưới $4, Số lượng lượng cung sẽ bằng 0. 7/5/2021 Lê Thương 131
  132. ĐỘ CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG Giá $15 Cung co giãn ít hơn 1 $12 Cung co giãn lớn hơn 1 $4 $3 0 100 200 500 525 Số lượng 7/5/2021 Lê Thương 132
  133. PHÂN LOẠI HÀNG HỐ THEO CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ Hàng hố hồn tồn co giãn EP → ∞ (Perfectly elastic) EP > 1 Hàng hố co giãn (nhiều) (Elastic) EP = 1 Hàng hố co giãn đơn vị (Unitarily elastic) EP < 1 Hàng hố ít co giãn (Inelastic) EP = 0 Hàng hố hồn tồn khơng co giãn (Perfectly inelastic) 7/5/2021 Lê Thương 133
  134. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG • Khả năng của người bán trong việc thay đổi số lượng hàng bán ra: – Phong cảnh đẹp ở một bãi biển đẹp khơng co giãn. – Sách, ơ tơ, hàng chế tạo co giãn. • Khung thời gian: – Cung co giãn nhiều hơn trong dài hạn. 7/5/2021 Lê Thương 134
  135. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HỆ SỐ CO GIÃN Thu nhập của nơng dân cĩ tăng khi vụ mùa bội thu khơng? OPEC cĩ luơn thành cơng khi muốn định giá dầu ở mức cao hay khơng? Chống ma túy hay giáo dục ma túy sẽ mang lại kết quả tốt hơn? 7/5/2021 Lê Thương 135
  136. ứng dụng: Điều gì xẩy ra với người nơng dân và thị trường lúa khi một giống lúa mới năng suất cao được đưa vào sử dụng??? 7/5/2021 Lê Thương 136
  137. Giống lúa mới làm tăng cung gạo Giá gạo S1 S2 1. Cầu về gạo ít co 2$ giãn nên sự tăng lên của cung 2. dẫn đến giá giảm 1$ nhiều Cầu 400 500 Sản lượng gạo 3. tỷ lệ tăng sản lượng thấp hơn tỷ lệ giảm giá dẫn 7/5/2021 đến tổngLê Thươngdoanh thu giảm. 137
  138. ứng dụng: Tại sao OPEC lại thất bại khi luơn muốn định giá dầu ở mức cao??? 7/5/2021 Lê Thương 138
  139. Chính sách cắt giảm sản lượng dầu mỏ của OPEC 1. Trong ngắn hạn, khi cung và cầu 1. Trong dài hạn, khi cung và cầu ít co giãn, sự sụt giảm của cung đều co giãn, sự sụt giảm của cung Giá dầu Giá dầu S2 S1 S2 P2 S1 2 dẫn đến P2 2 Dẫn P1 giá đến giá tăng P1 tăng ít mạnh Cầu Cầu Q2 Q1 Lượng dầu Q2 Q1 Lượng dầu 7/5/2021(a) Thị trường dầu trong ngắn hạnLê Thương (b) Thị trường dầu trong dài hạn139
  140. ứng dụng: Các biện pháp cấm ma túy khác nhau sẽ cĩ tác động khác nhau đến các vụ tội phạm liên quan đến ma túy! 7/5/2021 Lê Thương 140
  141. Các chính sách giảm ma túy 1. Biện pháp cấm ma túy làm 1. Giáo dục ma túy làm giảm cầu giảm cung về ma túy Giá ma túy Giá ma túy S2 S1 cung P2 2 dẫn 2 dẫn P1 đến giá đến giá tăng giảm P1 P2 D1 Cầu D2 Q1 Q2 Q1 Lượng ma túy Q2 Lượng ma túy 3 và làm giảm 3 và làm giảm 7/5/2021 lượng bán ra Lê Thương lượng bán 141
  142. TĨM TẮT • Hệ số co giãn cho biết số phần 1 trăm thay đổi của 1 biến số trước 1% thay đổi của 1 biến số khác • Cách tính hệ số co giãn: 2 Gọi X là biến số chi phối Q EX = %ΔQ/%ΔX • Cĩ 3 biến số kinh tế chi phối lượng cầu được quan tâm, vì vậy cĩ 3 hệ số co giãn của cầu: 3 (1)hệ số co giãn của cầu theo giá; (2)hệ số co giãn của cầu theo thu nhập; (3)hệ số co giãn chéo của cầu 7/5/2021 Lê Thương 142
  143. TĨM TẮT • Cầu co giãn theo giá => P*Q nghịch biến với P 4 • Cầu ít (khơng) co giãn theo giá => P*Q đồng biến với P • Biến số chi phối lượng cung được 5 quan tâm là giá, vì vậy cĩ hệ số co giãn của cung theo giá • Thơng tin hệ số co giãn của cầu và của cung được ứng dụng để phân 6 tích tác động của một biến cố hay một chính sách đến thị trường 7/5/2021 Lê Thương 143
  144. KINH TẾ VI MƠ Bài giảng 4 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
  145. Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng • Những yếu tố nào quyết định loại hàng và lượng hàng mà người tiêu dùng muốn mua? • Những yếu tố làm người tiêu dùng thay đổi hành vi tiêu dùng của họ? • Hình thành lý thuyết mơ tả hành vi (cách thức ra quyết định chi tiêu) của người tiêu dùng.
  146. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nguyên tắc chi tiêu tối ưu ( Umax ) Chứng minh đường cầu dốc xuống Vận dụng
  147. NỘI DUNG Sở thích (thị hiếu) Giới hạn (ràng của người tiêu buộc) ngân sách dùng Đường giá cả - Sự lựa chọn của tiêu dùng & đường người tiêu dùng cầu Đường thu nhập – tiêu dùng & Vận dụng đường Engel
  148. Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng 3 bước tìm hiểu hành vi người tiêu dùng: • Bước 1: Xem xét thị hiếu của người tiêu dùng bằng 1 phương pháp phân tích thực tiễn để mơ tả họ ưa thích mặt hàng này hơn mặt hàng khác như thế nào? • Bước 2: Tuy nhiên, thực tế là người tiêu dùng phải đối mặt với giới hạn về ngân sách (do thu nhập của họ cĩ hạn) nên điều này sẽ hạn chế lượng hàng hĩa mà họ cĩ thể mua; • Bước 3: Kết hợp thị hiếu của người tiêu dùng và giới hạn ngân sách để xác định những lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng.
  149. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG LÝ THUYẾT HỮU DỤNG •Tất cả các loại hàng hĩa, dịch vụ đều cĩ khả năng thỏa mãn ít nhất một nhu cầu nào đĩ của con người. Trong kinh tế học, thuật ngữ hữu dụng hay thỏa dụng được dùng để chỉ mức độ thỏa mãn của con người sau khi tiêu dùng một số lượng hàng hĩa, dịch vụ nhất định trong 1 thời gian nhất định.
  150. Giỏ hàng hĩa ( market basket) • Mơ tả thị hiếu của người tiêu dùng từ gĩc độ so sánh giữa các giỏ hàng hĩa • Giỏ hàng hĩa đơn giản là tập hợp của 1 hay nhiều loại hàng hĩa • Ví dụ: các giỏ hàng hĩa cĩ thể bao gồm: - Nhiều loại thực phẩm khác nhau trong 1 túi TP - Tổ hợp TP; quần áo ; nhiên liệu
  151. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG THUYẾT HỮU DỤNG 3 giả thiết cơ bản về thị hiếu của con người khi so sánh giữa giỏ hàng này với 1 giỏ hàng khác: (1)Thị hiếu là hồn chỉnh: cĩ thể đánh giá được lợi ích của các giỏ hàng hĩa khác nhau theo chủ quan của mình (thích giỏ hàng A hơn B hoặc bàng quan giữa 2 giỏ hàng) (2)Người tiêu dùng luơn thích nhiều hàng hĩa hơn là ít: nếu mọi hàng hĩa đều tốt và bỏ qua các chi phí (3)Thị hiếu cĩ tính “bắc cầu”: thích giỏ hàng B hơn A, thích C hơn B nên thích C hơn A (ngoại trừ thể thao)
  152. TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN • Tổng hữu dụng (Total Utility - TU) là tồn bộ lợi ích hay độ thỏa mãn người tiêu dùng đạt được khi tiêu dùng một lượng nhất định một (nhiều) loại hàng hĩa, dịch vụ trong mỗi đơn vị thời gian. • Hữu dụng biên (Marginal Utility - MU) là phần thay đổi của tổng hữu dụng khi người tiêu dùng tăng thêm sử dụng một đơn vị hàng hĩa, dịch vụ trong mỗi đơn vị thời gian.
  153. Đo lường hữu dụng ??? • Giả định người tiêu dùng cĩ thể xếp hạng hữu dụng. Tức là, người tiêu dùng cĩ thể biết được là hàng hĩa này mang lại lợi ích cao hơn hàng hĩa kia nhưng họ khơng biết đo lường được là cao hơn bao nhiêu. Trong trường hợp lý tưởng, chúng ta giả sử hữu dụng cĩ thể được đo lường bằng số và đơn vị của phép đo lường này là đơn vị hữu dụng (đvhd).
  154. TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN • Đơn vị đo lường hữu dụng –Mặc dù khơng quan trọng –Nhưng phải xác định được người tiêu dùng thích điều nào hơn
  155. TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN X 0 1 2 3 4 5 6 7 TU 0 4 7 9 10 10 9 7 MU 4 3 2 1 0 -1 -2 QUY LUẬT HỮU DỤNG BIÊN GIẢM DẦN: •Khi tiêu dùng càng nhiều một loại hàng hĩa thì lợi ích tăng thêm của việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hĩa giảm dần. •Hữu dụng biên cĩ thể cĩ giá trị âm?
  156. TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN 16 14 TU 12 MU TU & MU & TU 10 8 6 4 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 -2 Q -4
  157. TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN * Khi MU > 0 thì TU tăng * Khi MU = 0 thì TU đạt max * Khi MU < 0 thì TU giảm
  158. TỔNG HỮU DỤNG & HỮU DỤNG BIÊN • Nếu hàm TU là liên tục, MU chính là đạo hàm bậc nhất của TU • Trên đồ thị, MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng TU • MUX = Δ TU / Δ QX • MUX = dTU / dQX • TU = ∫ MUX dQx
  159. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HĨA HỮU DỤNG • Mục đích của người tiêu dùng là tối đa hĩa thỏa mãn, nhưng họ khơng thể tiêu dùng tất cả hàng hĩa và dịch vụ mà họ mong muốn đến mức bão hịa tức là đến đơn vị sản phẩm cuối cùng mà họ cĩ nhu cầu (tức khi MU = 0) vì họ luơn bị giới hạn về ngân sách.
