Bài giảng Kinh tế học vi mô II - TS. Nguyễn Thị Thu

ppt 55 trang phuongnguyen 2270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô II - TS. Nguyễn Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_ii_ts_nguyen_thi_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vi mô II - TS. Nguyễn Thị Thu

  1. Môn học KINH TẾ HỌC VI MÔ II TS. Nguyễn Thị Thu Bộ môn Kinh tế học vi mô Khoa Kinh tế học Đại học Kinh tế quốc dân Tel: 0436343185/0485863168 0928248168
  2. Thời gian 45 tiết • Học lý thuyết • 1 bài kiểm tra • Chữa bài tập • Kiểm tra bài cũ • Điểm danh
  3. Nội dung ncứu: 8 bài • Bài 1: Các mô hình KT và phương pháp tối ưu hóa • Bài 2: Lý thuyết cầu • Bài 3: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro • Bài 4: Lý thuyết hãng • Bài 5: Cạnh tranh và độc quyền • Bài 6: Cạnh tranh không hoàn hảo • Bài 7: Thị trường yếu tố sx • Bài 8: Vai trò của Chính phủ trong nền KT thị trường
  4. Tài liệu tham khảo • Sách “ kinh tế vi môII„ĐHKTQD • “Hướng dẫn thực hành KT quản lý „ ĐHKTQD • Robert S.Pindyck; Daniel L.Rubifeld: KTH vi mô, Nxb thống kê năm 1999 • Varian, Hal R: Intermediate Microeconomics (A Modern Approach), Nxb W.W.Nortonar Company- New York- London, 1990
  5. Yêu cầu đối với sinh viên • Đọc trước giáo trình • Làm bài tập • Trả lời các câu hỏi đ/s và lựa chọn • Không nói chuyện riêng • Không đi chậm, vắng phải xin phép => thưởng + điểm phạt – điểm
  6. TẠI SAO PHẢI N.C KTH Vd: cty dự định sx 1 kiểu ô tô mới => cty sẽ đề cập vđề gì?
  7. Vấn đề cần phải qtâm •Người TD •Cty •Đối thủ ctranh •Chính phủ
  8. Nghiên cứu người tiêu dùng • Lượng cầu của họ • Qtâm kiểu dáng, chất lượng xe ntn? _ có thể ở những thị trường nào? _ số lượng xe thay đổi theo giá ô tô công ty sẽ sx ở mỗi thị trường?
  9. Bản thân công ty • TC sx xe là bao nhiêu? Phụ thuộc vào số lượng xe ntn? • TC sẽ thay đổi như thế nào nếu: _ thđổi trong qhệ đvới ng LĐ ( w, CP SD LĐ) _ thđổi Cn sx ô tô _ thđổi P nguyên vật liệu _ thđổi chS của CPhủ: thuế, bhộ • Đưa ra các chiến lược và chs _ SP: mẫu mã, kết cấu, chlượng _ SX: cái gì tự sx, cái gì mua _ t2: nào, chs thnhập, P ra sao? • Qđịnh đtư => cân nhắc _ có mở rộng qmô? Cụ thể? _ sẽ có rủi ro gì khi đtư?
  10. Ncứu đối thủ cạnh tranh • Số lượng đối thủ? Loại SP và số lượng sp họ có thể cung cấp theo P • Khả năng p.ư của các đối thủ
  11. Đối với Cphủ • Các ảnh hưởng do Cphủ điều tiết + Tchuẩn VSMT và sự thay đổi theo t ? + Những tđổi đó ảhưởng ntn đến TC, SX, ? • Cphủ sẽ phải ncứu xem + Chsách khí thải của ô tô + Chs thuế ảhưởng ntn đến TC, SX và P ô tô => ảhưởng ntn đến QĐ của ng TD và ng SX?
