Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 11: Các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (Phần 1)

ppt 33 trang phuongnguyen 2090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 11: Các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_hoc_dai_cuong_bai_11_cac_khai_niem_co_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế học đại cương - Bài 11: Các khái niệm cơ bản của kinh tế vĩ mô (Phần 1)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÀI GIẢNG KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Hà Nội - 2009 1
  2. BÀI 11 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA KINH TẾ VĨ MÔ 2
  3. GDPGDP vàvà tăngtăng trtrưởưởngng kinhkinh ttếế Mục tiêu nghiên cứu LLạạmm phátphát ThThấấtt nghinghiệệpp TTỷỷ giágiá hhốốii đoáiđoái 3
  4. 1. GDP và tăng trưởng kinh tế 1.1. Khái niệm 1.2. Các phương pháp tính 1.3. GDP danh nghĩa và GDP thực tế 1.4. GDP và phúc lợi kinh tế 1.5. Tăng trưởng kinh tế 4
  5. 1.1. Khái niệm n Đánh giá một nền kinh tế: Tổng thu nhập của tất cả các thành viên trong đó. Đó chính là GDP. n GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm trong nước. n Tổng sản phẩm trong nước là giá thị trường của tất cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một nước trong một thời kỳ nhất định. 5
  6. GDP* của một số quốc gia năm 2005 CountryCountry GDPGDP RankRank (millions(millions ofof USD)USD) (out(out ofof 180180 countries)countries) UnitedUnited StateState 12,485,72512,485,725 11 JapanJapan 4,571,3144,571,314 22 ChinaChina 2,224,8112,224,811 44 IndonesiaIndonesia 276,004276,004 2626 VietnamVietnam 50,90050,900 5959 ThailandThailand 168,774168,774 3636 (* GDP danh nghĩa) Nguồn: 6
  7. 1.1.1.1. KháiKhái niniệệmm ((titiếếpp)) n Những điểm cần lưu ý: n GiáGiá ththịị trtrườườngng:: quyquy nhinhiềềuu loloạạii ssảảnn phphẩẩmm vvềề mmộộtt chchỉỉ tiêutiêu kinhkinh ttếế duyduy nhnhấấtt n CCủủaa ttấấtt ccảả:: ccốố ggắắngng bibiểểuu ththịị cáccác hànghàng hoáhoá vàvà ddịịchch vvụụ đđượượcc ssảảnn xuxuấấtt vàvà bánbán hhợợpp pháppháp trêntrên ththịị trtrườườngng n (tuy nhiªn vÉn bÞ bá qua 1 sè hh+dv: sản phẩm trong nền kinh tế ngầm; sản phẩm sản xuất và tiêu dùng trong nội bộ gia đình ) n CuCuốốii cùngcùng:: tránhtránh tínhtính trùngtrùng hànghàng hoáhoá trungtrung giangian 7
  8. Ví dụ 1: Một người chăn nuôi bán 1 lượng da trị giá $1000 cho người thuộc da. Người thuộc da bán toàn bộ sản phẩm của mình cho nhà máy giầy da với giá $1600. Số da này làm được 10 đôi giầy và bán cho người tiêu dùng với giá $250/đôi. Hỏi chuỗi hoạt động sản xuất này đóng góp vào GDP một lượng là bao nhiêu? (tính theo phương pháp sản phẩm cuối cùng) 8
  9. 1.1.1.1. KháiKhái niniệệmm ((titiếếpp)) n Những điểm cần lưu ý (tiếp): n ĐĐượượcc ssảảnn xuxuấấtt rara:: chchỉỉ tínhtính ththờờii kỳkỳ hihiệệnn ttạạii KhôngKhông baobao ggồồmm nhnhữữngng hànghàng hoáhoá đđượượcc ssảảnn xuxuấấtt vàvà đãđã giaogiao ddịịchch trongtrong quáquá khkhứứ ((nhnhằằmm tránhtránh tínhtính nhinhiềềuu llầầnn).). n TrongTrong phphạạmm vivi mmộộtt nnướướcc:: cáccác ssảảnn phphẩẩmm trongtrong phphạạmm vivi đđịịaa lýlý mmộộtt nnướướcc,, bbấấtt kkểể nhànhà ssảảnn xuxuấấtt thuthuộộcc ququốốcc ttịịchch nnướướcc nàonào 9