  160. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HĨA HỮU DỤNG • Vì vậy, họ phải tiêu dùng sản phẩm sao cho đạt được thỏa mãn ở mức cao nhất cĩ thể tức là đạt TU(max) trong một giới hạn nhất định về ngân sách. Nĩi cách khác, chúng ta giả định rằng với những đặc điểm về sở thích và sự ràng buộc về ngân sách, một cá nhân sẽ lựa chọn tiêu dùng tập hợp hàng hĩa sao cho chúng mang lại cho cá nhân sự thỏa mãn cao nhất hay cá nhân muốn tối đa hĩa hữu dụng.
  161. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HĨA HỮU DỤNG X MUx Y MUy 1 40 1 30 2 36 2 29 3 32 3 28 4 28 4 27 5 24 5 25 Nếu các anh (chị) cĩ 7 đồng để chi tiêu 2 loại hàng hĩa X và Y với các số liệu trên thì sẽ quyết định chi tiêu như thế nào để đem lại mức thỏa mãn cao nhất ?
  162. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HĨA HỮU DỤNG • Đồng thứ nhất nếu chi cho X sẽ mang lại mức thỏa mãn là 40 đvhd, nếu chi cho Y chỉ mang lại mức thỏa X MUx Y MUy mãn là 30. Vậy đồng thứ nhất phải chi cho X 1 40 1 30 • Đồng thứ 2 và đồng thứ 3 cũng cho X 2 36 2 29 • Đồng thứ 4 nếu chi cho X thì chỉ cĩ 3 32 3 28 MU = 28 đvhd trong khi nếu chi cho x 4 28 4 27 Y thì MUy = 30, do đĩ sẽ chi cho Y; Đồng thứ 5 cũng được chi cho Y 5 24 5 25 • Đồng thứ 6 nếu chi cho X hoặc Y đều cĩ MUx và MUy là 28. Nếu đồng thứ 6 chi cho X, đồng thứ 7 sẽ chi cho Y và ngược lại TUmax = TU x4 + TY y3 Như vậy, để đạt thỏa mãn tối 43 đa khi chi tiêu 7 đồng, cần chi 4 =  MUxii+ MUy đồng cho X, 3 đồng cho Y và TU đạt được là: = 223 dvhd
  163. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HĨA HỮU DỤNG • Nguyên tắc tối đa hĩa hữu dụng là nguyên tắc cho rằng trong khả năng chi tiêu cĩ giới hạn, người tiêu dùng sẽ mua số lượng các sản phẩm sao cho hữu dụng biên của đơn vị tiền tệ cuối cùng của các sản phẩm được mua sẽ bằng nhau. Tức là: MU MU x = y với x.Px + y.Py = I PPxy Px và Py là giá đơn vị của sản phẩm X và Y; x và y là số lượng sản phẩm X và Y được mua
  164. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Đường đẳng ích (Indifference curve): Là tập hợp những rổ hàng hĩa cĩ cơ cấu số lượng hàng hĩa khác nhau nhưng cùng đem lại một mức thỏa mãn như nhau cho một người tiêu dùng (các rổ hàng trên 1 đường đẳng ích được ưa thích ngang nhau). Đường đẳng ích cịn gọi là đường bàng quan hay đường đẳng dụng.
  165. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Đường đẳng ích: y S E G 6 A H 4 B D F C M 2 N 2 3 6 x
  166. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Biểu đồ đường đẳng ích Một biểu đồ đẳng ích là (Indifference map) một tập hợp các đường y đẳng ích mơ tả sở thích của một NTD đối với tất 6 A cả các kết hợp khác nhau của 2 loại hàng 4 B D hĩa. F C U 2 3 U2 U1 2 3 6 x
  167. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH • Tất cả những phối hợp trên cùng một đường U3 Y đẳng ích mang lại một U2 mức thỏa dụng như nhau. A và B nằm trên U1 đường đẳng ích U1 sẽ cùng mang lại mức thỏa dụng là U1 A • Tất cả những phối hợp nằm trên đường đẳng B ích phía trên (phía dưới) đem lại thỏa dụng X cao hơn (thấp hơn).
  168. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH Y • Đường đẳng ích thường dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ. Khi tiêu dùng nhiều hàng hĩa X thì mức hữu A dụng từ hàng hĩa X sẽ Ya tăng lên, đồng thời phải B giảm đi một số hàng hĩa Y Yb để giữ hữu dụng khơng U đổi. Do vậy, cĩ sự đánh đổi lẫn nhau giữa X và Y Xa Xb X
  169. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH Độ thỏa dụng: A = B Y ??? B Dốc xuống A X
  170. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH Tỷ lệ thay thế lợi ích của X cho Y là số đơn vị Y người tiêu dùng sẵn lịng từ bỏ để sử dụng 1 đơn vị X mà tổng lợi ích khơng đổi ( MRSXY = - ∆Y/ ∆X) Y YB - YA = MRSXY a > b > c A ( tỷ lệ thay thế biên cĩ quy luật giảm dần) a là những đường cĩ B mặt lồi hướng về gốc tọa độ b C D c 1 2 3 4 X
  171. TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN Y Độ dốc tại 1 điểm nào đĩ chính là tỷ lệ thay thế cận biên: A - Độ dốc giảm dần, nên - Tỷ lệ thay thế biên giảm dần: αA > αB > αC B C αA αB αC X
  172. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Nếu giảm việc sử dụng một số lượng sản phẩm Y thì TU sẽ bị giảm xuống một lượng là: DTU = DY.MUY • Phần TU tăng thêm do sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm X là: DTU = DX.MUX • Khi dịch chuyển trên đường đẳng ích TU sẽ khơng đổi, tức là: DY.MUY + DX.MUX = 0  MUX/MUY = DY/DX = MRSXY • MRSXY cũng bằng tỷ số hữu dụng biên của hai sản phẩm
  173. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH Y A U2 nên A = B U2 A U1 nên A = C U1 B = C ??? A B Yb U1 C Yc Khơng cắt U2 nhau Xc Xb X
  174. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Các đường đẳng ích đặc biệt: – Thay thế hồn hảo (Perfect Substitutes): hai hàng hĩa thay thế hồn hảo khi tỷ lệ thay thế biên là hằng số. Ví dụ: trứng gà với trứng vịt – Bổ sung hồn hảo (Perfect Complements): hai hàng hĩa bổ sung hồn hảo khi đường đẳng ích cĩ dạng đường vuơng gĩc. Ví dụ: vỏ xe với ruột xe, giày trái và giày phải
  175. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Thay thế hồn hảo Y 7 A MRSXY : const 6 B C 4 2 D E 1 3 5 7 X
  176. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Bổ sung hồn hảo Y E 3 U3 B D 2 U2 A C 1 U1 1 2 3 X
  177. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Hình dáng các đường đẳng ích cĩ thể cho thấy mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối với các loại hàng hĩa cĩ trong giỏ hàng
  178. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nước trái Người tiêu dùng cây này thích loại nước ngọt nào hơn? Nước ngọt cĩ gas
  179. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nước trái Cịn người tiêu cây dùng này thì sao? Nước ngọt cĩ gas
  180. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nước trái cây Nước ngọt cĩ gas
  181. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Nước hoa quả ? Nước ngọt cĩ gas
  182. GIỚI HẠN NGÂN SÁCH • Khả năng/nguồn lực của người tiêu dùng cĩ giới hạn • Đường ngân sách (The Budget Line) là tập hợp những rổ hàng hĩa khác nhau cĩ thể mua được khi tồn bộ thu nhập được sử dụng hết.
  183. GIỚI HẠN NGÂN SÁCH • Phương trình đường ngân sách: – Giả định người tiêu dùng mua hai loại hàng hĩa là X và Y. – Lượng hàng X và Y mua lần lượt là x và y. – Giá của chúng lần lượt là PX và PY. – Thu nhập của người tiêu dùng này là I. – Các kết hợp x,y người này cĩ thể mua phải thỏa điều kiện: x. P + y. P ≤ I I P X Y yx=− x PPYY
  184. GIỚI HẠN NGÂN SÁCH I=120; Py=3; Px=2 Y 40 A Phương trình đường ngân sách: 2x (I/PY= 120/3) 30 B + 3y = 120 C 20 H F D 10 E 15 30 45 60 X (I/Px=120/2)
  185. GIỚI HẠN NGÂN SÁCH • Độ dốc của đường ngân sách: Slope = - PX/PY Ý nghĩa: muốn cĩ thêm 1 đơn vị hàng X người tiêu dùng phải đánh đổi bao nhiêu đơn vị hàng Y Nhân tố quyết định? Giá cả
  186. GIỚI HẠN NGÂN SÁCH • Độ xa của đường ngân sách – Khoảng cách của đường ngân sách tới gốc tọa độ( phản ánh mức sống) – Nhân tố quyết định? Giá và thu nhập • Điểm chặn (trên trục hồnh và trên trục tung) – I/PX – I/PY
  187. GIỚI HẠN NGÂN SÁCH • Các trường hợp thay đổi của đường ngân sách: – Thu nhập thay đổi – Giá hàng hĩa thay đổi
  188. GIỚI HẠN NGÂN SÁCH (Khi thu nhập thay đổi, giá hàng hĩa khơng đổi) y Py=2; Px=1 50 I1=40; I2=60; I3=80; I4=100; 40 30 20 10 20 40 60 80 100 x
  189. GIỚI HẠN NGÂN SÁCH (Khi giá hàng hĩa thay đổi, thu nhập khơng đổi) y I=120; Py=3 40 Px1=6; Px2=3; Px3=2 20 20 40 60 x
  190. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG • Người tiêu dùng sẽ chọn mua rổ hàng mang lại thoả dụng tối đa với một ngân sách giới hạn đã cĩ. • Rổ hàng tối ưu phải thoả 2 điều kiện : 1) Phải nằm trên đường ngân sách. 2) Là rổ hàng người tiêu dùng ưa thích nhất.
  191. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG I = 160; Py= 8; Px=4 y Lựa chọn tiêu B dùng (rổ hàng tối 20 ưu) là tiếp điểm C giữa đường ngân sách và một trong A y* số những đường U4 đẳng ích U3 U2 U1 x* 40 x
  192. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG • Biểu thức tốn của ràng buộc và điều kiện tối ưu: – Ràng buộc: x. PX + y. PY ≤ I – Điều kiện tối ưu: MRSXY = PX / PY hay MUX/MUY = PX / PY hay MUX/ PX = MUY/ PY
  193. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG • Giải thích điều kiện tối ưu bằng ngơn ngữ kinh tế: – Tổng thoả dụng tối đa khi mức giá tương đối người tiêu dùng sẵn lịng trả (đánh đổi) bằng giá tương đối họ phải trả trên thị trường. – Tổng thoả dụng tối đa khi ngân sách được phân bổ sao cho thỏa dụng biên trên 1 đơn vị tiền chi tiêu của từng hàng hố là bằng nhau.
