Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Trần Thị Thu Trang

pdf 63 trang phuongnguyen 4670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Trần Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_tai_nguyen_tran_thi_thu_trang.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế tài nguyên - Trần Thị Thu Trang

  1. 9/9/2010 KINH TẾ TÀI NGUYÊN CHƢƠNG I KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KTTN GV: Trần Thị Thu Trang BM: Kinh tế Tài nguyên & MT Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2 CHƢƠNG I 1.1. Vai trò và lịch sử hình thành khoa học KTTN 1.1.1. Phân biệt KTH, KT vi mô, KT vĩ mô và KTTN - Kinh tế học - Kinh tế học vi mô - Kinh tế học vĩ mô - Kinh tế tài nguyên 1.1.2. Vai trò và MQH của kinh tế và tài nguyên - Phát triển KT sử dụng TN là yếu tố đầu vào - Hệ thống TN chịu sự tác động tích cực và tiêu cực từ việc phát triển kinh tế Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 1
  2. 9/9/2010 CHƢƠNG I (tiếp) 1.1.3. Lịch sử hình thành môn KTTN - Từ TK 17 và TK 18, các nhà kinh tế học cổ điển đã đề cập đến vấn đề cạn kiệt nguồn TNTN và khả năng chứa của trái đất: David Ricardo, Thomas Robert Malthus, Adam Smith, - Môn KTTN ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu của việc sử dụng nguồn TNTN một cách hiệu quả cho phát triển KT hiện tại và tương lai. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6 CHƢƠNG I (tiếp) CHƢƠNG I (tiếp) 1.2. Đối tƣợng, nhiệm vụ và PP cơ bản tiếp cận môn học 1.2.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu KTTN 1.2.1. Đối tượng và nhiệm vụ của KTTN - PP tiếp cận cận biên: MC, MR, MU, . - Đối tượng: Nghiên cứu các mô hình khai thác, sử dụng, quản lý và phát triển các nguồn TNTN. - PP toán học và mô hình hoá - Nhiệm vụ: - PP phân tích lợi ích – chi phí (BCA) + Trang bị cơ sở khoa học KT cho việc nghiên cứu MQH giữa - PP tiếp cận hệ thống PTKT và khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ và PT nguồn TN + Đánh giá tác động tiêu cực, tích cực của quá trình tăng trưởng KT, các dự án đầu tư, dự án PT đến các nguồn TNTN. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8 2
  3. 9/9/2010 CHƢƠNG I (tiếp) CHƢƠNG I (tiếp) 1.3. Khái niệm TN, các vấn đề cần NC và quyền sở hữu - Những vấn đề và câu hỏi cần nghiên cứu 1.3.1. Khái niệm về TN và những vấn đề cần NC + Khai thác TN với tốc độ nào để đảm bảo PTKT bền vững - Khái niệm về TN và đảm bảo không bị cạn kiệt với đối với nguồn TN không thể TN là loại vật chất có giá trị và hữu dụng khi chúng ta tái tạo? tìm ra chúng, nó có thể là một loại hàng hoá trực tiếp cho + Bao giờ và khai thác với tốc độ nào thì nguồn TN không quá trình tiêu dùng (Radall 1981) thể tái tạo bị cạn kiệt? - Phân loại TN: chia làm 2 loại + Các nguồn TN thay thế như thế nào và tốc độ tìm kiếm + TN có thể tái tạo (Renewable resources) các nguồn TN này ra sao? + TN không thể tái tạo (Non-renewable resources) + Các mô hình quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn TN này như thế nào là bền vững và hiệu quả trong một chuỗi thời Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 gian? Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10 CHƢƠNG I (tiếp) CHƢƠNG I (tiếp) 1.3.2. Quyền sở hữu - Những đặc điểm của QSH TN: - QSH một TN (hoặc một nguồn TN) là tập hợp toàn bộ + QSH một nguồn TN có thể bị giới hạn bởi chính phủ các đặc điểm của TN, mà các đặc điểm này xác lập cho chủ + Khoảng thời gian khai thác là yếu tố quan trọng cho QSH sở hữu của nó có một quyền lực thực sự để quản lý và sử tồn tại dụng nó. Chủ sở hữu ở đây có thể là một cá nhân, nhóm + Chủ sở hữu có nhiều quyền khác nhau: có thể tiến hành người, có thể là Nhà nước. các hoạt động sử dụng, chia, chuyển đổi các nguồn TN * Quyền loại trừ là một đặc điểm quan trọng và có thể chia ra - Chủ sở hữu TN có quyền lực thực sự thể hiện ở 2 mặt các loại: là: quyền chiếm hữu và quyền định đoạt trong việc quản lý - QSH tư nhân và sử dụng TN. - QSH chung Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 - Tài nguyên vô chủTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 3
  4. 9/9/2010 CHƯƠNG II (tiếp) 2.1. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và TNTN - Khái niệm: TNTN là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tự nhiên, là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của XH CHƯƠNG II loài người: đất, nước, rừng, không khí, khoáng sản, . - Phân loại TNTN: + TN có thể tái tạo TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ + TN không thể tái tạo + TN đa dạng sinh học - TNTN và con người: có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau (cả tốt và xấu). TNTN là một trong những nguồn lực cơ bản trong việc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội => cần khai thác, sử dụng hợp lý và quản lý, bảo vệ TNTN. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2 CHƯƠNG II (tiếp) CHƯƠNG II (tiếp) * Tác động của hoạt động kinh tế của con người lên các nguồn TNTN: 2.1.1. Hoạt động của hệ kinh tế và tác động của nó đối với TN - Khai thác tài nguyên thiên nhiên - Thải các chất thải vào môi trường và làm suy thoái các nguồn TNTN R P C U Chất thải từ hệ thống kinh tế R: Resources P: Produce C: consume U: Utilities R P C Hoạt động của hệ kinh tế tạo ra của cải phục vụ XH loài người Wr Wp Wc Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 W: WasteTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 1
  5. 9/9/2010 CHƯƠNG II (tiếp) 2.1.2. Vai trò của hệ thống tài nguyên - Cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế - Môi trường, tài nguyên thiên nhiên tạo nên không gian sống của con người - Các nguồn TNTN là nơi cung cấp các thông tin: thông tin từ các hoá thạch, hệ sinh thái động thực vật, nguồn gen, - Môi trường, TNTN là nơi làm giảm nhẹ những tác động bất lợi từ thiên nhiên: vai trò của tầng ôzôn, vòng tuần hoàn của nước, Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6 CHƯƠNG II (tiếp) CHƯƠNG II (tiếp) 2.2. Phát triển bền vững 2.2.1. Khái niệm 2.1.3. Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và phát - Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên năm triển kinh tế 1980 trong ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn thế giới” của tổ chức - Quan điểm “gia tăng số không” bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN: International Union for Conservation Nature) - Quan điểm bảo vệ - Khái niệm PTBV được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 của uỷ - Quan điểm phát triển bền vững ban môi trường và phát triển thế giới (WCED: World 2.1.4. Sự khan hiếm tài nguyên, nghèo đói và các thách thức Commission on Environment and Development) với phát triển bền vững - PTBV (theo WCED) là “sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8 tương lai ” 2
  6. 9/9/2010 CHƯƠNG II (tiếp) CHƯƠNG II (tiếp) - WB (World Bank): PTBV là một loại PT sao cho nó không sử dụng các nguồn TN tái tạo nhanh hơn sự tái tạo, không sử 2.2.2. Phân loại sự phát triển bền vững dụng các nguồn TN không thể tái tạo nhanh hơn quá trình tìm ra các loại TN thay thế, không thải vào môi trường các chất độc Muốn cho kinh tế phát triển thì vốn dự trữ tài nguyên hại nhiều hơn khả năng môi trường có thể đồng hoá - Quan điểm tổng quát: PTBV là một sự PT lành mạnh, trong đó phải duy trì theo thời gian. Ta xem xét MQH giữa mức sự PT của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của cá sống và vốn dự trữ tài nguyên với 2 giả thiết sau: nhân khác. Sự PT của cá nhân thì không làm thiệt hại đến sự PT của cộng đồng. Sự PT của cộng đồng người này thì không - Giả thiết 1: Đối với nền kinh tế có vốn dự trữ TN làm ảnh hưởng hay tổn hại đến lợi ích của cộng đồng người (KN) thấp, muốn tăng mức sống (SOL) thì phải tăng khác. Sự PT của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi ích KN, lúc này KN và SOL là hai yếu tố hỗ trợ cho nhau của thế hệ mai sau. Sự PT của loài người không đe doạ sự sống còn hay làm suyTrần giảm Thị Thu Trang điều - Bài giảng kiện KTTN -sống2009 của các sinh vật 9 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10 khác trên trái đất. CHƯƠNG II (tiếp) SOL - Giả thiết 2: Quá trình nâng cao mức sống chỉ được thực hiện khi giảm bớt vốn dự trữ tài nguyên, giả thiết này mang tính SOL2 truyền thống. SOL SOL1 SOL1 0 Mức sống tối thiểu SOL2 KNmin KN1 KN2 KN (điểm diệt vong) L Quan hệ giữa SOL và KN - giả thiết 1 0 KN1 KN2 KN Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 QuanTrần hệ Thị Thugiữa Trang -SOLBài giảng vàKTTN KN - 2009 - giả thiết 2 12 3
  7. 9/9/2010 CHƯƠNG II (tiếp) Mối quan hệ giữa vốn dự trữ tài nguyên với chất lượng cuộc sống SOL P * PTBV có 2 loại: J Mô hình PTBV - PTBV mức thấp: tuân theo giả thiết 2 mức cao Khi mức sống thấp thì người ta khai thác TN để tăng SOL Z (YWXZ) X - PTBV mức cao: tuân theo giả thiết 1 Q Quá trình tăng SOL cũng đồng nghĩa với việc tăng KN. Khi B W KN đã có một vốn dự trữ thích hợp thì có thể chọn các hướng Mô hình PTBV mức thấp phát triển khác nhau: A Y + SOL tăng lên còn KN giữ nguyên (WP) 0 KN KN + SOL giữ nguyên còn KN tăng lên (WQ) min + SOL và KN đềuTrần tăng Thị Thu Trang(WJ) - Bài giảng KTTN - 2009 13 L Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 CHƯƠNG II (tiếp) CHƯƠNG II (tiếp) 2.2.4. Nguyên tắc phát triển bền vững 2.2.3. Điều kiện để phát triển bền vững - NT 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộc sống cộng đồng - Vai trò của Nhà nước - NT 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống con người - Xây dựng lối sống và sản xuất thích hợp - NT 3: Bảo vệ cuộc sống và tính đa dạng của trái đất - NT 4: Hạn chế tới mức thấp nhất việc làm suy giảm nguồn - Kế hoạch hoá và quản lý một cách tổng hợp quá trình tài nguyên không tái tạo phát triển - NT 5: Giữ vững khả năng chịu đựng của trái đất - Đưa hao tổn tài nguyên và môi trường vào hệ thống hạch - NT 6: Thay đổi thái độ và thói quen của mỗi người toán quốc gia - NT 7: Tạo ra một cơ cấu quốc gia và quốc tế thống nhất thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ môi trường Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16 4
  8. 9/9/2010 CHƯƠNG II (tiếp) 2.2.5. Thước đo về phát triển bền vững (1) Chỉ tiêu đánh giá sự thành đạt của một nước trước năm 1992 Theo chỉ tiêu GNP hoặc GDP VD: Nước có GDP > 10.000 USD/người/năm: PT cao GDP đạt từ 1000 – 10.000 USD/người/năm: PT trung bình GDP < 1000/người/năm: nước kém PT (2) Chỉ tiêu đánh giá sự thành đạt của một nước sau năm 1992 Để đo mức độ bền vững của sự phát triển, có thể dùng chỉ số phát triển con người (HDI) do UNDP đưa ra. HDI = 1/3*( a+b+c) Trong đó: a là chỉ số phản ánh trình độ tăng trưởng ktế b là chỉ số phản ánh trình độ dân trí c là chỉ số phảnTrần Thịánh Thu Trang tiến - Bài giảngbộ KTTN xã - 2009 hội về y tế 17 5