  10. Phân biệt GDP và GNP n Tổng sản phẩm quốc dân (GNP: Gross National Product) làlà ttổổngng thuthu nhnhậậpp màmà côngcông dândân ccủủaa mmộộtt nnướướcc ttạạoo rara GNPGNP kháckhác GDPGDP ởở chchỗỗ,, nónó ccộộngng thêmthêm cáccác khokhoảảnn thuthu nhnhậậpp màmà côngcông dândân trongtrong nnướướcc ttạạoo rara ởở nnướướcc ngoàingoài vàvà trtrừừ điđi cáccác khokhoảảnn thuthu nhnhậậpp ccủủaa ngngườườii nnướướcc ngoàingoài ttạạoo rara trongtrong nnướướcc GNP = GDP + TN ròng từ tài sản ở nước ngoài 10
  11. GDP phản ánh hai mặt: Tổng thu nhập và Tổng chi tiêu Doanh thu (= GDP) Thị trường hàng Chi tiêu (= GDP) hoá, dịch vụ Bán hàng hoá, Mua hàng hoá, dịch vụ dịch vụ Doanh nghiệp Hộ gia đình Lao động, đất, Đầu vào sản xuất tư bản Thị trường các nhân tố sản xuất Tiền lương, địa tô, Thu nhập (= GDP) lợi nhuận (= GDP) 11
  12. 1.2. Các phương pháp tính GDP n Tính GDP theo khía cạnh chi tiêu: Y = C + I + G + NX n YY:: GDP.GDP. n CC:: ChiChi tiêutiêu ccủủaa cáccác hhộộ giagia đìnhđình n II:: ĐĐầầuu ttưư n Đầu tư cố định của các hãng: máy móc thiết bị, nhà xưởng. n Đầu tư vào hàng tồn kho của các hãng. n Chi mua nhà, xây dựng nhà ở mới của các hộ gđ 12
  13. 1.2.1.2. CácCác phphươươngng pháppháp tínhtính GDPGDP ((titiếếpp)) n GG:: ChiChi tiêutiêu ccủủaa chínhchính phphủủ n Chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ của các cấp chính quyền. n Không tính các khoản chuyển giao thu nhập. n NXNX:: XuXuấấtt khkhẩẩuu ròngròng == GTGT xuxuấấtt khkhẩẩuu –– GTGT nhnhậậpp khkhẩẩuu 13
  14. 1.2.1.2. CácCác phphươươngng pháppháp tínhtính GDPGDP ((titiếếpp)) n Tính GDP theo khía cạnh thu nhập hoặc chi phí từ các yếu tố sản xuất Y = w + i + r +  + Dp + Te ++ w:w: titiềềnn llươươngng ++ r:chir:chi phíphí thuêthuê nhànhà,, thuêthuê đđấấtt n i:i: chichi phíphí thuêthuê vvốốnn n :: llợợii nhunhuậậnn trtrướướcc thuthuếế n DDpp:: khkhấấuu haohao TSTS ccốố đđịịnhnh n TTee:: ThuThuếế giángián thuthu 14
  15. 1.2.1.2. CácCác phphươươngng pháppháp tínhtính GDPGDP ((titiếếpp)) n Tính GDP theo phương pháp giá trị gia tăng Y =  VAi =  (Giá trị tổng sản lượng ngµnh i – Tæng gi¸ trị của hàng hoá trung gian ngµnh i) Giá trị của hàng hoá trung gian gồm: những chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài được sử dụng hết 1 lần trong quá trình sản xuất Khấu hao TS không được tính vào giá trị cuả hh trung gian 15
  16. Ví dụ 2 Một người chăn nuôi bán 1 lượng da trị giá $1000 cho người thuộc da. Người thuộc da bán toàn bộ sản phẩm của mình cho nhà máy giầy da với giá $1600. Số da này làm được 10 đôi giầy và bán cho người tiêu dùng với giá $250/đôi. Hỏi chuỗi hoạt động sản xuất này đóng góp vào GDP một lượng là bao nhiêu? (tính theo phương pháp giá trị gia tăng) 16
  17. 1.3. GDP thực tế và GDP danh nghĩa n GDP tăng từ năm này qua năm khác: n SSốố llượượngng hànghàng hoáhoá,, ddịịchch vvụụ đđượượcc ttạạoo rara nhinhiềềuu hhơơnn;; hohoặặc/vàc/và n GiáGiá bánbán hànghàng hoáhoá,, ddịịchch vvụụ caocao hhơơnn n Muốn tách hai ảnh hưởng này một cách riêng biệt tính GDP thực tế. 17
