Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - ThS. Nguyễn Ngọc Hà Trân

pdf 32 trang phuongnguyen 4370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - ThS. Nguyễn Ngọc Hà Trân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_3_ly_thuyet_lua_chon_cua_nguo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - ThS. Nguyễn Ngọc Hà Trân

  1. Chương 3 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG GV: ThS Nguyễn Ngọc Hà Trân Email: nnhatran@gmail.com
  2. Nội dung  Lý thuyết về lợi ích  Phân tích cân bằng bằng hình học 2
  3. LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH GIẢ THIẾT 1. Mức thỏa mãn khi tiêu dùng cĩ thể định lượng. 2. Các sản phẩm cĩ thể chia nhỏ được. 3. Người tiêu dùng cĩ lựa chọn hợp lý. 3
  4. Lợi ích (Hữu dụng: U- Utility) sự thỏa mãn người TD nhận khi tiêu dùng một loại hàng hĩa dịch vụ Tổng lợi ích (Tổng hữu dụng: TU – Total Utility) tổng mức thỏa mãn mà người TD nhận khi tiêu dùng một lượng sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 4
  5. Lợi ích biên (Hữu dụng biên: MU – Marginal Utility) sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi người TD sử dụng thêm 1 đơn vị SP trong mỗi đơn vị thời gian. (Nguồn: TS Lê Bảo Lâm , Kinh tế vi mô, NXB TPHCMâ, TPHCM, 2011, trang 69) MUn = TUn – TU n-1 MU = TU/ Q 5 MU = dTU/dQ
  6. TU - Khi MU > 0 TU  TU - Khi MU < 0 TU  - Khi MU = 0 TUmax MU Q Q MU 6
  7. Nguyên tắc Một người cĩ thu nhập (I: Income), mua các loại hàng hố X, và Y với giá PXvà PY X, Y : số lượng hàng hố X và Y mà người tiêu dùng cần mua X.PX + Y.PY+ = I (1) MU MU x Y (2) PX PY 7
  8. BT1: Q MUx MUy I = 12đ 1 40 30 2 36 26 P = 1đ X 3 32 22 PY = 1đ 4 28 18 Tìm phối hợp tiêu dùng để 5 24 16 tối đa hĩa hữu dụng và 6 20 14 tổng hữu dụng tối đa đạt 7 16 12 được 8 12 10 9 8 8 10 4 6
  9. BT 2 thu nhập 15 đ, Q MU MU PX = 2, PY = 1 đ. X Y 1 50 30 2 44 28 3 38 26 Tìm phối hợp tiêu 4 32 24 dùng để tối đa hĩa 5 26 22 hữu dụng và tổng 6 20 20 hữu dụng tối đa đạt 7 12 16 được 8 4 10
  10. Q TUX TUY BT 3 1 30 20 I = 800 2 59 39 3 85 56 P = 100 x 4 109 71 PY = 50 5 131 84 Tìm phối hợp tiêu 6 151 95 dùng để tối đa hĩa 7 169 104 hữu dụng và tổng 8 185 111 hữu dụng tối đa 9 199 116 đạt được 10 211 120
  11. BT4 I = 650, PX = 30, PY = 40. 2 TUX = -1/7X + 32X 2 TUY = -3/2Y + 73Y Tìm phối hợp tiêu dùng để tối đa hĩa hữu dụng và tổng hữu dụng tối đa đạt được
  12. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC GIẢ 1. Sở thích cĩ tính hồn THIẾT chỉnh. 2. Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít. 3. Sở thích cĩ tính bắt cầu. 12
  13. Đường cong bàng quan (đường đẳng ích, đường đẳng dụng, đường đồng mức thỏa mãn – Indifferent curve) tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều loại SP cùng mang lại một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng. (Nguồn: TS Lê Bảo Lâm , Kinh tế vi mô, NXB TPHCMâ, TPHCM, 2011, trang 86) 13
  14. Y Đặc điểm đường bàng quan: Dốc xuống về phía bên phải. A Các đường bàng quan khơng 7 cắt nhau  lồi về phía gốc tọa độ. 4 B C 2 U3 1 D U2 U1 3 4 5 6 X 14