  9. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong quản lý khai thác tài nguyên có thể tái tạo 3.1.1. Đặc điểm và các vấn đề trong khai thác, quản lý và sử CHƢƠNG 3 dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo Đặc điểm cơ bản của các loại TN có thể tái tạo: KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT & - Trữ lượng các loại TN này có thể thay đổi, tăng hoặc giảm so KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƢỚC với trữ lượng ban đầu tuỳ thuộc vào tốc độ khai thác, trình độ quản lý, nhưng mức tăng không bao giờ vượt qua giới hạn sức chứa của môi trường. - Có thể bị cạn kiệt nếu không được quản lý khai thác hợp lý. - Sự tăng trưởng của một loài phụ thuộc rất nhiều vào hệ sinh thái mà chúng tồn tại. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC Trữ lượng X 3.1.2. Mối quan hệ giữa khai thác và TN có thể tái tạo Xcapacity - Năng suất tối đa (MSY) là mức tăng trưởng (năng suất) cực đại mà một loài có thể đạt được - NS khai thác tối đa là mức NS khai thác TN đúng bằng mức tăng trưởng của TN đó. Xmin VD: Cá chép đầu năm trữ lượng là 1000 con, loài cá này có tốc độ tăng trưởng 10%/năm tức là 100 con/năm. Nếu hàng năm 0 chúng ta khai thác 100 con thì được gọi là NS tối đa. Thời gian - NS khai thác tối đa có thể chưa hoàn toàn bền vững vì còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống, thời tiết, dịch HÌnh 3.1.Ví dụ về sự tăng trƣởng của loài động, thực vật theo thời gian bệnh, Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 1
  10. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.2. Kinh tế đất và kinh tế nƣớc - Điểm đầu vào tối ưu khi đầu tư trên một mảnh đất đó là giá 3.2.1. Kinh tế đất trị sản phẩm biên (VMP) bằng với giá đầu vào. 3.2.1.1. Khái niệm về tô Giá đầu - Tô là giá trị của TN đất tham gia vào sản xuất một sản phẩm, vào tô được tính bằng tổng doanh thu (TR) trừ đi tổng chi phí (TC). a S (cung đầu vào hoàn toàn co dãn) - Tô khác với lợi nhuận vì trong tô bao gồm cả giá trị nội tại của w TN. VMP - Giá trị nội tại của TN có thể là: độ phì của đất, điều kiện khí hậu, thời tiết, lợi thế của mảnh đất tới thị trường, của mảnh 0 Xtối ưu Lượng đầu vào đất này có được so với mảnh đất khác. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 Hình 3.2. Điểm đầu Trầntƣ Thị đầu Thu Trang vào - Bài giảng tối KTTN đa - 2009hoá lợi nhuận (VMP = PX6) CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC Chúng ta cũng có thể biểu diễn tô dưới dạng giá trị của đầu ra. Điểm đầu ra tối ưu của các DN về nguyên tắc là điểm chi phí - Nếu người sx đầu tư ít hơn Xtối ưu thì khi đó VMP còn lớn biên (MC) bằng với doanh thu biên (MR) hơn so với giá đầu vào (w) nên họ sẽ bị thua thiệt - Nếu người sx đầu tư nhiều hơn Xtối ưu khi đó VMP sẽ thấp hơn giá đầu vào họ cũng sẽ thua thiệt vì không đạt được tổng HÌnh 3.3. Tô đƣợc thể hiện lợi nhuận lớn nhất (diện tích a) thông qua giá trị (điểm tối ƣu đầu ra sản phẩm) - Diện tích a có thể được gọi là lợi nhuận, cũng có thể gọi là tô (trong KTTN) nếu sản phẩm làm ra sử dụng một loại TN nào đó (đất đai) Chủ đất sẽ tối đa hoá lợi nhuận tại P =MC = MR Tổng doanh thu TR = P*q, Tổng chi phí TC = diện tích 0iaq Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 Tô mà chủ đất nhận Trầnđược Thị Thu Trang là - Bàidiện giảng KTTN tích - 2009 iPa 8 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 2
  11. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.2.1.2. Một số quan điểm về tô a. Quan điểm về tô của David Ricardo (1772-1823) - David Ricardo cho rằng chất lượng đất khác nhau thì tô thu được trên các mảnh đất này cũng khác nhau. Quan điểm về tô của David Ricardo còn gọi là tô theo chất lượng tài nguyên. - Quan điểm về tô của Ricardo nặng về vấn đề nông nghiệp, độ phì của đất và năng suất cây trồng. Sự thương mại hoá, lợi thế về thị trường chưa được Ricardo đề cập. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC MP, - Giả sử có các mảnh đất A,B,C, M mỗi mảnh có diện tích lương MPa như nhau nhưng độ phì khác nhau, mảnh A màu mỡ, mảnh B MPb MPc kém màu mỡ, mảnh M kém màu mỡ nhất => MP > MP > > MP Đơn giá A B M Lao động MPm - Câu hỏi đặt ra là: khi đưa các mảnh đất vào canh tác (với giả định là đầu vào chỉ có số lượng lao động) thì chủ đất sẽ thuê số lượng lao động vào mỗi mảnh đất là bao nhiêu để đạt được tô L L Lao động cao nhất? A B LC HÌnh 3.4. Mô hình tô của Ricardo (tô phụ thuộc vào chất lƣợng đất và mức đầu tƣ lao động) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 3
  12. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC - Tối đa tô theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận là sản phẩm biên của lao động bằng giá một đơn vị của lao động (w): MPA = w; MPB = w - Nếu NA là số lao động thuê cho mảnh đất A, NB là số lao động thuê cho mảnh đất B, . NA NB => Mảnh đất M sẽ không thể thuê được lao động bởi vì sản phẩm biên của mảnh đất M luôn nhỏ hơn đơn giá lương. HÌnh 3.5. Tô khác nhau ở hai mảnh đất có chất lƣợng khác nhau Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC b.Quan điểm về tô của Johann Heinrich von Thunen (1783-1859) Công thức tính tô của von Thunen như sau: - David Ricardo còn cho rằng, nếu trong quá trình sản xuất R = Y(p-c) – YFD nếu không đầu tư vào lao động sẽ không có tô. Trong đó: R: địa tô - Quan điểm của Ricardo cho rằng dù chất lượng đất thấp Y: năng suất trên một đơn vị đất đai thì chủ đất vẫn có thể thu được tô còn khi chất lượng đất c: giá thành sản phẩm mỗi đơn vị hàng hoá được xấu nhất sẽ không có tô. sản xuất từ đất đai p: giá thị trường mỗi đơn vị hàng hoá F: chi phí vận chuyển/đơn vị đường D: khoảng cách tới thị trường Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 4
  13. Các đƣờng tròn đồng tâm thể hiện quan điểm tô của Von Thunen Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 18 Địa tô CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC HÌnh 3.6. Tô theo lý thuyết * Mô hình về tô của Von Thunen được phát minh trong những Ri(x) Khoảng cách tới thị trƣờng giả định và các điều kiện như sau: - Thành phố nằm ở trung tâm một quốc gia trong nền kinh Rj(x) tế đóng - Quốc gia bị cô lập xung quanh bởi các khu vực hoang dã 0 * - Chất lượng đất và điều kiện khí hậu giả định là không Khoảng cách tới X X thay đổi thị trường - Nông dân ở quốc gia này tự vận chuyển sản phẩm ra thị trường ở trung tâm thành phố Trung tâm Kinh Kinh - Nông dân tối đa hoá lợi nhuận trong thị trường cạnh tranh thị trường doanh 1 doanh 2 hoàn hảo Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 19 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 20 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 5
  14. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC c. Quan điểm về tô của Karl Marx - Von Thunen cho rằng địa tô (rent) của đất phụ thuộc vào Theo quan điểm của Marx, tô được chia ra làm 2 loại: khoảng cách của đất tới thị trường. Đất càng gần thị trường - Địa tô chênh lệch: là lợi nhuận mang lại do sử dụng các thửa tiêu thụ thì địa tô (rent) càng cao. đất khác nhau về độ phì và vị trí - Von Thunen đã kết luận rằng, canh tác các loại sản phẩm + Địa tô chênh lệch I: lợi nhuận mang lại do sử dụng các nông nghiệp chỉ trong khoảng cách có thể tới thị trường, ngoài thửa đất khác nhau về độ phì và vị trí khu vực trên do chi phí vận chuyển sản phẩm tới thị trường + Địa tô chênh lêch II: lợi nhuận mang lại do trình độ kỹ quá đắt, vì vậy việc canh tác không đem lại lợi nhuận. Trong thuật thâm canh khác nhau những trường hợp này hoặc lợi nhuận bằng không. - Địa tô tuyệt đối: phần mà người thuê đất phải trả cho chủ đất cho dù không đầu tư lao động hoặc thậm chí sản xuất trên những mảnh đất có độ phì và vị trí kém nhất. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 21 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 22 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC Thùng/lao động 3.2.1.3.Nguyên tắc đầu tư hiệu quả trên các mảnh đất khác nhau với nguồn lực có hạn a.Sự khác nhau khi đầu tư trong trường hợp đất là sở hữu vô chủ 150 và tư nhân * Nguyên tắc sử dụng hiệu quả đất đai: (trong thị trường 100 CTHH) - MPX = X (tính theo đơn vị sản phẩm) - VMPX = PX (tính theo giá trị bằng tiền) Trong trường hợp đất có chủ sở hữu và đất vô chủ thì việc sử HÌnh 3.7. Sự khác nhau giữa đầu tƣ lao động trên các mảnh đất dụng, quản lý và khai thác sẽ khác nhau. có sở hữu khác nhau (cung lao động hoàn toàn co dãn) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 23 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 24 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 6
  15. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC b. Nguyên lý đầu tư hiệu quả trên các mảnh đất khác nhau khi đầu vào bị giới hạn - Đầu ra tối ưu: MR = MC, P = MC - Đầu vào tối ưu: VMPX = PX Nguyên lý 1: Nguyên lý cân bằng sản phẩm biên cho lao động Nguyên tắc phân bổ đầu vào tối ưu trên các mảnh đất khác nhau nhưng cùng gieo trồng một loại sản phẩm là sản phẩm biên của mọi lao động phải bằng nhau và bằng với giá đầu vào Hình 3.8. Sự khác nhau giữa đầu tƣ lao động trên các mảnh đất có sở hữu khác nhau (cung lao động ít co dãn) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 25 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 26 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC MP/lđ Nguyên lý 2: Cân bằng giá trị sản phẩm biên MPA MPB Nguyên lý này cho rằng để đạt được lợi nhuận tối đa khi Lương canh tác trên các mảnh đất khác nhau với các sản phẩm khác nhau đòi hỏi giá trị sản phẩm biên (VMP) trên tất cả các mảnh đất bằng nhau (trong điều kiện các nguồn lực về lao động, đất đai bị hạn chế). 0 LA LB Hình 3.9. Nguyên lý phân bổ đầu vào (trên các mảnh đất khác nhau) trong điều kiện thiếu vốn Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 27 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 28 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 7
  16. Trƣớc khi vận dụng nguyên lý 2 Sau khi vận dụng nguyên lý 2 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC Lúa Lúa VMP của lao động thứ nhất 1.500 VMP của lao động thứ nhất 1.500 c. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tài nguyên đất VMP của lao động thứ hai 1.250 VMP của lao động thứ hai 1.250 - Độ phì nhiêu của đất: VMP của lao động thứ ba 875 VMP của lao động thứ ba 875 + Quyết định đặc tính có khả năng tái tạo của đất đai, VMP của lao động thứ tư 500 Ngô + Là khả năng của đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, Ngô VMP của lao động thứ nhất 1.200 khoáng, cho cây trồng để sinh trưởng và phát triển. VMP của lao động thứ nhất 1.200 VMP của lao động thứ hai 750 - Có 3 loại: VMP của lao động thứ hai 750 Hoa + Độ phì tự nhiên VMP của lao động thứ ba 500 VMP của lao động thứ nhất 2.000 + Độ phì nhân tạo Hoa VMP của lao động thứ hai 1.500 VMP của lao động thứ nhất 2.000 VMP của lao động thứ ba 800 +Độ phì nhiêu kinh tế Tổng số 7.075 Tổng số 8.375 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 29 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 30 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC d. Lợi thế so sánh trong kinh tế tài nguyên đất 3.2.1.4. Thị trường đất đai - Lợi thế tuyệt đối: là lợi thế do điều kiện tự nhiên hay nhân a. Đặc điểm của thị trường đất đai tạo mang lại để sản xuất các loại hàng hoá, dịch vụ ở quốc - Cung của đất đai xét trên tổng thể là không đổi (hoàn gia đó, vùng đó rẻ hơn các quốc gia, vùng khác. toàn không co dãn) - Lợi thế tương đối(lợi thế so sánh): mỗi nước, mỗi vùng có - Giá đất phụ thuộc vào cả chất lượng đất và vị trí đất lợi thế về sản phẩm này nhưng không có lợi thế về sản - Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với phẩm khác. ngành nông nghiệp Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 31 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 32 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 8