  12. Kiểu dáng ô tô lựa chọn
  13. Bài 1: Các mô hình KT và phương pháp tối ưu hóa I. Mô hình KT II. Các phương pháp biểu diễn các mối quan hệ KT III.Tối ưu hóa
  14. Mô hình KT •Công ty •Bạn hàng •Nhà máy •Khách hàng •Người cung cấp •Nhà phân phối •Thương mại điện tử •Hậu cần KD
  15. I. Mô hình KT 1. Khái niệm mô hình KT 2. Ý nghĩa 3. Biểu hiện 4. Mục tiêu 5. Nhiệm vụ 6. Quá trình XD mô hình KT 7. Kiểm định mô hình 8. Đặc điểm chung của các mô hình KT 9. Mô hình S-D Marshll 10. Mô hình CB tổng quát 11. Các phát triển hiện đại
  16. 1. Khái niệm mô hình KT •Là cách thức mô tả thực thể KT đã được đơn giản hóa bằng cách loại bỏ các chi tiết không qtrọng, giữ lại đ2 qtrọng nhất để gith vấn đề n.c nhằm hiểu và dự đoánđược mối qhệ của các biến số trên cơ sở dựa vào hvi của các bsố đó, nó ccấp cách thức giq vđề. •=> nó không phải thế giới thực mà được đơn giản hóa so với thực tế
  17. 2. Ý nghĩa • Là cơ để XD lý thuyết KT (lý thuyết KT là tìm cách giải thích các hành vi KT) • Là công cụ hỗ trợ n.c các vấn đề KT • Miêu tả: - Các cá nhân đưa ra QĐ – Các DN hành xử – Cách các đối tượng trên tác động lẫn nhau để tạo nên thị trường
  18. 3. Biểu hiện Thông qua: –Lời – bảng – phương trình – mô hình
  19. Đồ thị • Ưu: thông qua đồ thị mô tả ví như là “bức tranh có giá trị bằng 1 ngàn từ” • Nhược: ≥ 2 điểm cbằng hoặc k có S D
  20. 4. Mục tiêu Dự đoán các kết quả khi biến số thay đổi
  21. 5. Nhiệm vụ Hiểu nền kinh tế hoạt động như thế nào ?
  22. 6.Quá trình xây dựng mô hình KT thông qua các bước • B1 XĐ vđề n.c VD: n.c cầu • B Đưa ra các giả định P thay đổi 2 Các ntố khác cố định • B3 ứng dụng Đưa ra các gđ mới ứng dụng thực tế • B4 Dự đoán P ( ) => Q ( ) • B5 Kiểm định P ( ) => Q ( ) Xác lập Bác bỏ Đúng sai Lý thuyết Lý thuyết Luật cầu Quy luật
  23. 7. Kiểm định mô hình • Lý do: Không phải mọi mô hình đều tỏ ra “ thích hợp” • Mục tiêu: Loại bỏ những mô hình không thích hợp ra khỏi các mô hình thích hợp • Nội dung: – Thu thập số liệu – Phân tích số liệu – Kiểm định: Kđịnh giả thiết Kđịnh các dự báo
  24. Kđịnh các dự báo • Một lý thuyết chỉ có ích nếu có thể SD để dự báo các sự kiện thực tế Dù cho 1 DN Nhà nước không tối đa hóa lợi nhuận, hvi của họ có thể dự báo bằng SD giả thiết trên, thì lý thuyết là có ích • Các Nhà KT: vd Milton Friedman, đồng ý rằng mọi lý thuyết cần những giả thiết phi thực tế
  25. Kiểm định các giả thiết • Các giả thiết có hợp lý hay không? trong khi con ng lại có qđiểm khác nhau về tính hợp lý • Sử dụng bằng chứng thực nghiệm: Những kquả của mỗi phương pháp là những vđề phải được nhiều qđiểm chấp nhận
  26. 8.Đặc điểm chung của các MHKT • Giả thiết các yếu tố khác không thay đổi( gđ ceteris paribus) • Giả định mọi vấn đề đều nhằm tối ưu hóa điều gì đó (TVKT=> UMAX) • Phân biệt rõ vấn đề “thực chứng” và “chuẩn tắc”
  27. 8.1Giả thiết ceteris paribus • Loại bỏ ntố phụ(cho cố định) tập trung n.c ntố chính(cho biến động) • Biểu hiện – Trong các mô hình luôn gđ chỉ cho 1 ntố biến đổi, các ntố khác k thay đổi –Đơn giản hóa các hiện tượng KT: chỉ coi nền KT chỉ có 3 tv( ng TD,ng sx, Cphủ)
  28. 8.2.Các giả định tối ưu hóa • Các tv KT đều có hành vi hợp lý: (TUTV)MAX • Ấn định vấn đề nghiên cứu là tối ưu từ đó xây dựng mô hình lý thuyết: SD các công cụ toán học để giải bài toán tối ưu này => Không mô hình nào có thể mô tả thực tế một cách chính xác.
  29. Ví dụ: mục tiêu của DN=> Πmax Mô hình Πmax là trường hợp đơn giản hóa của thực tế • bỏ qua động lực của cá nhân của người Qlý DN. • giả định rằng Π là mt duy nhất của DN • các mục tiêu khác như quyền lực và danh vọng được coi là k quan trọng. • Giả định rằng DN có đủ thông tin về chi phí • hiểu rõ bản chất thực sự của thị trường mà họ bán sp
  30. KTH THỰC CHỨNG • Tìm cách giải thích 1 cách khách quan các htượng các qtrình KT • Các vấn đề mang tính nhân quả • Trả lời các câu hỏi: – Đó là gì? – Tại sao lại như vậy? – Điều gì sẽ xảy ra? • VD
  31. KTH CHUẨN TẮC • Dựa vào các đánh giá cá nhân để đưa ra các khuyến nghị Dựa vào chủ quan => các Qđịnh có thể Đ/S? • Trả lời các câu hỏi: – Điều gì nên xảy ra? – Cần phải như thế nào? • VD: Cần phải cho SV thuê nhà với giá rẻ?
