Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương II: Cầu, cung - Hoàng Xuân Bình

ppt 42 trang phuongnguyen 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương II: Cầu, cung - Hoàng Xuân Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_ii_cau_cung_hoang_xuan_bi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương II: Cầu, cung - Hoàng Xuân Bình

  1. CHƯƠNG II: CẦU, CUNG I. Cầu: (Demand:D) 1. Một số khái niệm: 1.1. Khái niệm cầu: cầu chỉ xuất hiện khi có đủ hai yếu tố đó là: + Có khả năng mua: nghĩa là phải có tiền, có đủ ngân sách. + Sẵn sàng mua: muốn mua, phụ thuộc vào sở thích của người tiêu dùng. 1.2. Lượng cầu: (Quantity demanded) Ta cần phân biệt cầu và lượng cầu:
  2. Lượng cầu là một số lượng hàng hoá , dịch vụ cụ thể tại một mức giá nhất định. 1.3. Biểu cầu và đường cầu: GÝa(P) L•îng cÇu (Q) Tæng cÇu 1000®/®v Qa Qb 14 1 0 1 13 2 0 2 12 3 0 3 11 4 2 6 10 5 4 9
  3. * Đường cầu: thể hiện cầu dưới dạng đồ thị. P 14 13 12 11 10 DA 0 1 2 3 4 5 Q
  4. 1.5. Cầu cá nhân – cầu thị trường: 2. Luật cầu: Khái niệm: Qd tăng lên P giảm và ngược lại Nguyên nhân: 2 nguyên nhân Một số hàng hoá không tuân theo luật cầu Hàng hoá không tuân theo luật cầu, P tăng Qd tăng => hàng hoá Giffen, đường cầu dốc lên từ trái sang phải.
  5. P Hàng hoá Giffen 0 Q
  6. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu Qd = F (giá, giá hàng hoá liên quan, thu nhập, thị hiếu, số lượng người mua, kỳ vọng). Qd = F (Px, Py, I, T, N, E) 3.1. Thu nhập (Income: I) * Hàng hoá thông thường(normal goods) I tăng => Qd tăng ở các mức giá => đường cầu dịch chuyển sang phải. I giảm => Qd giảm ở các mức giá => đường cầu dịch chuyển sang trái.
  7. * Hàng hoá thứ cấp (inferior goods) I tăng => Qd giảm => đường cầu d/c sang trái I giảm => Qd tăng => đường cầu d/c sang phải. 3.2. Giá hàng hoá có liên quan: (Py) * Hàng hoá thay thế (Substitute goods) là hàng hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác. Py tăng => Qdy giảm => Qdx tăng => đường cầu hàng hoá X dịch chuyển sang phải và ngược lại.
  8. * Hàng hoá thay thế (complement goods) là hàng hoá được sử dụng đồng thời với hàng hoá khác. Py tăng => Qdy giảm => Qdx giảm => đường cầu hàng hoá X dịch chuyển sang trái, và ngược lại. 3.3. Thị hiếu (Taste: T ) là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. - T về hàng hoá dịch vụ thấp => cầu thấp - Không quan sát T một cách trực tiếp, nên thường giả định T thay đổi chậm hoặc ít thay đổi.
  9. 3.4. Số lượng người mua (dân số) Number of population N tăng => Qd tăng ở các mức giá=> đường cầu dịch chuyển sang phải, và ngược lại. VD: Dân số Hà nội tăng => lượng tiêu dùng gạo tăng => đường cầu gạo dịch chuyển sang phải. 3.5. Kỳ vọng (Expectation: E) Kỳ vọng là dự kiến sự thay đổi trong tương lai về giá, thu nhập và thị hiếu làm ảnh hưởng tới lượng cầu hiện tại.
  10. * Kỳ vọng có thể về giá, thu nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng * Khi kỳ vọng giá trong tương lai giảm => cầu hiện tại sẽ giảm => đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại. => Kỳ vọng về các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thay đổi sẽ khiến cầu hiện tại thay đổi. 3.6. Giá hàng hoá, dịch vụ: Price of goods or services Giá là nhân tố nội sinh khi thay đổi gây nên sự vận động trên một đường cầu.