  15. Tỷ lệ thay thế biên tế (Tỉ suất thay thế cận biên) MRSXY- Marginal Rate of Substitute of X for Y: Tỷ lệ thay thế biên của hàng X cho hàng Y: số lượng hàng Y mà người tiêu dùng cĩ thể giảm bớt khi tiêu dùng tăng thêm 1 đv X mà tổng lợi ích vẫn khơng thay đổi MRSXY = Y/ X = -MUX / MUY đại lượng đặc trưng của độ dốc của đường bàng qua
  16. Các dạng đặc biệt của đường bàng quan Y Y X X 16
  17. U1 U2 U3 Y Y U3 U2 U1 X X 17
  18. Đường ngân sách (Budget line) tập hợp các phối hợp khác nhay giữa 2 SP mà người tiêu dùng cĩ thể mua được ứng với một mức chi tiêu và giá sản phẩm cho (Nguồn: TS Lê Bảo Lâm , Kinh tế vi trước. mô, NXB TPHCM, TPHCM, 2009, trang 92) XPX + YPY = I (Phương trình đường ngân sách) I P Y X .X PY PY 18
  19. * Đặc điểm đường ngân sách: Y Dốc xuống về bên phải. tỷ giá của 2 hàng hĩa (PX/PY) quyết định độ dốc của đường I/PY ngân sách I/PX X 19
  20. Thu nhập thay đổi Thay đổi Giá X thay đổi đường ngân Giá Y thay đổi sách 20
  21. Thay đổi đường ngân sách - Thu nhập thay đổi Y I/PY I I I/PX X
  22. Thay đổi đường ngân sách - Giá X thay đổi Y I/PY P  PX X I/PX X
  23. Thay đổi đường ngân sách Y - Giá Y thay đổi P  I/PY Y PY I/PX X
  24. Cân bằng tiêu dùng Phối hợp tối ưu: Y Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan A Độ dốc đường ngân sách = độ dốc đường bàng quan  MRSXY = -PX/PY Y1 E U U 3 B 2 U1 X1 X 24
  25. Đường tiêu dùng theo giá cả và đường cầu cá nhân Y Đường tiêu dùng theo giá cả → tập hợp các phối hợp tiêu E 1 dùng tối ưu khi giá cả 1 SP Y1 thay đổi, các yếu tố khác Y U1 2 E2 khơng đổi U2 X X2 X1 PX PX2 PX1 (d) đường cầu cá nhân X2 X1 X
  26. Hình thành đường cầu thị trường P P P QD = qA + qB P0 P0 P P QD P1 1 1 (D) P2 P P2 2 d qA2 qB2 A dB qA2 qA qB1qB2 qB qB1 Q Đường cầu thị trường bằng tổng đường cầu cá nhân cĩ trong thị trường, cộng theo hồnh độ 26
  27. Đường tiêu dùng theo thu nhập và Đường Engel Y Đường tiêu dùng theo thu nhập E2 → tập hợp các phối hợp tiêu dùng tối ưu khi thu nhập, các Y2 E U2 yếu tố khác khơng đổi Y1 1 U1 X I X1 X2 I2 Đường Engel I1 X1 X2 X
  28. Đường Engel(tt): I I X Hàng thiết yếu X Hàng cao cấp I Hàng cấp thấp X
  29. Tác động thay thế và tác động thu nhập Y E’ Y’ E Y1 1 E U Y2 2 1 U2 X X2 X’ X1 X1 X’: tác động thay thế X’ X2: tác động thu nhập X1 X2: tác động thay thế và thu nhập
  30. Thặng dư tiêu dùng →chênh lệch giữa mức giá người tiêu dùng sẵn lịng trả và mức giá thực tế họ phải trả. QX MUX P sẵn lịng trả 1 4 4 4 2 3 3 3 3 2 2 2 4 1 1 1 P 5 0 0 (d) 6 -1 -1 7 -2 -2 1 2 3 4
  31. BT5 Cho hàm cung – cầu của 1 loại hàng hĩa: (D): P=-0,5QD + 110 (S): P=QS +20 (ĐVT: QD và Qs : ngàn tấn, P: ngàn đồng/tấn) a. Xác định giá và sản lượng cân bằng b. Xác định độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng. Từ mức giá này, giả sử các nhà sản xuất thống nhất với nhau giảm giá bán xuống một chút. Lúc đĩ tổng chi tiêu của tất cả những người mua dành cho hàng hĩa này sẽ tăng hay giảm -1.5, tăng
  32. ƠN TẬP Cho biết các câu sau đây đúng hay sai. Giải thích ngắn gọn A. Các phối hợp hàng hĩa người tiêu dùng cĩ thể mua với cùng một số tiền chi tiêu sẽ cùng nằm trên một đường đẳng ích