Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro

ppt 49 trang phuongnguyen 1270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_bai_3_lua_chon_trong_dieu_kien_r.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro

  1. BÀI 3 LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN RỦI RO
  2. Nội dung 1. Phân biệt 3 trạng thái của thông tin – Chắc chắn – Rủi ro – Không chắc chắn 2. Một số công cụ ra QĐ – Giá trị kỳ vọng – Hệ số biến thiên – Cây ra QĐ 3. Biện pháp giảm rủi ro – Đa dạng hóa sp, Bảo hiểm, Giá trị của thông tin
  3. Phân biệt 3 trạng thái của thông tin –Chắc chắn –Rủi ro –Không chắc chắn
  4. Chắc chắn là tình huống người ra QĐ biết trước một cách hoàn hảo về kết quả của QĐ của mình • Mỗi 1 QĐ chỉ có 1 Kq • Người ra QĐ biết được kq đó • Mô tả kq – Giá trị X* – Xác xuất P =1 • Vd: điểm bq > 8, không có điểm xếp loại giỏi
  5. Rủi ro là 1 tình huống trong đó 1QĐ có thể có nhiều hơn 1 kết quả do đó không có sự chắc chắn • Mỗi 1 QĐ có > 1 Kq • Người ra QĐ biết được tất cả giá trị các kq và xác suất xảy ra các kq đó • Mô tả kq(n = 2) * – Giá trị X*1 X 2 – Xác xuất P1 P2 ,, (P1 + P2 ) = 1 • Vd: tung đồng xu k biết sấp ngửa, nếu nhiều lần P = 0,5
  6. Không chắc chắn là 1 tình huống trong đó 1QĐ có thể có nhiều kq nhưng k biết trước xác suất xảy ra các kq đó • Mỗi 1 QĐ có nhiều hơn 1 Kq • Người ra QĐ biết giá trị của các kq nhưng k biết trước xác suất xảy ra các kq đó • Mô tả kq(n = 2) * – Giá trị X*1 X 2 – Xác xuất - - • Vd: cá độ bóng đá
  7. Một số công cụ ra QĐ – Giá trị kỳ vọng – Hệ số biến thiên – Cây ra QĐ
  8. Ph©n tÝch gi¸ trÞ kú väng trong ®iÒu kiÖn rñi ro • Ho¹t ®éng kinh doanh lu«n g¾n víi nh÷ng rñi ro vµ kh«ng ch¾c ch¾n trong t­¬ng lai. • Lµm thÕ nµo ®Ó ng­êi ra quyÕt ®Þnh cã thÓ ®èi mÆt víi ®iÒu nµy?
  9. Gi¶i ph¸p – Sö dông x¸c suÊt Tung ®ång xu ®Ó x¸c ®Þnh kh¶ n¨ng xuÊt hiÖn mÆt ngöa – Ng­êi ra quyÕt ®Þnh sÏ sö dông kinh nghiÖm, n¨ng lùc ®¸nh gi¸, kh¶ n¨ng trùc quan ®Ó x¸c ®Þnh kh¶ n¨ng xuÊt hiÖn (x¸c suÊt) c¸c kÕt côc trong t­¬ng lai.
