Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn (Perfect Competition)

ppt 57 trang phuongnguyen 930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn (Perfect Competition)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_5_thi_truong_canh_tranh_hoan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn toàn (Perfect Competition)

  1. Chương 5: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN (PERFECT COMPETITION) Diễn đàn sinh viên kinh tế
  2. BỐN DẠNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP? Nhiều DN Một DN LỌAI SẢN PHẨM? Sản phẩm Một ít Sản phẩm phân biệt DN đồng nhất Độc quyền Độc quyền Cạnh tranh Cạnh tranh hịan tồn nhĩm độc quyền hồn hảo Điện, nước Máy bay, Dầu gội đầu, Lúa mì, gạo sắt thép, xà bơng dầu thơ
  3. 1. ĐẶC ĐIỂM: 1.1. Đặc điểm của thị trường: ✓Nhiều người tham gia vào thị trường ✓Việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường của DN và cá nhân: dễ dàng ✓Sản phẩm đồng nhất ✓Thông tin hoàn hảo.
  4. 1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp: P P (S) (d) P0 P0 (D) q Q0 Q
  5. * Tổng doanh thu (Total Revenue): TR = P x q TR TR q
  6. * Doanh thu biên (MR- Marginal revenue): MR = TRn – TRn-1 TR MR = q dTR MR = dq → Trong thị trường cạnh tranh hồn tồn: MR = P
  7. * Doanh thu trung bình (AR- Average Revenue): TR P AR = = P q (d) P (AR) (MR) Q
  8. 2. PHÂN TÍCH NGẮN HẠN: 2.1 Phân tích trong phạm vi doanh nghiệp: 2.1.1. Tối đa hóa lợi nhuận : Lợi nhuận: TPr – Total Profit TPr = TR - TC Nguyên tắc: → sản xuất tại q*: MR = MC = P
  9. TR, TC TR TC Tổng Lợi nhụân TR0 * Tối đa hố lợi TC 0 nhuận: q TPr MC AR AC tại q* Tổng lợi nhuận (d) AR0= P LN/SP MR, AR AC0 AC q tại q* q*
  10. 2.1.2. Tối thiểu hoá lỗ: TR, TC TC · Tiếp tục sản xuất Lỗ trong tình trạng lỗ: TC0 TR TFC TVC TR0 q AC MC tại q* Tổng AC khoản lỗ AVC AC0 Lỗ/SP AR0 = P AR MR, AR tại q* q* q
  11. TR, TC -Đĩng cửa: TC Lỗ TC 0 TR TFC TVC TR0 q AC AVC MR, AR P q q
  12. TR, TC TR TC 2.1.3.Hồ vốn: TR0 = TC0 q MC AC (d) AC0 = AR0 = P MR, AR q* q
  13. Tối đa hóa Lợi nhuận q*: MR = MC = P P> ACmin DN có lợi nhuận P=ACmin DN hòa vốn AVC P min DN sản xuất để tối <ACmin thiểu hóa lỗ. Lỗ TFC P<AVCmin DN đóng cửa để tối thiểu hóa lỗ. Lỗ = TFC
  14. 2.1.4. Đường cung Doanh nghiệp: MC (s) Ngưỡng sinh lời AC AVC MR P1 1 MR P2 2 MR P3 3 MR4 P4 MR P5 5 Ngưỡng đĩng cửa q4 q3q2 q1 q Đường cung của Doanh nghiệp là một phần của đường MC, từ AVCmin trở lên Hàm cung của Doanh nghiệp: P= MC
  15. 2.2. Phân tích trong phạm vi ngành: 2.2.1. Đường cung ngắn hạn của ngành: P P P QS = qA + qB P P 0 sB 0 QS s P P (S) P2 A 2 2 P1 P P1 1 qA2 qB2 q A2 q qB1qB2 q A B qB1 Q → Tổng cộng các đường cung ngắn hạn của DN hoạt động trong ngành theo hồnh độ
  16. 2.2.2. Cân bằng ngắn hạn: → Ngành đạt được trạng thái cân bằng ngắn hạn khi các DN hiện cĩ trong ngành sản xuất ở mức sản lượng cân bằng tương ứng với mức giá cân bằng của thị trừơng.