  17. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC c. Thị trường đất nông nghiệp b. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát  Cung về đất nông nghiệp: chuyển dịch tích hoang hoá triển thị trường đất đai hoặc đất khác thành đất nông nghiệp tuỳ vào mục đích sử  Trình độ của lực lượng sản xuất (trình độ phát triển sản xuất dụng và mục tiêu phát triển kinh tế. hàng hoá)  Cầu về đất nông nghiệp  Chế độ sở hữu ruộng đất Không chỉ xuất phát từ nông nghiệp mà còn nhiều ngành khác. Xét về lâu dài thì diện tích đất nông nghiệp ngày  Chế độ quản lý ruộng đất và các chính sách vĩ mô của Nhà càng giảm đi do tiến trình phát triển kinh tế nước  Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả đất nông nghiệp  Cầu về đất đai bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: giá đất, vị trí, - Các yếu tố ảnh hưởng tới cung, cầu đất NN chất lượng đất, thu nhập của người dân, tốc độ phát triển - Mức tô trên mỗi mảnh đất kinh tế, - Lãi suất tiền vay trên thị trường Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 33 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 34 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC d. Đánh giá sử dụng đất nông nghiệp 3.2.2. Kinh tế tài nguyên nước  Số diện tích đưa vào sản xuất so với tiềm năng có thể 3.2.2.1. Các nguyên nhân dẫn đến sự khan hiếm nguồn nước  Hệ số sử dụng ruộng đất - Sự phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng  Chi phí đầu vào trên một đơn vị diện tích - Dân số tăng  Giá trị sản lượng trên một đơn vị diện tích - ô nhiễm môi trường  Lợi nhuận trên một đơn vị diện tích 3.2.2.2. Cầu cung về nước a. Cầu về nước b. Cung nước - Nước ngầm - Nước mặt Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 35 3.2.2.3. Nguyên tắc địnhTrần Thịgiá Thu Trangnước - Bài giảng hiệu KTTN - 2009quả kinh tế 36 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 9
  18. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC Pmax DU Nguyên tắc hiệu quả kinh tế sử dụng nguồn nước là: Pmax DR Giá trị biên của đơn vị nước cuối cùng được tiêu thụ là như nhau giữa các đối tượng sử dụng và * P P* bằng với chi phí biên của việc cung cấp nước. 0 R0 W* U0 W HÌnh 3.10.Mô hình định giá nƣớc hiệu quả kinh tế Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 37 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 38 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.2.2.4. Các nguyên nhân ảnh hưởng, tác động tới định giá nước trong thực tế a. Vấn đề công bằng xã hội và quyền được sống - Nước là loại vật chất cần thiết cho sự sống của con người - Giả sử do hạn hán, giá nước tăng cao, người nghèo sẽ phải dùng phần lớn thu nhập của mình để mua nước=>không đủ tiền để chi tiêu cho các nhu cầu cơ bản tối thiểu khác. - P* là giá người dân phải trả - PWTP là giá mà người dân sẵn lòng chi trả Hình 3.11. Cầu về nƣớc cho xã hội và những ngƣời có thu nhập thấp Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 39 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 40 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 10
  19. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC b.Vấn đề quyền sở hữu nguồn nước 3.2.2.5. Một số phương pháp định giá nước trong thực tế c.Hạn chế trong việc lưu thông và tái sử dụng  Phương pháp giá bình quân d.Phụ thuộc vào các mùa trong năm  Phương pháp giá giảm dần theo lượng sử dụng e. Sự can thiệp của Chính phủ  Phương pháp giá tăng dần theo lượng sử dụng Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 41 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 42 P1 P2 Giá nước P3 P4 0 Lượng nước Q1 Q2 Q3 sử dụng Lượng nước 0 Q1 Q2 Q3 Q4 sử dụng Hình 3.12. Định giá nƣớc bình quân Hình 3.13. Định giá nƣớc giảm dần theo lƣợng sử dụng Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 43 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 44 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 11
  20. CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.2.2.6. Các biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả P4 sử dụng nước P 3  Hạn chế tối thiểu trong việc cản trở lưu thông nước và P 2 tạo một thị trường cạnh tranh hoàn hảo P1  Đổi mới chính sách giá cả theo hướng tiệm cận với chi Lượng nước phí biên Q Q Q sử dụng 1 2 3 Q4  Các nguồn nước dành cho giải trí cần phải định rõ phí Hình 3.14. Định giá nƣớc tăng dần theo lƣợng sử dụng  Tạo ra một cơ chế rành mạch về quyền sở hữu Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 45 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 46 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN- 2009 12
  21. CHƢƠNG 4 KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.2. Mô hình sinh học và kinh tế khai thác gỗ (Tietenberg, 4.1. Một số đặc điểm của rừng ảnh hƣởng tới quá trình Tom, 1988) quản lý sử dụng và khai thác 4.2.1. Mô hình sinh học  Giá trị phúc lợi xã hội của TN rừng cao hơn nhiều so với giá trị gỗ mà TN rừng mang lại  Cũng giống như các ngành sản xuất khác, quan hệ giữa tổng  Rừng có tính bảo tồn sản lượng, sản phẩm trung bình và sản phẩm biên đối với  Việc quyết định khi nào khai thác rừng, khi nào trồng rừng các loại đầu vào chia làm 3 giai đoạn (I,II và III) là vấn đề phức tạp  Trong mô hình sinh học, chưa xác định được điểm khai thác  Thời gian là đầu vào quan trọng của rừng tối ưu vì muốn xác định điểm tối ưu đòi hỏi người quản lý  Các loài cây trong rừng phụ thuộc lẫn nhau phải biết được giá đầu ra, đầu vào và lãi suất ngân hàng, tỉ lệ  Sản phẩm gỗ của rừng cũng là vốn chiết khấu. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 1
  22. CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG Sản lượng Pđầu vào Xác định thời điểm khai thác cần tính toán 2 chỉ tiêu: gỗ MP = Pđầu ra - Mức tăng trưởng bình quân hàng năm (MAI:Mean Annual Incremental) MAI = TP/t = AP I II III TP - Mức tăng trưởng năm hiện tại (CAI: Current Annual Incremental) AP ≈ MAI CAI = TP’ = MP * Thời gian 0 X Xmax Quan điểm khai thác của nhà sinh thái học là khi tốc độ tăng trồng gỗ trưởng gỗ bình quân hàng năm đạt lớn nhất MP ≈ CAI MAI đạt max khi đó: MAI = CAI Hình 4.1. Mối quan hệ giữa đầu ra và thời gian trồng gỗ Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6 MQH giữa tuổi cây, sản lƣợng, sản phẩm trung bình CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG và sản phẩm biên Tuổi cây Sản lượng Sản lượng gỗ trung Tăng trưởng (năm) gỗ (m3) bình năm AP (m3/năm) MP (m3) 4.2.2. Xác định năm khai thác gỗ đạt hiệu quả sinh học 10 694 69,4 và hiệu quả kinh tế 20 1912 95,6 1218 a. Mô hình sinh học 30 3558 118,6 1646 TN rừng vừa là hàng hoá thông thường vừa là hàng 40 5536 138,4 1978 hoá vốn => Mỗi một năm, nhà quản lý phải quyết định 50 7750 155,0 2214 60 10104 168,4 2354 khi nào thu hoạch, khi nào trồng mới để đạt được hiệu 70 12502 178,6 2398 quả kinh tế cao nhất. 80 14848 185,6 2346 90 17046 189,4 2198 100 19000 190,0 1954 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8 2
  23. CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG  Sản lượng gỗ có phương trình là: b. Mô hình kinh tế khai thác gỗ (Tietenberg, Tom, 1998) 2 3 Q = 40t + 3.1t – 0.016t Nhà kinh tế quyết định khai thác không chỉ dựa  Nếu dựa vào AP thì APmax vào năm 100, còn nếu dựa vào mức tăng trưởng sinh học mà còn phải dựa vào vào MP thì MPmax vào năm 70 (sớm hơn) chi phí khai thác, chi phí trồng mới, lợi ích do khai thác  Nếu chỉ dựa vào 2 con số này thì ta chọn khai thác gỗ gỗ đem lại, thời gian, vào năm thứ 70 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10 Hiệu quả kinh tế khi quyết định thời gian khai thác CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG Suất chiết khấu r = 0 Suất chiết khấu r = 2% Sản * Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thu hoạch gỗ rừng: GT sản Lợi ích GT sản Lợi ích Năm lượng Chi phí Chi phí 3 lượng ròng lượng ròng (m ) (trđ) (trđ)  Chiết khấu làm ngắn lại thời gian thu hoạch gỗ, tỉ lệ chiết (trđ) (trđ) (trđ) (trđ) 10 694 694 1208,2 -514,2 569 991 -442 khấu càng cao thì thời gian thu hoạch gỗ càng ngắn 20 1912 1912 1573,6 338,4 1287 1059 228  Chi phí trồng mới và chi phí thu hoạch không ảnh hưởng tới 30 3558 3558 2067,4 1490,6 1964 1141 823 thời điểm thu hoạch tối đa hoá lợi ích 40 5536 5536 2660,8 2875,2 2507 1250 1302 + Chi phí trồng mới không ảnh hưởng tới thời gian khai thác vì 50 7750 7750 3325,0 4425,0 2879 1235 1644 nó được trả ngay khi bắt đầu trồng 60 10104 10104 4031,2 6072,8 3080 1229 1851 70 12502 12502 4750,6 7751,4 3126 1188 1938 + Chi phí thu hoạch được sinh ra khi thu hoạch và tỉ lệ thuận 80 14848 14848 5454,4 9393,6 3045 1119 1926 với sản lượng thu hoạch. 90 17046 17046 6113,8 10932,2 2868 1029 1839 100 19000 19000 6700,0 12300,0 2623 925 1698 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 3
  24. CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.3. Mô hình khai thác rừng đạt hiệu quả dựa trên khoảng Lợi nhuận thu đƣợc từ khai thác gỗ là thời gian khai thác và chi phí cơ hội TPr = [(TR – TC)/(1+r)t] – Cp 4.3.1. Xác định khoảng thời gian khai thác tối ưu Mục tiêu của nhà kinh tế là TPr => Max a. Mô hình 1 chu kỳ Ta có: TPr = [(P – MC).V(t)/(1+r)t] – Cp =>Max - Gọi giá bán sản phẩm gỗ là P (không đổi) TPr đạt max khi TPr’ = 0 - Chi phí biên khai thác 1 đơn vị gỗ là MC Ta có : 1/(1+r)t = e-rt - Chi phí trồng rừng là Cp -rt - Trữ lượng gỗ năm t là V(t) TPr = (P – MC).V(t).e – Cp -rt -rt - Tỷ lệ chiết khấu xã hội (lãi suất NH) là r%/năm TPr’ = (P – MC).V’(t).e – r.(P – MC).V(t).e = 0 =>Tổng doanh thu thu được từ bán gỗ là:TR = P.V(t) => (P – MC).V’(t) = r.(P – MC).V(t) =>Tổng chi phí khai thác gỗ là: TC = MC .V(t) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG - (P – MC): là giá thực tế nhận được sau khi trừ đi chi phí b. Mô hình nhiều chu kỳ khai thác Trồng => khai thác => trồng => khai thác - V’(t) = ΔV: lượng gỗ tăng lên - Gọi giá bán sản phẩm gỗ là P (không đổi) - (P – MC).V’(t): giá trị thực tế khai thác trong một đơn vị thời gian - Chi phí khai thác một đơn vị sản phẩm gỗ là MC - (P – MC).V(t): doanh thu thu được từ gỗ năm t - Chi phí trồng rừng ban đầu là Cp - r.(P – MC).V(t): doanh thu thu được từ gỗ năm t đã tính - Tỷ lệ chiết khấu xã hội (lãi suất NH) là r%/năm đến lãi suất ngân hàng - Giai đoạn 1: Trồng rừng năm T0, khai thác năm T1 Ta có : (P – MC).V’(t) = r.(P – MC).V(t) - Giai đoạn 2: Trồng rừng năm T1, khai thác năm T2,  V’(t) = r.V(t)  V’(t)/V(t) = r  ΔV/V(t) = r - Giai đoạn n: . ΔV/V(t): tốc độ tăng trưởng của gỗ - Giả định: T1 – T0 = T2 – T1 = T3 – T2 = I => Khi tốc độ tăng trưởng của gỗ bằng với tỷ lệ chiết khấu I : khoảng cách năm giữa các lần khai thác ngân hàng thì lợi nhuận đạt max Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16 4
  25. CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG - Lợi nhuận của giai đoạn 1: - Lợi nhuận của cả quá trình: I TPr1 =[(P – MC).V(I)/(1+r) ] – Cp W = TPr1 + TPr2 + TPr3 + -rI = (P – MC).V(I).e – Cp -rI -rI -rI = [(P – MC).V(I).e – Cp] + e . [(P – MC).V(I).e - - Lợi nhuận của giai đoạn 2: -2I -rI Cp] + e . [(P – MC).V(I).e - Cp] + . TPr = 1/(1+r)I. [(P – MC).V /(1+r)I – Cp) -rI -rI -rI 2 (I) = [(P – MC).V(I).e – Cp] + e . {[(P – MC).V(I).e - -rI -rI -rI -rI = e . [(P – MC).V(I).e - Cp] Cp] + e . [(P – MC).V(I).e - Cp] + . } -rI -rI - Lợi nhuận của giai đoạn 3: = [(P – MC).V(I).e – Cp] + e . w I I I TPr3 = [1/(1+r) ]. [1/(1+r) ]. [(P – MC).V(I)/(1+r) – Cp) ] => W = [(P – MC).V .e-rI – Cp] . [1/(1 – e-rI)] -2I -rI (I) (*) = e . [(P – MC).V(I).e - Cp] Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 18 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG - Mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận w => max VMPT W => max  w’ = 0 TOC TOC  (P – MC).V’(I) = r.(P – MC).V(I) + r. w ( ) Trong đó: VMPT - (P – MC).V’(I) là lợi ích ròng biên của gỗ nếu không khai thác mà để lui lại tới gian đoạn khác thu * hoạch (VMPT) rW - r.(P – MC).V(I) + r. w: Tổng chi phí cơ hội của đất Thời gian bắt đầu I* trồng rừng có thể thu hoạch - W: giá trị của đất sau khi thu hoạch (tô của đất) Hình 4.2. Khoảng thu hoạch gỗ tối ƣu Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 19 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 20 5