  10. Gi¸ trÞ kỳ vọng (EMV) • kn: giá trị kì vọng là giá trị bình quân gia quyền của tất cả các kq có thể xảy ra, với xác suất xảy ra tương ứng Pi : X¸c xuÊt x¶y ra kÕt qu¶ thø i Vi: Gi¸ trÞ b»ng tiÒn cña kÕt qu¶ thø i • Lùa chän 1 trong sè c¸c quyÕt ®Þnh: EMVMax
  11. VD: Mét c¸ nh©n A ®Ó ®­ara 1 Q§, anh ta sÏ ph¶i lùa chän 1 trong 2 P.A sau: KÕt qu¶ X¸c suÊt Ph­¬ng ¸n I 50 0,7 70 0,3 Ph­¬ng ¸n II 40 0,8 60 0,2 EMVI = 50 * 0,7 + 70 * 0,3 = 56 EMVII = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44 Chän I
  12. ¦u, nh­îc ®iÓm cña EMV • ¦u ®iÓm: ng­êi ra QĐ lu«n chän ®­îc ph­¬ng ¸n cã EMV cao nhÊt, đơn giản tính toán ít • Nh­îc ®iÓm: – K tính đến thái độ đối với rủi ro của người ra QĐ – Các phương án có EMV như nhau • Đ«i khi ng­êi ra quyÕt ®Þnh quan t©m ®Õn c¸i ®­îc nhiÒu h¬n VD: tung ®ång xu, EMV = 0 • §«i khi ng­êi ra quyÕt ®Þnh quan t©m ®Õn c¸i mÊt nhiÒu h¬n VD: Mét ng­êi cã tµi s¶n trÞ gi¸ 1 triÖu $, x¸c xuÊt ch¸y lµ 1/10000, EMVthiÖt h¹i = $100  α
  13. Vd KÕt qu¶ 1 KÕt qu¶ 2 X¸c Lîi X¸c Lîi suÊt nhuËn suÊt nhuËn Dù ¸n A 0,5 2000$ 0,5 1000$ Dù ¸n B 0,99 1510$ 0,01 510$
  14. EMV • EMVA = 0,5. 2000 + 0,5.1000 =1500$ • EMVB = 0,99. 1510 + 0,01. 510 = 1500$ => Lùa chän dù ¸n nµo?
  15. §o l­êng rñi ro: độ lệch chuẩn • Møc ®é rñi ro cña 1 quyÕt ®Þnh ®­îc ®o l­êng b»ng ®é lÖch chuÈn cña quyÕt ®Þnh ®ã. • Б = √Var Nguyên tắc: chọn quyết định có mức độ rủi ro thấp nhất
  16. §o l­êng rñi ro • VÝ dô: EMVA = EMVB = 1500$ => Lùa chän dù ¸n B v× cã rñi ro thÊp h¬n
  17. Phương sai • Là trung bình của bình phương các độ lệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gán với mỗi kq 2 • Ct: Var(X) = ∑ Pi(Vi – EMV) Vi: giá trị của biến X • y/n: phương sai được sử dụng là thước đo độ phân tán xung quanh giá trị trung bình người ra QĐ lựa chọn phương án nào có var nhỏ nhất
  18. HÖ sè biÕn thiªn: CV là đại lượng đo bằng tỷ số giữa độ lệch chuẩn với giá trị kỳ vọng của => Sử dụng CV 1 QĐ => Lựa chọn CVnhỏ nhất, 1đvị tiền tệ kỳ vọng kiếm được sẽ phải gánh mức độ rủi ro là bao nhiêu?
  19. Hệ số biến thiên • EMV = ∑PiVi • б = √Var = √Pi(Vi – EMV) • CV = б/ EMV EMVA = 50 *0,7 + 70 * 0,3 = 56 EMVB = 40 * 0,8 + 60 * 0,2 = 44 бA = 9,17 бB = 8 CVA = 9,17/56 = 0,16 CVB = 8/44 = 0,18 ÞChọn phương án A
  20. Cây ra quyết định • đ/n: Cây ra QĐ là 1 công cụ mô tả trình tự của 1 QĐ quản lý với các giá trị và xác suất tương ứng của các giá trị đó • Phương pháp thực hiện – Tính EV, EU theo hướng ngược lại từ phải qua trái – nút QĐ, nút tình huống – mỗi nút QĐ chọn EMV, EU lớn hơn