  194. THU NHẬP THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO? • Sự tăng lên trong thu nhập làm dịch chuyển đường ngân sách ra ngồi – Người tiêu dùng cĩ khả năng lựa chọn sự kết hợp tốt hơn trên đường ngân sách cao hơn.
  195. SỰ TĂNG LÊN TRONG THU NHẬP Lượng Pepsi Đường ngân sách mới 1. Một sự tăng lên của thu nhập làm dịch đường ngân sách ra ngồi Điểm tối ưu mới 3. . . . và tiêu dùng Pepsi tăng Điểm tối ưu ban đầu I2 Đường ngân sách ban đầu I1 0 Lượng Pizza 2. . . . tăng tiêu dùng pizza . . .
  196. THU NHẬP THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO? • Hàng bình thường và hàng cấp thấp – Nếu người tiêu dùng mua nhiều hàng hơn khi thu nhập tăng, đĩ là hàng bình thường. – Nếu người tiêu dùng mua ít hàng đi khi thu nhập tăng, đĩ là hàng cấp thấp.
  197. HÀNG CẤP THẤP Lượng Pepsi Đường ngân sách mới 1. Khi thu nhập tăng, đường ngân sách dịch ra ngồi 3. . . . Nhưng tiêu Điểm dùng Pepsi giảm tối ưu vì Pepsi là hàng ban đầu cấp thấp Điểm tối ưu mới Đường ngân sách I I2 ban đầu 1 0 Số lượng bánh Pizza 2. . . . tiêu dùng pizza tăng vì pizza là hàng bình thường. . .
  198. GIÁ CẢ THAY ĐỔI TÁC ĐỘNG TỚI SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG THẾ NÀO? • Sự sụt giảm giá của bất cứ hàng hĩa nào sẽ làm xoay đường ngân sách ra ngồi và thay đổi độ dốc của nĩ.
  199. SỰ THAY ĐỔI GIÁ CẢ Lượng Pepsi Đường ngân sách mới 1,000 D Điểm cân bằng mới 1. Sự giảm giá của Pepsi làm quay 500 B .đường . . ngân sách ra ngồi 3. . . . và làm tăng tiêu dùng Điểm tối ưu ban đầu Pepsi Đường I2 ngân sách I1 ban đầu A 0 100 Lượng Pizza 2. . . . làm giảm lượng pizza tiêu dùng . . . Copyright©2004 South-Western
  200. HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ HiỆU ỨNG THAY THẾ • Thay đổi giá cả sẽ gây ra 2 hiệu ứng tới tiêu dùng: – Hiệu ứng (tác động) thu nhập (Income effect) – Hiệu ứng (tác động) thay thế (Substitution effect)
  201. HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ HiỆU ỨNG THAY THẾ • Hiệu ứng thu nhập – Là sự thay đổi của tiêu dùng khi cĩ sự dịch chuyển tới đường bàng quan cao hơn hoặc thấp hơn. • Hiệu ứng thay thế – Là sự thay đổi của tiêu dùng gây ra do việc chuyển tới địa điểm cĩ tỉ lệ thay thế biên khác trên cùng 1 đường bàng quan.
  202. HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ HiỆU ỨNG THAY THẾ • Sự thay đổi trong mức giá: – Hiệu ứng thay thế: sự thay đổi trong mức giá trước hết sẽ làm người tiêu dùng dịch chuyển từ 1 điểm này sang 1 điểm khác trên cùng 1 đường bàng quan. – Hiệu ứng thu nhập: sau khi dịch chuyển từ điểm này sang điểm khác trên cùng 1 đường bàng quan, người tiêu dùng sẽ dịch chuyển sang đường bàng quan khác.
  203. HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ THAY THẾ Lượng Pepsi Đường ngân sách mới C Điểm tối ưu mới Tác động thu nhập B Điểm tối ưu ban đầu Tác động thay thế Đường A ngân sách I2 ban đầu I1 0 Lượng Pizza Tác động thay thế Tác động thu nhập
  204. HIỆU ỨNG THU NHẬP VÀ THAY THẾ KHI GIÁ PEPSI GiẢM Hàng Hiệu ứng Hiệu ứng Tổng hiệu ứng hĩa thu nhập thay thế Pepsi Người tiêu Pepsi rẻ hơn Hiệu ứng thu nhập và dùng khá một cách tương thay thế hoạt động giả hơn nên đối nên người cùng chiều nên người mua nhiều tiêu dùng mua tiêu dùng mua nhiều Pepsi hơn nhiều Pepsi hơn Pepsi hơn Pizza Người tiêu Pizza đắt hơn Hiệu ứng thu nhập và dùng khá một cách tương thay thế hoạt động giả hơn nên đối, do đĩ người ngược chiều, do vậy mua nhiều tiêu dùng mua ít hiệu ứng tổng hợp Pizza hơn Pizza hơn với Pizza khơng rõ ràng
  205. ĐƯỜNG GIÁ CẢ - TIÊU DÙNG (PRICE-CONSUMPTION CURVE) • Khi giá cả hàng hĩa thay đổi, lựa chon tiêu dùng sẽ thay đổi • Giá tăng sẽ làm thỏa dụng của người tiêu dùng giảm và ngược lại • Tập hợp các lựa chọn tiêu dùng với các mức giá khác nhau là đường giá cả - tiêu dùng
  206. ĐƯỜNG GIÁ CẢ - TIÊU DÙNG y I=120; Py=3 40 Px1=6; Px2=3; Px3=2 12 22 30 20 40 60 x
  207. ĐƯỜNG THU NHẬP - TIÊU DÙNG INCOME-CONSUMPTION CURVE • Khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi, lựa chọn tiêu dùng sẽ thay đổi • Thu nhập càng tăng thỏa dụng của người tiêu dùng càng lớn và ngược lại • Tập hợp các lựa chọn tiêu dùng với các mức thu nhập khác nhau là đường thu nhập - tiêu dùng
  208. ĐƯỜNG THU NHẬP - TIÊU DÙNG y Py=2; Px=1 60 I1=40; I2=60; I3=80; I4=100; I4=120 50 40 30 20 40 60 80 100 120 x
  209. HÀNG THƠNG THƯỜNG VÀ HÀNG CẤP THẤP – Khi đường Thu nhập-Tiêu dùng dốc lên: •Lượng tiêu dùng tăng theo thu nhập. •Độ co giãn của lượng cầu theo thu nhập là dương. •Thì đĩ là hàng hĩa thơng thường. – Khi đường Thu nhập-Tiêu dùng dốc xuống: •Lượng cầu giảm khi thu nhập tăng. •Độ co giãn của cầu theo thu nhập là âm. •Thì đĩ là hàng cấp thấp.
  210. HÀNG CẤP THẤP Steak15 (đv/tháng) Đường Thu nhập-Tiêu dùng Cả hamburger và steak đều là hàng C hĩa thơng thường 10 trong đoạn A-B. U3 nhưng hamburger trở nên là hàng cấp B thấp khi thu nhập 5 tăng thêm ứng với đường Thu nhập-tiêu dùng cong ngược lại U2 A ở đoạn B-C. U 1 Hamburger 5 10 20 30 (đv/tháng)
  211. ĐƯỜNG ENGEL – Đường Engel cho biết quan hệ giữa lượng cầu một loại hàng hĩa và thu nhập. – Nếu là hàng hĩa thơng thường thì đường Engel dốc lên. – Nếu là hàng hĩa cấp thấp, đường Engel dốc xuống.
  212. ĐƯỜNG ENGEL Thu nhập ($ /tháng) 30 Đường Engel dốc lên đối với hàng 20 hĩa thơng thường. 10 Thực phẩm 0 4 8 12 16 (Đv/tháng)
  213. ĐƯỜNG ENGEL • Thể hiện mối I quan hệ giữa thu Hàng rẻ tiền nhập và lượng tiêu dùng • Đồng biến: hàng Hàng bình thường bình thường • Nghịch biến: hàng rẻ tiền q
  214. ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN INDIVIDUAL DEMAND CURVE • Cho biết những lượng cầu cá nhân với những mức giá khác nhau • Ví dụ: những lượng cầu hàng X với các mức giá hàng X • Lượng cầu là lượng hàng người tiêu dùng sẵn lịng mua, vì vậy chính là lượng hàng của rổ hàng được lựa chọn (rổ hàng tối ưu)
  215. ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN Px 6 3 2 12 22 30 Qx
  216. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG MARKET DEMAND CURVE • Cho biết những lượng cầu thị trường với những mức giá khác nhau • Ví dụ: những lượng cầu hàng X với các mức giá hàng X • Lượng cầu thị trường là tổng lượng cầu của các cá nhân trong thị trường
  217. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG Đường cầu thị trường là P tổng các đường cầu cá nhân theo phương ngang (cộng trên trục hồnh) D d1 d2 Q
  218. TĨM TẮT • Người tiêu dùng lựa chọn rổ hàng để tối đa hĩa thỏa dụng trong giới hạn ngân sách của mình. • Đĩ là rổ hàng nằm trên đường ngân sách và ở đường đẳng ích xa gốc tọa độ nhất.
  219. TĨM TẮT • Khi giá hàng hĩa thay đổi, rổ hàng được lựa chọn sẽ thay đổi. Giá tăng sẽ làm thỏa dụng của người tiêu dùng giảm và ngược lại. • Tập hợp những lượng hàng sẵn lịng mua của 1 cá nhân ở các mức giá khác nhau là đường cầu cá nhân. • Cộng theo phương ngang các đường cầu cá nhân sẽ được đường cầu thị trường.
  220. TĨM TẮT • Khi thu nhập thay đổi, rổ hàng được lựa chọn sẽ thay đổi. Thu nhập tăng làm thỏa dụng của người tiêu dùng tăng và ngược lại. • Thu nhập tăng dẫn đến lượng cầu tăng là hàng bình thường, ngược lại là hàng rẻ tiền.
  221. KINH TẾ VI MƠ Bài giảng 5 Kinh tế học phúc lợi
  222. • Trong phần trước chúng ta đã nghiên cứu về cân bằng thị trường và mơ tả sự cân bằng thị trường phản ánh cách thức thị trường phân bổ các nguồn lực khan hiếm. • Tuy nhiên: - Liệu mức giá và sản lượng cân bằng cĩ tối đa hĩa tổng phúc lợi xã hội (total welfare)? - Liệu sự phân bổ nguồn lực của thị trường cĩ đáng mong muốn hay khơng? • Do vậy: Cần cĩ sự tồn tại của kinh tế học phúc lợi!!!