  26. CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG (1) Chi phí cơ hội của đất đai bằng 0 (W* = 0) 4.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian khai VMPT TOC TOC thác tối đa hoá lợi nhuận TOC’ (1) Chi phí cơ hội của đất đai bằng 0 (W* = 0) VMPT Đất bị bỏ hoang sau khi khai thác (W = 0), khi đó TOC chuyển sang phía bên phải => kéo dài khoảng thời gian khai thác tối ưu (I* => I*’) rW* * Thời gian bắt đầu I* I’ có thể thu hoạch Hình 4.3. Ảnh hƣởng của chi phí cơ hội đất đến chu kỳ thu hoạch tối ƣu Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 21 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 22 (2) Nếu lãi suất hay tỉ lệ chiết khấu r tăng (3) Chi phí ban đầu tăng (Cp) (Chi phí trồng mới và làm sạch) VMPT TOC TOC VMPT TOC’ TOC TOC TOC’ VMPT VMPT rW* rW* Thời gian bắt đầu I’* I* Thời gian bắt đầu * * có thể thu hoạch I I’ có thể thu hoạch Hình 4.4. Ảnh hƣởng của lãi suất ngân hàng Hình 4.5. Ảnh hƣởng của chi phí trồng mới đến thời gian thu hoạch đến khoảng thời gian thu hoạch tối ƣu Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 23 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 24 6
  27. (4) Ảnh hƣởng của giá gỗ tăng (5) Ảnh hƣởng của chi phí thu hoạch và chăm bón giảm VMPT VMPT’ TOC TOC’ TOC VMPT TOC TOC’ VMPT TOC VMPT VMPT’ VMPT rW* rW* Thời gian bắt đầu I’* I* có thể thu hoạch Thời gian bắt đầu I’* I* có thể thu hoạch Hình 4.6. Ảnh hƣởng của giá gỗ đến chu kỳ khai thác Hình 4.7. Ảnh hƣởng của chi phí chăm sóc và thu hoạch giảm Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 25 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 26 (6) Chất lƣợng đất (độ phì của đất) CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG VMPT TOC’ 4.4. Một số chính sách của Chính phủ liên quan tới chu TOC TOC VMPT’ kỳ khai thác tối ƣu 4.4.1. Thuế dựa trên đơn vị sản lượng khai thác VMPT - Loại thuế này được gọi là thuế sản lượng - Thuế đánh trên đơn vị sản lượng khai thác làm tăng chi rW* phí đơn vị khai thác từ MC lên thành (MC + t). Như vậy theo công thức (*) và ( ) thì thời gian khai thác tối ưu sẽ * bị kéo dài ra. Thời gian bắt đầu I’ I* có thể thu hoạch Hình 4.8. Ảnh hƣởng của độ phì của đất Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 27 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 28 7
  28. CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.4.3. Thuế lợi nhuận 4.4.2. Thuế đánh theo đơn vị diện tích Pr = TR – TC do đó thuế lợi nhuận không làm ảnh - Thuế này tương đương với việc tăng chi phí trồng rừng hưởng tới khoảng thời gian khai thác tối đa hoá lợi ban đầu. nhuận. - Nếu thuế tổng là T thì chi phí trồng rừng ban đầu là Cp 4.4.4. Lệ phí giấy phép trồng rừng +T Lệ phí giấy phép trồng rừng làm tăng Cp do đó nó cũng làm kéo dài thời gian khai thác tối đa hoá lợi - Thuế đánh theo đơn vị diện tích làm cho thời gian khai nhuận thác tối ưu bị kéo dài ra. 4.4.5. Trợ cấp Trợ cấp cho người trồng rừng sẽ làm giảm Cp do đó nó sẽ rút ngắn thời gian khai thác tối ưu. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 29 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 30 CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.4.6. Quyền sở hữu và quyền quản lý rừng 4.4.7. Chính sách thu hoạch (Quota khai thác) Chính sách thu hoạch chưa chặt chẽ đối với từng loại Quyền sở hữu và quyền quản lý rừng ảnh hưởng gỗ, từng loại rừng => người khai thác quá nhiều, người khai trực tiếp đến quyết định khai thác rừng của người sở thác ít trên một đơn vị diện tích => Gây ra tổn thất cho XH hữu. Nếu quyền sở hữu không rõ ràng và thời gian sở 4.4.8. Trồng lại rừng hữu ngắn thì sẽ làm cho thời gian khai thác bị rút ngắn Chính sách yêu cầu người khai thác phải đảm bảo lại. Vì người khai thác chỉ quan tâm tới lợi nhuận nên họ trồng lại rừng sau khi thu hoạch. Tuy nhiên rừng trồng bao chỉ biết khai thác mà không có ý thức bảo tồn và phát giờ cũng cho năng suất thấp hơn và nghèo tính đa dạng triển bền vững. sinh học hơn rất nhiều so với rừng nguyên sinh. => Đây là một trong những thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 31 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 32 8
  29. CHƢƠNG 4: KINH TẾ TÀI NGUYÊN RỪNG 4.4.9. Các chính sách khác tác động đến việc sử dụng rừng - Chính sách thương mại (hạn chế XK gỗ, khuyến khích XK sản phẩm gỗ) - Thuế và chính sách công nghiệp - Tái định cư và chính sách trợ cấp cho nông nghiệp 4.5 Chính sách cải thiện việc sử dụng rừng 4.5.1. Chính sách về cây lấy gỗ 4.5.2. Chính sách cho các nước đang phát triển Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 33 9
  30. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN 5.1. Giới thiệu chung  Thủy sản bao gồm: động vật, thực vật sinh sản dưới nước mặn và nước ngọt. CHƢƠNG 5  Cá là nguồn tài nguyên thuỷ sản có thể tái tạo  Khi nghiên cứu mô hinh khai thác thủy sản có hai vấn đề KINH TẾ TÀI NGUYÊN THUỶ SẢN chủ yếu cần quan tâm: + Thuỷ sản là các loài động thực vật sinh sống với chức năng sinh học vốn có + Ảnh hưởng của quyền sở hữu đối với kinh tế khai thác thuỷ sản. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2 CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN 5.2. Mô hình khai thác thuỷ sản Các câu hỏi cần trả lời cho phần kinh tế thuỷ sản: 5.2.1. Mô hình cân bằng sinh học thuỷ sản (trạng thái  Mô hình, cơ chế sinh học của nghề thuỷ sản? ổn định)  Khai thác ảnh hưởng tới mật độ thuỷ sản như thế nào?  Gọi X(t) là trữ lượng cá ở một khu vực sinh sống tại thời  Các điều kiện của tài nguyên vô chủ ảnh hưởng thế nào điểm t tới khai thác và mật độ thuỷ sản?  Gọi dX(t)/dt là sự thay đổi của trữ lượng cá trong một  So sánh giữa khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân thời gian ngắn, dt. và trong điều kiện tài nguyên vô chủ?  Gọi F(X) là tỉ lệ tăng trưởng tại một thời điểm trong một  Mô hình khai thác thuỷ sản trong điều kiện tĩnh? sinh khối của quần thể thuỷ sản đang được xem xét Ta có: F(X) = dX(t)/dt Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 1
  31. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN F(X) thường được thể hiện dưới dạng hàm logistic, là một Tốc độ hàm parabol khi F(X) được vẽ theo X bắt đầu từ quy mô trữ Tăng F(X) lượng bằng 0. MSY Hàm Logistic được thể hiện dưới dạng toán học như sau: F(X ) F(X) = r.X(1-X/k) Trong đó: F(X*) r: thể hiện tỉ lệ sinh trưởng nội tại của loài thuỷ sản trong F(X ) thời gian t k: trữ lượng giới hạn của môi trường sống K X* X X Mật độ thuỷ sản Hình 5.1. Mô hình cân bằng sinh học thuỷ sản giản đơn Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6 CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN Hiện tại chúng ta quan tâm tới sản lượng khai thác và Tốc độ Tăng H xem xét ảnh hưởng của nó tới sự phát triển sinh học của F(X) 1 một loài MSY H2 - Ba mức khai thác khác nhau trong cùng một thời điểm là H1, H2 và H3. + Với H(X) = H1: H(X)>F(X) do đó không bền vững. + Với H(X) = H2: H(X) = F(X)MSY chưa bền vững vì còn H3 phụ thuộc vào điều kiện môi trường. K + Với H(X) = H3: H(X) = F(X): bền vững khi mật độ loài là 1 2 Mật độ 1 2 X 3 XMSY X 3 từ X 3 đến X 3 thuỷ sản Hình 5.2. Mô hình cân bằng sinh học và khai thác Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8 2
  32. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN H 2 5.2.2. Mô hình sinh học khai thác trong điều kiện tài H’ = G(E,X 3) 2 nguyên thuỷ sản là vô chủ H 3 1 Gọi H(t) là một hàm khai thác thuỷ sản tại thời điểm t. H’ = G(E,X 3) H1 Mức sản lượng khai thác sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố: 3 + Mức cố gắng khai thác tại thời điểm t: E(t) + Mật độ thuỷ sản tại thời điểm t: X(t) H(t) = G[E(t), X(t)] E0 E Hình 5.3. Ảnh hƣởng của mật độ thuỷ sản tới sản lƣợng khai thác Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10 CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN F(X) 5.2.3. Mô hình kinh tế khai thác thuỷ sản F(X) H=G(E’,X) H(E,X) - Giả sử chi phí cho một đơn vị cố gắng đầu tư khai thác là c - Tổng chi phí đánh bắt là TC H = G(E,X) - Giá bán là P = 1 - Doanh thu đánh bắt là TR = P.H = H = F(X) (H là sản H lượng khai thác) - Mật độ thuỷ sản đánh bắt đang ở mức K K Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì TR = TC X’ X X MSY Như vậy người khai thác sẽ khai thác tại X’ (X’ E nên không hiệu Hình 5.4. Tăng cố gắng đầu tƣ khai thác trong điều kiện vô chủ quả dưới góc độ sinh học Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 3
  33. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN TR - Trong điều kiện tài nguyên thuộc sở hữu tư nhân thì TR, TC TC’(E0,X’) H nhà khai thác sẽ khai thác tại điểm mà MR = MC chứ không phải là TR = TC (AR = AC) - Khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân thì sẽ có tô TC = (E,X) (vì TR>TC) còn trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sẽ không có tô (vì TR = TC). H - Khi tài nguyên là vô chủ thì nhà khai thác sẽ khai thác K tại điểm EOA còn khi TN là tư nhân thì nhà khai thác sẽ X’ XMSY X khai thác tại EPP Hình 5.5. Khai thác không hiệu quả dƣới góc độ sinh học khi tài nguyên thuỷ sản là vô chủ Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 TR, TC MC = MR TR=p*H(E) MR, AR, MC, MR MC,AC TC = c.E0 MC = AC MR AR K Epp Cố gắng, đầu tư EOA E cho khai thác 0 pp EOA Hình 5.6. MQH giữa cố gắng đầu tƣ, tổng doanh thu và tổng chi phí Hình 5.7. So sánh đầu tƣ khi tài nguyên là tƣ nhân trong điều kiện sở hữu tƣ nhân và sở hữu vô chủ và khi tài nguyên là vô chủ Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16 4
  34. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN 5.2.4. Ảnh hưởng ngoại ứng của quá trình khai thác trong điều kiện sở hữu vô chủ Trong đó: Khi một công ty đánh bắt sẽ làm ảnh hưởng không - dH/dE: là sản lượng khai thác phụ thuộc vào cố gắng những sản lượng đánh bắt của chính công ty đó trong của hãng tương lai mà còn gây ra ngoại ứng đối với các công ty - APE: là sản lượng bình quân một đơn vị cố gắng đầu tư khác vì nguồn cá bị giảm về sự đông đặc. - E(dAP /dE): ảnh hưởng ngoại ứng do nguồn thuỷ sản bị - Sản lượng khai thác bằng mức khai thác bình quân E (theo mức độ cố gắng) nhân với mức độ cố gắng. giảm mạnh do khai thác quá nhanh (ngoại ứng tiêu cực) H = APE . E Lấy vi phân ta được dH/dE = APE + E(dAPE/dE) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 18 CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN 5.2.5. Đường cung của ngành thuỷ sản Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì E(dAPE/dE) không được quan tâm nên dẫn tới không hiệu quả về mặt 5.2.5.1. Trường hợp sở hữu vô chủ kinh tế - Cung của ngành thuỷ sản không chỉ phụ thuộc vào => Để hạn chế ngoại ứng tiêu cực do quá trình khai thác những yếu tố nội sinh và ngoại sinh (như các hàng hoá gây ra làm tăng chi phí đánh bắt cho XH nên việc quản thông thường) mà nó còn phụ thuộc vào yếu tố sinh học lý và giao quyền sở hữu đối với tài nguyên là rất quan của các loài. trọng. - Với các mức giá khác nhau thì mức cố gắng đầu tư cũng khác nhau Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 19 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 20 5