  11. Các nhân tố từ 3.1=> 3.5 gây nên sự dich chuyển của đường cầu. 4. Sự vận động và dịch chuyển của đường cầu: (Movement and shift of demand curve) *Sự vận động trên một đường cầu (Movement along the demand curve) gây nên do nhân tố nội sinh là giá hàng hoá dịch vụ. Nếu P tăng thì vận động lên phía trên A=>A1,ngược lại A=>A2;hình a * Sự dịch chuyển của đường cầu (Shift of demand curve): gây nên bởi nhân tố ngoại sinh, làm đường cầu dịch chuyển song song ra ngoài D =>D1 hoặc vào trong D => D2 ; hình b
  12. Hình a Hình b P P Pa1 A1 Pa A Pa2 A2 D1 D D2 D 0 Qa1 Qa Qa2 Q 0 Q Movement along demand curve Shift of demand curve
  13. 5. Co dãn của cầu (Elastricity of demand: ED) * Khái niệm: Là sự thay đôỉ % của lượng cầu chia cho sự thay đổi % của các yếu tố quyết định cầu. 5.1. Co dãn của cầu theo giá (Price-elastricity of demand) a. Khái niệm * Mục đích tính: so sánh thay đổi lượng cầu với các mức giá, phản ứng của cầu với các hàng hoá khác nhau có đơn vị vật lý khác nhau, so sánh tỷ lệ % không phải thay đổi tuyệt đối. Nhận xét:  EpD < 0 do P, Q quan hệ tỷ lệ nghịch  EpD không phụ thuộc vào đơn vị P,Q
  14. b. Cách tính hệ số co dãn: * Co dãn khoảng (đoạn) (Arc Elasticity of demand) là co dãn trên một khoảng hữu hạn của đường cầu hoặc cung. Công thức EDp = % Q P % P P2 A2 P1 A1 D Q 0 Q2 Q1
  15. Ví dụ: Tính EDp (A1A2) khi P2=75, P1=50, Q2=25, Q1=50 áp dụng công thức có: EDp (A1A2= *Co dãn điểm: (Point Elastricity of demand): là sự co dãn tại 1 điểm trên đường cầu. Công thức: EDp =% Q/% P=dQ/Q:dP/P = dQ/dP x P/Q = Q’(p).P/Q
  16. Ví dụ: Tính hệ số co dãn của cầu tại điểm P = 10, Q =5 Hàm cầu: Q = 10 – 4P ð Ep = (10 – 4P)’.P/Q = -4. 10/5 = -8 => Khi P tăng 1% thì lượng cầu giảm 8%.  Nhận xét:  Hệ số co dãn khoảng liên quan đến 2 mức giá ở hai đầu khoảng  Hệ số co dãn điểm chỉ xét tại một mức giá duy nhất. Mọi điểm trên đường cầu tuyến tính có độ co dãn khác nhau
  17. c. Phân loại hệ số co dãn: Nghiên cứu sự co dãn cầu theo giá ta chia ra các trường hợp (EDp ở đây lấy trị tuyệt đối)  Edp >1, cầu co dãn tương đối theo giá, đường cầu thoải thể hiện một sự thay đổi nhỏ của giá khiến lượng cầu thay đổi lớn P P1 P2 D Q 0 Q1 Q2
  18.  Edp <1: lúc này đường cầu dốc, khi giá thay đổi nhiều thì lượng cầu thay đổi ít. P P1 P2 D 0 Q1 Q2 Q
  19.  EDp = 1, cầu co dãn đơn vị, đường cầu tạo với trục hoành góc 45, giá và lượng thay đổi như nhau P P1 P2 D Q 0 Q1 Q2
  20.  EDp = 0, cầu không co dãn, đường cầu là đường thẳng đứng song song với trục giá, khi giá thay đổi thì lượng cầu không thay đổi. P D P2 P1 Q 0 Q1
  21.  EDp = + , cầu co dãn hoàn toàn, đường cầu nằm ngang song song với trục lượng cầu (Q), lúc này khi giá tăng thì lượng cầu bằng không. P P1 D Q 0 Q1 Q2
  22. d. Các nhân tố ảnh hưởng đến co dãn của cầu theo giá * Lượng thu nhập chi cho hàng hoá (tỷ trọng giá trên thu nhập) Ví dụ: giá vé máy bay và giá thuốc đánh răng * Sự sẵn có của hàng hoá thay thế: Ví dụ: có rất nhiều loại bia có thể thay thế cho nhau nên cầu co dãn theo giá nhiều hơn khi không có loại bia nào có khả năng thay thế. * Thời gian Ví dụ: thời gian dài có thể bỏ được thói quen tiêu dùng và chuyển sang dùng loại hàng hoá khác , nên cầu co dãn theo giá nhiều hơn.
