Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 11: Các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (Phần 2)

ppt 37 trang phuongnguyen 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 11: Các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_dai_cuong_bai_11_cac_khai_niem_co_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 11: Các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (Phần 2)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Hà Nội - 2008 1
  2. 2. Lạm phát 2.1. Tiền tệ 2.2. Chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát 2.3. Tác hại của lạm phát 2.4. Điều chỉnh các biến kinh tế theo lạm phát 2
  3. 2.1. Tiền tệ n Khái niệm: tiền là tất cả các loại tài sản trong nền kinh tế mà mọi người sử dụng để mua hàng hoá, dịch vụ của người khác. n Như vậy, tiền sẽ bao gồm những loại tài sản thường được người bán chấp nhận 3
  4. 2.1.2.1. TiTiềềnn ttệệ ((titiếếpp)) n Chức năng của tiền: n PhPhươươngng titiệệnn traotrao đđổổii:: nónó làlà trungtrung giangian đđểể traotrao đđổổii vvớớii nhnhữữngng hànghàng hoáhoá kháckhác n ĐĐơơnn vvịị hhạạchch toántoán:: làlà ththướướcc đođo vàvà bibiểểuu hihiệệnn giágiá trtrịị ccủủaa nhnhữữngng hànghàng hoáhoá kháckhác n PhPhươươngng titiệệnn ccấấtt trtrữữ giágiá trtrịị:: đđểể dànhdành ssứứcc muamua ttừừ hihiệệnn ttạạii ttớớii ttươươngng lailai TiTiềềnn ssẽẽ khôngkhông đđượượcc chchấấpp nhnhậậnn nnếếuu nónó khôngkhông ththểể ssửử ddụụngng trongtrong ttươươngng lailai 4
  5. 2.1.2.1. TiTiềềnn ttệệ ((titiếếpp)) n Các loại tiền: n TiTiềềnn hànghàng hoáhoá:: làlà loloạạii titiềềnn cócó mmộộtt giágiá trtrịị ccốố hhữữuu CóCó mmộộtt giágiá trtrịị ssửử ddụụngng ngayngay ccảả khikhi nónó khôngkhông đđượượcc dùngdùng làmlàm titiềềnn n VD: vàng, thuốc lá n TiTiềềnn pháppháp đđịịnhnh:: làlà loloạạii titiềềnn khôngkhông cócó giágiá trtrịị ccốố hhữữuu KhiKhi khôngkhông đđượượcc dùngdùng đđểể traotrao đđổổii,, nónó ssẽẽ vôvô nghĩanghĩa n Pháp định: do pháp luật quy định và đảm bảo có thể đạt được sự thừa nhận chung. 5
  6. 2.1.2.1. TiTiềềnn ttệệ ((titiếếpp)) n Đo lường khối lượng tiền tệ: -TiTiềềnn mmặặtt CóCó tínhtính thanhthanh toántoán -CácCác loloạạii tàitài khokhoảảnn cócó ththểể caocao ((ddễễ đđượượcc chchấấpp M1M1 viviếếtt sécséc nhnhậậnn);); ddễễ quyquy đđổổii rara titiềềnn mmặặtt -TiTiềềnn ggửửii khôngkhông kỳkỳ hhạạnn -M1.M1. CóCó tínhtính thanhthanh toántoán -TiTiềềnn ggửửii titiếếtt kikiệệmm ththấấpp hhơơnn nhnhưưngng cũngcũng ddễễ quyquy đđổổii rara M2M2 -TiTiềềnn ggửửii cócó kỳkỳ hhạạnn tiềền mặặt. ngngắắnn ti n m t. 6