  17. P MC P (S) AC MR1 P1 P1 P0 MR0 P0 (D1) (D0) q0 q1 Q0 Q1 Q
  18. Bài tập 1: Một doanh nghiệp nhỏ bán hàng theo giá thị trường có hàm tổng chi phí trong ngắn hạn TC = (1/8)q2 + 20q + 800 Xác định sản lượng và lợi nhuận của DN khi giá thị trường là: a. P1 = 20 b. P2 = 40 c. P3 = 60
  19. Bài 2: Một DN cạnh tranh hoàn toàn có số liệu về tổng chi phí biến đổi ngắn hạn như sau: Q 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 TVC 130 150 169 190 213 238 266 297 332 372 420 478 a. Tìm q* biết P = 40 b.Tính lợi nhuận cực đại biết rằng tại q*, AFC = 5. c. Xác định ngưỡng cửa sinh lời và ngưỡng cửa đóng cửa của DN.
  20. 3. Phân tích dài hạn: 3.1. TốI đa hố lợi nhuận của DN (trường hợp số DN khơng đổi) q*: SMC = LMC = MR = P và SAC = LAC LMC P LAC Lợi nhuận SMC P SAC MR, AR SAC0 = LAC0 q* q
  21. 3.2. Cân bằng dài hạn của ngành: LMC LAC SMC SAC MR P q* q → q*: SMC = LMC = MR = P = AR = SAC = LAC
  22. 3.3. Đường cung dài hạn: 3.3.1. Trường hợp CP SX tăng: (S0) (S1) P0’ LS P1 P0 (D1) (D0) q0 Q q1 → LS dốc lên 0
  23. 3.3.2. Trường hợp CPSX khơng đổi: → LS nằm ngang 3.3.3. Trường hợp CPSX giảm: → LS dốc xuống
  24. 3.4. Thặng dư sản xuất → là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu của XN và tổng chi biến đổi của của XN. p p Thặng dư sản xuất của xí nghiệp CS: Thặng dư tiêu dùng (consumer (S) MC surplus) MR P P (D) PS:Thặng dư sản xuất (Producer surplus) q q* Q q
  25. Bài 3: Trong một thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 80 người mua và 60 người bán. Mỗi người mua đều có hàm số cầu giống nhau là: (d): P = -20q + 164 Mỗi một người bán đều có hàm chi phí giống nhau là: TC = 3q2 + 24q 1. Xác định đường cầu thị trường D? 2. Xác định đường cung thị trường. 3. Xác định giá cả và sản lượng cân bằng của thị trường 4. Xác định lợi nhuận của mỗi DN đạt được.
  26. Bài 4: Giả sử có 1000 DN giống hệt nhau. Mỗi DN có 1 đường chi phí biên tế ngắn hạn SMC = q –5 Số cầu thị trường là: Q = 20.000 – 500P 1. Tìm phương trình đường cung của thị trường 2. Xác định giá và sản lượng cân bằng
  27. Bài 5: Một ngành sản xuất kinh doanh CTHT có rất nhiều DN mới sẽ tham gia. Giả sử mỗi DN tối thiểu hoá chi phí bình quân dài hạn ở mức sản lượng 40, tại đó chi phí bình quân AC là 2 USD. Số cầu thị trường Q = 2.000 – 100P 1. Xác định số lượng DN ở trạng thái cân bằng dài hạn 2. Giả định rằng tổng chi phí ngắn hạn gắn với sản lượng cânbằng dài hạn của mỗi DN là: STC = 0,25 q2 –18q+ 400. Hãy xác định giá cả và sản lượng thị trường cân bằng ngắn hạn nếu số cầu thị trường gia tăng thành : Q = 3000 – 200P. 3. Tính lợi nhuận của DN trong câu1. và 2.