  223. MỤC TIÊU Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic well- being). Người bán và người mua thu được lợi ích như thế nào khi tham gia vào thị trường? Xã hội cĩ thể làm gì để tối đa hĩa phúc lợi xã hội? Kết luận: trạng thái cân bằng cung cầu trên thị trường tối đa hĩa tổng lợi ích mà người mua và người bán nhận được.
  224. NỘI DUNG Thặng dư người tiêu dùng Thặng dư nhà sản xuất Hiệu quả thị trường
  225. KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI • Thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người mua. • Thặng dư người sản xuất (Producer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người bán.
  226. THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Sự sẵn lịng chi trả (Willingness to pay): Là số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn lịng chi trả cho một hàng hĩa hay dịch vụ. • Nĩ cho biết người mua đánh giá hàng hĩa hoặc dịch vụ đĩ đáng giá bao nhiêu. • Tại mức giá đúng bằng sự sẵn lịng chi trả, người mua bàng quan về hàng hĩa đĩ.
  227. THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus): Là chênh lệch giữa số tiền mà người mua sẵn lịng trả cho hàng hĩa với số tiền mà họ thực sự trả cho nĩ. • Thặng dư tiêu dùng phản ánh lợi ích mà người mua nhận được từ một hàng hĩa khi chính người mua cảm nhận được nĩ.
  228. Bốn trường hợp cĩ thể xẩy ra của sự sẵn lịng chi trả NGƯỜI MUA MỨC SẴN LỊNG CHI TRẢ Mai $ 100 Loan 80 Cúc 70 Trúc 50
  229. THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG • Đường cầu thị trường mơ tả số lượng mà người mua muốn mua và cĩ khả năng mua ở các mức giá khác nhau.
  230. BIỂU CẦU CHO NGƯỜI MUA GIÁ NGƯỜI MUA LƯỢNG CẦU Trên 100 $ Khơng ai 0 80 – 100 $ Mai 1 70 – 80 $ Mai, Loan 2 50 – 70 $ Mai, Loan, Cúc 3 50 $ và thấp hơn Mai, Loan, Cúc, Trúc 4
  231. ĐƯỜNG CẦU Giá Mức sẵn lịng thanh tốn của Mai 100$ Mức sẵn lịng thanh tốn của Loan 80 70 Mức sẵn lịng thanh tốn của Cúc 50 Mức sẵn lịng thanh tốn của Trúc Cầu 1 2 3 4 Lượng
  232. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG DỰA VÀO ĐƯỜNG CẦU Giá (a) Giá = 80$ 100$ Thặng dư tiêu dùng của Mai (20$) 80 70 50 Cầu 1 2 3 4 Lượng
  233. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG DỰA VÀO ĐƯỜNG CẦU Giá (b) Giá = 70$ 100$ Thặng dư tiêu dùng của Mai (30$) 80 Thặng dư tiêu dùng của Loan (10$) 70 50 Tổng thặng dư của người tiêu dùng (40$) Cầu 1 2 3 4 Lượng
  234. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI ĐƯỜNG CẦU • Độ cao của đường cầu phản ánh sự sẵn lịng chi trả của người mua • Diện tích phía dưới đường cầu và phía trên đường giá (mức giá) chính là thặng dư của người tiêu dùng trên thị trường.
  235. Sự thay đổi giá làm thay đổi thặng dư của người tiêu dùng (a) Thặng dư của NTD tại mức giá P1 (b) Thặng dư của NTD tại mức giá P2 Giá Giá A A P1 C P1 B C B F P2 D E Cầu Cầu Q1 Lượng Lượng
  236. Sự thay đổi giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng (a) Thặng dư người tiêu dùng ở mức giá P1 Giá A Thặng dư người tiêu dùng P 1 B C Cầu 0 Q1 Sản lượng
  237. Giá cả tác động thế nào tới thặng dư tiêu dùng (b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2 Giá A Thặng dư tiêu dùng ban đầu C P Thặng dư cho 1 B người tiêu dùng mới F P 2 D E Thặng dư tiêu dùng Cầu thêm vào cho người tiêu dùng ban đầu 0 Q1 Q2 Sản lượng Copyright©2003 Southwestern/Thomson Learning
  238. THẶNG DƯ SẢN XUẤT Thặng dư sản xuất (Producer surplus) là khoản tiền mà người bán nhận được trừ đi chi phí của người bán. • Thặng dư SX đo lường lợi ích của người bán khi tham gia vào thị trường.
  239. CHI PHÍ CỦA 4 NGƯỜI BÁN KHÁC NHAU Người bán Chi phí ($) A 900 B 800 C 600 D 500
  240. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ CỦA NHÀ SẢN XUÂT BẰNG ĐƯỜNG CUNG • Nếu thặng dư người tiêu dùng liên quan với đường cầu, thặng dư người sản xuất liên hệ chặt chẽ với đường cung.
  241. BIỂU CUNG CỦA NGƯỜI BÁN GIÁ ($) NGƯỜI BÁN LƯỢNG CUNG 900 A, B, C, D 4 800-900 B, C, D 3 700-800 C, D 2 500-600 D 1 Dưới 500 Khơng ai bán 0
  242. ĐƯỜNG CUNG Giá sơn 1 ngơi nhà ($) cung 900 Chi phí của A 800 Chi phí của B 600 Chi phí của C Độ cao của đường Chi phí của D 500 cung phản ánh chi phí của nhà SX 1 2 3 4 Lượng nhà được sơn
  243. SỬ DỤNG ĐƯỜNG CUNG ĐỂ ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN • Độ cao của đường cung phản ánh chi phí của người bán hay nhà sản xuất. • Khu vực nằm dưới mức giá và phía trên đường cung đo lường thặng dư người sản xuất.
  244. ĐO LƯỜNG THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN BẰNG ĐƯỜNG CUNG (a) Giá = $600 b) Giá = $800 Giá sơn nhà Giá sơn nhà Cung Cung Tổng thặng dư người sản xuất ($500) $900 900 $800 $800 $600 $600 $500 $500 Thặng dư của C ($200) Thặng dư của D ($100) Thặng dư của D ($300) 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 Số lượng nhà Số lượng nhà được sơn được sơn
  245. THAY ĐỔI GIÁ LÀM THAY ĐỔI THẶNG DƯ NGƯỜI SẢN XuẤT (a) Thặng dư người sản xuất tại P1 (b) Thặng dư người sản xuất tại P2 Giá Giá Cung Cung Phần thặng dư thêm so với ban đầu D E P2 F B B P P 1 1 C Thặng dư C Thặng dư Thặng dư cho người ban đầu ban đầu sản xuất mới A A 0 Q Số lượng 0 Q1 Số lượng Q1 2
  246. THAY ĐỔI GIÁ TÁC ĐỘNG TỚI THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG NHƯ THẾ NÀO? (a) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P1 (b) Thặng dư người tiêu dùng tại mức giá P2 Giá Giá A A Thặng dư tiêu dùng cho người tiêu dùng mới C P1 P1 B C B Cầu F P2 D E Thặng dư tiêu dùng tăng thêm cho người tiêu dùng ban đầu 0 Q Sản lượng 0 Q1 Sản lượng Q1 2
  247. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG • Thặng dư tiêu dùng và thặng dư người sản xuất là cơ sở để trả lời câu hỏi sau: Liệu sự phân bổ nguồn lực được quyết định bởi thị trường tự do thực ra cĩ đáng mong muốn hay khơng?
  248. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG Thặng dư của người tiêu dùng Chênh lệch giữa giá trị đối với người mua với số tiền người mua trả Thặng dư của người sản xuất Chênh lệch giữa số tiền người bán nhận được với chi phí của người bán
  249. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG Thặng dư người tiêu dùng Tổng thặng dư Thặng dư nhà sản xuất
  250. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG giá trị đối với người mua Tổng thặng dư Chi phí của người bán
  251. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG  Hiệu quả (efficiency) là việc phân bổ nguồn lực làm sao để tối đa hĩa tổng thặng dư nhận được bởi mọi thành viên trong xã hội.  Ngồi ra, một nhà làm chính sách cĩ thể quan tâm tới cơng bằng (equity) – tức là tính chất hợp lí của việc phân phối phúc lợi giữa nhiều người mua và người bán khác nhau
  252. THẶNG DƯ NGƯỜI BÁN VÀ MUA TRÊN THỊ TRƯỜNG Giá A Cung D Thặng dư người tiêu dùng E Giá cân bằng Thặng dư người sản xuất B C Cầu 0 Sản lượng Sản lượng cân bằng
  253. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG  3 nhận thức sâu sắc về kết quả thị trường: ◦ Thị trường tự do phân bổ mức cung về hàng hĩa cho những người đánh giá nĩ cao nhất, nếu tính bằng sự sẵn sàng thanh tốn; ◦ Thị trường tự do phân bổ mức cầu về hàng hĩa cho những người bán cĩ thể sản xuất ra nĩ với chi phí thấp nhất; ◦ Thị trường tự do sản xuất ra lượng hàng hĩa làm tối đa hĩa thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của người sản xuất.
  254. HIỆU QUẢ CỦA SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG Giá Cung Giá trị Chi phí đối với đối với người mua người bán Chi phí Giá trị Cầu đối với đối với người bán người mua 0 Số lượng Số lượng cân bằng Giá trị đối với người mua Giá trị đối với người mua lớn hơn chi phí của người nhỏ hơn chi phí của người bán bán
  255. ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Tuy nhiên, trong một hệ thống thị trường khơng phải là cạnh tranh hồn hảo, sức mạnh thị trường cĩ thể làm cho thị trường khơng hiệu quả vì nĩ giữ cho giá cả và lượng hàng cách xa trạng thái cân bằng cung cầu.
  256. ĐÁNH GIÁ SỰ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Tuy nhiên, chúng ta chưa tính đến những thất bại của thị trường: • Sức mạnh thị trường (market power) trên 1 thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo khơng thuộc về bàn tay hình. • Ngoại ứng – Được tạo ra khi kết cục thị trường tác động tới các cá nhân khác hơn là chỉ tới người mua và người bán trên thị trường. – Làm cho phúc lợi trên thị trường phụ thuộc vào nhiều thứ hơn là chỉ giá trị của người mua và chi phí của người bán.