  35. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN TR2 khi giá là 20.000 TR,TC TC - Đường cung của loại tài nguyên thuỷ sản là một đường C cung cong ngược. B TR1 khi giá là 10.000 + Khi cầu là D0 thì sản lượng khai thác là H0 + Khi cầu là D1 (D1 > D0) thì sản lượng khai thác là H1 = TR khi giá là 5.000 A 0 HMSY + Khi cầu là D2 (D2 > D1) thì sản lượng khai thác là H2 Cố gắng, đầu tư E E E (H2 < HMSY) 0 1 2 cho khai thác Hình 5.8. Với các mức giá khác nhau, mức đầu tƣ cho khai thác sẽ khác nhau Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 21 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 22 Hình 5.10. Cân bằng cung cầu của ngành khai thác đánh bắt thuỷ sản và động thực vật hoang dã trong điều kiện sở hữu vô chủ CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN S 5.2.5.2. Trong trường hợp sở hữu tư nhân P2 D2 - Cũng giống như tài nguyên là vô chủ thì trong sở hữu tư nhân khi giá tăng, mức cố gắng đầu tư khai thác của hãng P1 cũng sẽ tăng. D1 - Tuy nhiên khác với tài nguyên vô chủ là khai thác tại điểm TR = TC thì sở hữu tư nhân hãng sẽ khai thác tại P0 D0 MR = MC 0 Ho H2 H1 = HMSV SL khai thác Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 23 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 24 6
  36. Hình 5.12. Cân bằng cung cầu của ngành khai thác đánh bắt thuỷ sản và động thực vật hoang dã trong điều kiện sở hữu tƣ nhân TR khi giá là 20.000 TR,TC 2 MR2 = MC S TC C P2 D2 MR1 = MC TR1 khi giá là 10.000 B P1 D1 MRo = MC TR0 khi giá là 5.000 A P0 E E E Cố gắng, đầu tư D0 0 1 2 cho khai thác 0 Hình 5.11. Với các mức giá khác nhau, mức đầu tƣ tƣ nhân Ho H2 H3 HMSY SL khai thác sẽ khác nhau Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 25 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 26 CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN Tóm tắt so sánh giữa sở hữu tƣ nhân và vô chủ trong khai thác TN thuỷ sản 5.3. Cơ sở thuế tối ƣu và các công cụ kinh tế của Chính phủ quản lý tài nguyên thuỷ sản Chỉ tiêu Vô chủ Sở hữu tƣ nhân Điều kiện cân TR = TC hoặc AR = AC MR = MC hoặc P = MC 5.3.1. Nguyên lý chung để ban hành thuế bằng - Nguyên tắc đánh thuế tối ưu: thuế tối ưu là thuế làm Hiệu quả kinh tế Không hiệu quả vì MR<MC Hiệu quả vì MR = MC thiệt hại cho XH ít nhất (DWL nhỏ nhất) Mức độ cố gắng Cao hơn Thấp hơn - Khi không có chi phí ngoại ứng thì thuế sẽ làm cho Sản lượng khai So với tư nhân không rõ thác ràng phúc lợi xã hội giảm, bởi vì bất kỳ loại thuế nào cũng Tô (rent) 0 Tối đa làm tăng giá tiêu dùng, làm cho cả người sản xuất và Hiệu quả sinh học Không nếu cố gắng khai Luôn luôn hiệu quả vì người tiêu dùng đều bị thiệt hại. thác bên trái MSY khai thác không bao giờ xảy ra bên trái MSY Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 27 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 28 7
  37. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN - Do mức giá trên thị trường là không thay đổi, trong khi - Như vậy trong trường hợp có ảnh hưởng của ngoại chi phí ngoại ứng do ảnh hưởng của khai thác đến mật ứng thì Chính phủ sẽ ban hành mức thuế bằng với độ của thuỷ sản là ngoại ứng tiêu cực (mang dấu âm) lượng ngoại ứng E[dAPE/dE] nên nó làm cho chi phí biên khai thác tăng lên. - Thuế tối ưu là mức thuế làm cho đường chi phí trung => P + E[dAPE/dE] = MC hay P = MC - E[dAPE/dE] bình của hãng (AC) chuyển lên phía trên và cắt tại điểm - Trong sở hữu vô chủ thì nhà khai thác sẽ đầu tư tại mà đường giá và đường chi phí biên cắt nhau (AC’) AC = P, còn tư nhân thì MC = P Thuế = MC – AC = ảnh hưởng ngoại ứng của mật Khi đó ta có: AC = P = MC - E[dAPE/dE] độ thuỷ sản khai thác => MC = AC + E[dAPE/dE] Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 29 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 30 Hình 5.13. Nguyên tắc chung đánh thuế khai thác trong sở hữu vô chủ CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN AC’ MC 5.3.2. Các công cụ quản lý thuỷ sản AC a.Thuế dựa trên sản lượng khai thác - Dựa vào sản lượng đánh bắt của từng tàu thuyền. - Cơ sở của mức thuế hiệu quả cũng dựa trên nguyên P tắc mức thuế tối ưu. - Giả sử chính phủ đánh thuế t = E[dAPE/dE] = MC – AC thì khi đó doanh thu của hãng sẽ giảm từ TR -> TR’ = TR- t.H - Phần ngân sách thu từ thuế: Y* - Yt 0 H* HoHMSV SL khai thác Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 31 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 32 8
  38. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN TR, TR TC, Những khó khăn trong việc đánh thuế dựa trên sản lượng MR MR TCo khai thác: Y* - Khó để tính được thuế tối ưu hoá vì nếu thuế quá cao sẽ dẫn đến hãng giảm sản lượng khai thác => thiệt hại Thuế cho XH và gây ra nạn thất nghiệp TR’’ - Tỉ lệ thuế tối ưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố luôn biến Yt động từng ngày: giá thủy sản, đặc điểm của loài thuỷ Cố gắng, đầu tư sản, nhu cầu của người tiêu dùng, trong khi thuế E* E 0 cho khai thác không thể thay đổi từng ngày. Hình 5.14. Thuế doanh thu tối ƣu - Hải sản được đánh bắt và bán trên phạm vi rộng lớn nên việc kiểm soát lượng bán là khó khăn. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 33 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 34 CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN b. Thuế đánh trên sự cố gắng đầu tư khai thác TC + T Cách 1: Đánh thuế gộp dựa trên sự cố gắng đầu tư khai TR, TC TR=p*H(E) thác (thuế tổng) - Giả sử lượng thuế mà toàn ngành khai thác thuỷ sản B TC phải đóng là T, có n hãng khai thác (các hãng là như A nhau) thì mỗi hãng phải đóng một lượng thuế là T/n - Tổng chi phí mà toàn ngành khai thác lúc này là: T TC’ = TC + T Thuế này có nhược điểm là cứng nhắc vì khi tàu thuyền không đánh bắt được thuỷ sản do thời tiết, khí khậu thay E* EO Cố gắng, đầu tư đổi (bão, sóng thần, ) hay tàu thuyền bị hỏng thì các cho khai thác hãng khai thác vẫn phải nộp thuế => không hiệu quả. Hình 5.15. Thuế tổng dựa trên cố gắng đầu tƣ khai thác tối ƣu Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 35 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 36 9
  39. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN TCT Cách 2: Thuế đánh trên mỗi đơn vị đầu tư cho khai thác TR, TC TR=p*H(E) T = t.E B t: thuế đánh trên mỗi đơn vị đầu tư khai thác TC E: mức cố gắng đầu tư cho khai thác A Thuế này có nhược điểm là nếu thuế đánh vào một đầu vào cụ thể nào đó (giả sử là lao động) thì hãng sẽ chuyển sang đầu vào khác để trốn thuế (giả sử là đầu tư trang thiết bị hiện đại). Do vậy, khó có thể áp dụng thuế E* EO Cố gắng, đầu tư này trong thời gian dài được vì các hãng luôn tìm cách cho khai thác trốn thuế. Hình 5.15. Thuế dựa trên đơn vị cố gắng đầu tƣ Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 37 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 38 CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN c. Quota (giới hạn) lượng khai thác hoặc đầu tư cố gắng Nhược điểm của phương pháp ban hành quota khai thác:  Nếu chỉ giới hạn lượng khai thác tới hạn thì các hãng sẽ tìm Cách 1: Giới hạn lượng khai thác (Quota tổng) mọi cách khai thác để nhanh đạt được TAC, khi đó Trước khi mùa đánh bắt được tiến hành, Chính phủ ban hành H(X)>F(X)=> không bền vững một lượng đánh bắt nhất định TAC (total allowable catch)  Khi ban hành quota khai thác cần tránh hoặc cấm đánh bắt vào mùa sinh sản của loài thuỷ sản. cho một loài thuỷ sản nào đó. TAC thường được xác định  Nếu trong trường hợp TN là vô chủ thì TAC sẽ khiến cho tại điểm HMSY. Loài thủy sản này được khai thác tới TAC, lượng đánh bắt giảm từ H1 -> Hquota => giá tăng => doanh khi TAC đã đạt đến thì hãng phải đóng cửa. thu tăng => càng ngày càng có nhiều người khai thác hơn => cạn kiệt TN. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 39 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 40 10
  40. Hình 5.16a. Giá tăng khi tăng cầu Hình 5.16b. Tăng cố gắng khai thác CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN Giá S một Cách 2: Ban hành Quota cá nhân đơn vị cố gắng Nếu chính phủ tạo ra được một thị trường quota rõ ràng, cạnh tranh lành mạnh thì sẽ tạo ra hiệu quả cho Pquota nền kinh tế và XH vì những hãng có chi phí biên khai P1 MC thác thấp hơn sẽ mua được quota nhiều hơn, hãng có ARquota (Pqt) chi phí biên khai thác cao hơn sẽ bị loại khỏi thị trường D AR1 (P1) => giảm chi phí đánh bắt => tăng hiệu quả KT & XH. 0 H* H1 HMSV SL khai thác E1 Equota E Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 41 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 42 CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN Tối đa hoá hiệu quả xã hội TR, TC TR=p*H(E) - Quota phân bổ (IQ): mỗi hãng sẽ được phân bổ một quota khai thác nhất định => hãng sẽ cố gắng tìm TC mọi cách để giảm chi phí đánh bắt đến mức thấp nhất với mức sản lượng được phép đánh bắt. - Quota có thể chuyển nhượng (ITQ):các hãng có thể bán, cho thuê một phần hoặc toàn bộ quota để thu lợi nhuận => sử dụng hiệu quả nỗ lực khai thác nguồn E*pp EMSY Cố gắng, đầu tư tài nguyên. cho khai thác Hình 5.17. Tối đa hoá hiệu quả kinh tế xã hội trong khai thác Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 43 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 44 11
  41. CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN d. Ban hành quyền sở hữu Quyền sở hữu là một trong những công cụ quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hiệu quả nhất. Các hãng sẽ cố gắng đầu tư khai thác với mức sản lượng cho phép với chi phí thấp nhất => tăng hiệu quả KT & XH Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 45 12
  42. CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 6.1. Giới thiệu chung về kinh tế tài nguyên không thể tái tạo CHƢƠNG 6 - TN không thể tái tạo gồm: quặng, than,hoá thạch, dầu mỏ, - Các hãng khai thác không chỉ quyết định điểm KINH TẾ TÀI NGUYÊN tối ưu dựa trên các đầu vào tối ưu và đầu ra tối ưu mà còn quyết định các vấn đề liên quan tới việc cạn kiệt KHÔNG THỂ TÁI TẠO của nguồn TN trong tương lai do quá trình khai thác hiện nay. => Vấn đề cần quan tâm là: khai thác với tốc độ nào? Sản lượng là bao nhiêu? để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và thời gian tồn tại của TN là lâu dài nhất. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2 CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 6.2. Các vấn đề cần quan tâm trong quản lý, khai thác 6.2.1.2. Những quan tâm chính tới NRR và sử dụng nguồn tài nguyên không thể tái tạo Một số lý thuyết xung quanh vấn đề NRR 6.2.1. Vấn đề khai thác và sử dụng NRR - Các nhà kinh tế học quan tâm tới vai trò của TNTN 6.2.1.1. Các vấn đề cơ bản của NRR - Là loại TN có giới hạn về mặt trữ lượng trong lòng đất thì tập trung vào 3 yếu tố của quá trình sản xuất là: đất trong thời gian ngắn => mô hinh khai thác phải trả lời đai, vốn, lao động. được câu hỏi: khi nào thì NRR bị cạn kiệt?Bao lâu nữa - L.C.Gray và Harold Hotelling là 2 nhà kinh tế học thì con người lại có thể khai thác và sử dụng NRR trong đầu tiên đặt nền móng cho việc phân tích một cách hệ lòng đất? thống tỉ lệ sử dụng tối ưu NRR . - Xét về trữ lượng và chất lượng thì NRR ngày càng giảm sút do hoạt động khai thác của con người. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 1