  28. Chương 6: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN TỒN
  29. 1. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN (monopoly): 1.1. Đặc điểm của thị trường độc quyền: 1.1.1. Đặc điểm của thị trường: →Thị trường : - chỉ có một người bán một sản phẩm riêng biệt và nhiều người mua. - không có sản phẩm thay thế tốt - Có rào cản lớn trong việc gia nhập ngành
  30. * Nguyên nhân dẫn đến độc quyền: ✓Hiệu quả kinh tế của quy mô → ĐQ tự nhiên ✓Lợi thế về tự nhiên ✓Độc quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên ✓Độc quyền bằng phát minh sáng chế ✓Quy định của chính phủ
  31. 1.1.2. Đặc điểm của DN: P P = a1Q + b1 → MR = dTR/dQ TR = 2a1Q + b1 Q P * Quan hệ giữa MR và P: 1 MR = P 1− E (D),( AR) D MR Q
  32. 1.2. Phân tích ngắn hạn: Mục tiêu: Tối đa hoá lợi nhuận Nguyên tắc sản xuất: →sản xuất tại Q* : MR = MC Quy tắc định giá: MC P = 1−1/ ED
  33. Lợi nhụân TC TR0 TC0 TR Q TPr Tổng lợi nhuận MC AC AR0 LN/SP AC0 (D),(AR) MR Q* Q
  34. (MC) (AC) (D), (AR) (MR) Q
  35. (MC) (AC) (D), (AR) (MR) Q
  36. *Những chiến thuật khác của DN: + Tối đa hoá doanh thu: TRmax→ dTR/dq = (MR) = 0 + Số bán lớn nhất (Qmax) với điều kiện ràng buộc: không bị lỗ : TR = TC (hay P = AC) + Đạt lợi nhuận định mức theo chi phí: P = (1+ m)AC * Trường hợp DN độc quyền có nhiều cơ sở: → MC1 = MC2 = = MCn = MCT
  37. * CÁC CHIẾN LƯỢC PHÂN BIỆT GIÁ CỦA DN ĐỘC QUYỀN: ✓ Phân biệt giá cấp 1:→định giá khác nhau cho mỗi khách hàng, bằng giá tối đa mà người TD sẵn lòng trả. ✓Phân biệt giá cấp 2: → áp dụng các mức giá khác nhau cho những khối lượng SP khác nhau. ✓Phân biệt giá cấp 3: → phân thị trường ra thành những thị trường nhỏ → TPr max MR1 =MR2 = =MRT (= MC)
  38. Ví dụ về phân biệt giá • Giá vé xem phim, giá vé cơng viên • Giá vé máy bay • Phiếu giảm giá • Trợ giúp tài chính • Giảm giá khi mua nhiều
  39. 1.3. Phân tích dài hạn: DN độc quyền lập quy mô sản xuất lớn, nhỏ, hay bằng quy mô sản xuất tối ưu là tuỳ thuộc vào quy mô của thị trường.