  7. 2.2. Chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát n Lạm phát (Inflation): là thuật ngữ dùng để mô tả sự gia tăng của mức giá chung trong nền kinh tế. n Tỷ lệ lạm phát: là phần trăm thay đổi của mức giá so với thời kỳ trước. n Chỉ số giá tiêu dùng (CPI: Consumer Price Index): là chỉ tiêu phản ánh chi phí nói chung của một người tiêu dùng điển hình khi mua 1 rổ hàng hoá, dịch vụ cố định 7
  8. 2.2.2.2. ChChỉỉ ssốố giágiá tiêutiêu dùngdùng vàvà llạạmm phátphát ((titiếếpp)) Bước 1. Điều tra, xác định giỏ hàng hoá cố định: 2 thực phẩm và 1 quần áo. Bước 2. Xác định giá Năm Giá thực phẩm Giá quần áo của mỗi hàng hoá trong 2002 2 4 mỗi năm. m i năm. 2003 4 6 2004 6 8 Bước 3. Tính chi phí Năm 2002: 2*2 + 1*4 = 8 của giỏ hàng hoá Năm 2003: 2*4 + 1*6 = 14 Năm 2004: 2*6 + 1*8 = 20 Bước 4. Chọn một Năm 2002: (8/8)*100 = 100 năm làm năm gốc Năm 2003: (14/8)*100 = 175 (2002) và tính CPI (2002) và tính CPI Năm 2004: (20/8)*100 = 250 Bước 5. Sử dụng CPI Năm 2003: (175 - 100)/100 = 75% để tính tỷ lệ lạm phát Năm 2004: (250 - 175)/175 = 43% 8
  9. Một số lưu ý khi tính CPI n Độ lệch thay thế n GiáGiá ccủủaa cáccác hànghàng hoáhoá thaythay đđổổii nhanhnhanh,, chchậậmm kháckhác nhaunhau n NgNgườườii tiêutiêu dùngdùng ssẽẽ muamua ítít hànghàng hoáhoá tăngtăng giágiá nhanhnhanh vàvà muamua nhinhiềềuu hànghàng hoáhoá tăngtăng giágiá chchậậmm ttỷỷ trtrọọngng cáccác hànghàng hoáhoá trongtrong gigiỏỏ đãđã thaythay đđổổii n TuyTuy nhiênnhiên CPICPI llạạii ccốố đđịịnhnh ttỷỷ trtrọọngng nàynày chchỉỉ ssốố nàynày ththườườngng ướướcc tínhtính quáquá caocao mmứứcc giágiá sinhsinh hohoạạtt ttừừ nămnăm nàynày sangsang nămnăm kháckhác 9
  10. Một số lưu ý khi tính CPI n Sự xuất hiện của những hàng hoá mới n NgNgườườii tiêutiêu dùngdùng cócó nhinhiềềuu llựựaa chchọọnn hhơơnn n ĐĐồồngng titiềềnn trtrởở nênnên cócó giágiá trtrịị hhơơnn n CPICPI khôngkhông tínhtính đđượượcc điđiềềuu nàynày vàvà cũngcũng khôngkhông baobao ggồồmm cáccác hànghàng hoáhoá mmớớii xuxuấấtt hihiệệnn n Không tính được sự thay đổi của chất lượng n ChChấấtt llượượngng ccủủaa hànghàng hoáhoá tăng/gităng/giảảmm giágiá trtrịị ccủủaa đđồồngng titiềềnn tăng/gităng/giảảmm n CPICPI khôngkhông tínhtính đđượượcc điđiềềuu nàynày 10
  11. Sự khác nhau giữa chỉ số điều chỉnh GDP và CPI n Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được sản xuất trong nước trong khi CPI phản ánh giá của mọi hàng hoá, dịch vụ được người tiêu dùng mua. n VíVí ddụụ vvềề thithiếếtt bbịị quânquân ssựự vàvà hànghàng nhnhậậpp khkhẩẩuu n CPI dựa trên giỏ hàng hoá cố định trong khi nhóm hàng hoá, dịch vụ để tính chỉ số điều chỉnh GDP tự động thay đổi qua từng năm. 11