  18. 1.3.1.3. GDPGDP ththựựcc ttếế vàvà GDPGDP danhdanh nghĩanghĩa ((titiếếpp)) Giá thực Lượng thực Lượng quần Năm Giá quần áo phẩm phẩm áo 2002 1 100 2 50 2003 2 150 3 100 2004 3 200 4 150 2002 1*100 + 2*50 = 200 GDP danh 2003 2*150 + 3*100 = 600 nghĩa 2004 3*200 + 4*150 = 1200 GDP thực 2002 1*100 + 2*50 = 200 tế ((năm 2003 1*150 + 2*100 = 350 2002 là năm 2004 1*200 + 2*150 = 500 gốc) 2002 (200/200)*100 = 100 Chỉ số điều 2003 (600/350)*100 = 171 chỉnh GDPGDP 2004 (1200/500)*100 = 240 18
  19. 1.3.1.3. GDPGDP ththựựcc ttếế vàvà GDPGDP danhdanh nghĩanghĩa ((titiếếpp)) n GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành; GDP thực tế sử dụng giá cố định trong năm gốc. n GDP thực tế phản ánh sự thay đổi của lượng. n GDP thực tế phản ánh phúc lợi kinh tế tốt hơn. Khi nói đến tăng trưởng kinh tế là nói về GDP thực tế. n Chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) phản ánh sự thay đổi của giá chứ không phải lượng. 19
  20. 1.4. GDP và phúc lợi kinh tế n GDP và GDP bình quân đầu người được xem là chỉ tiêu tốt ®Ó phản ánh phúc lợi kinh tế. n GDP cao (trong các yếu tố khác là không đổi) n MMọọii ngngườườii cócó nhinhiềềuu ccủủaa ccảảii hhơơnn n ĐĐượượcc chămchăm sócsóc ssứứcc khokhoẻẻ ttốốtt hhơơnn n ĐĐượượcc giáogiáo ddụụcc ttốốtt hhơơnn 20
  21. BBảảngng xxếếpp hhạạngng GDPGDP vàvà GDPGDP bìnhbình quânquân đđầầuu ngngườườii mmộộtt ssốố nnướướcc ((nămnăm 2005)2005) GDP size GDP per capital GDP Rank GDP per Rank Country (millions of capital Country (out of 180 (out of 180 USD) countries) ( USD) countries) United State 12,485,725 1 42,000 8 Japan 4,571,314 2 35,757 14 China 2,224,811 4 1,709 110 Indonesia 276,004 26 1,283 117 Vietnam 50,900 59 618 143 Thailand 168,774 36 2,659 94 Luxembourg 34,184 64 80,288 1 21
  22. 1.4.1.4. GDPGDP vàvà phúcphúc llợợii kinhkinh ttếế ((titiếếpp)) n Tuy nhiên GDP không phải là một chỉ tiêu hoàn hảo vì nó không tính đến: n ThThờờii giangian nghnghỉỉ ngngơơii n CácCác hohoạạtt đđộộngng xxảảyy rara ngoàingoài ththịị trtrườườngng:: n Sản phẩm được tạo ra và tiêu dùng trong gđ n Các công việc tình nguyện. n BBỏỏ quaqua chchấấtt llượượngng môimôi trtrườườngng n KhôngKhông đđềề ccậậpp ttớớii viviệệcc phânphân phphốốii thuthu nhnhậậpp 22
  23. 1.5. Một số chỉ tiêu khác về thu nhập - Sản phẩm quốc dân ròng (NNP) - Thu nhập quốc dân (NI) - Thu nhập khả dụng (DI) 23
  24. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tổng sản phẩm và thu nhập NPINPI NPINPI DDpp GNPGNP NXNX ((theotheo giágiá ththịị GG GDPGDP TTee trtrườườngng)) II NNPNNP TTdd –– TRTR NINI CC DIDI 24
  25. 1.6. Tăng trưởng kinh tế 1.6.1. Yếu tố quyết định đến tăng trưởng kinh tế 1.6.2. Tăng trưởng kinh tế và chính sách công 25
  26. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt nam Năm Tốc độ tăng trưởng (%) 2001 6,89 2002 7,08 2003 7,34 2004 7,79 2005 8,43 2006 8,2 Nguồn: CIEM, Kinh tế Việt Nam 2005, p18 26
  27. 1.6.1. Yếu tố quyết định đến tăng trưởng KT n Tăng trưởng kinh tế được phản ánh bằng sự tăng trưởng GDP thực tế. Điều này sẽ quyết định đến mức sống của các quốc gia. n Tăng trưởng GDP thực chất được quyết định bởi năng suất lao động. Năng suất lao động được quyết định bởi những yếu tố sau: a.a. TTưư bbảảnn hihiệệnn vvậậtt ((ttưư bbảảnn):): khkhốốii llượượngng trangtrang thithiếếtt bbịị,, ccơơ ssởở vvậậtt chchấấtt dùngdùng trongtrong quáquá trìnhtrình ssảảnn xuxuấấtt rara ssảảnn phphẩẩmm 27