  23. e. Vận dụng co dãn cầu theo gía: * Ước tính sự thay đổi của tổng doanh thu (TR total revenues) Lo¹i co d·n P t¨ng P gi¶m Ep > 1 TR gi¶m TR t¨ng Ep < 1 TR t¨ng TR gi¶m Ep = 1 TR kh«ng ®æi TR kh«ng ®æi
  24. * Ước tính sự thay đổi của giá cả để loại bỏ sự dư thừa hay thiếu hụt của thị trường T×nh tr¹ng Ep > 1 Ep < 1 thÞ tr•êng D• thõa P gi¶m Ýt P gi¶m nhiÒu ThiÕu hôt P t¨ng Ýt P t¨ng nhiÒu
  25. 5.2. Co dãn của cầu theo thu nhập ( Income elastricity of demand: EDI) * Khái niệm: là sự thay đổi % của cầu chia cho sự thay đôỉ % của thu nhập. Công thức: EDI =% Q/% I=dQ/Q:dI/I = dQ/dI x P/Q = Q’(I).I/Q EDI 1: hàng hoá xa xỉ hàng hoá cao cấp, tủ lạnh, điện thoại di động
  26. 5.3. Co dãn chéo của cầu đối với giá hàng hoá khác (Cross price elastricity of demand) * Khái niệm: Là sự thay đổi tính theo % của lượng cầu chia cho sự thay đôỉ % của giá hàng hoá có liên quan. * Công thức: EDPy =% Qx/% Py=dQ/Q:dPy/Py = dQ/dPy. Py/Qx = Q’(Py).Py/Q  EDPy > 0 khi X, Y là các hàng hoá thay thế  EDPy < 0 khi X, Y là các hàng hoá bổ sung  EDPy = 0 khi X, Y là hai hàng hoá độc lập.
  27. II. CUNG: 1.Một số khái niệm: 1.1. Cung (Supply:S)  - Ngêi b¸n cã kh¶ n¨ng b¸n - S½n sµng b¸n Trong mét kho¶ng thêi gian nhÊt ®Þnh, víi ®iÒu kiÖn c¸c nh©n tè kh¸c kh«ng ®æi. 1.2. Lượng cung (Quantity supplied) 1.3. Biểu cung, đường cung:
  28. * Biểu cung Gi¸ (P) L•îng cung Tæng cung (100 b«ng hoa) (1000®) (100 b«ng hoa) QSa QSb 5 1 0 1 10 2 1 3 15 3 2 5 20 4 3 7 25 5 4 9
  29. * Đường cung; Phương trình đường cung Ps = a + b Qs hoặc Qs = c + d Ps (b,d > 0) Sb P Sa 25 Stt 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Q
  30. 1.4. Cung thị trường và cung cá nhân * Cung cá nhân * Cung thị trường 2. Luật cung: Qs tăng khi P tăng và ngược lại P giảm thì Qs giảm (giả định các nhân tố khác không thay đổi) Vì sao cung lại có qui luật như vậy ? P tăng => TR tăng, TC không đổi => LN tăng=> Qs tăng. P giảm => TR giảm, TC không đổi => LN giảm => Qs giảm.