  43. CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO Mô hình của Hotelling được đặt trong các điều kiện cơ bản sau: 6.3. Các mô hình kinh tế cơ bản trong quản lý, khai thác và sử dụng NRR  Doanh thu khai thác giảm dần do lượng khai thác giảm dần theo thời gian 6.3.1. Mô hình cơ bản của lý thuyết khai thác NRR (trong thị trường CTHH)  Tổng sản lượng khai thác bằng tổng sản lượng khai thác từ 6.3.1.1. Hướng khai thác của một hãng tư nhân (chấp nhận các năm cộng lại giá cả thị trường) Q = q + q + q + + q 1 2 3 n * Những vấn đề đặt ra cho mô hình phải trả lời đó là:  Thời gian thể hiện vai trò rất quan trọng trong phân tích khai - Khai thác NRR trong bao lâu nữa?(Xu hướng thời gian) thác NRR vì thời gian không những ảnh hưởng tới sản lượng, - Khai thác với sản lượng nào? (Xu hướng sản lượng) chất lượng khai thác mà còn ảnh hưởng tới giá cả thị trường do lạm phát - Điều gì sẽ xảy ra đối với giá cả thị trường trong tương lai? (Xu hướng giá)  Hiệu quả ròng khai thác NRR, sản lượng khai thác ngày hôm nay là bao nhiêu và ảnh hưởng đến tương lai như thế nào? - Chi phí của người sử dụng là bao nhiêu? Chi phí khan hiếm được quan tâm và tính toán như thế nào? Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6 CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO * Các điều kiện cho mô hình lý thuyết Mô hình cơ bản Hãng khai thác với mục tiêu quan trọng nhất là tối đa hoá - Hãng khai thác chấp nhận giá thị trường, lợi nhuận (Prmax) , do vậy hãng sẽ đầu tư tại điểm MR = MC - Hãng khai thác ước tính chính xác lượng tài nguyên - Giả sử hãng khai thác sở hữu mỏ có trữ lượng S0 thì cùng trong lòng đất trong giai đoạn khai thác với quá trình khai thác thì trữ lượng mỏ sẽ giảm dần theo - Mỏ bao gồm tài nguyên có chất lượng như nhau (từ sản lượng khai thác hiện hành. dưới lên trên) St – St+1 = qt - Gọi P là giá của NRR - Chi phí khai thác sẽ tăng dần do khó khăn hơn, sâu - C là chi phí khai thác NRR trong giai đoạn t hơn, khan hiếm hơn. t - Qt là lượng khai thác tài nguyên NRR trong giai đoạn t - Lợi nhuận trong 1 giai đoạn là : P.qt – C(qt) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8 2
  44. CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO Trong trường hợp mô hình khai thác nhiều giai đoạn thì tổng lợi nhuận của hãng qua các giai đoạn là: 1 TPr = P.q0 – C(q0) + 1/(1+r) .(P.q1 – C(q1)) + 2 t 1/(1+r) .(P.q2 – C(q2)) + + 1/(1+r) .(P.qt – C(qt)) Lấy đạo hàm riêng theo qt tìm điều kiện cần tối đa hoá lợi ích của hãng: t t+1 1/(1+r) .(P– MC(qt)) = 1/(1+r) .(P– MC(qt+1)) Từ phương trình trên ta suy ra: [(P – MC(t+1)) – (P – MCt )]/(P – MCt) = r Để tối đa hoá lợi nhuận qua các giai đoạn thì thặng dư Công thức trên được gọi là luật Hottelling phần trăm lãi suất (P – MCt+1) phải lớn hơn (P – MCt) là r phần trăm. Doanh (Пt+1 – пt)/ пt = r nghiệp sẽ điều chỉnh qt và qt+1 để thoả mãn quy tắc này. Trong đó: r là lãi suất tiền vay trên thị trường Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10 CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO Từ mô hình trên, các quyết định khai thác của hãng 6.3.1.2. Hướng khai thác của một ngành (không còn chấp dựa trên quy luật Hottelling phần trăm lãi suất được kết luận nhận giá thị trường vì khai thác của ngành đủ lớn làm thay như sau: đổi giá thị trường) • Nếu tỉ lệ tăng trưởng của lợi nhuận lớn hơn r thì hãng sẽ * Xây dựng mô hình quyết định không khai thác vì nếu lấy tiền gửi vào ngân Giả sử mô hình gồm 2 giai đoạn khai thác là t và t1 hàng chỉ được lãi suất là r Lợi nhuận của ngành đạt tối đa là Prmax • Nếu tỉ lệ tăng trưởng của lợi nhuận nhỏ hơn r thì hãng Ràng buộc: S = q + q quyết định khai thác 0 1 • Nếu tỉ lệ tăng trưởng của lợi nhuận bằng với r thì hãng có S: nguồn dự trữ tài nguyên lúc chưa khai thác thể quyết định khai thác hoặc không. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 3
  45. CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO Sử dụng hàm lagrange 1 Kết luận: L = P.q0 – C(q0)) + 1/(1+r) .(Pq1 – C(q(1))) + λ(S – q0 – q1) Điều kiện cần tối đa hoá lợi nhuận của ngành: Để tối đa hoá lợi nhuận, đòi hỏi giá của giai đoạn ∂L/∂q0 = P0 – C0 – λ = 0 đầu trừ chi phí biên của giai đoạn đầu và chiết khấu của giá giai đoạn 2 trừ chi phí của giai đoạn 2 phải bằng λ và ∂L/∂q1 = (P1 – C1)/(1+r) – λ = 0 bằng nhau. Hay nói cách khác là giá trị hiện tại ròng của ∂L/∂λ = S0 – q0 – q1 = 0 Ta có: lợi nhuận đơn vị trong các giai đoạn liên tiếp bằng nhau (λ: giá bóng). P0 – C0 = (P1 – C1)/(1+r) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO Ví dụ: Giả sử một mỏ tài nguyên có lượng cố định là 2.500 Từ phương trình 6.9 ta có: tấn. Hàm cầu loại khoáng sản này là P1 = 700 – 0,25qt. Giả sử đường cầu không đổi trong mỗi giai đoạn. Chi P0 – C0 = (500 - 0,25q1)/(1+r) =(500 - 0,25q0)/1,05 = phí khai thác mỗi đơn vị là $200, trong trường hợp này 525 – 0,2625q1 = 476,2 – 0,238q1 = 476,2 – 0,238.(2500 – q0) giả sử chi phí biên cho mỗi đơn vị khai thác là $200, Mặt khác: P0 – C0 = (700 – 0,25q0) – 200 = 500 - 0,25q0 chiết khấu đơn vị là 5%. Nên ta có: 476,2 – 0,238.(2500 – q0) = 500 – 0,25q0 Thay các dữ liệu trên vào mô hình ta có: Tính được: q0 = 1268 tấn, q1 = 1232 tấn P0 - MC = (700 – 0,25q0) – 200 = 500 - 0,25q0 => P0 = 383$ và P1 = 392$ Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16 4
  46. CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO - Nếu lấy giá trừ đi chi phí khai thác cho mỗi tấn Kết luận: quặng (200$) mỗi giai đoạn thì ta thấy giá trị hiện tại ròng Trong mô hình khai thác tài nguyên không thể tái tạo trong thị của lợi nhuận qua mỗi giai đoạn đều bằng 183$. Nếu sử trường CTHH thì: dụng luật phần trăm lãi suất của Hottelling ở đây chúng ta  Giá quặng khai thác lên tăng theo thời gian nhưng chậm hơn có thể tìm được: lãi suất (192 – 183)/183 = 0,05 = 5%  Tốc độ tăng của lợi nhuận đơn vị (chưa chiết khấu) bằng với (tốc độ tăng của lợi nhuận đơn vị bằng với lãi suất NH) tỉ lệ lãi suất - Tốc độ tăng giá của khoáng sản:  Giá trị hiện tại ròng của lợi nhuận đơn vị là không đổi theo thời gian (P2 – P1)/P1 = (392 – 383)/383 = 2,3% < 5% (khi chi phí không tăng thì tốc độ tăng giá nhỏ hơn lãi suất).  Sản lượng khai thác trong mỗi giai đoạn giảm theo thời gian. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 18 CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 6.3.2. Mô hình phân tích hướng thời gian, hướng khai thác và hướng giá trong khai thác TN không thể tái tạo - Khai thác TN đạt hiệu quả kinh tế cao nhất khi và chỉ khi giá tài nguyên khoáng sản đạt tới giá cao nhất (lượng cầu = 0) thì nguồn TN dự trữ trong lòng đất cũng sẽ hết. Khi mà giá quá cao, nguồn tài nguyên trong lòng đất vẫn còn cũng sẽ gây lãng phí nguồn tài nguyên. Hình 6.2 Mô hình khai thác tài nguyên theo hướng giá và hướng khai thác Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 19 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 20 5
  47. CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO Kết luận:  Hướng khai thác và hướng giá C: khai thác chậm, dẫn  Giá tăng theo thời gian và hướng khai thác giảm dần theo tới sản lượng thấp làm cho lượng cung thấp là nguyên thời gian nhân làm giá cao hơn (xu hướng giá tăng nhanh). Điều  Hướng khai thác và hướng giá B: tốc độ khai thác quá nhanh, đó sẽ dẫn tới việc tăng giá nhanh chóng và tiến gần tới dẫn tới sản lượng lớn làm cho lượng cung tăng nhanh là giá tối đa sớm hơn. nguyên nhân làm tăng giá nhưng theo tốc độ chậm (Giá chưa  Xu hướng khai thác và hướng giá A: Hiệu quả nhất bởi đạt đến giá tối đa thì tài nguyên đã bị khai thác hết) vì hướng khai thác và nhu cầu về số lượng tiến tới 0 cùng một thời gian (Khi đạt đến giá tối đa thì tài nguyên cũng vừa khai thác hết) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 21 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 22 CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 6.3.3. Khai thác trong điều kiện chất lượng quặng không thay đổi trong một mỏ (chỉ có sản lượng thay đổi) Doanh thu biên sẽ được tính theo công thức: - Chi phí khai thác tỉ lệ thuận với chiều sâu của mỏ: MR = P – MC + ∂C/∂St* 1/1+r C = C(qt, St) Đây là giá trị ròng của đơn vị sản lượng cuối cùng qt là sản lượng quặng khai thác nên ∂ C(qt, St) /∂qt >0 được khai thác trong giai đoạn hiện tại. Giá trị của ∂C/∂St <0 phản ánh chi phí tương lai cao hơn do việc khai thác St là trữ lượng quặng trong lòng đất ∂ C(qt, St) /∂St < 0 Có nghĩa là chi phí khai thác 10 tấn sẽ cao hơn nếu trong hiện tại gây ra. sản lượng đã khai thác 10.000 tấn so với trường hợp chỉ mới khai thác 1000 tấn Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 23 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 24 6
  48. CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO - Chúng ta phải đảm bảo rằng qt = St – St+1. Nếu áp dụng quy luật phần trăm lãi suất ta có: t+1 П = (S0 – S1).P – C(S0 – S1, S0) + + 1/(1+r) . { (St+1 – St+2).P – C(St+1 – St+2 , St+1)}+ - Việc tối đa hoá lợi nhuận đòi hỏi: ∂п/∂St+1 = 0 - Chi phí của một quặng sẽ tăng cùng với lượng khai thác tích luỹ. Khoảng cách từ ab đến AB tăng theo tỷ lệ r%. Khoảng cách AB bao gồm cả P – MC lẫn tác động của trữ lượng ∂C/∂S Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 25 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 26 CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 6.3.4. Mô hình khai thác tài nguyên với khoáng sản quý, bền (vàng, đồng, bạch kim, bạc, )  Đặc điểm chung của tài nguyên này là sẽ cạn kiệt dần dưới lòng đất nhưng lại được hình thành nhiều hơn trên mặt đất.  Giá cho một đơn vị sản lượng của loại tài nguyên phụ thuộc và được tính theo công thức sau: 2 Vt = yt + (1-б)yt+1/(1+r) + (1-б)yt+2/(1+r) ) + Trong đó: б: tỉ lệ ăn mòn kim loại của loại tài nguyên này Vt : giá cho một đơn vị sản lượng yt là thặng dư trong 1 giai đoạn Vt là một hàm của yt , б, r Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 27 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 28 7
  49. CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 6.3.5. Khai thác tài nguyên không thể tái tạo bởi các nhà độc quyền (OPEC) - Khai thác bởi các nhà độc quyền làm cho hiệu quả xã hội bị giảm đi => mất trắng cho xã hội. Nguyên nhân là do nhà độc quyền khai thác tại MR = MC nhưng MR nằm dưới đường cầu D nên Pdq > Pc và Qdq < Qc Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 29 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 30 CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO Đối với công thức phần trăm lãi suất của Hottelling, chúng ta thay P trong quy luật phần trăm lãi suất của mô hình cạnh tranh hoàn hảo bằng MP chúng ta có luật r lãi suất của các nhà độc quyền (MRt+1 - MCt+1) - (MRt - MCt) (MRt - MCt) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 31 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 32 8
