Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của người sản xuất - Trần Minh Trí

ppt 69 trang phuongnguyen 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của người sản xuất - Trần Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_4_ly_thuyet_ve_hanh_vi_cua_ng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết về hành vi của người sản xuất - Trần Minh Trí

  1. Chương 4 Lý thuyết về hành vi của người sản xuất
  2. Các nội dung chính • Lý thuyết sản xuất • Lý thuyết về chi phí sản xuất
  3. Lý thuyết sản xuất - Hàm sản xuất và cơng nghệ - Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi - Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi
  4. Hàm sản xuất và cơng nghệ Hàm sản xuất tổng quát Trong đĩ: Q: sản lượng X(1-n): các yếu tố đầu vào sx như lao động, máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu Cơng nghệ: thể hiện thể hiện sự phối hợp khác nhau giữa các yếu tố SX
  5. Hàm sản xuất Hàm sản xuất giản đơn: Trong đĩ: Q: sản lượng K: Vốn L: Lao động Ví dụ: Q = 2K(L-2) Hàm SX Cobb-Douglas: Hằng số
  6. Ví dụ về mối quan hệ giữa sản lượng và yếu tố sản xuất Số Số lao động mỗi ngày máy khâu 0 1 2 3 4 5 6 7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 15 34 44 48 50 51 47 2 0 20 46 64 72 78 81 80 3 0 21 50 79 82 92 99 102
  7. Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi Trên cơ sở giả định chỉ cĩ hay yếu tố SX là L và K, việc tiếp tục giả định một yếu tố cố định và chỉ xem xét một yếu tố biến đổi cĩ ý nghĩa nhằm tìm ra một số khái niệm và quy luật trong sản xuất Vd: giả định K cố định và L biến đổi => năng suất LĐ (biên, trung bình )
  8. Sản xuất với 1 đầu vào biến đổi Ví dụ về quan hệ đầu ra và lao động (cố định vốn) Tổng số Tổng số LĐ Tổng SL Năng suất bình Năng suất biên vốn(K) (L) (Q) quân(Q/L) (∆Q/∆L) 10 0 0 - - 10 1 10 10 10 10 2 30 15 20 10 3 60 20 30 10 4 80 20 20 10 5 95 19 15 10 6 108 18 13 10 7 112 16 4 10 8 112 14 0 10 9 108 12 -4 10 10 100 10 -8
  9. Năng suất bình quân (Average Productivity) của LĐ Năng suất bình quân của lao động(APL): là số đầu ra tính theo một đơn vị lao động Ý nghĩa của AP là gì?
  10. Q QB B TP A QA O LA LB L Tại A, lượng sản phẩm là QA ứng với lượng L sử dụng là LA A A A APL = Q /L . Tại B, lượng sản phẩm là QB ứng với lượng L sử dụng là LB B B B APL = Q /L .
  11. Q QB B TP A QA  O LA LB L A A A Tại A, APL = Q /L đđ B B B Tại B, APL = Q /L
  12. Năng suất cận biên (Marginal Productivity) của LĐ Năng suất cận biên của lao động(MPL): là số đầu ra được sản xuất thêm khi tăng một đơn vị lao động
  13. Q QB B TP Q A QA L O LA LB L Khi thay đổi sản xuất từ A sang B, lượng sản phẩm tăng thêm là Q. Lượng lao đdộng sử dụng thêm là L. AB B A B A MPL = Q/ L = (Q – Q ) / (L – L )
  14. Q QB B TP Q A  QA H L O LA LB L AB MPL = Q/ L Nếu khoảng cách AB vơ cùng nhỏ (B trùng với A) thì năng suất biên của L trở thành thế nào, hay nĩi khác đi năng suất biên của 1 điểm trên đường TP như thế nào?
  15. Năng suất bình quân và năng suất biên của vốn (K) Tương tự, cho yếu tố lao động cố định và yếu tố vốn (máy mĩc thiết bị được thuê) biến đổi, chúng ta cũng cĩ thêm những khái niệm năng suất trung bình của vốn Và năng suất biên của vốn
  16. Đồ thị mơ tả sự biến thiên của Q, AP và MP Tổng SL Năng suất biên Năng suất BQ
  17. Mối quan hện giữa Q, AP và MP Mối quan hệ giữa MP và AP : - Khi MP > AP thì AP tăng - Khi MP 0 thì Q tăng - Khi MP = 0 thì Q đạt cực đại - Khi MP <0 thì Q giảm
  18. Q M E TP K O L AP, MP MP AP O L Hình. Quan hệ giữa TP, AP và MP
  19. Q M E TP I II III O L AP, MP I II III MP AP O L Hình. Các giai đoạn (vùng) của quá trình sản xuất
  20. Ở vùng II, ta thấy MP dốc xuống về phía phải. Điều này thể hiện một qui luật phổ biến trong sản xuất. Đĩ là qui luật năng suất biên giảm dần. Qui luật năng suất biên giảm dần = ?