  31. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: Qsx = Fx (Px, T, Pi, G, N, E). 3.1. Công nghệ (Technology: T) T tăng => NSLĐ tăng => TR tăng, TC không đổi => LN tăng => Qs tăng => đường cung dịch chuyển sang phải, ngược lại khi T giảm đường cung d/c sang trái. 3.2. Giá các yếu tố đầu vào: (P input: Pi) Pi tăng => TC tăng, TR không đổi => LN giảm => Qs giảm => đường cung dịch chuyển sang trái, và ngược lại Pi giảm đường cung d/c sang phải.
  32. 3.3. Số lượng người sản xuất (Number of producer) N tăng => Qs tăng => đường cung d/c sang phải N giảm=> Qs giảm => đường cung d/c sang trái 3.4. Sự điều tiết của Chính phủ:Policy of Government G thuận lợi => Qs tăng => đường cung d/c sang phải Ví dụ: giảm thuế hay tăng trợ cấp cho người sản xuất G khó khăn => Qs giảm => đường cung d/c sang trái Ví dụ: tăng thuế hay giảm trợ cấp cho người sản xuất
  33. 3.5. Kỳ vọng của người sản xuất: (Expectation: E) Là những dự kiến sự thay đổi về giá, giá các yếu tố đầu vào, sự điều tiết của Chính phủ trong tương lai làm thay đổi lượng cung hiện tại. Ví dụ: Dự kiến Pi tăng, Qs hiện tại tăng để giảm chi phí hay dự kiến thuế tăng, Qs hiện tại tăng 3.6 Giá háng hoá dịch vụ: Price of goods or services Giá là nhân tố nội sinh, khi giá thay đổi gây nên sự vận động dọc trên một đường cung (Ha), các nhân tố ngoại sinh từ 3.1 đến 3.5 gây nên sự dịch chuyển của đường cung sang phải hoặc sang trái (Hb)
  34. Movement along supply curve Shift of supply curve P S2 S P S Pa1 A1 S1 Pa A Pa2 A2 0 Qa2 Qa Qa1 Q 0 Q Hình a Hình b
  35. III. Cân bằng thị trường: Equilibrium point of market 1. Điểm cân bằng trên thị trường: Equilibrium point * Khái niệm: Là một trạng thái (tình huống) trong đó không có sức ép làm cho giá và sản lượng thay đôỉ. 3 cách xác định điểm cân bằng E (Pe, Qe): Căn cứ vào biểu cung, biểu cầu. Căn cứ vào đường, đuờng cầu Căn cứ vào phương trình đường cung, cầu
  36. 2. Tình trạng dư thừa và thiếu hụt của thị trường (Surplus and shortage of market) Khi P1 > Pe => Qs1 > Qd1 => cung vượt (excess supply) => gây ra sức ép làm giảm giá => lượng dư thừa là: MN = Qs1- Qd1 Khi P2 Qd2 > Qs2 => hiện tượng thiếu hụt trên thị trường, cầu vượt (excess demand) => gây ra sức ép làm tăng gía và lượng thiếu hụt là : IJ = Qd2 – Qs2 Qui mô của sự dư thừa hay thiếu hụt phụ thuộc vào Sự khác biệt giữa P và Pe Độ dốc của đuờng cung và đưòng cầu
  37. P S P1 M N E Pe P2 I J D 0 Qs2 Qd1 Qe Qs1 Qd2 Q
  38. 3. Kiểm soát giá cả: (Price control)  Khái niệm: 3.1. Giá trần (Ceiling price) (Pmax) Mục đích P S Hậu quả E Biện pháp Pe Ptrần I J D 0 Qs1 Qe Qd2 Q
  39. 3.2. Giá sàn (Floor price) Pmin Mục đích P Hậu quả S P sàn Biện pháp E Pe D 0 Qd Qe Qs Q
  40. ẢNH HƯỞNG THAY THẾ VÀ THU NHẬP ẢNH HƯỞNG THAY THẾ CỦA MỘT SỰ THAY ĐỔI TRONG GIÁ LÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CẦN TƯƠNG ỨNG VỚI RIÊNG SỰ THAY ĐỔI GIÁ TƯƠNG ỨNG. Khi thu nhập thay đổi thì có ảnh hưởng tới lượng hàng hoá tiêu dùng tuy nhiên nó còn phụ thuộc vaò hàng hoá mà chúng ta xét.