Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học vi mô

pdf 28 trang phuongnguyen 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học vi mô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_chuong_1_khai_quat_ve_kinh_te_ho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 1: Khái quát về kinh tế học vi mô

  1. KINH TẾ HỌCVIMÔC VI MÔ MBA Phùng Danh Thắng Bộ môn Kinh tế học vi mô Trường Đạihi họccTh Thương mại Email: danhthang.phung@gmail.com WbitWebsite: www.my.opera.com/danhthang.phung/blog 0903 22 11 83
  2. Về môn học • 3 tín chỉ (60 tiết) • Cấutrúc(42963)vu trúc (42,9,6,3) với chính quy • Các tính điểm: (10%, 30%, 60%) • 02 bài kiểm tra, 01 bài thảo luận • Hình thức thi: tự luận (lý thuyết + bài tập) • Chuyên cần hoặc thảo luận 0 điểm Æ học lại
  3. Tài liệu • Đề cương chi tiết học phần môn học • Hệ thống câu hỏiônti ôn tập • Sách: Kinh tế vi mô • Sách: Bài tập kinh tế vi mô • Tài liệu khác:
  4. Yêu cầuvu với nhóm •Lớp trưởng tập hợp thông tin các nhóm trưởng: họ tên, địa chỉ mail, số điện thoại •Các trưởng nhóm gửi danh sách các thành viên trong nhóm bằng bảng Excel , họ tên, số thứ tự điểm danh, địa chỉ email. • Sau buổi học thứ 3, các trưởng nhóm nộp tên đề tài đăng ký theo định hướng của đề cương chi tiết.
  5. NỘI DUNG CỦACHA CHƯƠNG TRÌNH • Chương 1: Khái quát về kinh tế học vi mô • Chương 2: Cung cầu và cơ chế hoạt động của thị trường • Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng • Chương 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp • Chương 5: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo • Chương 6: Thị trường độc quyền • Chương 7: Thị trường các yếu tố sản xuất
  6. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ
  7. Kinh tế họcvimôc vi mô • Kinh tế học là gì? • Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu về kinh tế. • Kin h tế học là m ôn khoa học của sự lựa chọn nghiên cứu cách thức loài người sử dụng các nguồn lực khan hiếm sao cho có hiệuquu quả nhất.
  8. Kinh tế là gì? • Kinh tế bắt nguồn từ từ «Kinh bang tế thế» • Kinh tế là tậphp hợp các hành vi của con người liên quan đến các quá trình ‘sản xuất Æ phân p hối Æ trao đổi Æ tiêu dùng ’
  9. Tại sao hình thành kinh tế học •Vì :«Khan hiếm nguồn lực» Không có nguồnnl lực nào là vô cùng vô tận. Nguồn lực là gì? Ví dụ: nguồn lực lao động, nguồn lực của cải thiên n hiên, thờiii gian Khan hiếm làgà gì? Nên phải lựa chọn
  10. Ba vấn đề kinh tế cơ bản •Sản xuất cái gì? • Sản xuấtth như thế nà?ào? •Sản xuất cho ai?
  11. KHÁI NI ỆMKINHTM KINH TẾ VI MÔ • Kinh tế họcvimôlàmc vi mô là mộtbt bộ phậncn của kinh tế học, nó nghiên cứu và phân tích các hàn h v i của cáhác chủ thể kin h tế trong nền kinh tế •Chủ thể kinh tế: người tiêu dùng, doanh nghiệppp và chính phủ. • Kinh tế vi mô là khoa học về sự lựa chọn kinh tế tối ưu trong điềukiu kiện nguồnln lực khan hiếm.