  21. Quy luật năng suất biên giảm dần “Năng suất cận biên của bất cứ yếu tố SX nào cũng cĩ xu hướng giảm xuống tại một điểm nào đĩ, khi sử dụng ngày càng nhiều yếu tố đĩ vào quá trình sản xuất” Quy luật này cĩ ý nghĩa cho việc quyết định chọn yếu tố sản xuất để tối thiểu hố chi phí
  22. Bài tập số 1 Hồn thành những ơ trống L Q APL MPL 0 0 - - 1 10 10 10 2 30 15 20 3 60 20 30 4 80 20 20 5 95 19 15 6 108 18 13 7 112 16 4 8 112 14 0 9 108 12 -4 10 100 10 -8
  23. Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi Ví dụ về quan hệ đầu ra và 2 loại đầu vào biến đổi Số lao động (L) Vốn(K) 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120
  24. Đường đẳng lượng (Isoquants) Đường đẳng lượng: là đường thể hiện các phối hợp giữa 2 loại yếu tố sản xuất sao cho cĩ cùng mức sản lượng
  25. Đường đẳng lượng Số lao động (L) Vốn(K) 1 2 3 4 5 1 20 40 55 65 75 2 40 60 75 85 90 3 55 75 90 100 105 4 65 85 100 110 115 5 75 90 105 115 120
  26. Đường đẳng lượng Vốn Các tổ hợp lượng vốn và số lao động các điểm A, B, C cĩ cùng một mức sản lượng C B A Đường đẳng lượng, Q 0 Lao động
  27. Đường đẳng lượng Các đặc điểm đường đẳng lượng: - Các đường đẳng lượng càng xa gốc toạ độ biểu thị mức sản lượng càng cao - Các đường đẳng lượng đều dốc xuống - Các đường đẳng lượng khơng cắt nhau - Các đường đẳng lượng đều lõm
  28. Các đường đẳng lượng cao biểu thị mức sản lượng lớn hơn Vốn Vì đường đẳng lượng cao thể hiện lượng đầu vào nhiều hơn C B D Q2 A Q1 0 Lao động
  29. Các đường đẳng lượng đều dốc xuống Vốn Vì nếu muốn giảm yếu tố đầu vào này thì buộc phải tăng yếu tố đầu vào khác, hay ngược lại, để đạt được mức sản lượng như cũ Đường đẳng lượng 0 Lao động
  30. Các đường đẳng lượng khơng cắt nhau Vốn Q(A) = Q(B): đường Q1 Q(B) = Q(C) : đường Q2 Vơ lý vì lượng của cả 2 loại C đầu vào tại điểm C đều lớn hơn tại điểm A A B Q1 Q2 0 Lao động
  31. Các đường đẳng lượng đều lõm Vốn Vì khi lượng đầu vào càng 14 ít (hiếm) thì năng suất càng cao -> tỉ lệ đánh đổi 6 cao lớn. Và ngược lại (luật MP giảm dần) 1 4 1 B 3 1 0 2 6 7 Lao động
  32. Độ dốc đường đẳng lượng Do đường đẳng lượng là 1 đường cong lõm nên khơng cĩ độc nhất một độ dốc như đường thẳng. Độ dốc của đường đẳng lượng tại từng điểm cụ thể là độ dốc của đường tiếp tuyến với đường đẳng lượng tại điểm đĩ. Độ dốc đường tiếp tuyến của đường đẳng lượng tại 1 điểm được đo lường bằng “Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên” (MRTS: Marginal Rate of Technical Substitution)
  33. Tỉ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên: là tỉ lệ đánh đổi giữa hai loại đầu vào sao cho đảm bảo vẫn đạt mức sản lượng đã cho. Nĩi cách khác, đĩ là số lượng lao động phải tăng khi giảm bớt 1 đơn vị vốn để đạt mức sản lượng như cũ. Hay ngược lại. Cơng thức tính MRTS: Trong đĩ: MP = (Q)’
  34. Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) Lao động 14 6 8 1 4 1 B 3 1 0 2 3 6 7 Vốn
  35. Hai trường hợp đặc biệt của MRTS Thay thế hồn hảo: là trường hợp 2 đầu vào thay thế hồn tồn cho nhau. Nĩi khác đi, cĩ thể chỉ sử dụng một đầu vào Khi đĩ, đường đẳng lượng là một đường thẳng Ví dụ: nhân viên bán nước giải khát hoặc máy bán nước tự động
  36. Đồ thị mơ tả trường hợp thay thế hồn hảo 10 X động tự Đường nước đẳng lượng bán 5 Y máy Số Z 0 5 10 Số nhân viên bán nước
  37. Hai trường hợp đặc biệt của MRTS Bổ sung hồn hảo: là trường hợp 2 đầu vào khơng thể thay thế cho nhau. Nĩi khác đi, phải sử dụng cả 2 đầu vào mới tạo được sản phẩm Khi đĩ, đường đẳng lượng là một đường giống chữ L Ví dụ: Taxi và người lái
  38. Đồ thị mơ tả trường hợp thay thế hồn hảo 10 Taxi Đường Số đẳng lượng X 5 Y Z 0 5 10 Số tài xế
  39. Đường đẳng phí (Iscost) Đường đẳng phí: là đường thể hiện các phối hợp giữa 2 loại yếu tố sản xuất sao cho cĩ cùng mức chi phí
  40. Đường đẳng phí (Iscost) Đường đồng phí luơn là một đường dốc xuống vì sự giảm đi một yếu tố SX này sẽ bị đánh đổi bởi sự tăng số lượng yếu tố SX khác (cùng mức chi phí).