  12. Phân loại lạm phát a) Phân loại theo mức độ lạm phát n Lạm phát vừa phải (Mild Inflation) là lạm phát có tỷ lệ dưới 10%/năm. n Lạm phát phi mã (Galloping Inflation) từ 10% đến 999%. n Siêu lạm phát (Hyper Inflation) từ 1000% trở lên. b) Phân loại theo nguyên nhân gây lạm phát -Lạm phát do cầu kéo (Demand pull Inflation). -Lạm phát do chi phí đẩy (Cost push Inflation). 12
  13. 2.3. Tác hại của lạm phát n ChiChi phíphí mònmòn giàygiày ((ShoeleatherShoeleather Cost).Cost). MMọọii ngngườườii ssẽẽ phphảảii đđếếnn ngânngân hànghàng ththườườngng xuyênxuyên hhơơnn đđểể liênliên ttụụcc ggửửii vàvà rútrút titiềềnn n ThThờờii giangian vàvà ssựự titiệệnn llợợii ccủủaa mmọọii ngngườườii ssẽẽ phphảảii hyhy sinhsinh đđểể gigiữữ ítít titiềềnn n ChiChi phíphí ththựựcc đđơơnn (Menu(Menu Cost).Cost). LLạạmm phátphát cáccác hãnghãng ssẽẽ liênliên ttụụcc phphảảii thaythay đđổổii giágiá hànghàng hoáhoá n Chi phí quyết định giá mới. n Chi phí in bảng giá và catalogue mới. 13
  14. 2.3.2.3. TácTác hhạạii ccủủaa llạạmm phátphát ((titiếếpp)) n ChiChi phíphí ggửửii cáccác tàitài liliệệuu mmớớii chocho kháchkhách hànghàng n ChiChi phíphí ququảảngng cáocáo giágiá mmớớii n ChiChi phíphí gigiảảii thíchthích giágiá mmớớii vvớớii kháchkhách hànghàng n Sự biến động của giá tương đối và phân bổ sai các nguồn lực. n LLạạmm phátphát gigiáá ccủủaa cáccác hànghàng hoáhoá thaythay đđổổii kháckhác nhaunhau giágiá ttươươngng đđốốii ccủủaa chúngchúng thaythay đđổổii quyquyếếtt đđịịnhnh ccủủaa kháchkhách hànghàng bbịị bibiếếnn ddạạngng vàvà ththịị trtrườườngng mmấấtt khkhảả năngnăng phânphân bbổổ ngunguồồnn llựựcc mmộộtt cáchcách hihiệệuu ququảả 14
  15. 2.3.2.3. TácTác hhạạii ccủủaa llạạmm phátphát ((titiếếpp)) n Nhầm lẫn và bất tiện. n LLạạmm phátphát giágiá trtrịị đđồồngng titiềềnn làlà kháckhác nhaunhau ttạạii cáccác ththờờii điđiểểmm viviệệcc tínhtính toántoán mmộộtt ssốố chchỉỉ tiêutiêu ((llợợii nhunhuậậnn)) làlà phphứứcc ttạạpp hhơơnn n NhàNhà đđầầuu ttưư khókhó phânphân bibiệệtt gigiữữaa doanhdoanh nghinghiệệpp hihiệệuu ququảả vàvà khôngkhông ThThịị trtrườườngng tàitài chínhchính khókhó phânphân bbổổ cáccác ngunguồồnn llựựcc 15
  16. 2.3.2.3. TácTác hhạạii ccủủaa llạạmm phátphát ((titiếếpp)) n Những biến dạng của thuế dol ạm phát gây ra. n NămNăm 1980,1980, muamua 11 ccổổ phiphiếếuu:: $10.$10. n NămNăm 2000,2000, bánbán llạạii vvớớii giágiá:: $50.$50. n BBịị đánhđánh thuthuếế trêntrên ssốố titiềềnn lãilãi:: $40.$40. n GiGiảả ssửử trongtrong 2020 nămnăm nàynày,, mmứứcc llạạmm phátphát tăngtăng ggấấpp đôiđôi $10$10 (1980)(1980) ttươươngng đđươươngng $20$20 (2000)(2000) ssốố titiềềnn lãilãi ththựựcc ssựự làlà $30$30 luluậậtt thuthuếế khôngkhông tínhtính đđếếnn llạạmm phátphát ththổổii phphồồngng mmứứcc lãilãi tăngtăng gánhgánh nnặặngng thuthuếế 16