  28. 1.6.1.1.6.1. YYếếuu ttốố quyquyếếtt đđịịnhnh đđếếnn tăngtăng trtrưởưởngng kinhkinh ttếế ((titiếếpp)) n Yếu tố quyết định đến năng suất lao động (tiếp) n TTưư bbảảnn làlà nhânnhân ttốố ssảảnn xuxuấấtt đđượượcc ssảảnn xuxuấấtt rara NNếếuu quáquá khkhứứ bbớớtt tiêutiêu dùngdùng đđểể ssảảnn xuxuấấtt rara nhinhiềềuu ttưư bbảảnn thìthì cócó ththểể tăngtăng năngnăng susuấấtt laolao đđộộngng trongtrong ttươươngng lailai b.b. VVốốnn nhânnhân llựựcc:: kikiếếnn ththứứcc,, kkỹỹ năngnăng màmà ngngườườii laolao đđộộngng cócó đđượượcc thôngthông quaqua giáogiáo ddụụcc,, đàođào ttạạoo vàvà kinhkinh nghinghiệệmm n VVốốnn nhânnhân llựựcc đđượượcc ttạạoo rara thôngthông quaqua giáogiáo ddụụcc,, ththưư viviệệnn vàvà ththờờii giangian nghiênnghiên ccứứuu 28
  29. 1.6.1.1.6.1. YYếếuu ttốố quyquyếếtt đđịịnhnh đđếếnn tăngtăng trtrưởưởngng kinhkinh ttếế ((titiếếpp)) n YYếếuu ttốố quyquyếếtt đđịịnhnh đđếếnn năngnăng susuấấtt laolao đđộộngng ((titiếếpp)) c.c. TàiTài nguyênnguyên thiênthiên nhiênnhiên:: đâyđây làlà yyếếuu ttốố quanquan trtrọọngng nhnhưưngng khôngkhông hhẳẳnn đãđã làlà quyquyếếtt đđịịnhnh d.d. TriTri ththứứcc côngcông nghnghệệ:: nhnhữữngng kkỹỹ thuthuậậtt,, bíbí quyquyếếtt lµmlµm thaythay đđổổii ccơơ bbảảnn quáquá trìnhtrình ssảảnn xuxuấấtt n ChóChó ýý:: tritri ththứứcc côngcông nghnghệệ phphảảnn ánhánh kikiếếnn ththứứcc chungchung ccủủaa xãxã hhộộii VVốốnn nhânnhân llựựcc phphảảnn ánhánh mmứứcc đđộộ llựựcc llượượngng laolao đđộộngng nnắắmm bbắắtt nhnhữữngng kikiếếnn ththứứcc đóđó 29
  30. Bảng so sánh năng suất lao động của một số nước tính theo GDP CountryCountry GDP(PPP)GDP(PPP) perper RankRank (out(out ofof hourhour (USD)(USD) 5656 countries)countries) NorwayNorway 39,739,7 11 UnitedUnited StatesStates 35,4235,42 44 JapanJapan 25,5125,51 1818 ThailandThailand 6,066,06 4646 SouthSouth KoreaKorea 15,3315,33 3131 (Source: 30
  31. 1.6.2. Tăng trưởng kinh tế và chính sách công a. Tầm quan trọng của tiết kiệm và đầu tư. Chính phủ có thể khuyến khích sự đánh đổi: hy sinh tiêu dùng hiện tại (tiết kiệm) để được tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai (bằng cách tích luỹ tư bản). 31
  32. 1.6.2.1.6.2. TăngTăng trtrưởưởngng kinhkinh ttếế vàvà chínhchính sáchsách côngcông ((titiếếpp)) b. Đầu tư từ nước ngoài. Đây là một cú huých đối với nền kinh tế kém phát triển. n Đầu tư Tư bản Tăng trưởng Tăng tiết kiệm Tăng đầu tư Tăng trưởng. n ĐĐầầuu ttưư trtrựựcc titiếếpp:: thuthuộộcc quyquyềềnn ssởở hhữữuu vàvà điđiềềuu hànhhành bbởởii mmộộtt ththựựcc ththểể nnướướcc ngoàingoài n ĐĐầầuu ttưư giángián titiếếpp:: thuthuộộcc ssởở hhữữuu nnướướcc ngoàingoài nhnhưưngng dodo ththựựcc ththểể trongtrong nnướướcc điđiềềuu hànhhành 32
  33. 1.6.2.1.6.2. TăngTăng trtrưởưởngng kinhkinh ttếế vàvà chínhchính sáchsách côngcông ((titiếếpp)) c.c. GiGiáo dục. Đây là hình thức đầu tư vào vốn nhân lực. Giáo dục có tác dụng dài hạn và hàm chứa những ngoại ứng tích cực. d. Quyền sở hữu và sự ổn định chính trị. e. Tự do hoá thương mại. f. Kiểm soát tốc độ tăng dân số. g. Tăng cường các hoạt động nghiên cứu, triển khai. 33