Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 5: Lý thuyết chi phí và ứng dụng

ppt 18 trang phuongnguyen 6540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 5: Lý thuyết chi phí và ứng dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_quan_ly_chuong_5_ly_thuyet_chi_phi_va_ung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quản lý - Chương 5: Lý thuyết chi phí và ứng dụng

  1. Chương 5. Lý thuyết chi phí và ứng dụng
  2. Lý thuyết chi phí và ứng dụng Khái niệm chi phí trong quản lý Chi phí ngắn hạn ⚫ Các thước đo chi phí ⚫ Các đường chi phí ngắn hạn ⚫ Gia tăng hiệu quả chi phí trong ngắn hạn Chi phí dài hạn ⚫ Các đường chi phí dài hạn ⚫ Lợi thế kinh tế theo qui mô ⚫ Lợi thế kinh tế theo phạm vi Ước lượng hàm chi phí
  3. Khái niệm chi phí trong quản lý Chi phí kế toán và chi phí kinh tế Chi phí cơ hội
  4. Hàm chi phí Hàm chi phí cho thấy mức chi phí tối thiểu để sản xuất ra mức sản lượng cho trước
  5. Chi phí ngắn hạn Tổng chi phí (STC): Chi phí cho việc sử dụng tất cả các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp. Trong ngắn hạn các yếu tố sản xuất bao gồm các yếu tố sản xuất cố định và các yếu tố sản xuất biến đổi ⚫ Yếu tố sản xuất cố định là yếu tố đầu vào có lượng sử dụng là cố định ⚫ Yếu tố sản xuất biến đổi là yếu tố đầu vào có lượng sử dụng thay đổi theo mức sản lượng làm ra
  6. Chi phí ngắn hạn Chi phí cố định (SFC): Chi phí cho việc sử dụng tất cả các yếu tố sản xuất cố định của doanh nghiệp. Chi phí không biến đổi theo mức sản lượng làm ra. Chi phí biến đổi (SVC): Chi phí cho việc sử dụng tất cả các yếu tố sản xuất biến đổi của doanh nghiệp. Chi phí thay đổi theo mức sản lượng làm ra. STC = SFC + FVC
  7. Chi phí ngắn hạn Tổng chi phí bình quân (SATC): Tổng chi phí trên một đơn vị sản lượng Chi phí bình quân cố định (SAFC): Chi phí bình quân trên một đơn vị sản lượng Chi phí bình quân biến đổi (SAVC): Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản lượng Chi phí biên (SMC): Gia tăng trong tổng chi phí khi doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản lượng
  8. Mối quan hệ giữa sản xuất và chi phí Qui luật lợi tức biên giảm dần tương đương với qui luật chi phí biên tăng dần.
  9. Các dạng hàm chi phí ngắn hạn TC=+ a bQ TC= a + bQ + cQ2 TC= a + bQ − cQ23 + dQ
  10. Gia tăng hiệu quả chi phí trong ngắn hạn Giá của yếu tố đầu vào cố định giảm Giá của yếu tố đầu vào biến đổi giảm
  11. Chi phí dài hạn Trong dài hạn, tất cả các yếu tố sản xuất đều là biến đổi Tổng chi phí dài hạn (LTC) Chi phí bình quân dài hạn (LAC) Chi phí biên dài hạn (LMC)
  12. Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn Đường chi phí bình quân dài hạn là đường bao của tất cả các đường chi phí bình quân ngắn hạn.
  13. Lợi thế kinh tế theo qui mô Lợi thế kinh tế nhờ qui mô: Chi phí bình quân dài hạn giảm xuống khi sản lượng tăng. Lợi thế kinh tế không đổi theo qui mô: Chi phí bình quân dài hạn không đổi khi sản lượng thay đổi. Bất lợi thế kinh tế vì qui mô: Chi phí bình quân dài hạn tăng lên khi sản lượng tăng.
  14. Lợi thế kinh tế theo qui mô Lợi thế kinh tế nhờ qui mô có thể được đo bằng độ co dãn của chi phí theo sản lượng: % TC TC Q MC E = = = C % Q Q TC AC Nếu EC 1 Lợi thế kinh tế nhờ qui mô. E 1 Nếu C Bất Lợi thế kinh tế vì qui mô. Nếu EC =1 Lợi thế kinh tế không đổi theo qui mô.
  15. Những nguyên nhân cho lợi thế kinh tế nhờ qui mô Sự chuyên môn hóa trong việc sử dụng vốn và lao động Bản chất không thể chia cắt được của nhiều thể loại trang thiết bị sản xuất Năng lực sản xuất của trang thiết bị tăng nhanh hơn giá mua Giảm giá do mua nhiều nguyên vật liệu Chi phí của việc huy động vốn thấp hơn Dàn trải chi phí nghiên cứu và triển khai Hiệu quả quản lý
  16. Những nguyên nhân cho bất lợi thế kinh tế vì qui mô Tăng không cân xứng trong chi phí vận chuyển Thị trường đầu vào không hoàn hảo Những vấn đề về điều hành và phối hợp quản lý
  17. Lợi thế kinh tế theo phạm vi Lợi thế kinh tế nhờ phạm vi xảy ra khi với cùng lượng đầu vào nhất định một hãng sản xuất hai sản phẩm thu được sản lượng nhiều hơn mức sản lượng được sản xuất bởi hai hãng riêng biệt mà mỗi hãng chỉ sản xuất một sản phẩm. Để đo mức độ lợi thế kinh tế nhờ phạm vi, chúng ta có thể đặt câu hỏi là tỷ lệ phần trăm chi phí được tiết kiệm là bao nhiêu khi hai (hay nhiều hơn) sản phẩm được cùng sản xuất hơn là được sản xuất riêng biệt.
  18. Lợi thế kinh tế theo phạm vi CQCQCQQ()()(,)+− SC = 1 2 1 2 CQQ(,)12 Nếu SC > 0: Lợi thế kinh tế nhờ phạm vi Nếu SC < 0: Bất lợi thế kinh tế vì phạm vi Giá trị của SC càng lớn thì mức độ lợi thế kinh tế nhờ phạm vi càng cao.