  17. 2.3.2.3. TácTác hhạạii ccủủaa llạạmm phátphát ((titiếếpp)) n NhNhữữngng bibiếếnn ddạạngng ccủủaa thuthuếế dodol l ạạmm phátphát gâygây rara Nền kinh tế 1 Nền kinh tế 2 (giá ổn định) (lạm phát) Lãi suất thực tế 4% 4% Tỷ lệ lạm phát 0% 8% Lãi suất danh nghĩa 4% 12% Thuế suất (25%) 1% 3% Lãi suất danh nghĩa sau thuế 3% 9% Lãi suất thực tế sau thuế 3% 1% n Lạm phát cao giảm động cơ tiết kiệm giảm đầu tư. 17
  18. 2.3.2.3. TácTác hhạạii ccủủaa llạạmm phátphát ((titiếếpp)) n Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện. n LLạạmm phátphát bbấấtt ngngờờ,, ngoàingoài ddựự kikiếếnn phânphân phphốốii llạạii ccủủaa ccảảii gigiữữaa cáccác thànhthành viênviên khôngkhông theotheo côngcông laolao vàvà nhunhu ccầầuu ccủủaa hhọọ n NNếếuu llạạmm phátphát caocao ngoàingoài ddựự kikiếếnn,, ngngườườii điđi vayvay đđượượcc llợợii còncòn ngngườườii chocho vayvay chchịịuu thithiệệtt 18
  19. 2.4. Điều chỉnh các biến số kinh tế theo lạm phát n Quycác giá trị tiền tệ về cùng một thời điểm. n MMộộtt ngngườườii cócó thuthu nhnhậậpp $80.000$80.000 vàovào 1931.1931. n CPICPI19311931 == 15,2;15,2; CPICPI19991999 == 166.166. n ThuThu nhnhậậpp tínhtính theotheo giágiá 19991999 == thunhthunhậậpp19311931*(CPI*(CPI19991999/CPI/CPI19311931)) == 80.000*(166/15,2)80.000*(166/15,2) == $873.648.$873.648. n MMứứcc giágiá chungchung tăngtăng 10,910,9 llầầnn nênnên thuthu nhnhậậpp cũngcũng tăngtăng ttươươngng đđươươngng 10,910,9 llầầnn n MMộộtt ssốố bibiệệnn pháppháp ccủủaa CP:CP: trtrợợ giágiá,, tăngtăng llươươngng 19
  20. 2.4.2.4. ĐiĐiềềuu chchỉỉnhnh cáccác bibiếếnn ssốố kinhkinh ttếế theotheo llạạmm phátphát ((titiếếpp)) n Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa. Lãi suất thực tế mới là cái thực sự được quan tâm. n LãiLãi susuấấtt ththựựcc ttếế == LãiLãi susuấấtt danhdanh nghĩanghĩa TTỷỷ llệệ llạạmm phátphát n GGửửii 100100 vàovào ngânngân hànghàng;; lãilãi susuấấtt 10%/năm.10%/năm. SauSau 11 nămnăm,, nhnhậậnn đđượượcc 110.110. n LLạạmm phátphát 4%.4%. TTứứcc làlà 100100 trongtrong quáquá khkhứứ ttươươngng đđươươngng 104104 trongtrong hihiệệnn ttạạii n PhPhầầnn lãilãi == 110110 –– 104104 == 6.6. n LãiLãi susuấấtt ththựựcc ttếế == 6/1006/100 == 6%6% == 10%10% 4%.4%. 20
  21. 3. Thất nghiệp 3.1. Khái niệm và tác động của thất nghiệp 3.2. Đo lường các biến số về thất nghiệp 3.3. Các cách hiểu về thất nghiệp 21