  257. THUẾ • Thuế tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế của những người tham gia vào thị trường? • Bất kể thuế được đánh vào người bán hay người mua, giá của người mua trả sẽ tăng và giá người bán nhận được sẽ giảm.
  258. TỔN THẤT VƠ ÍCH CỦA THUẾ • Thuế đặt 1 cái nêm (wedge) giữa giá người bán nhận được và người mua phải trả. • Do cái nêm thuế, sản lượng bán ra sẽ giảm xuống thấp hơn mức nếu khơng cĩ thuế. • Vì vậy qui mơ của thị trường sẽ giảm xuống.
  259. TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ Giá Cung Giá người Qui mơ của thuế mua trả Giá khơng thuế Giá người bán nhận Cầu 0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng cĩ thuế khơng thuế
  260. TÍNH DOANH THU THUẾ Giá Cung Giá người Qui mơ thuế (T) mua trả Doanh thu thuế (T × Q) Giá người bán nhận Lượng hàng Cầu bán (Q) 0 Sản lượng Sản lượng Sản lượng cĩ thuế khơng thuế
  261. THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO  Thay đổi trong phúc lợi của người tiêu dùng và người sản xuất - Thuế đánh vào hàng hĩa làm giảm thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất. - Do sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất lớn hơn doanh thu thuế, người ta nĩi thuế gây ra tổn thất vơ ích (mất trắng) - Tổn thất vơ ích là sự sụt giảm của tổng thặng dư khi một khoản thuế làm biến dạng thị trường.
  262. TỔNG THẶNG DƯ TRƯỚC THUẾ Giá Cung Tổng thặng Consumerdư người Surplus tiêu dùng và Giá khơng người sản thuế = P1 Producerxuất Surplus Cầu 0 Q1 Sản lượng
  263. THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO PHÚC LỢI NHƯ THẾ NÀO Giá Cung Giá người A mua trả = PB B Giá C khơng thuế = P1 E D Giá người bán nhận = PS F Cầu 0 Q2 Q1 Sản lượng
  264. THUẾ TÁC ĐỘNG TỚI PHÚC LỢI XÃ HỘI NHƯ THẾ NÀO Khơng cĩ thuế Cĩ thuế Mức thay đổi Thặng dư người A + B + C A -(B + C) tiêu dùng Thặng dư người D + E + F F -(D + E) sản xuất Nguồn thu từ Khơng B + D +(B + D) thuế Tổng thặng dư A + B + C + D A + B + -(C + E) + E + F C + F
  265. THUẾ TÁC ĐỘNG VÀO NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỊ TRƯỜNG THẾ NÀO  Sự thay đổi trong tổng phúc lợi bao gồm: - Sự sụt giảm trong thặng dư người tiêu dùng - Sự sụt giảm trong thặng dư người sản xuất - Sự tăng lên của doanh thu thuế - Tổn thất của người tiêu dùng và người sản xuất lớn hơn phần tăng doanh thu của chính phủ - Sự sụt giảm trong tổng thặng dư gọi là tổn thất vơ ích
  266. TỔN THẤT VƠ ÍCH KHI THUẾ BIẾN ĐỔI • Khi tăng thuế suất, tổn thất sản lượng tăng cịn nhanh hơn cả doanh thu thuế.
  267. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ (a) Thuế nhỏ Giá Tổn thất vơ ích Cung PB Doanh thu thuế PS Cầu 0 Q2 Q1 Sản lượng
  268. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ (b) Thuế trung bình Giá Tổn thất vơ ích P B Cung Doanh thu thuế PS Cầu 0 Q2 Q1 Sản lượng
  269. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ (c) Thuế cao Giá PB Tổn thất vơ ích ế Cung Doanhthu thu Cầu PS 0 Q2 Q1 Sản lượng Copyright © 2004 South-Western
  270. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ  Khi qui mơ thuế nhỏ, nguồn thu từ thuế cũng nhỏ.  Khi qui mơ thuế tăng, nguồn thu từ thuế tăng.  Nhưng khi qui mơ của thuế tiếp tục tăng, nguồn thu từ thuế giảm bởi vì thuế cao làm giảm qui mơ của thị trường.
  271. TỔN THẤT VƠ ÍCH VÀ THUẾ (a) Tổn thất vơ ích Tổn thất vơ ích 0 Qui mơ thuế
  272. QUI MƠ THUẾ VÀ NGUỒN THU THUẾ (b) Doanh thu (Đường cong Laffer) Nguồn thu từ thuế 0 Mức thuế
  273. TỔN THẤT SẢN LƯỢNG VÀ MỨC THUẾ  Khi qui mơ thuế tăng, tổn thất sản lượng tăng rất nhanh.  Ngược lại, nguồn thu từ thuế đầu tiên tăng cùng với qui mơ thuế, nhưng sau đĩ, khi qui mơ thuế tăng, qui mơ thị trường bị thu hẹp nhanh chĩng và nguồn thu từ thuế bắt đầu giảm.
  274. ĐƯỜNG CONG LAFFER VÀ KINH TẾ HỌC TRỌNG CUNG (SUPPLY-SIDE ECONOMICS) ◼Đường cong Laffer (Laffer curve) mơ tả mối quan hệ giữa thuế suất và nguồn thu từ thuế. ◼Kinh tế học trọng cung (Supply-side economics) để chỉ quan điểm của Reagan và Laffer, những người cho rằng việc cắt giảm thuế sẽ khuyến khích mọi người làm việc nhiều hơn và do đĩ tạo ra khả năng để tăng nguồn thu thuế.
  275. TĨM TẮT • Thuế đánh vào hàng hĩa – Làm giảm phúc lợi của người mua và người bán. – Sự sụt giảm thặng dư của người sản xuất và người tiêu dùng thường vượt quá nguồn thu từ thuế tăng lên bởi chính phủ. • Sự sụt giảm trong tổng thặng dư – tổng của thặng dư người tiêu dùng và thặng dư người sản xuất – được gọi là tổn thất vơ ích của thuế.
  276. TĨM TẮT • Thuế tạo ra tổn thất vơ ích vì chúng làm cho người mua tiêu dùng ít hơn và người bán sản xuất ít hơn. • Sự thay đổi này trong hành vi làm giảm qui mơ của thị trường xuống dưới mức tối đa hĩa tổng thặng dư.
  277. TĨM TẮT  Khi thuế tăng cao hơn, nĩ làm biến dạng (distorts) các khuyến khích nhiều hơn, và khoản tổn thất vơ ích ngày càng lớn hơn.  Nguồn thu thuế ◦ Đầu tiên tăng cùng với qui mơ thuế ◦ Nhưng sau đĩ sẽ giảm xuống bởi vì sự sụt giảm qui mơ của thị trường.
  278. KINH TẾ VI MƠ Bài giảng 7 Lý thuyết chi phí
  279. MỤC TIÊU Cách xác định và đo lường chi phí Phân biệt các loại chi phí khác nhau và tìm hiểu loại chi phí nào quan trọng ảnh hưởng đến việc ra quyết định SX của DN Quan sát quy luật biến thiên của từng loại chi phí Tìm hiểu mối quan hệ giữa các chi phí
  280. NỘI DUNG Các khái niệm chi phí chi niệm khái Các Chi phí của doanh nghiệp trong ngắn hạn Chi phí của doanh nghiệp trong dài hạn
  281. CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ tốn hạch phí chi hay tốn kế phí Chi ) hiện phí (chi Chi phí ẩn Chi phí kinh tế ( chi phí cơ hội )
  282. CÁC KHÁI NiỆM CHI PHÍ Chi phí kế tốn ( chi phí hiện ) Accounting cotss ( explicit costs ) Là những chi phí bằng tiền thực tế chi ra (tiền cơng, tiền lương tháng, tiền mua nguyên vật liệu, tiền thuê mặt bằng ) cộng thêm chi phí khấu hao tài sản cố định. Chi phí ẩn ( implicit costs ) Là chi phí liên quan đến những cơ hội đã đã bị bỏ qua do nguồn lực của hãng khơng được sử dụng vào cơng việc đem lại nhiều giá trị nhất. Chi phí chìm ???
  283. Chi phí chìm ??? • Mặc dù chi phí cơ hội thường ẩn, nhưng nĩ phải được tính đến trong các quyết định kinh tế. • Đối với chi phí chìm thì hồn tồn ngược lại, nĩ thường dễ thấy nhưng một khi đã phát sinh thì bao giờ cũng phải loại nĩ ra ngồi khi đưa ra các quyết định kinh tế tương lai
  284. CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ HAI CÁCH NHÌN CHI PHÍ ẨN Từ mục Từ mục tiêu tối đa tiêu phân hĩa lợi ích bổ nguồn của một lực trong doanh nền kinh nghiệp tế Là khoản lợi nhuận cao nhất lẽ ra hãng cĩ Là khoản lợi nhuận thể kiếm được khi bình thường lẽ ra sử dụng nguồn lực hãng cĩ thể kiếm cho các cách sử được dụng khác
  285. CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ Chi phí cơ hội (Chi phí kinh tế) Opportunity Costs (Economic Costs) •Là những chi phí của một hãng trong việc sử dụng nguồn lực kinh tế để sản xuất, bao gồm chi phí hạch tốn (tức chi phí hiện) và chi phí ẩn.