  50. CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO  Xét về giá: giá ban đầu của nhà ĐQ cao hơn so với 6.4. Một số mô hình và quan điểm quản lý, khai thác và CTHH, mô hình ĐQ tốc độ tăng của giá chậm hơn, giá sử dụng nguồn TN không thể tái tạo nguyên liệu của nhà độc quyền lúc đầu đã ở mức cao hơn 6.4.1. Sự phân bổ TN không thể tái tạo qua thời gian so với giá của thị trường CTHH. * Tỉ lệ khai thác tối ưu (Alam Randall 1944)  Xét dưới góc độ thời gian, nhà ĐQ khai thác sản lượng ít V = (P – C )/(1+r) + (P – C )/(1+r)2 + hơn chính vì vậy mà thời gian khai thác của nhà ĐQ cao 0 1 1 1 1 hơn nhiều so với CTHH. Trong đó: “Nhà ĐQ là bạn của nhà bảo tồn nhưng làm thiệt Pi là giá của TN, hại thặng dư cho XH” Ci là chi phí khan hiếm trong giai đoạn t Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 33 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 34 CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO CHƢƠNG 6: KTTN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 6.4.2. Mô hình chi phí khan hiếm và tô khan hiếm * Điều kiện của sự tái sinh nguyên liệu của NRR (C.Howe 1979) 6.4.3. Mô hình sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên qua các - Trong điều kiện TN,khoáng sản được khai thác và sử giai đoạn thời gian dụng, không thể tái sinh các nguyên liệu đã được sử dụng 6.4.4. Sử dụng tài nguyên không thể tái tạo hiệu quả một cách vô hạn. Bởi vì sự hao mòn, sự thay đổi về dạng 6.4.5. Kế hoạch hoá và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên vật chất khi sử dụng. 6.4.6. Mô hình phân bổ hiệu quả nguồn tài nguyên có thể - Chi phí để tái tạo sản phẩm phải nhỏ hơn so với chi phí tái sinh khai thác. 6.4.7. Chi phí biên của người sử dụng 6.4.8. So sánh các mô hình Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 35 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 36 9
  51. 9/9/2010 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.1. Giá trị kinh tế môi trƣờng của tính đa dạng sinh học CHƢƠNG 7 7.1.1. Nâng cao giá trị phúc lợi của các loài và của sự đa dạng sinh học KINH TẾ CÁC LOÀI Các loài động thực vật không chỉ mang lại giá trị kinh tế ĐỘNG THỰC VẬT HOANG DÃ cho người sở hữu, quản lý (vườn bách thảo, công viên, ) mà còn mang lại giá trị phúc lợi cho nhiều người khác (ngắm cảnh, tham quan, ) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.1. 2. Cơ sở tìm xuất xứ và nguồn gốc thuốc chữa bệnh 7.1.3. Tính đa dạng gen và khả năng chống chịu sâu bệnh quan trọng Các loài động thực vật hoang dã có khả năng chống chịu - Nhiều loài thuốc quý đã được chiết xuất hoặc có sâu bệnh tốt hơn nhiều so với các loài đã được lai tạo bởi nguồn gốc từ các loài động thực vật hoang dã, từ tính đa con người. Do đó, việc kết hợp giữa giống thuần và giống dạng sinh học của các loài. lai để tăng khả năng chống chịu sâu bệnh của các loài đã - Một số quốc gia trên thế giới sử dụng nhiều loại thảo và đang được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới. dược trong chữa bệnh như: Trung Quốc, Việt Nam, - Tuy nhiên, việc khai thác ồ ạt hiện nay dễ dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 1
  52. 9/9/2010 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.1.4. Các loài sống phục vụ cho sự sống của con người 7.2. Nguy cơ tuyệt chủng của các loài động thực vật Hầu hết các loài động thực vật sống trên trái đất đều hoang dã phục vụ cho cuộc sống của con người: cung câp lương 7.2.1. Đường cung - cầu của sự kết hợp sinh học và kinh thực, thực phẩm, giữ cân bằng sinh thái, Chúng mang tế dẫn tới sự tuyệt chủng lại cả giá trị sử dụng (đất, rừng, thuỷ sản, ) và giá trị - Sự quan tâm nhất của lý thuyết kinh tế về tài nguyên có không sử dụng (rừng, ) thể tái tạo đó là TN rừng, TN thuỷ sản, trong đó có các loài 7.1.5. Phục vụ cho công việc NCKH động thực vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng do Nhiều loài động thực vật hoang dã là đối tượng khai thác quá mức vì sức ép của thị trường nghiên cứu và thử nghiệm của các nhà khoa học, giúp họ tìm ra những loại thuốc và phương thức chữa trị bệnh cho - Nếu kết hợp quy luật sinh học với quy luật kinh tế chúng ta loài người. thấy ngay nguy cơ tuyệt chủng. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.2.2. Mô hình kinh tế - sinh học của sự tuyệt chủng trong trạng thái ổn định  Các loài sinh vật thường có sinh khối đủ lớn để tồn tại và phát triển.  Giả sử quy mô tồn tại và phát triển với sinh khối tối thiểu của loài là m  Tại m: tốc độ tăng trưởng của loài bằng 0  Từ 0 -> m thì tốc độ tăng trưởng của loài là âm  Khi mật độ loài >m thì loài bắt đầu tăng trưởng. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8 2
  53. 9/9/2010 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ  Trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sự tự do tiếp cận và khai thác tại EOA còn trong điều kiện sở hữu tư nhân thì * sẽ đầu tư khai thác tại EPP (E )  Mức độ cố gắng khai thác tại EOA sẽ dễ dàng dẫn tới sự tuyệt chủng của các loài  Mức độ cố gắng khai thác tại EPP sẽ đảm bảo tăng trưởng bền vững của loài. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ 7.2.3. Nguy cơ tuyệt chủng các loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam 7.3. Tài nguyên vô chủ và mối quan hệ với sự tuyệt chủng các loài Trong điều kiện sở hữu vô chủ, tài nguyên bị đe doạ cạn kiệt và tuyệt chủng -> Nghiên cứu mô hình Verhulst để thấy rõ hơn vấn đề này. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 3
  54. 9/9/2010 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ  Gọi E là mức cố gắng đầu tư khai thác Mô hình Verhulst (hàm logistic)  Giả sử tốc độ khai thác bằng tốc độ tăng trưởng, ta có dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K) phương trình mô tả mối quan hệ giữa các nhân tố của sự đa dạng sinh học và khả năng khai thác của tài nguyên là: Trong đó: dX/dt = F(X) = r.X.(1 – X/K) – EX = 0 -> E = r.(1 – X/K) (*) F(X): tốc độ tăng trưởng một quần thể của loài  Trong điều kiện TN vô chủ thì quy luật khai thác là: X: Số lượng cá thể trong loài (mật độ loài) TR – TC = PEX – CE = 0 -> X* = C/P Trong đó: C: chi phí trung bình một đơn vị đầu tư khai thác K: khả năng, sức chứa tối đa của môi trường P: giá bán một đơn vị sản lượng r: tỉ lệ tăng trưởng thực (tỉ lệ sinh trừ tỉ lệ chết) Thay X* = C/P vào phương trình (*) ta có: E = r. (1 – C/PK) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI CHƢƠNG 7: KINH TẾ CÁC LOÀI ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ ĐỘNG - THỰC VẬT HOANG DÃ * Phương trình: E = r. (1 – C/PK) cho thấy rằng: 7.4. Tối đa hoá lợi nhuận và quan hệ với sự tuyệt - Nếu C > PK thì E TN không bị khai thác cạn kiệt - Nếu C 0 =>TN bị khai thác cạn kiệt chủng các loài Như vậy, chi phí khai thác TN cao là một yếu tố bảo tồn TN. 7.4.1. Mô hình tăng trưởng và khai thác tối ưu có tính * Phương trình X* = C/P cho thấy rằng: tới yếu tố thời gian - Nếu C = 0 => X = 0 => nhanh chóng cạn kiệt TN 7.4.2. Luật lợi nhuận biên - Trong điều kiện TN vô chủ thì X tỉ lệ thuận với C/P, 7.4.3. Luật Ramsey trong khai thác TN có thể tái tạo + C/P càng cao thì mật độ loài càng cao (nguy cơ tuyệt chủng càng thấp) 7.5. Vì sao sự tuyệt chủng có thể xảy ra + C/P càng thấp thì mật độ loài càng thấp (nguy cơ tuyệt 7.6. Kết luận chủng càng cao) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16 4
  55. 9/9/2010 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN 8.1. Vì sao phải đánh giá giá trị TNTN - Khi đưa ra một quyết định kinh tế đòi hỏi phải tính toán CHƢƠNG 8 đến giá cả, lợi ích – chi phí và vấn đề môi trường. - TNTN, lợi ích của môi trường, hàng hoá công cộng hầu ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ như không có thị trường nên không có giá cả để đánh giá giá trị => đòi hỏi phải có phương pháp khác. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN * Những câu hỏi và vấn đề đặt ra cho việc quản lý, khai thác và sử dụng TN hiệu quả bền vững là: - Làm thế nào để khai thác, sử dụng nguồn TN hiệu quả và bền vững trong ngắn hạn và trong dài hạn Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 2 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN - Sự cạn kiệt của NRR và RR đang diễn ra như thế nào và 8.1.1. Giá trị kinh tế của TN và đặc điểm của hàng hoá làm thế nào để khai thác bền vững các nguồn RR? công cộng a. Giá trị kinh tế của TN bao gồm: - Sự sai lệch trong nhận thức về khai thác và sử dụng các nguồn TN. Giá kinh tế của TN Hình 8.1. Giá trị kinh tế - Hầu như không có giá thị trường đối với giá kinh tế của TN của tài nguyên - Hàng hoá công cộng luôn dẫn đến các chi phí ngoại ứng do các đặc điểm của chúng là không có cạnh tranh và Giá trị sử dụng Giá trị không sử dụng không thể loại trừ GT để lại GT trực tiếp GT gián tiếp GT - TNTN mang rất nhiều đặc điểm của hàng hoá công cộng, cho thế hệ GT tồn tại sử dụng sử dụng chọn lựa Bên trong đây là thách thức cho việc quản lý và đánh giá. mai sau Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 3 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 1
  56. 9/9/2010 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN • Giá trị có thể sử dụng trực tiếp: là giá trị của tài sản, TN b. Đặc điểm của hàng hoá công cộng có thể dùng hoặc tiêu thụ trực tiếp. • Giá trị sử dụng gián tiếp: lợi ích mang lại một cách gián Bảng 8.1. Đặc điểm của hàng hoá công cộng tiếp cho người sử dụng (lợi ích từ việc trồng rừng). Tiêu thức Không, khó có thể loại trừ Có thể loại trừ • Giá trị chọn lựa: bao gồm giá trị trực tiếp sử dụng và giá trị gián tiếp trong tương lai (sử dụng ở giai đoạn hiện tại Không cạnh tranh Hàng hoá công cộng Công viên, hoặc dành lại sử dụng cho tương lai) trong sử dụng khu tham quan • Giá trị để lại: các giá trị sử dụng gián tiếp và trực tiếp Có cạnh tranh Tài nguyên vô chủ Sở hữu tư nhân của TN để lại cho thế hệ mai sau sử dụng trong sử dụng • Giá trị của sự tồn tại: Giá trị của sự bảo tồn, gìn giữ TNTN. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 6 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN 8.1.2. Đánh giá giá trị tài nguyên A+B là phần bằng lòng trả (WTP)  Đánh giá giá trị, chi phí của tài nguyên là tiến trình áp dụng Cho lượng hàng hoá Q* các phương pháp đo giá trị của chi phí, lợi ích cho các Đường cầu với giá trị nguồn TNTN. A sử dụng của hàng hoá WTP = A+ B P*  Chỉ có giá trị trực tiếp và một số mục của giá trị gián tiếp được tiền tệ hoá và có thể đánh giá được bằng tiền trên thị B C trường giá cá trực tiếp. Các thành phần khác không đo đếm 0 * được bằng tiền, bằng giá cả thị trường thì phải dùng Q phương pháp đặc thù của KTTN&MT Hình 8.2. Bằng lòng trả (WTP) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 7 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 8 2