  22. 3.1. Khái niệm và tác động của thất nghiệp n Khái niệm: ThThấấtt nghinghiệệpp làlà tìnhtình trtrạạngng ttồồnn ttạạii khikhi 11 ssốố ngngườườii trongtrong đđộộ tutuổổii laolao đđộộngng mongmong mumuốốnn vàvà cócó khkhảả năngnăng làmlàm viviệệcc,, rrấấtt tíchtích ccựựcc tìmtìm kikiếếmm nhnhưưngng khôngkhông tìmtìm đđượượcc viviệệcc làmlàm ((theotheo ILO)ILO) n Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm những người muốn làm việc nhưng không có việc làm. 22
  23. 3.1.3.1. KháiKhái niniệệmm vàvà táctác đđộộngng ccủủaa ththấấtt nghinghiệệpp ((titiếếpp)) n Tác động của thất nghiệp đối với cá nhân. n ThThấấtt nghinghiệệpp đđượượcc xemxem làlà bibiếếnn ccốố khkhốốnn cùngcùng trongtrong cucuộộcc đđờờii n MMứứcc ssốốngng ththấấpp hhơơnn trongtrong hihiệệnn ttạạii n BBấấtt ổổnn trongtrong ttươươngng lailai n LòngLòng ttựự trtrọọngng bbịị ttổổnn ththươươngng n Tác động đối với quốc gia. n ThThấấtt nghinghiệệpp caocao GDPGDP ththấấpp mmứứcc ssốốngng ccủủaa ngngườườii dândân gigiảảmm 23
  24. 3.1.3.1. KháiKhái niniệệmm vàvà táctác đđộộngng ccủủaa ththấấtt nghinghiệệpp ((titiếếpp)) n ThThấấtt nghinghiệệpp caocao titiếếtt kiêmkiêm ththấấpp đđầầuu ttưư ththấấpp tăngtăng trtrưởưởngng kinhkinh ttếế dàidài hhạạnn ththấấpp n ThThấấtt nghinghiệệpp caocao nhnhữữngng ngngườườii cócó viviệệcc làmlàm phphảảii sansan ssẻẻ mmộộtt phphầầnn thuthu nhnhậậpp chocho nhnhữữngng ngngườườii ththấấtt nghinghiệệpp đđộộngng ccơơ làmlàm viviệệcc ththấấpp n ThThấấtt nghinghiệệpp caocao ssựự bbấấtt ổổnn vvềề chínhchính trtrịị vàvà giagia tăngtăng cáccác ttệệ nnạạnn xãxã hhộộii 24
  25. 3.2. Đo lường các biến số về thất nghiệp n Định kỳ, các cơ quan của chính phủ tiến hành điều tra và xếp những người từ 15 tuổi vào 1 trong 3 nhóm sau: n CóCó viviệệcc làmlàm:: ssửử ddụụngng hhầầuu hhếếtt ththờờii giangian trongtrong tutuầầnn đđểể làmlàm mmộộtt côngcông viviệệcc đđượượcc trtrảả llươươngng n ThThấấtt nghinghiệệpp:: nhnhữữngng ngngườườii mumuốốnn làmlàm viviệệcc nhnhưưngng hihiệệnn ththờờii chchưưaa cócó viviệệcc làmlàm n KhôngKhông nnằằmm trongtrong llựựcc llượượngng laolao đđộộngng:: nhnhữữngng ngngườườii khôngkhông thuthuộộcc haihai nhómnhóm trêntrên ((sinhsinh viênviên dàidài hhạạnn,, ngngườườii nghnghỉỉ hhưưuu,, ngngườườii nnộộii trtrợợ ) ) 25
  26. 3.2.3.2. ĐoĐo llườườngng cáccác bibiếếnn ssốố vvềề ththấấtt nghinghiệệpp ((titiếếpp)) Từ đó tính các chỉ số sau: n Lực lượng lao động = số người có việc làm + số người thất nghiệp. n Tỷ lệ thất nghiệp = (số người thất nghiệp/lực lượng lao động)*100%. n Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động/tổng số người lớn)*100%. 26