  12. Đối tượng và nội dung nghiên cứu Kinh tế học vi mô Chủ thể Khan hiếm Lựa chọn Mục đích gì? gì? Người tiêu Tiền ((gngân Các lô hàng Tối đa hóa dùng sách) (quần áo, lợi ích thực phẩm) Nhà sản xuấtVốn có hạnYếu tố sản Tối đa hóa xuất (Vốn, lợi nhuận lao động) Chính phủ Điềutiu tiếtnt nền kinh tế
  13. Phương pháp ng hiên cứu •Phươnggp phá p mô hình hóa •Phương pháp so sánh tĩnh • Phương pháp c ân bằng tổng quát • Quan hệ nhân quả
  14. Công cụ nghiên cứu • Đại số: Thiết lậppy mô hình, xây dựng phương trình để tìm các điểm tối ưu. • Hình học: M ột trong những công cụ trực quan được sử dụng để mô tả sự vận động của cábiác biến số kin h tế.
  15. KHÁI NIỆM KINH TẾ VĨ MÔ • Kinh tế học vĩ mô là một bộ phận của kinh tế học chuygyên nghiên cứu các vấn đề kinh tế tổng hợp của cả nền kinh tế như: tăng trưởng, lạm phát , th ất nghi ệppcácchính, các chính sách vĩ mô,
  16. Kinh tế họcthc thựcchc chứng • Liên quan đến cách lý giải khoa học, các vấn đề manggq tính nhân quả và thường liên quan đến các câu hỏi đó là gì? Tại sao lại như vậy? Điềugìsu gì sẽ xảyra?y ra?, •Ví dụ: Nhà nước quy định phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trêêón xe có động cơ trên địa bàn TP Hà Nội, lại ggyây ra nhiều bất lợi cho người sử dụng nó.
  17. Kinh tế học chuẩn tắc • Liên quan đếnvin việc đánh giá ch ủ quan của các cá nhân. •Ví dụ: cần phải cho sinh viên thuê nhà với giá rẻ,
  18. Chi phí cơ hội • K/n: là giá trị của cơ hội tốt nhất bị bỏ quả khi đưa ra một sự lựa chọn kinh tế. •Hoặc: Chi phí cơ hội là sự mất mát khi sử dụng nguồnln lựcvàovic vào việc này mà không sử dụng vào việc khác. •Ví dụ: gửi tiền vào ngân hàng thì không thể đầutu tư chứng khoán
  19. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) • Là tập hợp điểm mô tả những tập hợp hàng hóa khác nhau mà một nền kinh tế hay một quốc gia có thể sản xuất được với điềuuki kiện sử dụng hết nguồnln lực
  20. Đường giớiih hạnnkh khả năng sảnxun xuất (PPF) Lương thựcQuần áo Phương Lao X Lao Y án động động 0 0 4 32 A 111327B 219219C 3 24 1 12 D 42700 E
  21. Đồ thị đường PPF Y A 32 B H 27 C 19 D 12 G E 0 11 19 24 27 X
  22. Cách xác định chi phí cơ hội Chi p hí cơ hộiit trong t rường hợp nààlày là số lượng hàng hóa Y chịu mất đi để tăng thêm 01 đơn vị hàng X Chi phí cơ hội bằng giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường PPF: ΔY C=tangα =− co hoi ΔX
  23. Các đặc trưng của đường PPF •Biểu thị sự khan hiếm nguồn lực và sự ràng buộc về công nghệ •Thể hiện quy luật chi phí cơ hội tăng dần
  24. Các mô hình kinh tế • Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tậppg trung • Mô hìn h kin h tế thị trường tự do • Mô hình kinh tế hỗn hợp
  25. Mô hình KT kế hoạch hóa tập trung • Chính phủ quyết định ba vấn đề kin h tế cơ bản • Ưu điểm •Nhược điểm
  26. Mô hình kinh tế thị trường tự do •Các vấn đề kinh tế cơ bản do thị trường (cung-cầu) xác định • Ưu điểm •Nhược điểm
  27. Mô hình kinh tế hỗn hợp • Cả chính phủ và thị trường đều tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế cơ bản. •Ví dụ: Ở các nước khác nhau
  28. Nội dung chính •Nguồn lực khan hiếm • Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) • Chi phí cơ hội