  41. Đường đẳng phí (Iscost) Phương trình đường đẳng phí: Hay Hoặc
  42. Mục tiêu của người sản xuất Tối thiểu hố Tối đa hố chi phí doanh thu
  43. Các mục tiêu tối ưu của người sản xuất Mục tiêu của doanh nghiệp - Tối đa hố sản lượng với chi phí cho trước - Tối thiểu hố chi phí với sản lượng cho trước
  44. Điều kiện tối thiểu hố chi phí (hình học) Vốn Để đạt sản lượng Q, chi phí ố ể ạ ượ ạ ể C1 t i thi u đ t đ c t i đi m nơi đường đẳng lượng tiếp Các đường C2 X xúc với đường đẳng phí đẳng phí thấp nhất, hay tiếp tuyến C3 đường đẳng lượng trùng với đường đẳng phí thấp nhất Y Z Đường đẳng lượng, Q 0 Lao động
  45. Điều kiện tối đa sản lượng (hình học) Q1 Vốn Với mức chi phí cho trước, Q2 sản lượng tối đã đạt được Q3 tại điểm nơi đường đẳng phí Các đường X tiếp xúc với đường đẳng đẳng phí lượng cao nhất, hay tiếp tuyến đường đẳng lượng cao nhất trùng với đường đẳng phí Y Z Đường đẳng lượng, Q 0 Lao động
  46. Tối đa sản lượng (doanh thu) với chi phí cho trước Điều kiện tối đa hố sản lượng với chi phí cho trước: - Điều kiện chi phí: - Điều kiện tối đa sản lượng Hay
  47. Tối thiểu chi phí với sản lượng cho trước Điều kiện tối thiểu hố chi phí với sản lượng mục tiêu cho trước: - Điều kiện sản lượng (hàm sản lượng): - Điều kiện tối thiểu chi phí Hay
  48. Đường phát triển Đường phát triển: là đường mơ tả những tập hợp giữa lao động và vốn tối ưu (chi phí thấp nhất) cho mọi mức sản lượng. Vốn C3 Đường phát triển Các đường C2 đẳng phí C1 X Các đường đẳng lượng, Y Q3 Z Q2 Q1 0 Lao động
  49. BÀI TẬP SỐ 2 Hàm sản xuất của một xí nghiệp được cho như sau: Q=(K-2)L Trong đĩ: K là yếu tố sản xuất vốn L: là yếu tố sx lao động Giá của vốn là 10đ/đv, giá của lao động là 20 đ/đơn vị Yêu cầu: a. Giả sử chi phí của xí nghiệp là 500, xác định phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sx sao cho sản lượng đạt tối đa và tính mức sản lượng tối đa đạt được. Tính chi phí trung bình thấp nhất cho một sản phẩm b. Giả sử sản lượng mục tiêu của xí nghiệp là 392 sản phẩm, xác định phối hợp tối ưu để cho chi phí thấp nhất và tính chi phí trung bình thấp nhất cho một sản phẩm
  50. Lý thuyết về chi phí sản xuất Các khái niệm và ý nghĩa liên quan chi phí Chi phí tài chính và chi phí kinh tế Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn
  51. Khái niệm chi phí Chi phí: Là lượng tiền mà doanh nghiệp phải trả để mua các đầu vào.
  52. Chi phí tài chính và chi phí kinh tế Chi phí tài chính: Gồm các khoản chi thực cho nguyên liệu, nhân cơng và khác (hiện), khơng gồm chi phí cơ hội Chi phí kinh tế: Gồm các khoản chi thực cho nguyên liệu, nhân cơng và khác, gồm cả chi phí cơ hội (ẩn) như thù lao chủ đầu tư vào việc quản lý, vốn đầu tư
  53. Ảnh hưởng cách tính chi phí đến lợi nhuận Lợi nhuận: Là phần cịn lại của doanh thu sau khi đã trừ chi phí. Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí (KT,TC) Lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận tài chính Chi phí Tổng ẩn chi phí Doanh thu cơ hội Doanh thu Chi phí Chi phí hiện hiện
  54. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn Phân loại chi phí sản xuất theo thời gian Ngắn hạn: thời gian tương đối ngắn xí nghiệp khơng thể thay đổi một số đầu vào như thay đổi qui mơ của xí nghiệp (diện tích, cơng suất xí nghiệp) Dài hạn: thời gian tương đối dài xí nghiệp cĩ thể thay đổi tất cả các đầu vào, kể cả qui mơ của xí nghiệp. trong dài hạn TC = TVC vì TFC khơng tồn tại.
  55. Tổng chi phí, chi phí cố định và chi phí biến đổi Tổng chi phí (TC): Bao gồm giá trị thị trường của tất cả các tài nguyên sử dụng trong sản xuất (thuê nhà xưởng, mua máy, nhân cơng, nguyên liệu ) Chi phí cố định (TFC): Là những chi phí khơng thay đổi khi sản lượng thay đổi (tiền thuê nhà xưởng, khấu hao máy) Chi phí biến đổi (TVC): Là những chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi (nguyên vật liệu, lương cơng nhân) TC = TFC + TVC
  56. Các khoản mục tổng chi phí sản xuất ngắn hạn của xí nghiệp Q TFC TVC TC 0 100 0 100 2 100 65 165 4 100 91 191 6 100 105 205 8 100 115 215 10 100 129 229 12 100 155 255 14 100 201 301 16 100 275 375 18 100 385 485 20 100 539 639
  57. TFC, TVC, TC TC TVC TFC Q Hình. Các đường tổng chi phí
  58. Chi phí bình quân và và chi phí cận biên Chi phí bình quân (ATC): là tổng chi phí tính theo một đơn vị sản phẩm. Cơng thức xác định và Định phí bình quân (AFC): là chi phí cố định tính theo một đơn vị sản phẩm. Cơng thức: Biến phí bình quân (AVC): là chi phí biến đổi tính theo một đơn vị sản phẩm. Cơng thức:
  59. Chi phí bình quân và và chi phí cận biên Chi phí cận biên (MC): Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sảm phẩm ?
  60. Các khoản mục chi phí sản xuất ngắn hạn đơn vị của xí nghiệp Q AFC AVC AC MC 0 - - - - 2 50,0 32,5 82,5 33 4 25,0 22,8 47,8 13 6 16,7 17,5 34,2 7 8 12,5 14,4 26,9 5 10 10,0 12,9 22,9 7 12 8,3 12,9 21,3 13 14 7,1 14,4 21,5 23 16 6,3 17,2 23,4 37 18 5,6 21,4 26,9 55 20 5,0 27,0 32,0 77
  61. AFC, AVC, AC, MC MC AC AVC AFC Q Hình. Các đường chi phí/đơn vị sản phẩm
  62. Mối quan hệ giữa MC và AVC, AC Mối quan hệ giữa MC và AVC (AC) • Khi MC nằm dưới AVC thì AVC giảm dần; • MC cắt AVC tại điểm cực tiểu của AVC; • Khi MC nằm trên AVC thì AVC tăng dần. Mối quan hệ giữa MC và AC: tương tự
  63. BÀI TẬP SỐ 3 Một xí nghiệp cĩ hàm tổng chi phí như sau TC = Q2 + 50Q + 500. Tại mức sản lượng Q = 30, hãy xác định: TC, TVC, TFC, AC, AFC, AVC, MC?
  64. Các khái niệm về doanh thu Tổng doanh thu (TR): là tồn bộ số tiền mà doanh nghiệp nhận được khi tiêu thụ một số lượng hàng hố nhất định. Doanh thu biên (MR): là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản phẩm
  65. Các khái niệm về doanh thu Doanh thu trung bình (AR): là mức doanh thu tính trên một đơn vị sản phẩm bán được.
  66. Lý thuyết về lợi nhuận Khái niệm lợi nhuận: là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Lợi nhuận tài chính và lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận tài chính Chi phí Tổng ẩn chi phí Doanh thu cơ hội Doanh thu Chi phí Chi phí hiện hiện
  67. Điều kiện để tối đa hố lợi nhuận Lợi nhuận đạt tối đa khi:
  68. Tối đa hố lợi nhuận TR, TC TC(q) TR(q) A B LN(q) 0 q1 q* q2 S.Lượng
  69. Tối đa hố lợi nhuận P Lnmax MC (MC=P) ATC LN bị mất P = AR = MR AVC * 0 Q1 Q Q2 S.Lượng