  286. CÁC KHÁI NIỆM CHI PHÍ Lợi nhuận Lợi nhuận kinh tế Tổng hạch tốn Chi phí ẩn Chi phí doanh Chi phí kinh tế hạch tốn thu (tức chi phí cơ hội)
  287. CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN lao và vốn là vào đầu 2 dụng sử hãng định Giả đổi thay thể khơng hãng hạn ngắn Trong . động động lao đổi thay thể cĩ chỉ mà tư đầu đã vốn lượng sản đổi thay để Muốn tăng sản lượng sản xuất hãng phải thay đổi số lao động sử dụng, do vậy chi phí của hãng sẽ thay đổi Chi phí được hãng quan tâm là chi phí tối thiểu để sản xuất một mức sản lượng nhất định
  288. CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN Các chi phí tổng TC = FC + VC TC (Total Costs) FC (Fixed Costs) VC (Variable Cost) Tổng chi phí Định phí Biến phí Là tồn bộ chi Là tồn bộ chi Là tồn bộ chi phí phí chi ra để phí sử dụng yếu sử dụng yếu tố tố đầu vào cố đầu vào biến đổi, sản xuất một định, khơng thay thay đổi theo mức đầu ra đổi theo mức sản mức sản lượng nhất định lượng đầu ra đầu ra
  289. CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN Các chi phí trung bình (bình quân): là chi phí trên một đơn vị sản lượng ATC = AFC + AVC ATC (Average Total AFC (Average Fixed AVC (Average Costs) Costs) Variable Cost) Tổng chi phí Định phí trung Biến phí trung trung bình bình bình ATC = TC/Q AFC = FC/Q AVC = VC/Q
  290. CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN Chi phí biên (Marginal Costs): là lượng chi phí tăng thêm do sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm. •MC = ∆TC/∆Q = ∆VC/∆Q •MC = dTC/dQ = dVC/dQ
  291. CÁC CHI PHÍ NGẮN HẠN CỦA MỘT HÃNG MỨC SẢN ĐỊNH BIẾN PHÍ TỔNG CHI PHÍ ĐỊNH BIẾN PHÍ TỔNG LƯỢNG PHÍ ( VC ) CHI PHÍ BIÊN PHÍ TRUNG CHI PHÍ ( FC ) ( TC ) ( MC ) TRUNG BÌNH TRUNG BÌNH ( AVC ) BÌNH ( AFC ) ( ATC ) 0 50 0 50 - - - - 1 50 50 100 50 50 50 100 2 50 78 128 28 25 39 64 3 50 98 148 20 16.7 32.7 49.3 4 50 112 162 14 12.5 28 40.5 5 50 130 180 18 10 26 36 6 50 150 200 20 8.3 25 33.3 7 50 175 225 25 7.1 25 32.1 8 50 204 254 29 6.3 25.5 31.8 9 50 242 292 38 5.6 26.9 32.4
  292. CHI PHÍ TRONG NGẮN HẠN Đường Tổng sản lượng Đường biến phí w.L L 55 6w 6 Q 50 45 5 40 4w 35 4 30 3 25 20 2w 2 15 10 1 5 0 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7 0 10 20 30 40 50 60 Q L
  293. CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ TỔNG TRONG NGẮN HẠN ➢ 500 Khoảng cách giữa 450 TC và VC theo 400 phương thẳng đứng 350 FC 300 bằng FC. 250 VC 200 ➢ TC là VC tịnh tiến 150 TC FC, TC VC, 100 theo phương thẳng 50 đứng 1 đoạn bằng FC 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Q
  294. CÁC MỐI QUAN HỆ Giữa sản xuất và Các chi phí trung bình chi phí và chi phí biên Mối quan hệ Mối quan hệ giữa APL và AVC giữa MC và AVC *AVC = VC/Q = w.L/Q = w/APL MC AVC giảm * APL tăng => AVC giảm & MC > AVC => AVC tăng ngược lại MC = AVC tại AVCmin Mối quan hệ Mối quan hệ giữa MPL và MC *MC = ∆VC/∆Q = w.∆L/∆Q = giữa MC và ATC w/MPL MC ATC giảm *MPL tăng => MC giảm & MC > ATC => ATC tăng ngược lại MC = ATC tại ATCmin
  295. ĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH & ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN 18 16 14 Nhớ lại 12 10 AP 8 MP 6 4 2 0 -2 0 2 4 6 8 10 12
  296. CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ TRUNG BÌNH & BIÊN TRONG NGẮN HẠN 60 MC ATC 50 AVC *AFC dạng 40 hàm y = a/x *AVC, ATC, 30 MC dạng chữ 20 U 10 AFC 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  297. CHI PHÍ TRONG DÀI HẠN • Giả định hãng sử dụng 2 đầu vào là vốn và lao động. Bây giờ, trong dài hạn hãng cĩ thể thay đổi cả vốn lẫn lao động để thay đổi sản lượng. => Khơng cĩ định phí • Hãng sẽ chọn kết hợp đầu vào tối ưu để sản xuất các mức sản lượng khác nhau, đĩ là các kết hợp đầu vào nằm trên đường mở rộng sản xuất (expansion path) • Chi phí trong dài hạn là chi phí tối thiểu của các chi phí trong ngắn hạn cùng sản xuất 1 mức đầu ra
  298. CHI PHÍ DÀI HẠN VỚI HIỆU QUẢ TĂNG, GIẢM THEO QUI MƠ AC SAC1 SAC2 SAC3 AC2 AC1 LAC Q’ Q1 Q2 Q
  299. CHI PHÍ DÀI HẠN VỚI HIỆU QUẢ TĂNG RỒI GIẢM THEO QUI MƠ AC SAC1 SAC3 SAC5 SAC2 SAC4 LAC Q
  300. HIỆU SUẤT THEO QUI MƠ Hiệu suất Tốc độ tăng của Hao phí đầu . đầu ra so với tốc vào để sản theo qui độ tăng của các xuất một đơn vị mơ đầu vào đầu ra tăng nhanh hơn giảm giảm chậm hơn tăng khơng đổi bằng khơng đổi
  301. HIỆU QUẢ THEO QUI MƠ Hiệu quả Tốc độ tăng của Chi phí để sản . đầu ra so với tốc xuất một đơn vị theo qui mơ độ tăng của các chi đầu ra phí đầu vào tăng nhanh hơn giảm giảm chậm hơn tăng khơng đổi bằng khơng đổi
  302. CHI PHÍ DÀI HẠN VỚI HIỆU QUẢ TĂNG RỒI GIẢM THEO QUI MƠ LAC LMC Mối quan hệ LMC giữa LMC và LAC: LAC *LMC LAC giảm *LMC > LAC => LAC tăng *LMC = LAC tại LACmin Q
  303. TĨM TẮT • Các nhà sản xuất khi ra quyết định sản xuất, 1 kinh doanh sẽ dựa trên so sánh các chỉ tiêu doanh thu với chi phí kinh tế • Chi phí kinh tế (Chi phí cơ hội) bao gồm 2 chi phí hạch tốn (chi phí hiện) và chi phí ẩn • Lợi nhuận kinh tế sẽ bé hơn lợi nhuận hạch tốn. Lợi nhuận kinh tế bằng khơng thì tình 3 hình kinh doanh đã đủ tốt để tiếp tục hoạt động
  304. TĨM TẮT • Trong ngắn hạn,tổng chi phí sản xuất bao gồm 4 định phí (khơng thay đổi theo sản lượng) và biến phí (thay đổi theo sản lượng) • Các chi phí tổng phân bổ cho 1 đơn vị sản lượng là chi phí trung bình (bình quân) 5 • Chi phí biên là phần thay đổi của tổng chi phí khi sản xuất thêm 1 đơn vị đầu ra • Trong dài hạn, nhà sản xuất sẽ chọn qui mơ nào cĩ chi phí thấp nhất để sản xuất 1 mức 6 sản lượng mình muốn • Trong dài hạn thơng thường khi tăng qui mơ sản xuất hiệu quả sẽ tăng rồi sau đĩ sẽ giảm
  305. TĨM TẮT • Các đường chi phí trong ngắn hạn cĩ 7 dạng chữ U: AVC, ATC, MC 8 • Đường MC cắt đường AVC tại AVCmin và cắt đường ATC tại ATCmin • Trong dài hạn, đường LMC và LAC cũng 9 cĩ dạng chữ U. Đường LMC cắt đường LAC tại LACmin
  306. KINH TẾ VI MƠ Bài giảng 8 Quyết định cung của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh hồn hảo
  307. MỤC TIÊU • Tìm hiểu qui tắc hoạt động của các doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hồn 1 hảo: Tối đa hĩa lợi nhuận hoặc tối thiểu hĩa thua lỗ trong ngắn hạn • Hiểu nguồn gốc đường cung ngắn hạn của 2 doanh nghiệp và của ngành cạnh tranh • Giải thích quá trình điều tiết của thị 3 trường cạnh tranh để thị trường đạt cân bằng trong dài hạn
  308. NỘI DUNG • Đặc điểm thị trường cạnh tranh hồn hảo • Các chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp • Hành vi của doanh nghiệp trong ngắn hạn • Đường cung doanh nghiệp và đường cung ngành trong ngắn hạn • Hành vi của doanh nghiệp trong dài hạn • Cân bằng của ngành trong dài hạn • Hiệu quả của thị trường cạnh tranh
  309. CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Các Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền tiêu thức hồn hảo độc quyền nhĩm hồn tồn Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều người mua Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Một nhĩm Duy nhất người bán một hãng Mức độ Hồn tồn Giống, cĩ *Khác, thay Duy nhất, giống nhau đồng nhất khác biệt thế được khơng cĩ của sản *Giống sản phẩm phẩm thay thế Gia nhập/ Tự do Tự do Cĩ rào cản Cĩ rào cản Rời bỏ ngành Tương tác Khơng Khơng Cĩ Khơng chiến lược
  310. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO 1. Rất nhiều người 2. Hàng hĩa mua, người bán đồng nhất Đặc điểm 3. Tự do gia nhập/ rời 4. Thơng tin hồn hảo bỏ ngành
  311. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HỒN HẢO • Mỗi người mua, người bán khơng thể chi phối giá trên thị trường • Người mua, người bán trên thị trường này đều là người chấp nhận giá (Price taker) • Trong các cấu trúc thị trường khác (cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhĩm, độc quyền hồn tồn), người bán là người định giá (Price maker)
  312. DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP TR AR MR • Total • Average • Marginal Revenue Revenue Revenue • Là phần thay • Là tiền bán • Là tồn bộ đổi của tổng hàng thu tiền thu được doanh thu khi được trên do bán ra một bán ra thêm một đơn vị mức sản một đơn vị sản lượng bán lượng nhất sản lượng ra định • MR = ΔTR/Δq • AR = TR/q= • TR = P*q • MR = d(TR)/dq P*q/q = P = d(P.q)/dq = P
  313. PHÂN TÍCH DOANH THU Tối đa hĩa lợi nhuận trong ngắn hạn của ngành C(q) A R(q) B Chi phí, doanh thu, lợi nhuậnthu, lợi doanhphí, Chi π 0 qa q qb Sản lượng
  314. PHÂN TÍCH DOANH THU • Doanh thu: R = P.q • Lợi nhuận: π = R(q) – C(q) • Sản lượng tối đa hĩa lợi nhuận tại q* • Quy tắc lợi nhuận tối đa hĩa khi doanh thu biên bằng chi phí biên đúng cho tất cả các hãng dù cạnh tranh hay khơng. • Lợi nhuận πmax ở điểm mà tại đĩ sự gia tăng sản lượng vẫn giữ nguyên lợi nhuận tức (∆π ∆q = 0 ) mà ∆π ∆q = ∆R/∆q - ∆C/∆q = 0 MR – MC = 0 MR(q) = MC(q)
  315. DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH • Đường tổng doanh thu *Giá bán của doanh nghiệp là giá cân bằng của thị trường TR TR3 * Độ dốc của đường tổng doanh thu chính là giá bán nên: Giá TR2 bán càng cao độ dốc của đường tổng doanh thu càng lớn TR1 q
  316. CẦU &DOANH THU BIÊN CỦA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH • Đường doanh thu trung bình và đường doanh thu biên •Trong thị trường cạnh AR tranh hồn hảo: MR AR3, MR3, d3 MR = AR = P P 3 * Giá bán càng cao đường AR2, MR2, d2 doanh thu trung bình, P 2 doanh thu biên càng dịch AR1, MR1, d1 chuyển lên trên P1 *Đường MR, AR là đường cầu trước doanh nghiệp q
  317. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN TR3 y Mục tiêu trong ngắn TR,TC,VC TC VC hạn của doanh nghiệp TR2 *Nếu cĩ thể cĩ lợi nhuận: TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN TR1 *Nếu khơng thể cĩ lợi nhuận: TỐI THIỂU HĨA q x THUA LỖ
  318. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN y TR,TC TC Sản lượng lựa chọn để đạt mục tiêu là TR sản lượng tối ưu (q*), tại đĩ lợi nhuận nhiều nhất (hoặc thua lỗ ít nhất trong trường hợp khơng thể cĩ lời) q x q* TR-TC
  319. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN NGƯỠNG SINH LỜI NGƯỠNG ĐĨNG CỬA  Ngưỡng sinh lời  Ngưỡng đĩng cửa là mức giá tại đĩ là mức giá tại đĩ doanh nghiệp bắt đầu đĩng cửa doanh nghiệp  P>NĐC => hoạt động bắt đầu cĩ lời  P đĩng cửa  P>NSL => cĩ  Khi khơng thể cĩ lời: lời  Nếu sản xuất mà π  P bị TFC), tốt nhất là đĩng cửa ( TR -FC (hay lỗ TVC)
  320. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN y AR,MR MC AC *Mức giá nào cĩ lời? AC,AVC AVC *Mức giá nào thua lỗ? P3 *Mức giá nào sản xuất? AR3, MR3,d3 *Mức giá nào đĩng cửa? P2 AR2, MR2,d2 P1 1.Ngưỡng sinh lời là AR1, MR1,d1 mức giá nào? x 2.Ngưỡng đĩng cửa là q mức giá nào?