  32. Quá trình pt của lý thuyết KT về giá trị 1. Tư tưởng KT sơ khai 2. Cơ sở của KTH hiện đại
  33. 1.Tư tưởng KT sơ khai Các Nhà triết học, kinh tế(StThomas Aquina) • quan tâm đến “giá trị” của 1 hàng hóa • phân biệt P thị trường và P của 1 hàng hóa • Coi giá cả và giá trị là 2 kn khác nhau + giá trị được XĐ 1 cách tuyệt đối + giá cả do con người tạo ra => Giá cả ≠ giá trị - nếu đặt P > giá trị => có tội, vì vậy lãi suất = 0 - nếu Tiền “đẻ” ra Tiền sẽ bị Nhà thờ trừng phạt
  34. 2.Cơ sở của KTH hiện đại • Ađam Smith(1723-1790), năm 1776 với tphẩm “của cải của các dân tộc”, cho rằng: + giá trị của 1 hàng hóa là “giá trị SD” + giá cả là “giá trị trao đổi” • David Ricardo( 1772-1823): Giá cả ≠ giá trị được mhọa bằng nghịch lý nước – kim cương + nước giá trị SD lớn, n ít giá trị trong trao đổi + kim cương ít cần, nhưng P lại cao
  35. • Lý thuyết lao động về trao đổi + gtrị trđổi của 1 h.hóa đc QĐ = CPSX h2 đó + CPSX h2 bị ảhưởng bởi cphí lao động=> gth: bắt 1 con Hưu khó và mất t = 2 t bắt con Hải li => P con Hưu phải gấp 2 lần P con Hải li. KL: kim cương sx cần nhiều lđ => P đắt nước sẵn có => P rẻ • Những người theo thuyết cận biên: 1870 + “gtrị SD” của đv h.hóa TD cuối cùng XĐ “giá trị trao đổi” + XĐ P
  36. Mô hình S-D Marshall(1842-1924) CB bộ phận ở 1 thị tr tại 1 thời điểm • 1890: (E) = (S) X (D) => P*, Q* P D + P thấp: gtrị S nước E cbiên và MC thấp + Pkim cương cao: Q gtrị cbiên và MC cao
  37. 10.Mô hình CB tổng quát Nhà KT người Pháp Leon Walras(1831-1910) – Mô tả nền KT trong mqh tđộng qua lại đồng thời của nhiều ntố – Sự tương tác ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thị trường. – Thiết lập cơ sở cho những n.c hiện đại: + mô tả nền KT bằng 1 số lượng lớn các phương trình biểu thị các mqh lẫn nhau + SD công cụ trong phân tích cân bằng t thể vào việc * n.c thực chứng về hoạt động của nền KT * n.c chuẩn tắc về ncầu XH đvới những cách kết hợp KT khác nhau
  38. Ví dụ P lạc tăng - Pi sx dầu lạc↑ => ↑TC thị trường dầu lạc => S dầu lạc ↓ - lượng D lạc ↓ - thu nhập ttế ngTD ↓=> D về H2 DV ngTD ↓, - ↑P thuê đất =>thu nhập ng nông dân ↑ => ↑TD - ↑ thu nhập cho những người cung cấp H2 DV
  39. Một số Nhà KT đầu thế kỷ XX • Ng Anh: FrancisY.Edgeworth (1848-1926) • Ng Ý: Vilfredo(1849 – 1923) => + kn về HqKT và ĐK đạt được mt này + XĐ P nguồn lực trên cơ sở fbổ nglực => thị trường hỗ trợ fbổ nglực Hq => ủng hộ qđiểm“bàn tay vô hình” hỗ trợ phân bổ nglực của Ađamsmith
  40. Ý/n của mô hình CB tổng thể • Thiết lập cơ sở cho những n.c hiện đại: => mô tả nền KT bằng 1 số lượng lớn các phương trình biểu thị các mqh lẫn nhau => SD công cụ trong phân tích cân bằng t thể vào việc – n.c thực chứng về hoạt động của nền KT – n.c chuẩn tắc về nhu cầu XH đối với những cách kết hợp KT ≠ nhau • Tạo cơ sở hiểu rõ hơn mqh tiềm ẩn trong phân tích CB tổng thể => hiểu rõ hơn sự thay đổi của thị trường này dẫn đến sự thay đổi của thị trường khác
  41. 11. Các phát triển hiện đại • Cơ sở của mô hình KTH • Các công cụ n.c thị trường • KTH về sự bất định và thông tin không hoàn hảo
  42. 11.1.Cơ sở của mô hình KTH • Paul A Samuelson(1915) là ng Mỹ đầu tiên đạt giải Nobel về KT:1970 • Xb 1948 KTH + Dựa vào mô hình toán học để giải bài toán tối ưu hóa => + toán là 1 bộ phận không thể tách rời của KTH hiện đại
  43. 11.2.Các công cụ n.c thị trường • SDmáy vi tính vào các phtrình thực nghiệm • Phương pháp mô tả định P trong thị trường đơn lẻ: + thị trường ĐQ + thị trường ĐQTĐ • Các công cụ cân bằng chung về mqh giữa các thị trường
  44. 11.3.KTH về sự bất định và thông tin không hoàn hảo Đưa yếu tố bất định và thông tin không hoàn hảo vào KTH để => Giải thích tại sao các cá nhân thường có thái độ ghét rủi ro => Muốn giảm rủi ro thì cần thu thập thông tin ntn?