  27. 3.3. Các cách hiểu về thất nghiệp n Thất nghiệp tự nhiên. Trong nền kinh tế luôn luôn có một số người thất nghiệp. Điều này là không tránh khỏi. Thất nghiệp tự nhiên là chỉ lượng thất nghiệp bình thường, cố hữu của một nền kinh tế. 27
  28. 3.3.3.3. CácCác cáchcách hihiểểuu vvềề ththấấtt nghinghiệệpp ((titiếếpp)) n Thất nghiệp chu kỳ: dùng để chỉ những biến động của thất nghiệp theo thời gian. Loại thất nghiệp này phụ thuộc vào sự lên hay xuống của chu kỳ kinh tế. n NNềềnn kinhkinh ttếế suysuy thoáithoái cáccác doanhdoanh nghinghiệệpp sasa ththảảii ttỷỷ llệệ ththấấtt nghinghiệệpp tăngtăng ththấấtt nghinghiệệpp chuchu kỳkỳ 28
  29. 3.3.3.3. CácCác cáchcách hihiểểuu vvềề ththấấtt nghinghiệệpp ((titiếếpp)) n Thất nghiệp tạm thời: là tình trạng thất nghiệp do người công nhân cần có thời gian để tìm kiếm việc làm. n TìmTìm viviệệcc làmlàm đúngđúng ssởở thíchthích,, kkỹỹ năngnăng n SSựự chuychuyểểnn ddịịchch gigiữữaa cáccác ngànhngành nghnghềề ngngườườii laolao đđộộngng ccầầnn cócó ththờờii giangian đđểể thaythay đđổổii ngànhngành nghnghềề n DoDo khokhoảảngng cáchcách vvềề đđịịaa lýlý vàvà thôngthông tintin ngngườườii laolao đđộộngng ccầầnn cócó ththờờii giangian đđểể tìmtìm viviệệcc làmlàm ởở nhnhữữngng khukhu vvựựcc mmớớii 29
  30. 3.3.3.3. CácCác cáchcách hihiểểuu vvềề ththấấtt nghinghiệệpp ((titiếếpp)) n Thất nghiệp tự nguyện: là tình trạng thất nghiệp do người lao động từ chối một việc làm nào đó mà họ chưa thực sự ưng ý để tìm việc hài lòng hơn. n Thất nghiệp không tự nguyện: là tình trạng thất nghiệp do người lao động muốn có công việc (bất kể việc gì) nhưng cũng không tìm được việc. (Thường liên quan đến lao động có kỹ năng thấp). 30
  31. 3.4. Các nguyên nhân gây ra thất nghiệp n Luật tiền lương tối thiểu. n Công đoàn. Công đoàn đòi hỏi mức lương cao hơn mức cân bằng thất nghiệp. n Lý thuyết tiền lương hiệu quả. Dựa trên lý thuyết này, doanh nghiệp trả lương cao hơn mức cân bằng thất nghiệp. n SSứứcc khokhoẻẻ côngcông nhânnhân ThùThù laolao caocao ssứứcc khokhoẻẻ ttốốtt hihiệệuu ququảả laolao đđộộngng caocao 31
  32. 3.4.3.4. CácCác nguyênnguyên nhânnhân gâygây rara ththấấtt nghinghiệệpp ((titiếếpp)) n TTốốcc đđộộ thaythay ththếế côngcông nhânnhân LLươươngng caocao gigiảảmm ttỷỷ llệệ thaythay ththếế nhânnhân côngcông doanhdoanh nghinghiệệpp ổổnn đđịịnhnh hhơơnn n NNỗỗ llựựcc ccủủaa côngcông nhânnhân LLươươngng caocao côngcông nhânnhân nnỗỗ llựựcc hhơơnn n ChChấấtt llượượngng côngcông nhânnhân DoDo ccạạnhnh tranhtranh,, titiềềnn llươươngng caocao doanhdoanh nghinghiệệpp cócó ththểể thuthu húthút nhnhữữngng nhânnhân côngcông cócó chchấấtt llượượngng caocao 32