  321. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN  Nếu cĩ thể cĩ lợi nhuận: Khi nào? TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN P>ATCmin  Nếu khơng thể cĩ lợi nhuận: Khi nào? TỐI THIỂU HĨA THUA LỖ P TVC (lỗ AVCmin  Đĩng cửa Khi nào? TR TFC) hay P<AVCmin
  322. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN y MC AC Sản lượng AVC nào tối đa P3 hĩa lợi AR3, MR3,d3 nhuận? x q0 q1 q2
  323. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN Để tối đa hĩa lợi nhuận • Nếu MC Nên tăng sản lượng • Nếu MC>MR => Nên giảm sản lượng • Nếu MC=MR => Nên giữ nguyên sản lượng Điều kiện tối đa hĩa lợi nhuận: MC = MR
  324. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN *Đường cung doanh nghiệp*Lượng chỉ ra mốihàng liên tối y MC AC P4 hệ giữaưu giácủa và doanh lượng AR4, MR4,d4 AVC hàng nghiệpdoanh nghiệpcủa từng P3 sẵn lịngmức cung giá? ứng ra AR3, MR3,d3 thị trường*Đường (sản cung lượng tối ưu)ngắn hạn của P2 AR2, MR2,d2 *Đườngdoanh cung nghiệp trong P1 ngắn đượchạn của suy doanh ra từ AR1, MR1,d1 nghiệpđường cạnh tranhchi phí nào? Nhánh nào? x chính là nhánh chi phí biên trên AVCmin q2 q3 q4
  325. ĐƯỜNG CUNG TRONG NGẮN HẠN CỦA NGÀNH CẠNH TRANH *Lượng cung của ngành/thị trường là P tổng lượng cung của S1 S2 10 S các doanh nghiệp trong ngành *Cộng các đường cung 7 trong ngắn hạn của các doanh nghiệp trong ngành theo phương ngang sẽ được đường cung trong ngắn hạn Q của ngành cạnh tranh 2 4 6 7 11
  326. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠN y •Trong dài hạn, doanh MC AC nghiệp KHƠNG theo P đuổi mục tiêu tối thiểu Lợi nhuận AR,MR,d hĩa thua lỗ •Chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp là chi phí kinh tế và lợi nhuận kinh tế •Nên nhớ: Lợi nhuận kinhx tế bằng khơng là q* tình hình kinh doanh đã đủ tốt
  327. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠN DOANH NGHIỆP THỊ TRƯỜNG P P D S 1 S2 y MC AC P1 P1 P2 P2 x Q q
  328. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠN LỢI NHUẬN KINH TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÁC DOANH NGHIỆP MỚI TRONG NGÀNH > O GIA NHẬP NGÀNH GIÁ CÂN BẰNG CUNG NGẮN HẠN CỦA GIẢM NGÀNH TĂNG
  329. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠN DOANH NGHIỆP THỊ TRƯỜNG P P D S2 y MC AC S1 P2 P2 P P1 1 x Q q
  330. ỨNG XỬ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG DÀI HẠN LỢI NHUẬN KINH TẾ CỦA MỘT SỐ DOANH CÁC DOANH NGHIỆP NGHIỆP TRONG NGÀNH < O RỜI BỎ NGÀNH GIÁ CÂN BẰNG CUNG NGẮN HẠN CỦA TĂNG NGÀNH GIẢM
  331. CÂN BẰNG CỦA NGÀNH TRONG DÀI HẠN Lợi nhuận kinh tế = O (P = ATCmin) Khơng cĩ Khơng cĩ gia nhập ngành rời bỏ ngành Ngành đạt trạng thái cân bằng
  332. CÂN BẰNG TRONG DÀI HẠN & HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH P = ATCmin Người tiêu dùng mua hàng với giá Cơ chế điều tiết P = ATCmin thấp nhất của thị trường Sản xuất với chi cạnh tranh sẽ giữ phí thấp nhất lại những nhà sản mà kỹ thuật cho xuất cĩ chi phí phép thấp nhất Nguồn lực được sử dụng hiệu quả
  333. CÂN BẰNG CỦA NGÀNH TRONG DÀI HẠN Cầu tăng Dẫn đến gia Giả định cĩ sự => P tăng nhập ngành thay đổi từ phía cầu khi ngành đang cân bằng Cầu giảm Dẫn đến rời => P giảm bỏ ngành
  334. CÂN BẰNG CỦA NGÀNH TRONG DÀI HẠN NGÀNH CĨ CHI PHÍ KHƠNG ĐỔI THEO QUI MƠ DOANH NGHIỆP THỊ TRƯỜNG P P SS 1 SS2 y MC AC P2 P2 LS P1 P1 D2 x D1 Q q
  335. ĐƯỜNG CUNG DÀI HẠN CỦA NGÀNH Đường cung dài hạn là tập hợp các điểm thị trường cân bằng (QS = QD) đồng thời ngành cũng cân bằng (khơng cĩ gia nhập cũng khơng cĩ rời bỏ ngành) • Đường cung dài hạn ≠ đường cung ngắn hạn Hình dạng đường cung dài hạn của ngành thay đổi theo từng ngành • Ngành cĩ chi phí khơng đổi theo qui mơ =>nằm ngang • Ngành cĩ chi phí tăng theo qui mơ =>dốc lên • Ngành cĩ chi phí giảm theo qui mơ =>dốc xuống
  336. TĨM TẮT Doanh nghiệp • Là người chấp nhận giá cạnh tranh • Cĩ đường cầu trước doanh nghiệp hồn hảo nằm ngang (Cầu hồn tồn co giãn) • Ngắn hạn: Mục • Nếu cĩ thể cĩ lời => Tối đa hĩa lợi nhuận tiêu của • Nếu khơng thể cĩ lời => Tối thiểu hĩa thua DNCTHH lỗ • Dài hạn: Tối đa hĩa lợi nhuận • Ngưỡng sinh lời là mức giá tại đĩ DN bắt 2 mức đầu cĩ lời. NSL = ATCmin giá đặc • Ngưỡng đĩng cửa là mức giá tại đĩ DN biệt bắt đầu đĩng cửa. NĐC = AVCmin
  337. TĨM TẮT • Là sản lượng thỏa điều kiện π Sản lượng →max đạt mục tiêu • So sánh các chỉ tiêu biên, điều kiện đạt mục tiêu là MC = MR Đường cung • Cho biết sản lượng doanh nghiệp sẵn lịng cung ứng ra thị trường doanh nghiệp với các mức giá khác nhau ngắn hạn • Là nhánh MC nằm trên AVCmin Đường cung • Là tổng theo phương ngang của ngành ngắn các đường cung doanh nghiệp hạn ngắn hạn
  338. TĨM TẮT Cơ chế tự • P > ATCmin => Lợi nhuận kinh tế > O => quá trình gia nhập xảy ra => cung ngắn hạn của điều tiết ngành tăng => giá giảm của • P Lợi nhuận kinh tế quá TTCTHH trình rời bỏ ngành xảy ra => cung ngắn hạn của ngành giảm => giá tăng Cân bằng • Là trạng thái khi khơng cĩ thay đổi về số dài hạn lượng doanh nghiệp trong ngành của ngành • Xảy ra khi P = ATCmin • Nguồn lực được phân bổ hiệu quả Đường cung dài hạn của • Là tập hợp các điểm thị trường cân bằng ngành đồng thời ngành cũng cân bằng
  339. KINH TẾ VI MƠ Bài giảng 9 Thị trường độc quyền
  340. MỤC TIÊU • Hiểu nguồn gốc của độc quyền và thấy ý 1 nghĩa của sức mạnh thị trường • Hiểu qui tắc hoạt động của nhà độc 2 quyền bán • Thấy sự khác biệt giữa thị trường cạnh tranh và độc quyền, tính phi hiệu quả của 3 độc quyền và sự can thiệp của Chính phủ trên thị trường độc quyền đơi khi là cần thiết Thấy sự phân biệt giá làm tăng lợi nhuận của 4 nhà độc quyền
  341. CÁC NỘI DUNG CHÍNH • Đặc điểm thị trường độc quyền • Nguồn gốc độc quyền • Qui tắc hoạt động của nhà độc quyền để tối đa hĩa lợi ích • Mất mát vơ ích do độc quyền • Sự can thiệp của Chính phủ • Phân biệt giá
  342. CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Các Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền tiêu thức hồn hảo độc quyền nhĩm hồn tồn Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều người mua Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Một nhĩm Duy nhất người bán một hãng Mức độ Hồn tồn Giống, cĩ *Khác, thay Duy nhất, giống nhau đồng nhất khác biệt thế được khơng cĩ của sản *Giống sản phẩm phẩm thay thế Gia nhập/ Tự do Tự do Cĩ rào cản Cĩ rào cản Rời bỏ ngành Tương tác Khơng Khơng Cĩ Khơng chiến lược
  343. SỨC MẠNH CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN • Là người định giá (Price Maker) • Cĩ quyền thay đổi giá bán • Tuy nhiên, sức mạnh của nhà độc quyền khơng phải là vơ hạn • Người tiêu dùng sẽ phản ứng trước những sự thay đổi giá của nhà độc quyền • Muốn bán được nhiều hàng hĩa hơn => phải bán giá thấp hơn • Muốn bán được giá cao hơn => phải chấp nhận bán được ít hàng hĩa hơn • => Đường cầu của DN là đường cầu thị trường
  344. NGUỒN GỐC ĐỘC QUYỀN 1. Sở hữu nguồn lực then chốt 2. Cơ chế quản lý của Chính phủ • Giấy phép hoạt động • Bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả 3. Lợi thế kinh tế theo qui mơ Độc quyền tự nhiên