  45. II.Các phpháp biểu diễn mqh KT (đọc giáo trình) 1. Phương pháp đơn giản – dùng bảng mô tả các mqh KT (tr 10) – Dùng đồ thị – hàm 2. Các quan hệ tổng cộng,trung bình và cận biên
  46. III. TỐI ƯU HÓA 1. Tối đa hóa lợi nhuận bằng phương pháp TR, TC 2. Tối ưu hóa bằng phân tích cận biên 3. Tối ưu hóa bằng phpháp đại số 4. Tối ưu hóa hàm nhiều biến
  47. 1. Tối đa hóa lợi nhuận bằng ph2 TR, TC Π = TR -TC TR TR πmax max TC п Π= 0 Π= 0 Q
  48. 2.Tối ưu hóa bằng phân tích cận biên và phương pháp đại số MC P • П = TR – TC => MAX dп/dQ = 0 => MR = MC d2п/dQ2 < 0 • Vd:TR = 45Q – 0,5Q2 TC = Q3 -8Q2 + 57Q +2 Π = 45Q – 0,5Q2 –( Q3 -8Q2 + 57Q +2) Π = -Q3 + 7,5Q2 -12Q -2 dп/dQ = - 3Q2 +15Q -12 = 0 MR Q1 ,Q2 d2(Q3 + 7,5Q2 -12Q -2)/dQ2 Q ΠMIN ПMAX Q = 4 KL: điểm t.ư hóa khi MR ∩ MC ở miền dốc lên của đường MC (độ dốc của MR<độ dốc của MC)
  49. 3. Tối ưu hóa hàm nhiều biến • Đạo hàm riêng • Sử dụng công cụ đạo hàm của hàm Y = f(U) ; U = f(X) dY/dX = dY/dU. dU/dX • Tối ưu hóa hàm nhiều biến bị ràng buộc: thực chất là đưa btoán có ràng buộc về bt tối ưu hóa k có ràng buộc: giải bằng ph2 thế và bằng ph2 nhân tử Lagrange
  50. VD • Hàm nhiều biến k có ràng buộc AC = X2 + 2Y2 – 2XY – 2X - 6Y + 20 • Hàm nhiều biến bị ràng buộc AC = X2 + 2Y2 – 2XY – 2X - 6Y + 20 X + Y = 6 –ph2 thế –ph2 nhân tử Lagrange => y/n của λ
  51. ph2 nhân tử Lagrange AC = X2 + 2Y2 – 2XY – 2X - 6Y+20 => min X + Y = 6 => 6 –Y –X = 0 L = X2 + 2Y2 – 2XY – 2X - 6Y + 20 + λ(6 –Y –X) => min ∂L/∂X = 2X – 2Y- 2 –λ=0 => λ=2X-2Y-2 ∂L/∂Y = 4Y – 2X -6 -λ=0 => λ=-2X+4Y-6 ∂L/∂ λ = 6 –X – Y = 0 => X=6-Y => Y=2,8 ; X=3,2 ; λ=-1,2 => ACMIN=4,8
  52. BT: Công ty Sao Mai PD = 100-Q, TC = 200 – 20Q + Q2 1. XĐ P,Q,ΠMAX? 2. XĐ P,Q, TRMAX? Π? 3. XĐP,Q: TRMAX nếu như lượng Π phải kiếm được là 1400 tr đ 4. Vẽ đồ thị minh họa
  53. GIẢI 1. ΠMAX 2. TRMAX 3. Π = TR – TC = 1400 Giải ptr: 100Q –Q2 –(200-20Q +Q2) = 1400 => Q1 = 20, Q2 = 40 =>P1 = 80 , P2 = 60 =>TR = P.Q TR1 = 1600 TR2 = 2400