  21. Lựa chọn • Lựa chọn P – PCAO => EMV = 2.0,6 + (-1).0,4 = 0,8 EU = 0,6. 1,4 + 0,4.(-1) = 0,44 – PTHẤP => EMV = 1,5. 0,6 + (-2). 0,4 = 0,1 EU = 1,22. 0,6 + (-1,4). 0,4 = 0,172 Þ Lựa chọn PCAO , loại PTHẤP + Chi => EMV = 0,6 .0,8 + 0,4 .(-1) = 0,08 EU = 0,6.0,44 + 0,4(-1) = -0,136 + không chi => EMV = 0 EU = 0 KL: - nếu xét về giác độ DN thì sẽ qtâm đến lợi nhuận=> DN QĐ chi 1tr - nếu xét về giác độ người TD thì còn phụ thuộc vào thái độ đối với rủi ro
  22. CÂY RA QUYẾT ĐỊNH П U ĐK t2 EV = 0,8 2 1,4 Tốt EU = 0,44 P =0,6 ĐK t2 PCAO P=0,4 K tốt -1 -1 Tìm ra EV = 0,1 ĐK t2 EV=0,08 Sp mới EU = 0,172 Tốt 1,5 1,22 EU= - 0,136 P=0,6 P=0,6 PTHẤP chi P=0,4 ĐK t2 P=0,4 K tìm ra K tốt -2 -1,4 1tr EV=EU=0 Sp mới -1 -1 K chi 0 0
  23. MỐI QHỆ GIỮA ÍCH LỢI VÀ THU NHẬP Sử dụng giá trị ích lợi dự kiến - ct: EU = ∑PiUi ∑Pi = 1, Pi là xác suất của kq thứ i Ui là ích lợi của kq thứ i - Cơ sở của P2: căn cứ vào sở thích về mức độ rủi ro => lựa chọn phương án để ra QĐ - y/n: đưa được các thái độ khác nhau đối với rủi ro vào mô hình phân tích - Phân loại: theo thái độ( sở thích)
  24. Th¸i ®é ®èi víi rñi ro • GhÐt rñi ro • ThÝch rñi ro • Bµng quan víi rñi ro
  25. vd • PA1: Ch¾c ch¾n cã 20.000$ • PA2: tham gia 1 trß ch¬i +NhËn ®­îc 30.000$ víi x¸c suÊt lµ P +NhËn ®­îc10000$víi x¸c suÊt lµ1-P - P lín, EU cña trß ch¬i lín h¬n - P nhá, lîi Ých cña l­îng tiÒn ch¾c ch¾n lín h¬n
  26. Thái độ đối với rủi ro • Người ghét rủi ro: thích phương án 1 • Người thích rủi ro: thích phương án 2 • Người bàng quan với rủi ro: phương án nào cũng được Cơ sở: đánh giá một mức thu nhập chắc chắn và mức thu nhập không chắc chắn mà có giá trị kỳ vọng bằng nhau
  27. Người ghét rủi ro • Là người thích có 1 mức thu nhập ổn định cho trước, hơn là 1 công việc rủi ro mÆc dï có thu nhập kỳ vọng như nhau=> đánh giá lợi ích đem lại từ 1 khoản tiền chắc chắn sẽ cho là cao hơn lợi ích đem lại từ 1 khoản tiền tương tự nhưng không chắc chắn mà có giá trị kỳ vọng như nhau • Có MU theo thu nhập là giảm dần • Là thái độ phổ biến nhất đối với rủi ro • Sẽ lựa chọn nghề nghiệp có mức lương tương đối ổn định, mua nhiều loại bảo hiểm
  28. vd Có 2 P.A đi làm: P = 0,5 - Công việc 1: Thu nhập chắc chắn EV1=20.000; EU1=16 - Công việc 2 + thành công EV=30.000; EU=18 + thất bại EV=10.000; EU =10 ÞEV2 = 20.000 ÞEU2 = 14 => công việc 1