  57. 9/9/2010 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN 8.2. Các phƣơng pháp đánh giá tài nguyên Bảng 8.2. So sánh giữa bằng lòng trả và bằng lòng chấp nhận 8.2.1. Phương pháp chi phí lợi ích (BCA) Bằng lòng trả (WTP) Bằng lòng chấp nhận (WTA)  Thường được sử dụng trong đánh giá, xây dựng một dự án. Không có quyền sở hữu về TN Có quyền sở hữu về TN  Nghiên cứu dưới các góc độ: kinh tế xã hội, tài chính, môi trường. Đạt được sự cải thiện chất lượng TN Bỏ qua sự cải thiện về TN  Phân tích chi phí lợi ích dưới góc độ tài chính: tính toán, Không có sự cải thiện nếu không Có sự hiện hữu của sự cải nhìn nhận vấn đề tài chính dưới góc độ của công ty, hãng. bằng lòng trả thiện Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 10 Bảng 8.3. So sánh giữa phân tích kinh tế và phân tích tài chính CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN Phân tích kinh tế Phân tích tài chính Lợi ích chi phí: PTKT quan tâm tới Lợi ích chi phí: phân tích lợi ích và  Phân tích chi phí lợi ích kinh tế dưới góc độ xã hội: tính lợi ích cho toàn bộ XH, hoặc cho chi phí liên quan đến cá nhân hoặc toán, nhìn nhận các vấn đề kinh tế dưới góc độ một xã toàn bộ nền KT, không quan tâm đến đơn vị trực tiếp tham gia xây dựng ai đã tạo ra và ai sẽ hưởng thụ lợi ích chương trình, chính sách. hội, một nền kinh tế, nguồn số liệu chủ yếu dựa vào từ dự án phân tích tài chính, sau đó điều chỉnh theo giá bóng Giá: Giá bóng, giá kinh tế, chiết Giá: Giá thị trường bao gồm cả thuế, hoặc chi phí cơ hội khấu xã hội lãi suất, trợ giá Thuế, trợ giá: Xem như luân chuyển Thuế, trợ giá: thuế được coi là chi  Phân tích chi phí lợi ích kinh tế - mở rộng: chủ yếu dựa trong XH, không tính vào giá cũng phí, trợ giá là khoản doanh thu vào số liệu của phân tích kinh tế sau đó điều chỉnh các như chi phí chi phí ngoại ứng. Lãi suất và khấu hao: Coi như khoản Lãi suất và khấu hao: tính như các chuyển đổi trong xã hội không tính khoản chi phí của hãng vào chi phí Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 11 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 3
  58. 9/9/2010 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN 8.2.2. Phương pháp giá trị thị trường + Giá thị trường thường dễ dàng thể hiện và quan sát hơn a. Giá bóng Giá bóng là giá đã điều chỉnh lại những khiếm khuyết giá bóng của thị trường => phản ánh chính xác hơn chi phí cơ hội + Giá thị trường phản ánh hầu hết quyết định của người của nguồn TN và các mục đích trong phân phối của XH. mua và người bán trên thị trường nhưng chưa thể hiện * Điểm cần lưu ý khi điều chỉnh giá bóng: các vấn đề KT - XH. + Khả năng hiểu biết và sử dụng giá bóng của các nhà Ví dụ: thuế và lãi suất nằm trong giá thị trường phân tích không cao. nhưng giá bóng thì lại không có vì nó coi như khoản luân + Sự hiểu biết và tính giá bóng của các nhà phân tích cũng như các nhà chính sách không cao. chuyển trong XH. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 13 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN 8.2.3. Phương pháp sử dụng hàng hoá liên quan, thay Bốn bước cơ bản điều chỉnh giá thị trường thành giá bóng: thế - Điều chỉnh đối với các khoản chuyển đổi trực tiếp Có 3 phương pháp: - Điều chỉnh các khoản làm sai lệch giá thị trường cho các - Phương pháp hàng trao đổi, khoản có thể thương mại hoá - Phương pháp thay thế trực tiếp - Điều chỉnh các khoản làm sai lệch giá thị trường cho các - Phương pháp thay thế gián tiếp khoản không thể thương mại hoá a. Các bước sử dụng phương pháp hàng trao đổi (5 bước) - Điều chỉnh tỉ giá hối đoái - Bước 1: Xác định xem loại hàng nào thường được trao đổi Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 15 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 16 4
  59. 9/9/2010 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN - Bước 2: Xác định xem loại hàng hoá liên quan trao đổi với b. Các bước cơ bản phương pháp thay thế trực tiếp hàng hoá dịch vụ không có thị trường được trao đổi trên - Bước 1: Nghiên cứu, tìm hiểu hàng thay thế trực tiếp cho thị trường hàng hoá dịch vụ không có thị trường - Bước 3: Nếu có, xác định giá bán của loại hàng hoá này trên thị trường - Bước 2: Nếu hàng hoá thay thế có giá của thị trường vậy - Bước 4: Ước tính giá trị của hàng hoá dịch vụ không có thị thì sử dụng giá của hàng hoá này để tính cho hàng hoá trường dựa vào hàng hoá liên quan thay thế dịch vụ không có thị trường - Bước 5: Tìm ra các hạn chế trong phương pháp và thị - Bước 3: Nếu hàng hoá dịch vụ thay thế không có trên thị trường hàng hoá nhằm hoàn thiện lại số liệu quan sát trường => sử dụng phương pháp gián tiếp hàng thay thế cho đúng Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 17 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 18 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN c. Các bước cơ bản phương pháp thay thế gián tiếp - Bước 1: Nghiên cứu, tìm hiểu hàng thay thế trực tiếp cho 8.2.4. Phương pháp chi phí đi lại (TCM) hàng hoá dịch vụ không có thị trường a. Cơ sở vi mô của phương pháp - Bước 2: Nếu hàng hoá thay thế có giá của thị trường vậy thì Phương pháp này dựa trên cơ sở tối đa hoá thoả dụng của người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ là chất lượng và sử dụng giá của hàng hoá này để tính cho hàng hoá dịch vụ cảnh quan tài nguyên du lịch trong điều kiện người đi không có thị trường tham quan bị ràng buộc bởi thời gian và thu nhập - Bước 3: Nếu hàng hoá dịch vụ thay thế không có trên thị Tối đa: U(P, N, q) trường => sử dụng phương pháp gián tiếp hàng thay thế Trong đó: P: giá du lịch, tham quan - Bước 4: Nghiên cứu MQH giữa các yếu tố đầu vào và lượng N: số lượng người tham quan hàng hoá được sản xuất ra (phương pháp hàm sản xuất) q: Chất lượng tài nguyên Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 19 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 20 5
  60. 9/9/2010 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN b. Các bước cơ bản tiến hành phương pháp TCM  Bước 6: Sử dụng hồi quy tuyến tính tìm đường cầu cho  Bước 1: Chọn khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu  (Hàm cầu du lịch là hàm số của tổng chi phí du lịch, thu  Bước 2: Chia khu vực điều tra ra các vùng phù hợp nhập của khách và chất lượng tài nguyên của khu tham  Bước 4: Điều tra lượng tỉ lệ khách du lịch cho mỗi vùng quan, giải trí)  Bước 5: Tính chi phí du lịch cho mỗi vùng  Bước 7: Ước tính thặng dư của người tiêu dùng  Bước 8: Ước tính lợi ích của việc cải thiện chất lượng tài nguyên môi trường khu vực tham quan giải trí Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 21 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 22 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN c. Các lĩnh vực áp dụng phương pháp chi phí tham quan d. Những vấn đề khó khăn thường gặp khi sử dụng phương du lịch (TCM) pháp TCM  Khu nghỉ ngơi, giải trí có sinh cảnh, có sự đa dạng sinh  Tham quan du lịch có nhiều mục đích nên khó phân bổ học, có nguồn tài nguyên dồi dào chi phí của một chuyến đi cho các khu vực tham quan  Khó điều tra thu nhập của người đi du lịch nên khó tính  Khu bảo tồn thiên nhiên, công viên quốc gia, rừng và đất toán được chi phí cơ hội thời gian đi du lịch ngập sử dụng cho tham quan du lịch.  Các vấn đề thống kê, mẫu, kinh tế lượng trong sử dụng mô hình ước tính cầu cho khu vực nghiên cứu. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 23 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 24 6
  61. 9/9/2010 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN 8.2.5.Phương pháp tạo dựng thị trường (CVM) 8.2.5.1. Giới thiệu chung về phương pháp CVM 8.2.5.2. Trình tự thực hiện phương pháp CVM Đặc điểm của phương pháp CVM:  Bước 1: Chọn kỹ thuật phỏng vấn (thư, điện thoại,  Quan tâm tới điều kiện giả định hoặc giả sử phỏng vấn trực tiếp)  Thường giải quyết với hàng hoá công cộng  CVM có thể áp dụng cho cả giá trị sử dụng hoặc giá trị  Bước 2: Thiết kế câu hỏi phỏng vấn không sử dụng  Bước 3: Chọn tiến trình cách thể hiện câu hỏi  Giá trị bằng lòng trả của những người được phỏng vấn thể  Bước 4: Phân tích số liệu hiện trong phương pháp CVM phụ thuộc vào yếu tố mô tả  Bước 5: Kiểm tra, đánh giá độ chính xác của kết quả hàng hoá, cách thức nó được cung cấp, phương thức trả và các yếu tố khác.  Bước 6: Dựa vào kết quả tìm được để suy luận, đề nghị Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 25 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 26 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN 8.2.5.3. Các kỹ thuật thể hiện câu hỏi 8.2.5.4. Phạm vi áp dụng và các khó khăn khi áp dụng a. Phương pháp hỏi mở và giới hạn lượng bằng lòng trả phương pháp CVM b. Phương pháp giới hạn lượng bằng lòng trả từng bước * Phạm vi c. Phương pháp sắp xếp ngẫu nhiên d. Phương pháp chọn ngẫu nhiên  Những thay đổi của tài nguyên không có ảnh hưởng trực e. Phương pháp thể hiện lượng WTP so sánh với giá thuế tiếp đến đầu ra của thị trường d. Phương pháp thể hiện lượng WTP với một miền giá xác  Đây không phải là phương pháp quan sát trực tiếp sở định cho hàng hoá thích của khách hàng Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 27 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 28 7
  62. 9/9/2010 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN  Mẫu phiếu điều tra phải đại diện cho tổng thể và tổng thể  Thiết kế sai lệch phải được hiểu biết tốt về hàng hoá  Sai lệch thông tin  Phương pháp này rất tốn kém và đòi hỏi một lượng mẫu  Sai lệch do điểm khởi đầu khi đặt vấn đề bằng lòng trả, lớn cho nên muốn làm được phương pháp này tốt đòi hỏi do kỹ thuật thể hiện sự bằng lòng trả phải có thời gian, quỹ và tiến hành một cách cẩn thận.  Sai lệch do gợi ý cách bằng lòng trả * Khó khăn khi áp dụng phương pháp CVM  Sai lệch do phỏng vấn và người trả lời  Phương pháp này phụ thuộc nhiều vào cách thể hiện câu  Sai lệch do giả thuyết hỏi, mô tả hoặc các yếu tố số lượng hàng hoá, đối tượng  Sai lệch do chiến lược của người được phỏng vấn điều tra. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 29 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 30 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN 8.2.6. Các phương pháp đánh giá dựa trên chi phí - Điều kiện cần thiết để sử dụng phương pháp này là - Phương pháp chi phí cơ hội chúng ta phải giả định rằng điều kiện cần đầu tư cho - Phương pháp chi phí phục hồi phục hồi, duy trì, bảo vệ tài nguyên sẽ cung cấp một lợi ích tương đương với lợi ích lúc đầu. - Phương pháp chi phí thay thế - Trong điều kiện sử dụng chi phí thay thế cho lợi ích - Phương pháp chi phí chuyển vị trí mang lại từ việc duy trì điều kiện tự nhiên, chúng ta phải * Các vấn đề thường gặp khi sử dụng các giả định rằng lao động, vốn, đất đai hoàn toàn co dãn. phương pháp dựa trên chi phí => Phƣơng pháp này chỉ nên sử dụng khi không còn - Lợi ích của việc duy trì, tái tạo, điều kiện tự nhiên, tài phƣơng pháp đánh giá khác tốt hơn. nguyên bao giờ cũng hơn so với chi phí Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 31 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 32 8
  63. 9/9/2010 CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN CHƢƠNG 8: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TNTN 8.2.7. Phương pháp chuyển đổi lợi ích b. Những hạn chế của phương pháp a. Các bước tiến hành - Giá trị sử dụng, giá trị không sử dụng của TN dao động Bước 1: Chọn cơ sở lý thuyết lớn giữa các khu vực khác nhau, các quốc gia khác nhau - Thay đổi điều kiện TN phải tương tự giữa hai khu vực - Dân số giữa hai khu vực phải tương tự - Các NCKH có giá trị thường được tiến hành ở các nước - Sự khác nhau về văn hoá phải được tính đến phát triển, trong khi đó, các nghiên cứu thiếu số liệu - Kết quả nghiên cứu của khu vực đã được nghiên cứu thường diễn ra tại các nước đang phát triển. Do vậy, việc phải có phương pháp khoa học và giá trị kinh tế lấy số liệu từ các nước phát triển để thay thế cho phần số Bước 2: Điều chỉnh giá trị liệu không đo đếm được của các nước không phát triển sẽ Bước 3: Tính giá trị mỗi đơn vị thời gian bị sai lệch => phải điều chỉnh. Bước 4: Tính chiết khấu cho tổng giá trị Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 33 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 34 9