  40. 1.4. Các biện pháp chính phủ thường sử dụng để quản lý DN độc quyền: ✓ Định giá tối đa ✓Đánh thuế: - Đánh thuế theo sản lượng - Đánh thuế khơng theo sản lượng
  41. 2. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN(Monopolistic competition): 2.1. Đặc điểm của thị trường: - Nhiều người bán tự do gia nhập và rút lui khỏi ngành - Thị phần của mỗi DN nhỏ. - SP cĩ sự khác biệt → các SP cĩ thể thay thế nhau (nhưng khơng thay thế hồn tồn)
  42. 2.2. Đường cầu và đường Doanh thu biên của DN P P (d),(AR),(MR) P (D) (MR) (AR) CTHT q P Độc quyền Q (d)(AR) (MR) CTĐQ q
  43. * Những chiến lược của DN sử dụng phổ biến trong cạnh tranh: ✓Quảng cáo ✓Nổ lực dị biệt hoá sản phẩm ✓Xúc tiến bán hàng ✓Dịch vụ hậu mãi
  44. 2.3. Phân tích trong ngắn hạn: • Mục tiêu: Tối đa hoá lợi nhuận: → sản xuất tại q*: MC = MR MC AC (d), (AR) MR q
  45. 2.4. Phân tích dài hạn: → Dn thiết lập ở mức quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô sản xuất tối ưu. → sản lượng cân bằng dài hạn của DN: Q0: SMC = LMC = MR và SAC = LAC = P0 (LN ktế = 0)
  46. 2.4. Phân tích dài hạn: MC AC (d) MR q* q
  47. 3. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM (thiểu số độc quyền- Oligopoly): 3.1. Đặc điểm thị trường: - Chỉ có vài DN trong ngành → ảnh hưởng qua lại giữa các DN rất lớn - Hàng hóa có thể đồng nhất hoặc không đồng nhất
  48. Đặc điểm thị trường (tt): - Khả năng gia nhập ngành: khó khăn, vì: + lợi thế kinh tế nhờ quy mô + độc quyền bằng phát minh sáng chế + uy tín của các DN hiện có + rào cản chiến lược - Đường cầu thị trường có thể thiết lập dễ dàng (nhưng khó thiết lập dường cầu của từng DN)
  49. 3.2. Hoạt động của DN trong trường hợp có hợp tác: ✓ Hợp tác ngầm: Mô hình lãnh đạo giá: → DN chiếm ưu thế quyết định giá bán, các DN khác sẽ chấp nhập giá ✓Hợp tác công khai: → hình thành Cartel → Aán định mức giá và sản lượng cần sản xuất
  50. Vd: Cartel: OPEC (Organization of Petrolium exporting countries) • Thành lập: 1960 gồm Iran, Iraq, Kuwait, Saudi Arabia và Venezuela • 1973: 8 nước khác gia nhập: Qatr, Indonesia, Libya, các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất, Algeria, Nigeria, Ecuador, và Gabon. • Kiểm sĩat ¾ trữ lượng dầu thế giới. • Tăng giá thơng qua quy định sản lượng các nước thành viên
  51. Vd: Cartel: OPEC (Organization of Petrolium exporting countries) • Thành cơng trong duy trì hợp tác và giá cả cao , 1973 – 1985 • 1972: $2,64 -> 1974: $11,17 -> 1981: $35,1 • 1986: $12,52
  52. 3.3. Trường hợp các DN ĐQ nhóm không hợp tác: Mô hình Cournot: → Mỗi DN quyết định sản lượng của mình nhằm tối đa hoá lợi nhuận, trên cơ sở dự đoán sản lượng mà đối thủ cạnh tranh sẽ sản xuất. Mô hình Bertrand: → Mỗi DN quyết định giá bán của mình nhằm tối đa hoá lợi nhuận, trên cơ sở dự đoán giá bán của đối thủ cạnh tranh.
  53. → chiến tranh về giá cả → chiến tranh về quảng cáo
  54. LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI Thế lưỡng nan của người tù: Người B Không khai Khai Người A Không 2/2 10/1 khai Khai 1/10 5/5
  55. Trị chơi độc quyền nhĩm IRAQ Sản lượng Sản lượng cao thấp IRAN Sản 40/40 60/30 lượng cao Sản 30/60 50/50 lượng thấp
  56. Chi phí Cty B quảng cáo 5 10 15 Cty A 5 20/20 10/25 0/30 10 25/10 15/15 5/20 15 30/0 20/5 10/10
  57. Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền hồn tồn độc quyền nhĩm hồn tồn Số người mua/bán Khả năng ảnh hưởng đến giá Tính chất sản phẩm Khả năng gia nhập ngành