  345. DOANH THU CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN TR AR MR • Total • Average • Marginal Revenue Revenue Revenue • Là phần thay • Là tiền bán • Là tồn bộ đổi của tổng hàng thu tiền thu được doanh thu khi được trên do bán ra một bán ra thêm một đơn vị mức sản một đơn vị sản lượng lượng nhất sản lượng bán ra định • MR = ΔTR/ΔQ • TR = P*Q • AR = TR/Q= P*Q/Q = P • MR =d(TR)/dQ
  346. DOANH THU CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN P Q TR AR MR 7 0 0 6 1 6 6 6 5 2 10 5 4 4 3 12 4 2 3 4 12 3 0 2 5 10 2 -2 1 6 6 1 -4 0 7 0 0 -6
  347. SO SÁNH CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀN Đường cầu trước doanh nghiệp cạnh tranh và doanh nghiệp độc quyền khác nhau Doanh nghiệp độc Doanh nghiệp cạnh quyền cĩ đường tranh cĩ đường cầu cầu trước DN dốc trước DN nằm xuống (chính là ngang (cầu hồn đường cầu thị tồn co giãn) trường)
  348. SO SÁNH DOANH THU CỦA DN CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀN CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN y 12 TR,AR,MR TR 10 8 TR 6 AR, 4 MR AR 2 Q x q 1 2 3 4 MR 5 6 7
  349. DOANH THU BIÊN VÀ GIÁ BÁN CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN MR = d(TR)/dQ = d(P.Q)/dQ = Q.dP/dQ + P.dQ/dQ = P.(Q.dP/P.dQ) + P = P(1/EP + 1) * MR chỉ bằng P khi cầu hồn tồn co giãn (DN cạnh tranh hồn hảo) * Nếu khơng, MR sẽ nhỏ hơn P
  350. QUI TẮC ỨNG XỬ CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN ĐỂ TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN Để tối đa hĩa lợi nhuận • Nếu MC Nên tăng sản lượng • Nếu MC>MR => Nên giảm sản lượng • Nếu MC=MR => Nên giữ nguyên sản lượng Điều kiện tối đa hĩa lợi nhuận: MC = MR
  351. AR,MR QUI TẮC TỐI ĐA HĨA LỢI NHUẬN P y MC 6 PM A AC 4 π C B AR 2 M Q x 1 2 3 4 5 6 7 O QM MR -2
  352. CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Thị trường độc quyền cĩ rào cản gia nhập • Khi suất sinh lợi của DN độc quyền cao hơn mức bình thường (lợi nhuận kinh tế >0) các nhà đầu tư khác cũng khĩ mà gia nhập ngành Cân bằng trong dài hạn • DN độc quyền vẫn cĩ thể cĩ lợi nhuận kinh tế trong dài hạn, vẫn sản xuất ở mức sản lượng tối đa hĩa lợi nhuận (MC = MR) • => QMonopoly PMonopoly > PCompetition
  353. ĐO LƯỜNG PHÚC LỢI • Người tiêu dùng Các nhĩm lợi • Nhà sản xuất ích • Chính Phủ • Nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu Phúc lợi của • Thặng dư tiêu dùng • Thặng dư sản xuất từng nhĩm lợi • Lợi ích của Chính Phủ ích • Lợi ích của nhà nhập khẩu, • Là tổng phúc lợi của tất cả các Phúc lợi xã hội nhĩm lợi ích trong xã hội
  354. ĐO LƯỜNG PHÚC LỢI Thặng dư tiêu dùng (Consumer’s Surplus) • Thặng dư tiêu dùng là lợi ích nhĩm người tiêu dùng được hưởng do giá phải trả thấp hơn giá sẵn lịng trả • Thặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh lệch giữa giá sẵn lịng trả và giá phải trả Thặng dư sản xuất (Producer’s Surplus) • Thặng dư sản xuất là lợi ích nhĩm nhà sản xuất được hưởng do giá bán được cao hơn giá sẵn lịng bán • Thặng dư sản xuất là tổng phần chênh lệch giữa giá bán được và giá sẵn lịng bán
  355. ĐO LƯỜNG PHÚC LỢI Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích giới hạn P nằm dưới đường cầu, B trên đường giá, đến (S) lượng hàng được mua CS Thặng dư sản xuất là E phần diện tích giới hạn P E nằm dưới đường giá, PS trên đường cung, đến lượng hàng được bán Phúc lợi xã hội (thặng A (D) dư xã hội): SS = CS + PS trong trường hợp này QE Q
  356. ĐỘC QUYỀN GÂY MẤT MÁT VƠ ÍCH -Nguồn lực được sử dụng tối ưu khi MC = P hay sản lượng sản xuất là Q* P -Sản lượng nhà độc quyền sản xuất để tối đa hĩa lợi nhuận là QM, tại đĩ MC = MR - Tổn thất phúc lợi xã hội hay mất mát vơ ích (Dead Weight Loss) là P A AMN C B AC DWL MC M MR N AR QM Q* Q
  357. KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN Kiểm sốt bằng luật Kiểm sốt bằng can thiệp • Dùng luật để thúc đẩy cạnh  Dùng các cơng cụ kinh tế tranh, hạn chế độc quyền can thiệp vào thị trường độc quyền =>Hạn chế sức mạnh độc quyền trong một ngành =>Làm giảm giá bán của nhà độc quyền =>Làm tăng tính cạnh tranh =>Làm giảm mất mát vơ ích trong một ngành  Ví dụ: • Ví dụ:  Qui định giá trần – Cấm sáp nhập  Quốc hữu hĩa – Buộc chia tách  Chính sách khơng can thiệp
  358. KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN BẰNG GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA) 1. Pmax = MC -Sản lượng nhà độc quyền sản xuất để tối đa hĩa lợi nhuận là QM, tại đĩ P MC = MR -Qui định giá trần: Pmax = MC => Q = Q* P A => DWL= 0, hãng bị lỗ NRSPmax => Chính Phủ phải bù lỗ hãng mới C B cĩ thể hoạt động S R AC Pmax MC M MR N AR QM Q* Q
  359. KIỂM SỐT ĐỘC QUYỀN BẰNG GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA) 2. Pmax = AC -Sản lượng nhà độc quyền sản xuất để tối đa hĩa lợi nhuận là P QM, tại đĩ MC = MR -Qui định giá trần: Pmax = AC => Q = Q A R P => DWL là NRS, hãng hịa vốn C B => Chính Phủ KHƠNG phải bù lỗ R Pmax AC MC M S N MR AR QM QR Q* Q
  360. PHÂN BIỆT GIÁ  Mục đích phân biệt giá: tăng thêm lợi nhuận  Điều kiện để cĩ thể phân biệt giá ◦ Cĩ thể phân biệt được khách hàng với giá sẵn lịng trả khác nhau ◦ Ngăn chặn được mua đi bán lại để hưởng chênh lệch giá  Các loại phân biệt giá ◦ Phân biệt giá cấp 1 hồn hảo ◦ Phân biệt giá cấp 2 ◦ Phân biệt giá cấp 3
  361. PHÂN BIỆT GIÁ PBG cấp 1 PBG cấp 2 PBG cấp 3 hồn hảo • Là việc bán một • Là việc bán một • Là việc bán một sản phẩm với sản phẩm với sản phẩm với các mức giá các mức giá các mức giá khác nhau cho khác nhau cho khác nhau cho từng người tiêu những lượng từng nhĩm dùng khác hàng được mua người tiêu nhau khác nhau dùng khác • Bán theo đúng • Cĩ thể phân nhau giá sẵn lịng trả biệt giá cấp 2 • Điều kiện: DN của từng người lũy thối hoặc cĩ thể phân lũy tiến biệt được các nhĩm khách hàng
  362. PHÂN BIỆTGIÁ CẤP 1 HỒN HẢO -Nếu khơng phân biệt giá: Lợi nhuận tăng thêm +Q = QM và DWL = diện tích AMN P nhờ PBG -Nếu DNĐQ phân biệt giá cấp 1 hồn hảo PS khi +Đường MR sẽ chính là đường khơng cầu PBG P A +Q = Q* và DWL = 0 C B => DNĐQ chiếm đoạt tồn bộ thặng dư tiêu dùng AC M MC MR N AR QM Q* Q
  363. TĨM TẮT Lý do • Sở hữu yếu tố sản xuất then chốt tồn tại • Cơ chế quản lý của Chính phủ độc quyền • Lợi thế kinh tế theo qui mơ Doanh • Là người định giá nghiệp độc • Cĩ đường cầu trước doanh nghiệp dốc quyền xuống (đường cầu thị trường) Tối đa • Chọn Q thỏa điều kiện MC = MR, sau đĩ hĩa lợi định giá bán tốt nhất để bán hết Q nhuận • Nên nhớ, MR < P, MR = P(1/EP + 1)
  364. TĨM TẮT • Q < Q* Thị trường M độc quyền • Độc quyền gây mất mát vơ ích do sản lượng thấp hơn sản lượng hiệu quả Sự can thiệp • Luật chống độc quyền của Chính • Giá trần Phủ để giảm • Quốc hữu hĩa tính phi hiệu • Khơng can thiệp nếu thất bại của quả của ĐQ Chính phủ lớn hơn thất bại thị trường • Khi cĩ sức mạnh thị trường, nhà ĐQ cĩ thể Phân PBG để tăng thêm lợi nhuận biệt • PBG cấp 1 hồn hảo cĩ thể loại bỏ DWL giá nhưng làm bất bình đẳng thêm trầm trọng