Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế

ppt 17 trang phuongnguyen 1620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_dai_cuong_bai_8_thuong_mai_quoc_te.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Hà Nội - 2008 1
  2. BÀI 8 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2
  3. YYếếuu ttốố quyquyếếtt đđịịnhnh ththươươngng mmạạii ququốốcc ttếế CácCác mmốốii llợợii vàvà ttổổnn ththấấtt ccủủaa nnướướcc xuxuấấtt khkhẩẩuu Mục tiêu CácCác mmốốii llợợii vàvà ttổổnn ththấấtt ccủủaa nnướướcc nhnhậậpp khkhẩẩuu nghiên cứu NhNhữữngng ảảnhnh hhưởưởngng ccủủaa thuthuếế nhnhậậpp khkhẩẩuu NhNhữữngng ảảnhnh hhưởưởngng ccủủaa hhạạnn ngngạạchch nhnhậậpp khkhẩẩuu NhNhữữngng luluậậnn điđiểểmm ủủngng hhộộ hhạạnn chchếế ththươươngng mmạạii 3
  4. 1. Yếu tố quyết định thương mại quốc tế n TrTrạạngng tháithái câncân bbằằngng ccủủaa ththịị trtrườườngng thépthép khikhi khôngkhông cócó TMTM Giá Cung trong nước CS Giá cân bằng PS Cầu trong nước Lượng cân bằng Lượng 4
  5. Yếu tố nào quyết định thương mại quốc tế? n MMộộtt nnướướcc ssẽẽ trtrởở thànhthành xuxuấấtt khkhẩẩuu hayhay nhnhậậpp khkhẩẩuu,, điđiềềuu nàynày đđượượcc quyquyếếtt đđịịnhnh bbởởii giágiá thépthép trongtrong nnướướcc vàvà giágiá thépthép ththếế gigiớớii n NNếếuu giágiá thépthép trongtrong nnướướcc caocao hhơơnn???? ThThấấpp hhơơnn???? n YYếếuu ttốố quyquyếếtt đđịịnhnh ththươươngng mmạạii ququốốcc ttếế:: GiáGiá ththếế gigiớớii vàvà llợợii ththếế soso sánhsánh 5
  6. 2. Mối lợi & tổn thất của nước XK & NK n NNướướcc nghiênnghiên ccứứuu làlà nnướướcc nhnhỏỏ,, cócó ththểể nhnhậậpp ((xuxuấấtt)) khkhẩẩuu baobao nhiêunhiêu tuỳtuỳ ýý màmà khôngkhông làmlàm ảảnhnh hhưởưởngng đđếếnn giágiá ththếế gigiớớii ((làlà nnướướcc chchấấpp nhnhậậnn giágiá Các giả trêntrên ththịị trtrườườngng ququốốcc ttếế)) định n ChChấấtt llượượngng hànghàng ssảảnn xuxuấấtt trongtrong nnướướcc vàvà {nướước ngoài là nhưư nhau n c ngoài là nh nhau 6
  7. 2.1. Mối lợi & tổn thất của nước XK Giá Cung trong nước Xuất khẩu A Giá sau khi có t.mại Giá thế giới D B Giá trước khi có t.mại C Cầu trong nước Lượng cầu Q* Lượng cung trong nước trong nước 7
  8. PhânPhân tíchtích TrTrướướcc khikhi cócó SauSau khikhi cócó MMứứcc mmốốii llợợii vàvà ththươươngng mmạạii ththươươngng mmạạii thay đổổi ttổổnn ththấấtt thay đ i CSCS AA ++ BB AA BB PSPS CC CC ++ BB ++ DD BB ++ DD TSTS AA ++ BB ++ CC AA ++ BB ++ CC ++ DD DD - Kết luận: u Một nước mở cửa và trở thành xuất khẩu một mặt hàng nào đó, người sản xuất hàng đó được lợi, người tiêu dùng bị thiệt. u Thương mại làm tăng phúc lợi quốc gia xét dưới góc độ tổng thể vì lợi ích vượt quá tổn thất. 8
  9. 2.2 Mối lợi & tổn thất của nước NK Giá Cung trong nước A Giá trước khi có t.mại B D Giá thế giới Giá sau khi có t.mại C Nhập khẩu Cầu trong nước Lượng cung Lượng cầu Q* Lượng trong nước trong nước 9