  33. 4. Tỷ giá hối đoái n Khái niệm: tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền nước này tính bằng một đồng tiền nước khác. Nói cách khác, nó là quan hệ so sánh về mặt giá cả giữa hai đồng tiền khác nhau. n Trong môn học này, tỷ giá được hiểu là số đơn vị ngoại tệ trên một đơn vị nội tệ. n Nói: tỷ giá tăng một nội tệ đổi được nhiều ngoại tệ hơn nội tệ lên giá. 33
  34. 4.4. TTỷỷ giágiá hhốốii đoáiđoái ((titiếếpp)) n Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là giá thị trường của một đồng tiền tính bằng một đồng tiền khác. Tức là, tỷ lệ mà tại đó người ta đổi đồng tiền của quốc gia này lấy đồng tiền của quốc gia khác. n Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ giá phản ánh tương quan sức mua giữa hai đồng tiền. Tỷ giá này có tính đến sự thay đổi giá cả hàng hoá (mức giá) giữa hai nước. 34
  35. 4.4. TTỷỷ giágiá hhốốii đoáiđoái ((titiếếpp)) n Tỷ giá hối đoái thực tế = (e x P)/P*. n e:e: ttỷỷ giágiá danhdanh nghĩanghĩa n P:P: mmứứcc giágiá trongtrong nnướướcc ((ththườườngng tínhtính ddựựaa trêntrên CPICPI trongtrong nnướướcc).). n P*:P*: mmứứcc giágiá nnướướcc ngoàingoài ((ththườườngng tínhtính ddựựaa trêntrên CPICPI nnướướcc ngoàingoài).). n Tỷ giá hối đoái thực tế phản ánh số đơn vị hàng hoá nước ngoài đổi lấy một đơn vị hàng hóa trong nước. 35
  36. 4.4. TTỷỷ giágiá hhốốii đoáiđoái ((titiếếpp)) n ee20062006:: 11 VNDVND == 0,0000620,000062 USD.USD. n NămNăm 2000:2000: CPICPI =100=100 ởở ccảả haihai nnướướcc n NămNăm 2006:2006: n CPIVN = 125. n CPIUS = 109. n TTỷỷ giágiá ththựựcc ttếế == (0,000062*125)/109(0,000062*125)/109 == 0,000071.0,000071. n TTỷỷ giágiá ththựựcc ttếế tăngtăng giágiá hànghàng trongtrong nnướướcc đđắắtt hhơơnn giágiá hànghàng nnướướcc ngoàingoài ngngườườii tiêutiêu dùngdùng trongtrong vàvà ngoàingoài nnướướcc ssẽẽ khôngkhông ưưaa thíchthích hànghàng trongtrong nnướướcc xuxuấấtt khkhẩẩuu ròngròng gigiảảmm 36
  37. 4.4. TTỷỷ giágiá hhốốii đoáiđoái ((titiếếpp)) n Tác động của tỷ giá hối đoái: n TácTác đđộộngng đđếếnn ththươươngng mmạạii ququốốcc ttếế TTỷỷ giágiá gigiảảmm ccầầnn ítít ngongoạạii ttệệ hhơơnn đđểể đđổổii 11 nnộộii ttệệ xuxuấấtt khkhẩẩuu tăngtăng vìvì ngongoạạii ttệệ thuthu đđượượcc đđổổii rara đđượượcc nhinhiềềuu nnộộii ttệệ hhơơnn n TácTác đđộộngng đđếếnn đđầầuu ttưư ququốốcc ttếế TTỷỷ giágiá gigiảảmm ccầầnn ítít ngongoạạii ttệệ hhơơnn đđểể đđổổii 11 nnộộii ttệệ khuykhuyếếnn khíchkhích nhnhậậpp khkhẩẩuu ttưư bbảảnn vìvì ssẽẽ cócó llợợii hhơơnn khikhi mangmang ítít ngongoạạii ttệệ vàovào trongtrong nnướướcc đđểể đđổổii đđượượcc nhinhiềềuu nnộộii ttệệ đđầầuu ttưư ssảảnn xuxuấấtt trongtrong nnướướcc ssẽẽ cócó llợợii hhơơnn 37