  29. đồ thị ghét rủi ro EU P của rủi ro U=f(V) U2 18 • U mong muốn Là U4 16 U3 14 U EU3 = (EU1+EU2)/2 1 10 • Bàng quan 2PA - chấp nhậnI4là chắc chắn MU↓ - chấp nhận rủi ro để có kỳ vọngI3>I4 0 10 16 20 30 EV => P rủi ro = I3 - I4 I1 I4 I3 I2
  30. Người thích rủi ro • Là người đánh giá mức lợi ích đem lại từ thu nhập kỳ vọng cao hơn mức lợi ích đem lại từ thu nhập chắc chắn mặc dù có giá trị kỳ vọng như nhau  là người ưa thích mạo hiểm • Có MU theo thu nhập là tăng dần • Thích đánh cá cược với các P.A hơn là nhận được mức thu nhập ổn định • Không mua bảo hiểm
  31. vd Có 2 P.A đi làm: P = 0,5 - Công việc 1: Thu nhập chắc chắn EV1=20000, EU1=8 - Công việc 2: + thành công EV=30.000,EU=18 + thất bại EV=10.000,EU =3 ÞEV2 = 20.000 ÞEU2 = 10,5 => công việc 2
  32. đồ thị thích rủi ro EU U=f(V) 18 MU↑ 8 3 0 10 20 30 EV
  33. Bàng quan với rủi ro • Là người không phân biệt giữa mức thu nhập chắc chắn và mức thu nhập không ổn định lợi ích đem lại từ 1 khoản tiền chắc chắn sẽ cho là không khác gì so với lợi ích đem lại từ 1 khoản tiền tương tự nhưng không chắc chắn • Có MU theo thu nhập là không đổi
  34. vd Có 2 P.A đi làm: P = 0,5 - Công việc 1: Thu nhập chắc chắn EV1=20000, EU1=12 - Công việc 2: + thành công EV=30.000,EU=18 + thất bại EV=10.000,EU =6 ÞEV2 = 20.000 ÞEU2 = 12 => công việc 2
  35. đồ thị bàng quan với rủi ro EU U=f(V) 18 MU=const 12 6 0 10 20 30 EV
  36. BT • U = 100 – V2 1. Ng TD này có thái độ đối với rủi ro ntn? 2. QĐ lựa chọn P.A nào
  37. Một số phương pháp giảm rủi ro 1. Đa dạng hóa sp 2. Bảo hiểm
  38. Đa dạng hóa sp • Thực hiện kinh doanh ≥ 2 loại sp Thời tiết nóng Thời tiết lạnh Sản phẩm Doanh thu Xác suất Doanh thu Xác suất 1. Máy điều 30.000 0,5 12.000 0,5 hòa 2. Máy sưởi 12.000 0,5 30.000 0,5
  39. EMV • P.A1: KD bán máy điều hòa EMV = 0,5.30000 + 0,5.12000 = 21.000 • P.A2: KD bán máy sưởi EMV = 0,5.12000 + 0,5.30000 = 21.000 • Đa dạng hóa bán cả 2 loại: chia đều t cho 2 loại + Thời tiết nóng: I = 15.000 + 6.000 = 21.000 + Thời tiết lạnh: I = 6.000 + 15.000 = 21.000 => Đa dạng hóa sp thu nhËp chắc chắn là 21000, k phải là EMV
  40. B¶o hiÓm vµ ph©n t¸n rñi ro • VÝ dô: Mét c¸ nh©n B cã tµi s¶n trÞ gi¸ 50.000$ vµ cã nguy c¬ bÞ mÊt 10.000$ trong tæng tµi s¶n nµy víi x¸c suÊt 10%. Cã 1 lo¹i b¶o hiÓm ®­îc ®­ara víi møc phÝ 1000$ => C¸ nh©n nµy thÝch ph­¬ng ¸n nµo h¬n?