  10. Phân tích mối Trước khi có Sau khi có thương Mức thay đổi lợi và tổn thất thương mại mại CS A A + B + D B + D PS B + C C - B TS A + B + C A + B + C + D D n Kết luận: u Một nước mở cửa và trở thành nhập khẩu một mặt hàng nào đó, người tiêu dùng hàng đó được lợi, người sản xuất bị thiệt. u Thương mại làm tăng phúc lợi quốc gia xét dưới góc độ tổng thể vì lợi ích vượt quá tổn thất. 10
  11. 3. Những ảnh hưởng của thuế nhập khẩu Giá Cung trong nước A Thuế nhập khẩu Giá đã bao gồm thuế B C D E F Giá chưa có thuế G Giá thế giới Nhập khẩu sau thuế Cầu trong nước S S D D Q1 Q2 Q2 Q1 Lượng Nhập khẩu trước khi có thuế 11
  12. Phân tích mối Trước khi có Sau khi có thuế Mức thay đổi lợi và tổn thất thuế A + B + C + D + CS A + B - (C + D + E + F) E + F PS G G + C C Nguồn thu của Không E E Chính phủ A + B + C + D + A + B + C + G TS - (D + F) E + F + G + E 12
  13. KKếếtt luluậậnn:: n Khi đánh thuế: Lượng nhập khẩu giảm xuống. n Tổng thặng dư của nền kinh tế giảm xuống bằng diện tích của D và F. Đây chính là tổn thất tải trọng của thuế nhập khẩu. n Phần diện tích F: tổn thất tải trọng do tiêu dùng quá ít. n Phần diện tích D: tổn thất tải trọng do sản xuất trong nước quá nhiều (hàng hoá được sản xuất ra không phải bởi những người có chi phí thấp nhất). 13
  14. 4. Những ảnh hưởng của hạn ngạch nhập khẩu Giá Cung trong nước Cung trong nước + nhập khẩu A B Giá khi có HN C E’ Giá không có HN D E’’ F G Nhập khẩu Giá thế giới sau HN Cầu trong nước S S D D Q1 Q2 Q2 Q1 Nhập khẩu trước HN 14
  15. Phân tích mối Trước khi có hạn Sau khi có hạn Mức thay đổi lợi và tổn thất ngạch ngạch A + B + C + D + - (C + D + CS A + B E’+E” + F E’+E” + F) PS G G + C C Thặng dư của người có giấy Không E’ + E” E’ + E” phép nhập khẩu A + B + C + D + A + B + C + G + TS - (D + F) E’+E” + F + G E’ +E” 15
  16. So sánh ảnh hưởng của thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu: - Về cơ bản là giống nhau - Sự khác nhau duy nhất là thuế làm tăng nguồn thu của chính phủ (phần diện tích E) còn hạn ngạch tạo thặng dư cho người được cấp phép (phần E’+E”) - Về mặt hình học thì khoản mất không của 2 biện pháp là tương tự nhau (đều là D+F) nhưng trong thực tế, hạn ngạch có thể gây ra khoản mất không lớn hơn tuỳ theo cơ chế phân bổ giấy phép 16
  17. 5. Những luận điểm ủng hộ hạn chế thương mại 5.15.1 LuLuậậnn điđiểểmm viviệệcc làmlàm 5.25.2 LuLuậậnn điđiểểmm anan ninhninh ququốốcc giagia 5.35.3 LuLuậậnn điđiểểmm ngànhngành côngcông nghinghiệệpp nonnon trtrẻẻ 5.45.4 LuLuậậnn điđiểểmm ccạạnhnh tranhtranh khôngkhông côngcông bbằằngng 5.55.5 LuLuậậnn điđiểểmm bbảảoo hhộộ đđểể ttạạoo thuthuậậnn llợợii chocho ththươươngng llượượngng 17