  41. QĐ MUA BH • Kh«ng mua b¶o hiÓm: Cã 2 kh¶ n¨ng: + cßn 50000$, p = 0,9 + cßn 40000$, p = 0,1 EMV = 50000.0,9 + 40000.0,1 =49.000$ cã rñi ro • Mua b¶o hiÓm víi phÝ lµ 1000$: Cã 2 kh¶ n¨ng + Cßn 50.000 – 1000, p = 0,9 + Cßn 40.000 – 1000 + 10000, p = 0,1 I =49.000.0,9+49000.0,1= 49.000 chắc chắn chuyÓn toµn bé rñi ro sang cho cty b¶o hiÓm
  42. BẢO HIỂM • Lý do: sợ rủi ro • Mđ: nhờ cty BH gánh chịu rủi ro đvới những người có thái độ ghét rủi ro, họ thường sẵn sàng từ bỏ bớt I để mua BH • Cầu BH + Cầu BH là đại lượng phản ánh khoản tiền mà 1 người có thái độ ghét rủi ro sẵn sàng trả để tránh gặp rủi ro
  43. Phương pháp giảm rủi ro + mđ: chuyển từ 1 kết quả không chắc chắn thành 1 kết quả chắc chắn + Phương pháp giảm rủi ro - Mua BH * Họ bỏ 1 khoản tiền (đóng phí BH) để công ty BH gánh chịu rủi ro * Họ sẽ thấy mình thoải mái hơn( đem lại lợi ích cao hơn) khi dành ra 1 khoản tiền mua BH để có thu nhập thấp hơn nhưng lại chắc chắn, thay vì phải đứng trước mức thu nhập cao hơn nhưng bấp bênh( không chắc chắn)
  44. TỰ BH VÀ PHÂN TÁN RỦI RO • Tự BH Họ phải chi thêm 1 khoản tiền để hạn chế tới mức tối thiểu có thể xảy ra rủi ro vd: lắp đặt thiết bị báo động, báo cháy • Phân tán rủi ro đầu tư vào các tài sản khác nhau
  45. CUNG BẢO HIỂM • Mđ: công ty BH vẫn nhằm tối đa hóa lợi • Cơ sở: quy luật số đông • Phí BH: Chính là mức thiệt hại kỳ vọng (thường Phí BH > mức thiệt hại kỳ vọng: vì cty BH phải bồi hoàn các chi phí hành chính và 1 số khoản chi phí phát sinh do các nhân tố ảnh hưởng tới cung BH gây ra • Cách tính: PBH = lượng thu nhập kỳ vọng khi có rủi ro trừ lượng thu nhập chắc chắn có cùng EU mà không có rủi ro
  46. LƯU Ý • Mức trả cho rủi ro = 20.000 – 16.000 = 4.000$ Þchấp nhận hy sinh 4.000$ trg số EI= 20.000$ để có thu nhập chắc chắn là 16.000$ • Vd khác: PA1 có I = 40.000$, xs P = 0,5 PA2 có I = 0$, xs P = 0,5 => EV = 20.000$ Mức trả cho rủi ro = 20.000 – 10.000 = 10.000$ • KL: độ giao động của các Kq càng lớn => thì người ta sẵn sàng trả nhiều hơn để tránh rủi ro
  47. P của rủi ro EU 20 U P của rủi ro 2 U=f(V) U • U mong muốn Là 4 16 EU3 = (EU1+EU2)/2 U • Bàng quan 2PA 3 10 - chấp nhậnI4là chắc chắn MU↓ - chấp nhận rủi ro U để có kỳ vọngI3>I4 1 0 10 20 40 EV => P rủi ro = I3 - I4 I1 I4 I3 I2
  48. LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY BH Gọi K: số tiền(giá trị tài sản) được BH P: xác suất xảy ra kết quả xấu Ф: tỷ lệ PBH TC(giá trị kỳ vọng thiệt hại) = K.P + 0.(1 – P) mất: TC = K.P, không mất TC = 0.( 1 –P) TR = K. Ф = PBH Π = TR – TC = K .Ф – K.P = K(Ф – P) BH công bằng: Π = 0 => PBH = TC(gi¸ trÞ kú väng của thhại) hoặc Ф = P Muốn kiếm Π: Π > 0 => Ф > P (biết P xấu xảy ra) BH nhân thọ( rủi ro đạo đức): SỐNG và CHẾT => P
  49. VD • K = 10.000 • P = 0,1 bị mất • Ф = 0,1 • TR = K. Ф = PBH = 10.000 X 0,1 = 1.000 • TC( giá trị kỳ vọng thiệt hại) = K.P + 0.(1 – P) = 10.000 X0,1= 1.000 • Π = TR – TC = K .Ф – K.P = K(Ф – P) => Ф = P , hoặc TR = TC => Π = 0